trong quá trình đó, các tính chất cơ bản của nguyên liệu biến đổi liên tục.+ Các đại lượng: khối lượng riêng của dung dịch, độ nhớt, tổn thất nhiệt do nồng độ, nhiệt độ sôi, có xu hướng
Trang 1ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BÁO CÁO CUỐI KÌMÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
CHUYÊN ĐỀ: THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
NHÓM: 02CLC (LỚP SÁNG THỨ 2 TIẾT 1-2)
HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TỶ LỆ HOÀN
Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100% Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
Nhóm trưởng: Trần Minh Hiếu
Điểm số:
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
HOÀN THÀNH
1 Trần Minh Hiếu 20147036 Chương 2, chương 3, tổng
hợp word
Trước 12/11
2 Nguyễn An Thuyên 20147219 Chương 1, tổng hợp word,
lời mở đầu, kết luận Trước 12/11
Trang 3Tự đánh giá báo cáo chuyên đề
Vì kiến thức về chủ đề báo cáo còn hạn chế nên việc tìm kiếm thông tin gặpnhiều khó khăn, kỹ năng vẽ còn hạn chế Song nhóm chúng em cũng đã cố gắng hoànthiện nhất có thể chủ đề này Mong được sự thông cảm, nhận xét từ thầy
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Hình ảnh minh họa về vật liệu
Hình 2 Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm
Hình 3 Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn cưỡng bức
Hình 4 Thiết bị trao đổi nhiệt loại màng
Hình 5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cô đặc một nồi
Hình 6 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cô đặc nhiều nồi thuận chiều
Hình 7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều
Hình 8 Thiết bị cô đặc dược liệu(tập đoàn cơ khí Tân Minh)
Hình 9 Thiết bị cô đặc dược liệu(tập đoàn cơ khí Tân Minh)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU
δ (m) : chiều dày ống nhiệt
K (W/m độ): hệ số truyền nhiệt tổng quát2
H (m): chiếu cao thiết bị
D (m): đường kính thân thiết bị
rn: nhiệt trở lớp nước ngưng
rt: nhiệt trở lớp cặn bẩn
tD (˚C) nhiệt độ hơi
tvl, t (˚C) nhiệt độ váchv2
Trang 6MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục đích nghiên cứu: 1
3 Đối tượng nghiên cứu: 1
4 Phương pháp đánh giá: 1
B NỘI DUNG 2
Chương 1: Tổng quan về nguyên liệu 2
1 Giới thiệu về nguyên vật liệu (mía đường) 2
1.1 Tính chất vật lý 2
1.2 Tính chất hoá học (thành phần, hoá sinh, vi sinh) 3
1.3 Tính chất chế biến/bảo quản 3
Chương 2 : Tổng quan về thiết bị cô đặc 3
2 Tổng quan 3
2.1 Giới thiệu 3
2.1.1 Cô đặc là gì ? 3
2.1.2 Bản chất quá trình 3
2.1.3 Các phương pháp cô đặc: 4
2.1.4 Mục đích của quá trình cô đặc? 4
2.1.5 Một số yếu tố quan trọng trong qua trình cô đặc : 4
1.2 Tính chất hoá học (thành phần, hoá sinh, vi sinh) 5
2.2 Các thiết bị cô đặc : 5
2.2.1 Giới thiệu chung : 5
2.2.2 Phân loại: 5
2.3.Cấu tạo và guyên lý hoạt động: 8
2.3.1 Thiết bị cô đặc đối lưu tự nhiên 8
2.3.2 Thiết bị cô đặc đối lưu cưỡng bức 9
2.3.3 Thiết bị cô đặc loại màng 10
2.3.4 Thiết bị cô đặc một nồi 11
2.4 Phạm vi ứng dụng 14
Chương 3: Thiết bị cô đặc một nồi 15
3 Các thông số và tính toán thiết bị 15
3.1 Mục đích lựa chọn 15
3.2 Các thông số kích thước cơ bản: 15
3.3 Nêu các thông số: 15
3.4 Giới thiệu các thiết bị phụ trợ: 16
C KẾT LUẬN: 17
Trang 7D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17
Trang 8A LỜI MỞ ĐẦU.
1 Lý do chọn đề tài:
Truyền nhiệt là lĩnh vực đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu trong hầu hết các
quá trình hóa học, thực phẩm, sinh học, môi trường… Trong đó quá trình cô đặc có vaitrò đặc biệt quan trọng Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng nhưhiện nay, cô đặc càng tỏ ra là quá trình không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệpnhư công nghệ thực phẩm, công nghiệp hóa chất, công nghiệp dược phẩm… đều lànhững ngành sản xuất chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế Để thực hiện quá trình côđặc có nhiều phương pháp và sử dụng nhiều thiết bị khác nhau: có thể tiến hành trongthiết bị cô đặc một nồi hay nhiều nồi làm việc gián đoạn và liên tục Bên cạnh đó,người ta cũng đã thiết kế thêm những thiết bị phụ trợ kết hợp làm việc để tăng năngsuất, tiết kiệm thời gian, chi phí và đạt hiệu quả kinh tế cao Nhằm làm rõ và đánh giáđược ý nghĩa và tầm quan trọng của thiết bị cô đặc, nhóm đã quyết định chọn đề tài:
“THIẾT BỊ CÔ ĐẶC” cho bài báo cáo môn học Tiểu luận này đề cập đến các các vấn
đề nhằm làm rõ hơn đến bản chất, các phươnng pháp của quá trình này,mục đích củaquá trình cô đặc, các loại thiết bị cô đặc, nhằm cho thấy cách áp dụng đúng và đạthiệu quả cao nhất của thiết bị cô đặc
2 Mục đích nghiên cứu:
Mục tiêu tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập thông tin về các đặc tính, công dụng và cấutạo của thiết bị cô đặc Đặc biệt nhóm thực hiện tìm hiểu sâu về thiết bị cô đặc mộtnồi, tìm hiểu thông số cụ thể
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: thiết bị cô đặc nói chung và thiết bị cô đặc một nồi nói riêng,các thống số và công dụng của chúng
4 Phương pháp đánh giá:
Để thực hiện được các yếu tố nêu trên thì nhóm đã áp dụng các phương pháp nghiêncứu như sau:
- Phương pháp đối chiếu, chọn lọc các nguồn tài liệu
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp tiếp thu ý kiến giảng viên
1
Trang 9B NỘI DUNG.
Chương 1: Tổng quan về nguyên liệu
1 Giới thiệu về nguyên vật liệu (mía đường)
Hình 1: Hình ảnh minh họa về vật liệu
Đường mía (đường phên): là đường saccarozơ bởi thành phần chính trong đường mía
là sucroza Đây là một thành phần tạo ngọt được sử dụng vô cùng phổ biến tại nhiềuquốc gia
Hình dạng:
Nguyên liệu cô đặc ở dạng dung dịch gồm:
Dung môi: nước
Các chất hoà tan: gồm nhiều cấu tử với hàm lượng rất thấp (xem như không có) vàchiếm chủ yếu là đường saccaroze Các cấu tử này xem như không bay hơi trong quátrình cô đặc
Khối lượng mol: 342.29648(
Phân loại: Thực phẩm chứa carbohydrate
Khối lượng riêng: 1.587()
2
Trang 101.2 Tính chất hoá học (thành phần, hoá sinh, vi sinh).
Mang tính chất của đường Saccaroze, có tính chất của một ancol đa chức và có phảnứng thuỷ phân của disaccarit
Các chất không đường:
a) Các acid hữu cơ:
Mía chứa các loại acid như: oxalic, sucxinic, tannin…
Hàm lượng trong mía thấp: 0,1% - 0,15%
d) Chất không đường chứa Nitơ:
Chiếm khoảng 0,4% khối lượng gồm: amid, albumin, acid amin…
e) Các hợp chất dạng lơ lững, nổi:
Chất sơ, chất keo, chất nhựa, tinh bột
Các chất này ảnh hưởng nhiều đến sự biến màu của nước mía, được tách ra khỏi nướcmía bằng nhiều phương pháp
Biến đổi tính hoá học:
Thay đổi pH môi trường: thường thì pH sẽ giảm do một số phản ứng phân huỷ amit
3
Trang 11Đóng cặn: do dung dịch chứa một số muối Ca ít hoà tan ở nồng độ cao, phân huỷmuối hữu cơ tạo kết tủa.
Tăng màu caramen hoá đường, phân huỷ đường khử
Phân huỷ một số vitamin
Biến đổi sinh học :
Tiêu diệt vi sinh vật (ở nhiệt độ cao)
Hạn chế khả năng hoạt động của các vi sinh vật ở nồng độ cao
Chương 2 : Tổng quan về thiết bị cô đặc.
2.1.2 Bản chất quá trình
Để tạo thành hơi (trạng thái tự do), tốc độ chuyển động vì nhiệt của các phân tử chấtlỏng gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn Phân tử khi bay hơi sẽ thu nhiệt để khắcphục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài Do đó, ta cần cung cấp nhiệt
để các phân tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này
Bên cạnh đó, sự bay hơi xảy ra chủ yếu là do các bọt khí hình thành trong quá trìnhcấp nhiệt và chuyển động liên tục, do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở trên
bề mặt và dưới đáy tạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc Tách không khí vàlắng keo (protit) sẽ ngăn chặn sự tạo bọt khi cô đặc
2.1.3 Các phương pháp cô đặc:
Phương pháp nhiệt: dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi dưới tácdụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chấtlỏng
Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó, một cấu tử sẽ tách radưới dạng tinh thể của đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng
độ chất tan Tùy tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quátrình kết tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi ta phải dùng máy lạnh
2.1.4 Mục đích của quá trình cô đặc?
Tăng nồng độ chất khô trong sản phẩm, làm tăng độ sinh năng lượng của thực phẩm.Kéo dài thời gian bảo quản (vì hạn chế vi sinh vật phát triển do ít nước, áp suất thẩmthấu cao)
Giảm được khối lượng vận chuyển
4
Trang 12Trong trường hợp đơn giản nhất thì chưng và cô đặc không khác biệt nhau.
Tuy nhiên giữa chúng có ranh giới căn bản :
Cô đặc : Chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi
Chưng : Dung môi và chất tan đều bay hơi
2.1.5 Một số yếu tố quan trọng trong qua trình cô đặc :
a) Nhiệt độ sôi
- Khi tiến hành một quá trình cô đặc thực phẩm người ta đun nóng khối sản phẩm tớinhiệt độ sôi Nước trong sản phẩm bốc hơi cho đến khi nồng độ chất khô đã đến nồng
độ yêu cầu thì ngừng quá trình cô đặc và cho sản phẩm ra khỏi thiết bị
- Nhiệt độ sôi của sản phẩm phụ thuộc áp suất hơi ở trên bề mặt, nồng độ chất khô vàtính chất vật lý, hóa học của sản phẩm
Khi áp suất hơi trên bề mặt của sản phẩm càng thấp thì nhiệt độ sôi của sản phẩm càngthấp Vì vậy việc tạo độ chân không trong thiết bị cô đặc sẽ giảm được nhiệt độ sôi củasản phẩm
- Nhiệt độ sôi thấp thì tính chất của thực phẩm ít bị biến đổi như sinh tố ít bị tổn thất,màu sắc ít bị biến đổi, mùi thơm cũng ít bị bay hơi Nhiệt độ sôi thấp còn làm giảm tốc
độ ăn mòn và kéo dài thời gian bền của vật liệu làm thiết bị cô đặc
b) Thời gian cô đặc
- Là thời gian lưu lại của sản phẩm trong thiết bị cô đặc cho sự bốc hơi nước ra khỏinguyên liệu để đạt đến độ khô yêu cầu
- Thời gian cô đặc phụ thuộc vào phương pháp làm việc của thiết bị và cường độ bốchơi của sản phẩm Các thiết bị cho nguyên liệu vào, sản phẩm ra liên tục và sản phẩm
có cường độ bốc hơi lớn thì thời gian lưu lại của sản phẩm trong thiết bị càng ngắn
1.2 Tính chất hoá học (thành phần, hoá sinh, vi sinh).
Cường độ bốc hơi của sản phẩm phụ thuộc cường độ trao đổi nhiệt giữa hơi nóng vàsản phẩm bốc hơi Cường độ trao đổi nhiệt được đặc trưng bằng hệ số truyền nhiệt củaquá trình cô đặc Hệ số truyền nhiệt càng lớn, cường độ bốc hơi càng cao
2.2 Các thiết bị cô đặc :
2.2.1 Giới thiệu chung :
Các loại thiết bị cô đặc đun nóng bằng hơi được dùng phổ biến, gồm hai phần chính:
Bộ phận đun sôi dung dịch (phòng đốt) trong đó bố trí bề mặt truyền nhiệt để đun sôidung dịch
Bộ phận bốc hơi (phòng bốc hơi ) là một phòng trống, ở đây hơi thứ được tách khỏihỗn hợp lỏng - hơi của dung dịch sôi (khác với thiết bị chỉ có phòng đốt) Có thể cấutạo thêm bộ phận phân ly hơi lỏng ở trong phòng bốc hơi hoặc ở trên ống dẫn hơi thứ,
để thu hồi các hạt dung dịch bị hơi thứ mang theo với yêu cầu đơn giản, gọn, chắc, dễchế tạo, sửa chữa, lắp ráp, các chi tiết phải quy chuẩn hoá, giá thành rẻ
5
Trang 13Yêu cầu kỹ thuật của thiết bị: chế độ làm việc ổn định, ít bám cặn, dễ làm sạch, dễđiều chỉnh và kiểm tra Cường độ truyền nhiệt lớn( hệ số truyền nhiệt K lớn).
2.2.2 Phân loại:
a) Theo chất tải nhiệt:
Đun nóng bằng dòng điện, bằng khói lò, bằng hơi nước, bằng chất tải nhiệt đặc biệt.tuỳ theo hiệu quả mong muốn và vố đầu tư mà chgungs ta lựa chọn kiểu tải nhiệt phùhợp
b) Theo cấu tạo:
Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) Thiết bị cô đặc nhóm này cóthể cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua bềmặt truyền nhiệt
Tránh được hiện tượng bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt
Có thể cô đặc những dung dịch có độ nhớt lớn mà tuần hoàn tự nhiên khó thực hiệnđược
Nhược điểm:
Tốn năng lượng để bơm Thường ứng dụng khi cường độ bay hơi lớn
Tuần hoàn cưỡng bức có thể thực hiện ở những thiết bị khác nhau(phòng đốt ngoài,phòng đốt treo)
Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng Thiết bị cô đặc nhóm này chỉ cho phépdung dịch chảy dạng màng qua bề mặt truyền nhiệt một lần (xuôi hay ngược) để tránh
sự tác dụng nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của dung dịch Đặc biệt thíchhợp cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép Bao gồm:
Màng dung dịch chảy ngược chiều, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi tạobọt khó vỡ
Màng dung dịch chảy thuận chiều, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi ít tạobọt và bọt dễ vỡ
6
Trang 14Ưu điểm:
Nước bão hòa có hệ số trao đổi nhiệt lớn Không bị bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt
Áp suất thủy tĩnh nhỏ vì dung dịch chuyển động liên tục
Thiết bị đơn giản, dễ sử dụng, dễ lắp ráp, sửa chữa, gọn nên chiếm diện tích nhỏ.Nhược điểm:
Tốn năng lượng cho bơm hoạt động
Khó vệ sinh các ống trong phòng đốt
Khó điều chỉnh lượng hơi đốt vào và lượng dung dịch thay đổi
Không sử dụng được cho dung dịch nhớt và dung dịch kết tinh
c) Theo phương thức thực hiện quá trình
Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): nhiệt độ sôi và áp suất không đổi, thường đượcdùng trong cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định, nhằm đạt năngsuất cực đại và thời gian cô đặc ngắn nhất
Ưu điểm:
Chi phí đầu tư thấp, hiệu quả tương đối cao
Nhược điểm:
Khó khăn trong việc điều chỉnh nhiệt độ
Nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc không cố định, tuỳ thuộc vào dung dịch
Cô đặc áp suất chân không: thực hiện ở áp suất chân không để làm giảm nhiệt độ sôicủa dung dịch cô đặc
Ưu điểm:
Nhiệt độ sôi thấp ở áp suất chân không
Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn và sự bay hơi dung môi diễn ra liên tục
Nhược điểm:
Chi phí đầu tư cao
Cô đặc một nồi: giữ được chất lượng của sản phẩm và thành phần quý (tính chất tựnhiên, màu, mùi, vị, đảm bảo lượng vitamin,…) nhờ nhiệt độ thấp và không tiếp xúcoxy
Trang 15Dễ sửa chữa, làm sạch.
Nhược điểm:
Năng suất thấp và tốc độ tuần hoàn nhỏ vì ống tuần hoàn cũng bị đốt nóng
Nhiệt độ hơi thứ thấp, không dung được cho mục đích khác
Hệ thống phức tạp, có thiết bị ngưng tụ chân không
Hiệu quả kinh tế không cao
Cô đặc nhiều nồi: mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt Số nồi không nên quá lớn vì nólàm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi Người ta có thể cô đặc chân không, cô đặc áp lực hayphối hợp hai phương pháp này với nhau đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục đíchkhác để nâng cao hiểu quả kinh tế
Ưu điểm:
Nhiệt độ nồi trước phải lớn hơn nồi sau, áp suất nồi trước phải lớn hơn nồi sau, do
đó dung dịch tự chảy từ nồi đầu qua nồi sau mà không cần bơm, đỡ tốn năng lượng.Nhiệt độ sản phẩm thấp nên chất lượng sản phẩm tốt
Hệ thống đơn giản, chi phí đầu tư thấp
Nhược điểm:
Hệ thống phức tạp
Các nồi sau do nồng độ tăng, nhiệt độ giảm làm cho độ nhớt tăng, do đó hệ số K giảm
vì vậy cường độ bốc hơi các nồi sau giảm, không khai thác được hết công suất thiết bị(đối với thiết bị cô đặc thuận chiều)
Đối với mỗi nhóm thiết bị, ta đều có thể thiết kế buồng đốt trong, buồng đốt ngoài, cóhoặc không có ống tuần hoàn, liên tục hay không liên tục Tùy theo điều kiện kỹ thuật
và tính chất của dung dịch, ta có thể áp dụng chế độ cô đặc ở áp suất chân không, ápsuất thường hoặc áp suất dư
2.3.Cấu tạo và guyên lý hoạt động:
2.3.1 Thiết bị cô đặc đối lưu tự nhiên.
8
Trang 16Hình 2: Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm
b) Nguyên lý hoạt động:
Dung dịch được đưa vào đáy buồng bốc rồi chảy trong các ống truyền nhiệt và ốngtrung tâm, còn hơi đốt được đưa vào buồng đốt đi ở khoảng giữa các ống và vỏ, do đódung dịch được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng hơi trong ống truyền nhiệt và làm khốilượng riêng của dung dịch sẽ giảm đi và chuyển động từ dưới lên miệng ống, còntrong ống tuần hoàn thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn sovới ống truyền nhiệt do đó nhiệt độ dung dịch nhỏ hơn so với dung dịch trong ốngtruyền nhiệt và lượng hơi tạo ra ít hơn vì vậy khối lượng riêng của hỗn hợp hơi lỏng ởđây lớn hơn trong ống truyền nhiệt do đó chất lỏng sẽ di chuyển từ trên xuống dưới rồi
đi vào ống truyền nhiệt lên trên và trở lại ống tuần hoàn tạo lên dòng tuần hoàn tựnhiên Tại bề mặt thoáng của dung dịch ở buồng bốc hơi thứ tách ra khỏi dung dịchbay lên qua bộ phận tách giọt sang thiết bị ngưng tụ baromet Bộ phận tách giọt có tácdụng giữ lại những giọt chất lỏng do hơi thứ cuốn theo và chảy trở về đáy buồng bốc,còn dung dịch có nồng độ tăng dần tới nồng độ yêu cầu được lấy ra một phần ở đáythiết bị làm sản phẩm, đồng thời liên tục bổ sung thêm một lượng dung dịch mới vàothiết bị (trong trường hợp thiết bị làm việc liên tục) Còn với quá trình làm việc giánđoạn thì dung dịch được đưa vào thiết bị gián đoạn, và sản phẩm cũng được lấy ra giánđoạn Tốc độ tuần hoàn càng lớn thì hệ số cấp nhiệt phía dung dịch càng tăng và quátrình đóng cặn trên bề mặt cũng giảm Tốc độ tuần hoàn loại này thường không quá1,5 m/s
9