1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính dự án đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc tại công ty tpxk kiên giang

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Phương Pháp Phân Tích Tài Chính Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền Chế Biến Nước Dứa Cô Đặc Tại Công Ty Tpxk Kiên Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 143,24 KB

Cấu trúc

  • chơng I...................................................................................................................................1 (1)
    • I. Đầu t phát triển và vai trò của đầu t phát triển (1)
      • 1. Khái niệm (1)
      • 2. Vai trò của đầu t phát triển (1)
    • II. Dự án đầu t và sự cần thiết phải đầu t theo dự án (4)
      • 1. Khái niệm, nội dung và chu kỳ của dự án đầu t (4)
      • 2. Sự cần thiết phải đầu t theo dự án (5)
    • III. Trình tự và nội dung nghiên cứu của quá trình soạn thảo dự án (6)
      • 1. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án (6)
      • 2. Trình tự và nội dung nghiên cứu của quá trình soạn thảo dự án (7)
    • IV. Phân tích tài chính dự án đầu t (14)
      • 1. Lịch sử của phân tích tài chính (14)
      • 2. Mục đích và yêu cầu phân tích tài chính tài chính (15)
      • 3. Nội dung phân tích tài chính của các dự án đầu t (16)
    • I. KháI quát tình hình hoạt động của công ty thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang (32)
    • II. Tổng quan dự án đầu t dây chuyền nớc quả cô đặc tại công ty TPXK Kiên Giang (34)
      • 1. Sự cần thiết phải đầu t (35)
      • 2. Địa điểm xây dựng (37)
      • 3. Chơng trình sản xuất -dịch vụ cung cấp (38)
      • 4. Chơng trình bán hàng (38)
      • 5. Công nghệ thiết bị (39)
      • 6. Giải pháp môi trờng (39)
      • 7. Tổ chức quản lý sản xuất (41)
    • III. Thực trạng phân tích tàI chính cho dự án đầu t xây Dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc tạI công ty TPXK Kiên Giang (41)
      • 1. Dự tính số vốn đầu t cho dự án (41)
      • 2. Chi phí sản xuất sản phẩm dứa cô đặc (50)
      • 3. Nghĩa vụ trả nợ của dự án (50)
      • 4. Dự trù doanh thu lãI lỗ của cả đời dự án (54)
      • 5. Một số chỉ tiêu phản ánh mặt tàI chính của dự án (56)
  • Chơng III: Hoàn thiện phơng pháp phân tích tài chính dự án đầu t xây dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc tại Công ty TPXK Kiên Giang (65)
    • I. Hoàn thiện phân tích tài chính dự án đầu t xây dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc tại Công ty TPXk Kiên Giang (65)
      • 1. Chỉ tiêu phản ánh tiềm lực tài chính của dự án (66)
      • 2. Chỉ tiêu giá trị thu nhập thuần (NPV), tỷ suất lợi nhuậnvốn đầu t (0)
      • 3. Thời hạn thu hồi vốn đầu t (0)
      • 4. Phân tích độ nhạy cảm của dự án (0)
      • 5. Điểm hoà vốn của dự án (0)
      • 6. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ lập dự án (0)
      • 8. Cần vạch ra một chiến lợc kinh doanh lâu dài...Error! Bookmark not defined. 9. Hoàn thiện chế độ kiểm toán và kế toán...........Error! Bookmark not defined. 10. Giải pháp có tính chất hỗ trợ từ góc độ quản lý vĩ mô đối với các (0)

Nội dung

Đầu t phát triển và vai trò của đầu t phát triển

Thuật ngữ "đầu t (investment) có thể đợc hiểu đồng nghĩa với "sự bỏ ra", "sự hy sinh", Từ đó, có thể coi "đầu t" là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.

Xuất phát từ khái niệm đầu t nói chung ở trên và căn cứ vào đặc thù của đầu t phát triển, ta có khái niệm sau: Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ng- ời có tiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm taọ ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.

2 Vai trò của đầu t phát triển.

2.1 Xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế đất nớc

2.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu a Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới WB (World Bank) đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đầu t tác động làm tăng tổng cầu ngắn hạn trong khi tổng cung cha kịp thay đổi, do vậy nó làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển lên, kéo theo sản lợng cân bằng và giá cả của đầu vào tăng. b Về mặt cung: khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới vào hoạt động thì tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và giá cả sản phẩm giảm lên tiêu dùng tăng dẫn đến kích thích sản xuất.

2.1.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và đối với tổng cầu của nền kinh tée làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc cửa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tốt phá vỡ sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia.

Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng giá (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao

2 động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm thụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.

Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ng- ợc lại so với các tác động trên đây Vì vây trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.

2.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế

Mỗi quốc gia muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR.

Hệ số ICOR đợc tính theo công thức

ICOR = Vốn đầu t /Mức tăng GDP.

Hệ số ICOR nói lên rằng: vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng; tiết kiệm của nhân dân và cá công ty là nguồn gốc của đầu t Hệ số này cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất là số đo năng lực sản xuất của đầu t.

Các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn thiếu lao động. Các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn thừa lao động Chỉ tiêu IOCR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc Một số chỉ tiêu ICOR của một số nớc:

Bảng 1 : Chỉ tiêu ICOR của một số nớc

Các nớc Thời kỳ 1963-1973 Thời kỳ 1973-1981 Thời kỳ 1981-1988

Nguồn : Bela Balassa, Policy Choices in the Newly Industializing Countries, Working papers of the WB 432.

2.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, với những ngành khác thì khó hơn Vì thế chính sách đầu t sẽ quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tÕ.

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, kinh tế chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.

2.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.

Hiện nay công nghệ của Việt Nam còn lạc hậu so với thế giới vì thế phải đặt ra một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững chắc , nhất là vấn đề chuyển giao công nghệ Hầu hết các nớc đang phát triển đều nhận thấy rằng việc chuyển giao công nghệ có kết quả là điểm cơ bản để phát triển kinh tế và giành độc lập về kinh tế, mà ở Việt Nam đôi khi thực hiện chuyển giao công nghệ còn nhận đợc những công nghệ lạc hậu do trình độ thấp kém nên vấn đề chuyển giao công nghệ cần đợc quan tâm hơn.

Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ va nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những ph- ơng án không khả thi.

2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc trên nền

Dự án đầu t và sự cần thiết phải đầu t theo dự án

1 Khái niệm, nội dung và chu kỳ của dự án đầu t

Dự án đầu t có thể dợc xem xét từ nhiều góc độ.

 Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tơng lai.

 Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài.

 Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công việc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầ t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.

 Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

* Nội dung của dự án đầu t:

Một dự án đầu t thờng bao gồm bốn thành phần chính:

 Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở hai mức: mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án.

 Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có định lợng đợc tạo ra từ những hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các mục tiêu của dự án.

 Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

 Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án.

Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan t©m.

* Chu kỳ của dự án đầu t: là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu t khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt hoạt động.

Chu kỳ của dự án bao gồm các giai đoạn:

2 Sự cần thiết phải đầu t theo dự án.

Hoạt động đầu t vốn ( gọi tắt là đầu t) là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành và của các cơ sở vật chất kỹ thuật nói riêng.

Hoạt động đầu t có những đặc điểm nổi bật sau đây:

 Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu t, cho đến khi các thành quả của công cuộc đầu t đó phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm.

 Số tiền cần - chi phí cho một công cuộc đầu t khá lớn và phải nằm khê đọng, khong vận động suốt trong quá trình thực hiện đầu t Các thành quả của quá trình thực hiện đầu t, cũng do những đặc điểm trên đây, phải và sẽ có ý đồ về SX ý đồ dự án Chuẩn bị Thực hiện KD về dự đầu t đầu t đầu t DV án mới

6 thể đợc sử dụng trong nhiều năm, đủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những chi phí bỏ ra trong suốt quá trình thực hiện đầu t Chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới coi là có hiệu quả.

 Nhiều thành quả của quá trình thực hiện đầu t có giá trị sử dụng hàng trăm, hàng ngàn năm nh các công trình kiến trúc cổ ở nhiều nớc trên thế giíi

Trình tự và nội dung nghiên cứu của quá trình soạn thảo dự án

1 Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án.

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t phải trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.

* Giai đoạn chuẩn bị đầu t: giai đoạn này vấn đề chất lợng, vấn đề chính xác của các nghiên cứu, tính toán và dự đoán là quan trọng nhất Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cú.

* Giai đoạn thực hiện đầu t:giai đoạn này ván đề thời gian và tiến độ là quan trọng hơn cả ở giai đoạn này 85-99,5% vốn đầu t của dự án đợc chi ra và nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đầu t Đây là những năm

7 vốn không sinh lời Nếu thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn Lại thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật t thiết bị cha hoặc đang thi công, đối với các công trình đang đợc xây dựng dở dang.

Thời gian thực hiện đầu t phụ thuộc nhiều vào chát lợng công tác hcuẩn bị đầu t, vàoviệc quản lý quá trình thực hiện đầu t , quản lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện đầu t đã đợc xem xét trong dự án đầu t.

* Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t: giai đoạn này chịu hậu quả hoặc thành quả của hai giai đoạn trên Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu t tạo ra đảm bảo tính đồng bộ giá thành thấp, chất lợng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối u thì hiệu quả hoạt động của các kết quả đầu t chỉ tuỳ thuộc vào quá trình tổ chức q uản lý hoạt động của các kết quả đầu t Nếu không tốt thì phải sửa chữa những sai sót rất tốn kém, có thể phải ngừng hoạt động Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t tạo thuận lợicho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu t Thời gian phát huy tác dụng các kết quả đầu t chính là đời của dự án, nó gắn với đời sống của sản phẩm trên thị trờng.

Trong ba giai đonạ này, giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau Soạn thảo dự án nằm trong giai đoạnn chuẩn bị đầu t và đợc tiến hành qua 3 mức độ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ hội đầu t

- Nghiên cứu tiền khả thi

2 Trình tự và nội dung nghiên cứu của quá trình soạn thảo dự án.

2.1 Nghiên cứu cơ hội đầu t Đây la giai đoạn hình thành dự án và là bớc nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả phù hợp với thứ tự u tiên trong chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nớc.

Có hai cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu t : cơ hội đầu t chung và cơ hội đầu t cô thÓ.

Cơ hội đầu t chung đợc xem xét ở cấp độ ngành, vùng, hoặc cả nớc.

Nghiên cứu cơ hội đầu t chung nhằm phát hiện những lĩnh vực, những bộ phận hoạt động kinh tế xã hội cần và có thể đợc đầu t trong từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng,đất nớc hoặc của từng loại tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, từ đó hình thành các dự án sơ bộ Các cấp quản lý kinh tế, các cấp chính quyền các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c có liên quan đến dự án sẽ tham gia vào quá trình nghiên cứu và sàng lọc các dự án, chọn ra một số dự án thích hợp với tình hình phát triển và khả năng của nền kinh tế, với thứ tự u tiên trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nớc hoặc chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành và hứa hẹn hiệu quả kinh tế tài chính khả quan.

Cơ hội đầu t cụ thể là các cơ hội đầu t đợc xem xét ở từng cấp độ từng đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm phát triển những khâu, những giải pháp kinh tế kỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị cần và có thể đợc đầu t trong từng thời kỳ kế hoạch, để vừa phục vụ cho việc thực hiện chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đơn vị, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành.

Khi nghiên cứu để phát hiện các cơ hội đầu t phải xuất phát từ những căn cứ sau:

 Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nớc hoặc chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở Đây là định hớng lâu dài cho sự phát triển.

 Nhu cầu của thị trờng trong nớc và trên thế giới về các mặt hàng hoặc hoạt động dịch vụ cụ thể.

 Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó trong nớc và trên thế giới còn chỗ trống trong một thời gian tơng đối dài, ít nhất cũng vợt qua thời gian thu hồi vốn đầu t.

 Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động cần có để khai thác chiếm lĩnh chỗ trống trong sản xuất Tận dụng lợi thế so sánh với thị tr- ờng nớc ngoài, với các địa phơng.

 Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt đợc nếu thực hiện đầu t, đây là tiêu chuẩn tổng hợp để đánh giá tính khả thi của toàn bộ dự án đầu t.

Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội đầu t là xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhng lại dễ thấy và các khả năng đầu t trên cơ sở những

Phân tích tài chính dự án đầu t

1 Lịch sử của phân tích tài chính.

1.1 Thời kỳ đầu của phân tích tài chính

Phân tích tài chính đầu tiên rất nghèo nàn và có nhiều hạnh chế trong việc điều chỉnh để đạt đợc sự cân đối tài chính Nhng với sự phát triển của các công tu, vai trò của các tổ chức tài chính và ngân hàng ngày càng đợc nâng cao đã khiến nhu cầu về thông tin tài chính ngày càng mở rộng , dẫn đến việc phân tích tài chính phát triển rất nhanh.

Phân tích các chỉ số tài chính chung của các doanh nghiệp đợc công trình nghiên cứu của A.Wall đề cập vào tháng 3/1919 ở Mỹ về ciệo phân tích đồng thời 7 chỉ số đối với 981 doanh nghiệp sắp xếp theo ngành hoặc vùng địa lý.

Sau đó tại Mỹ, Dun và Bradstreet đã công bố đều đặn các đánh giá định kỳ về tình hình tài chính của các doanh nghiệp và số liệu thống kê về chỉ số trung bình từng ngành.

Năm 1993 thành lập SEC ( uỷ ban hối đoái và bảo hiểm ) góp phần mở rộng nhu cầu thông tin tài chính.

Tại Pháp, phỏng theo SEC của Mỹ , sắc lệnh ngày 28/9/1967 và Pháp lệnh ngày 3/1/1968 đã thành lập Uỷ ban nghiệp vụ chứng khoán ( COB) để đảm bảo chất lợng thông tin, kiểm tra tính chính xác của các thông tin do các công ty công bố gọi vốn qua các khế ớc vay mợn ( phát hành cổ phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, kiểm toán) và đảm bảo rằng mọi báo cáo theo luật đợc các công ty kiểm toán thực hiện thờng xuyên.

Từ đây khối lợng cũng nh (nghchất lợng thông tin đợc nâng dần và tiến gần đến phân tích tài chính một cách tốt nhất.

1.2 Phơng pháp tiếp cận phân tích tài chính hiện đại

Từ những nhu cầu thông tin ban đầu phân tích tài chính có xu hớng trở thành hệ thống xử lý thông tin nhằm cung cấp dữ liệu cho ngời ra quyết định về tài chính.

Phân tích tài chính không còn bị giới hạnh ở các dữ liệu tài chính mà còn có thêm các dữ liệu về kinh tế và thị trờng chứng khoán Phân tích tài chính đã trở thành cơ sở cho các dự báo ngắn, trung, dài hạn.

Sở dĩ phân tích tài chính ngày càng đợc hoàn thiện là do:

- Sự phát triển của các dự án đầu t lớn mà việc sinh lời của đầu t trải qua nhiều năm đã hớng các ngân hàng và các công ty tài chính xác định các phơng pháp hoàn thiện nhất để chấp nhận hoặc từ chối cấp tín dụng.

- Đối với các ngân hàng, không có khả năng để yêu cầu đảm bảo liên tục việc bù đắp các rủi do không thu hồi đợc tiền đã cho vay và buộc phải điều chỉnh phơng pháp phân tích các rủi do về kinh tế và tài chính.

- Các ràng buộc của chính sách tín dụng, lạm phát, biến động của lãi suất và tỷ giá hối đoái ngày càng làm nổi bật hơn vấn đề tài chính.

- Sự thâm nhập của máy vi tính đã giúp việc sử dụng cá phơng pháp phức tạp và tính toán tài chính đợc nhanh chóng.

- Sự phát triển của các hình thức tài trợ mới đã thúc đẩy những suy nghĩ về việc kết hợp các hình thức tài trợ và chi phí sử dụng vốn. Đối với Việt Nam sự chuyển đổi nền kinh tế đã dẫn đến việc đổi mới mạnh mẽ trong hoạt động đầu t vừa mang tính cấp bách lại vừa là yêu cầu thực tế khách quan.Đầu t theo dự án rất quan trọng, trong đó việc phân tích tài chính dự án sẽ thấy đợc dự án đó có mang lại hiệu quả hay không.

Vậy phân tích tài chính dự án đầu t đợc hiểu nh thế nào?

2 Mục đích và yêu cầu phân tích tài chính tài chính.

Phân tích tài chính của dứan đầu t là việc nghiên cứu đánh giá khả năng kinh doanh của dự án đứng trên quan điểm lợi ích của doanh nghiệp Nó khác với phân tích kinh tế là đứng trên quan điểm lợi ích của nền kinh tế quốc dân để xem xét dự án.

* Mục đích của việc xem xét mặt tài chính của dự án đầu t là:

 Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả các dự án đầu t.

 Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ và phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ hoặc phải đạt đợc do thực hiện dự án.

 Một dự án đầu t đợc coi là khả thi về mặt tài chính khi nó đảm báo các yêu cầu:

 Các tài liệu về tình hình tài chính của dự án phải đợc tính đầy đủ, chính xác, có độ tin cậy cao.

 Dự án phải đạt đợc các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính theo quy định.

 Phải có độ an toan cao về tài chính.

3 Nội dung phân tích tài chính của các dự án đầu t

3.1 Dự tính số vốn đầu t cần cho dự án Để dự tính số vốn đầu t cần cho dự án phải xác định đợc chi phí cho từng công việc của dự án trong từng giai đoạn của quá trình thực hiện đaàu t cho dự án Vì thế , cần phải lập biểu ghi chép tình hình đầu t nh sau:

Bảng tiến độ thực hiện đầu t

Tên công việc Vốn đầu t ( triệu đồng)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ n

Tổng cộng Để tính tổng số vốn đầu t ở các năm về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại theo từng yếu tố cấu thành thì cần xác định đợc: vốn cố định, vốn lu động, vốn dự phòng từ đó tính đợc tổng vốn đầu t cho dự án.

Trong tổng số vốn đầu t cần tách riêng ra các nhóm:

- Theo nguồn vốn: vốn góp, vốn vay ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)

- Theo hình thức vốn : bằng tiền ( Việt Nam , ngoại tệ), bằng hiện vật, bằng tài sản khác

3.2 Xem xét các nguòn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số lợng

Các nguồn tài trợ cho dự án có thể là ngân sách cấp phát, ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, cốn liên doanh do các bên liên doanh góp , vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác.

KháI quát tình hình hoạt động của công ty thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang

1.Quá trình hình thành và phát triển công ty TPXK KIÊN GIANG:

Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang là đơn vị trực thuộc Tổng công ty rau quả Việt Nam ,đợc thành lập ngày 25/8/1988 theo chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô.

Tiền thân của công ty là Nông trờng chuyên canh khu vực khóm Sông Cái Lớn với các vùng chuyên canh xã Châu Thành,Giồng Riềng,Gò quao,An Biên,và Vĩnh Thuận Chức năng của nhà máy đó là cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và các đơn vị xuất khẩu Tới năm 1988,nông trờng đợc chuyển thành xí nghiệp nông công nghiệp Kiên Giang,là đơn vị cung cấp nguyên liệu ,sản phẩm rau quả chế biến cho các nhà máy chế biến và các đơn vị xuất khẩu thuộc Tổng công ty.

Sau quyết định số 1456NN-TCCB/QĐ ngày 26/6/1997 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc đổi tên doanh nghiệp Nhà nớc từ

Xí nghiệp nông công nghiệp Kiên Giang trở thành Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang có đủ năng lực và t cách :trồng ,chế biến nguyên liệu và tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho công ty.

Theo kế hoạch phát triển của nghành và quy hoạch tổng thể của Tổng công ty thì Công ty thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang từng bớc đợc đầu t các dây chuyền chế biến rau quả.

Công ty TPXK Kiên Giang trớc đây đã đợc đầu t nhà máy chế biến rau quả với công suất là:10000tấn/năm đặt tại phờng An Hoà thị xã Rạch Giá,tỉnh Kiên Giang theo chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô.Nhng sau khi Liên Xô tan rã ,nên nhà máy không đợc đầu t tiếp còn dở dang từ năm 1990 tới nay,cha sử dụng vào việc gì cả.Năm 2000 nhà máy sẽ đa dây chuyền chế biến nớc quả cô đặc với công suất là 10000 tấn sản phẩm /năm và theo dự kiến công ty sẽ đ- ợc đầu t thành khu chế biến rau quả với công suất là 20000 tấn sản phẩm /năm phục vụ xuất khẩu và cả nhu cầu tiêu dùng trong nớc và góp phần thay đổi

3 thúc đẩy sự phát triển nông thôn tại tỉnh Kiên Giang ,tạo công ăn việc làm cho ngời dân trên địa bàn mà dự án sẽ đợc triển khai hoạt động

Sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm: dứa,vải,ớt ,hạt tiêu,da chuột,ngô rau,…Các sản phẩm chế biến của công ty đCác sản phẩm chế biến của công ty đợc nhiều thị trờng chấp nhận vì đó là các sản phẩm đợc khách hàng a chuộng và có giá trị xuất khẩu nh:dứa khoanh,dứa miếng nhỏ,da chuột bao tử,nớc quả hộp các loại…Các sản phẩm chế biến của công ty đ

Trong cơ chế kinh tế mới ,phối kết hợp với sự chỉ đạo của Tổng công ty,công ty thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang nhanh chóng thích ứng với cách làm việc mới.Song song với phát triển các sản phẩm truyền thống thông qua cải tạo nâng cấp các thiết bị nhằm nâng cao năng suất ,chất lợng sản phẩm ,công ty chủ động phát triển nhanh các kế hoạch định hớng cho những sản phẩm mới có thị trờng tiềm năng lớn.

Kết quả của những nỗ lực của lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên công ty là sự phát triển ổn định liên tục của công ty.Tổng doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là có lãi ,trong đó doanh thu năm 1998 là: 23,1 tỷ đồng và doanh thu năm 1999 đạt 27,5 tỷ đồng (bằng 119% so với năm 1998).Năm 2000 công ty hoàn thành nộp ngân sách 580 triệu đồng,năm 1999 công ty nộp ngân sách là 650 triệu VND.

Tính đến hết năm 1999 toàn công ty có 632 lao đông với mức thu nhập bình quân theo đầu ngời là 600000 đ/tháng.

Cơ sở chế biến của công ty đã có mặt bằng ổn định cho phù hợp với quy hoạch của địa phơng,lực lợng lao động dồi dào ,là đơn vị sản xuất có truyền thống ,thuận lợi cho việc đầu t một dây chuyền chế biến nớc dứa mới theo quy hoạch của Tổng công ty.Do vậy việc tiếp tục đầu t xây dựng dây chuyền nớc dứa cô đặc tại công ty thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang là hớng đầu t phù hợp và có hiệu quả kinh tế xã hội.

2.Cơ cấu và bộ máy tổ chức của công ty TPXK Kiên Giang

Giám đốc Phó giám đốc

Tổ chức hành chính TC kế toán tàI chính Kinh doanh Kỹ thuật

Tổng quan dự án đầu t dây chuyền nớc quả cô đặc tại công ty TPXK Kiên Giang

Tên dự án:Dự án đầu t xây dựng dây chuyền nớc dứa cô đặc Chủ đầu t:Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang. Địa đIểm xây dựng :phờng An Hoà ,thị xã Rạch Giá ,tỉnh Kiên Giang

Mục tiêu đầu t:Chế biến sản phẩm dứa cô đặc(60-61 dộ Brix) đạt tiêu chuÈn xuÊt khÈu.

Thiết bị vay vốn nớc ngoài mua ,trả trong 5 năm bằng sản phẩm

Tín dụng nhà nớc theo kế hoạch phân bổ hàng năm Tín dụng ngân hàng

Vốn tự bổ sung và huy động

Thời gian thực hiện đầu t:24 tháng kể từ ngày khởi công Công suất thiết kế:10T nguyên liệu /giờ

Hình thức quản lý dự án:Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án

Phân xởng nớc quả giải khát

Phân xởng đồ hộp Các tổ sản xuÊt NN

1.Sự cần thiết phải đầu t :

1.1-Thị trờng dứa và cơ hội phát triển dứa ở nớc ta:

Những năm gần đây ,hàng năm trên thế giới dứa đợc sản xuất tơng đối ổn định với sản lợng khoảng 12 triệu tấn /năm,trong đó 90% là giống dứa Cayen.Châu á là khu vực sản xuất chủ yếu với sản lợng trên 6 triệu tấn /năm,chiếm 53% sản lợng dứa thế giới ,trong đó có 2 nớc sản xuất chủ yếu TháI Lan ( sản lợng ổn định 2 triệu tấn /nămchiếm 16%sản lợng dứa thế giới ,Philippin(sản lợng 1,6triệu tấn /năm ,chiếm 13% sản lợng dứa thế giới). Ước tính từ nhiều nguồn số liệu khác nhau ,trong tổng sản lợng 12,5 triệu tấn ,có khoảng 5 triệu tấn (40% sản lợng )tiêu dùng nội địa ,còn lạikhoảng 7,5 triệu tấn (60% sản lợng )đợc nớc ta sản xuất dùng để xuất khẩu. Đối với dứa hộp ,sản lợng xuất khẩu bình quân 5 năm gần đây trên thế giới đạt gần 1 triệu tấn /năm ,châu á vẫn là khu vực có khối lợng xuất khẩu lớn nhất với sản lợng 720.000 tấn /năm ,chiếm trên 70% lợng xuất khẩu của thế giới và trong đó riêng Thái Lan xuất gần 400.000 tấn/năm (trên 40% thị phần,Philippin xuất trên 200.000 nghìn tấn (chiếm trên 20 % thị phần).

Thị trờng nhập khẩu chính đối với sản phẩm dứa hộp là các nớc châu Âu hàng năm trên 420.000 nghìn tấn, chiếm 44% sản lợng nhập của thế giới,trong đó có Đức là thị trờng lớn nhất (trên 100.000 nghìn tấn /năm):tiếp đến là các nớc châu Mỹ ,hàng năm nhập khoảng 400.000 nghìn tấn (gần 40% thị phần sản lợng nhập khẩu thế giới ) trong đó có Mỹ là nớc nhập nhiều nhất (khoảng 300.000 ngh×n tÊn /n¨m).

Xu hớng xuất khẩu dứa hộp nói chung trên thế giới ngày một giảm(bình quân 9% năm )để dần dần chuyển sang xuất khẩu dạng nớc cô đặc.

Bình quân 5 năm (1994-1999)kim nghạch xuất khẩu dứa cô đặc trên thế giới đạt 280 triệu USD ,riêng năm 1999 đạt trên 350 triệu USD.Qua số liệu trên ta ớc tính rằng sản lợng nớc dứa cô đặc xuất khẩu trên thê giới hiện nay đạt khoảng 300.000 tấn /năm ,trong đó Thái Lan chiếm trên 33%,tiếp đến là Philippin chiếm trên 13%,Indonexia và Kenya mỗi nớc chiếm khoảng 5% Điều đáng chú ý ở đây là tốc độ tăng trởng về kim nghạch xuất khẩu sản phẩm nớc dứa cô đặc qua các năm là rất quan trọng Giai đoạn 1989-1994 bình quân tăng 15% năm,trong đó tăng hàng năm của Thái Lan là13,6%,Philippin là 6%/năm Indonexia là 57 % và Kenya tăng 28% năm

Các nớc nhập khẩu sản phẩm dứa cô đặc vẫn tập trung ở một số n- ớc châu Âu :châu Mỹ ,các nớc Trung Cận Đông ,trong đó Mỹ là nớc nhập khẩu nhiều nhất(chiếm trên 30% kim nghạch nhập khẩu của thế giới ),tiếp đến là Hà Lan chiếm 13% ,Tây Ban Nha là 9%, Giá nớc dứa cô đặc(loạI 60-61độ Brix ) trong mấy năm gần đây nói chung không ổn định Giá CIF tại thị tr ờng Roterdam tăng từ 1400USD/tấn (tháng 8-1997) lên 2000USD tấn vào cuối năm 1998 và đến cuối năm 1999 lại giảm xuống chỉ còn khoảng 1100USD /tÊn.

Quan hệ cung cầu sản phẩm dứa cô đặc trên thế giới cho thấy khả năng phát triển của thị trờng dứa nớc ta cho loại sản phẩm này là rất lớn.

Dự án phát triển thị trờng của Tổng công ty Rau quả Vịêt Nam dự kíên là đến năm 2010 sẽ sản xuất 19.000 tấn nớc dứa phục vụ xuất khẩu.Đìêu này đòi hỏi ngay từ bây giờ phải đầu t xây dựng nhà máy chế biến nớc dứa cô đặc để có sản phẩm vơn ra thị trờng thế giới và từng bớc phát triển để đạt đợc mục đích ,mục tiêu đề ra.

Bên cạnh đó ,mối quan hệ với các thị trờng xuất khẩu hiện tại của Tổng công ty và dự báo tiềm năng của các thị trờng thờng xuyên nhập khẩu sản phẩm cho thấy sản lợng 5000 tấn sản phẩm dứa cô đặc của dự án (so với tổng nhu cầu trên thế giới hơn 200.000 tấn ) có nhiều thuận lợi trong việc xâm nhập thị trờng và tiêu thụ.Thị trờng xuất khẩu của sản phẩm dự kiến của dự án trong những năm tới là :

Khu vực Đông bắc á,châu á Thái Bình Dơng ,Trung Quốc ,Nhật Bản ,Hàn Quốc ,Đài Loan ,úc,Newzeland,

Trung Cận Đông và một số nớc châu Phi.

Tây Bắc Âu,Mỹ và một số nớc Châu Mỹ ,Đông Âu.

1.2-Vùng nguyên liệu và khả năng phát triển:

Tỉnh Kiên Giang cũng là một tỉnh có vùng nguyên liệu dứa truyền thống lớn nhất Việt Nam,đã từng cung cấp dứa cho các nhà máy chế biến dứa ở Miền Nam Diện tích trồngdứa đã có thời đIểm tăng đến 14.399ha,sản lợng đạt 100.000tấn(1990).

Do các nhà máy chế biến khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên sản lợng dứa liên tục giảm xuống và giảm nhanh còn:125.616 tÊn(1994).

Trong dự án đã xác định nếu có thị trờng tiêu thụ dứa sẽ mở rộng địa bàn quy mô diện tích từ 700ha (hiện có ) lên 11.000 ha với sản lợng 152.000 tấn năm Bản thân công ty chế biến TPXK Kiên Giang có diện tích 5700ha tại các nông trờng dứa nếu đợc đâù t.Do đó ta thấy rằng về khả năngcung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến ở tỉnh Kiên Giang đợc xác định là có căn cứ đảm bảo vững chắc miễn làcó sự đầu t thoả đángvà có thị trờng tiêu thụ ổn định.Đìêu này phụ thuộc vào việc tìm kiếm thị trờngvà đầu t cơ sở chế biến ra sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về chất lợng và giá cả.

1.3-Cơ sở chế biến của công ty TPXK Kiên Giang

Trớc đây,theo chơng trình hợp tác Việt -Xô về rau quả ,một cơ sở sản xuất và chế biến tại Kiên Giang đã đợc triển khai đầu t.Song do Liên Xô tan rã và do khó khăn chung của ngành rau quả nớc ta,cơ sở này vẫn ở tình trạng đầu t dở dang.Hiện nay,theo chiến lợc chung của ngành rau quả Việt Nam,công ty TPXK Kiên Giang đợc giao nhiệm vụ khôi phục từng bớc cơ sở chế biến rau quả và đầu t phát triển những sản phẩm có đủ đìêu kiện

Hiện trạng nhà máy đồ hộp thuộc công ty chế biến TPXK Kiên Giang bớc đầu đợc đầu t một dây chuyền chế biến nớc giải khát quy mô nhỏ ,cha tơng xứng với khả năng của vùng nguyên liệu cũng nh vị trí của Kiên Giang trong quy hoạch tổng thể của Tổng công ty Rau quả Việt nam.Việc tiếp tục đầu t xây dựng dây chuyền chế dứa mà nớc dứa cô đặc chính là một hớng đầu t thích hợp và có hiệu quả kinh tế xã hội.

Cơ sở chế biến đã có mặt bằng ổn định ,phù hợp với quy hoạch của địa phơng,thuận tiện trong việc đầu t xây dựng hoàn chỉnh một nhà máy chế biến Rau quả lớn tại Kiên Giang.

Hiên nay công ty chế biến TPXK Kiên Giang đã có mặt bằng nhà máy đồ hộp ổn định với diện tích khoảng3,5ha Đìêu kiện cấp điện và nớc ổn định,thuận lợi,gần sông Cái Sắn thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu cho nhà máy Nhà máy cũng lại ở gần khu dân c nên không gặp khó khăn trong việc giải quyết nhu cầu lao động thời vụ ,không phải đầu t nhiều về nhà ở cho công nhân lao động

3-Chơng trình sản xuất -dịch vụ cung cấp:

Sau khi hoàn tất quá trình thực hiện đầu t,lịch sản xuất nớc dứa cô đặc đ- ợc thực hiện:

Tháng 1,2,3,4,5,6,7,10,11,12:bình quân 250 ngày/năm.

Phơng án sản phẩm :Nớc dứa cô đặc 60-61 độ Brix đạt tiêu chuẩn quốc tế Sản lợng sản phẩm theo công suất thiết kế:

Dự kiến tốc độ tăng sản lơng hàng năm nh sau:

+Từ năm thứ 3: 100% 5000tấn /năm

Những năm đầu sản phẩm đợc bán chủ yếu thông qua hợp đồng bao tiêu và một phần bán cho những thị trờng có tính chất giới thiệu thăm dò đồng thời gây dựng đợc những thị trờng ổn định trong những năm sau.

Giá bán hàng dự kiến :FOB_1300USD /tấn

Cân đối với lịch trình thanh toán mua thiết bị bằng sản phẩm ,chơng trình bán hàng cụ thể nh sau:

Trả nợ thiết bị Bán thị trờng khác Tổng

(Nguồn:Dự án đầu t xây dựng dây chuyền chế biến nớc quả cô đặc KiênGiang).

Thực trạng phân tích tàI chính cho dự án đầu t xây Dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc tạI công ty TPXK Kiên Giang

1-Dự tính số vốn đầu t cho dự án:

Dự án đầu t xây dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc là dự án cỉa tạo và xây dựng mới một nhà máy chế biến nhỏ trong khuôn viên nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang,do đó qúa trình thực hiện sẽ bao gồm cả việc xây dựng nhà xởng ,nhà kho lắp đặt đay chuyền công nghệ.

Tiến độ thực hiện dự án gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn chuẩn bị đầu t:Thực hiện từ tháng 6/1998 đến hết tháng 8/1998.

Giai đoạn thực hiện đầu t:Thực hiện trong 16 tháng,từ tháng 9/1998 đến tháng 12/1999.

Giai đoạn kết thúc xây dựng và đa dự án vào khai thác sử dụng từ tháng 1/2000.

(Tiến độ thực hiện dự án đầu t đợc thể hiện ở bảng thực hiện tiến độ dự án).

Nh vậy toàn bộ thời gian thực hiện dự án là tròn 2 năm,dự án xây dựng dây chuyền nớc quả cô đặc đi vào hoạt động từ giữa năm 2000.

Cơ sở tính toán vốn đầu t:

Phần xây lắp: (Chi phí xây lắp đợc liệt kê chi tiết theo bảng dới).

+Khối lợng theo liệt kê và mô tả trong phơng án

+ Đơn giá:tham khảo công trình đầu t xây dựng dây chuyền đồ hộp hoàn thành của Tổng công ty.

+Phần thiết bị :theo bản liệt kê chi tiết thiết bị công nghệ do các hãng chào hàng cung cấp.

Các chi phí khác:(Số liệu chi tiết theo bảng dới)

+chi phí lập dự án và thẩm định dự án,chi phí thẩm định thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán tính theo quy định trong thông t số 501/BXD-VTK ngày 18/9/1996 của Bộ Xây dựng.

Chi phí Ban quản lý công trình tính theo thông t số18/BXD_VTK ngày 10/6/1995

Thông t số 01/1999/TT_BXD ngày 16/1/1999 của Bộ Xây dựng : “Hớng dẫn lập dự toán công trình xây dựng cơ bản” theo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp.

+Vốn dự phòng:tính 5%tổng vốn đầu t (xây lắp+thiết bị+chi phí khác). +Các chi phí khác tính dựa trên các công trình thực hiện gần đây.

+Nguồn vốn thực hiện đầu t:(đơn vị 1000đ).

-Vay vốn nớc ngoài mua thiết bị trả chậm trong 5 năm

-Tín dụng Nhà nớc hỗ trợ theo kế hoạch phân bổ hàng năm.

-Vốn tự bổ sung và tự huy động.

Chi phí khác_dây chuyền nớc quả cô đặc công ty chế biến TPXK Kiên

Khoản mục Diễn giải Thành tiền(đ) Ghi chú

1.Giai đoạn chuẩn bị đầu t 230.000.000

-Khảo sát KTKT Thị trờng ,địa đIểm thiết bị

Lập báo cáo NCKT O,25%65tỷ 162.000.000

Thẩm định báo cáo NCKT 0,02865tỷ 18.000.000

-Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp

-Giám sát thi công và lắp đặt 1,2%12.000.000.000 ®

-Thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu

-Lập hồ sơ mời thầu và phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị

-Thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu

-Chi phí chuyên gia 540ngày công40USD/ngày

300.000.000 (Đi lại khách sạn, tiêu vặt)

-Bảo hiểm thi công công trình 190.000.000 0,295%12.00

3.Giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác

Qua số liệu chi tiết ta nhận thấy giai đoạn chuẩn bị đầu t chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu t (khoảng 0,3% tổng vốn đầu t ,chiếm 9,16% tổng chi phí khác trong khi đó chi phí chuẩn bị đầu t của 1 dự án có thể dao động cho phép từ 0,5% tới 15% tổng vốn đầu t).Tuy nhiên chi phí chuẩn bị đầu t quá nhỏ có thể sẽ làm cho chất lợng soạn thảo dự án đầu t bị ảnh hởng ví dụ nh công tác khảo sát thị trờng ,địa hình thực hiện dự án ,thiết bị của dự án,…Các sản phẩm chế biến của công ty đ không đợc thực hiện cẩn thận làm ảnh hởng tới quá trình vận hành dự án sau này.

Chi phí xây lắp_Dây chuyền chế biến nớc quả cô đặc công ty chế biến

Hạng mục Đơn vị Quy mô Đơn giá Thành tiền Ghi chú

1.1-Nhà SX chính:Cải tạo

1.2-Kho TP bao b× :+XD míi.

1.6-Khu xử lý nớc thảI

1.8-Trạm biến thế2400KVA và Diesel

1.9-Nhà xe đạp+xe máy

1.13-Tổng mặt bằng kĩ thuËt

(ThÓ tÝch bÓ 668m3, 50m2, trạm bơm-

Chi phí thiết bị_dây chuyền nớc quả cô đặc công ty chế biến TPXK Kiên

Tên thiết bị và đặc tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

1.Thiết bị mua của hãng

Dây chuyền thiết bị NQCĐ

Dây thu nhận và phân loại quả 148.220 USD

DC tách nớc quả 396.890 USD

Dc tinh chế và hiệu chỉnh nớc quả

DC cô đặc làm nguội và thu hồi hơng liệu

DC cô đặc tiệt trùng và rót vô trùng vào bao đặt trong thùng

C.I.P cụm thiết bị làm sạch tại chỗ

DC thải phế liệu 108.450 USD

Một số thiết bị ,(bảng điện tử,thí nghiệm)

DC xử lý thịt quả 186.350 USD

Thiết bị phụ trợ 697.560 USD

Gồm hệ thống phân phối địên ,máy phát địên dự phòng;nồi hơi và hệ thống phân phối ;Hệ thống đìêu hoà nhiệt độ và máy giảI nhiệt ;Hệ thống phân phối ống nớc và đờng ống;Hệ thống làm mềm nớc và làm sạch nớc;Hệ thống khí nén và phân phối. Chi phí khác

Phụ tùng thay thế 83.630 USD

4 8 Đóng kiện và v/c CIF 220.330 USD

Hớng dẫn lắp đặt ,vận hành và huấn luyện công nhân

Phí nhập khẩu 1%(cả vận chuyÓn trong níc).

Thiết bị mua trong nớc 4.450.000.000

Máy biến thế 15/04-400KVA và trạm phân phối

Thiết bị VSCN 250.000.000 (2 máy giặt vắt 40kg/m2,1máy sấy 40kg-6 bàn là)

Thiết bị nhà ăn 150.000.000 (1 bếp ga đôi công nghiệp,2 tủ lạnh 400l,3 tủ bếp Inox,5 bàn Inox,bộ bàn ghế ăn cho 240 ng- ời.Bộ dụng cụ nhà bếp ,nhà ăn cho 400 ngêi.

Thiết bị văn phòng 100.000.000 ( 1 máy vi tính,1 máy photo copy,1 máy in,1 máy fax,1 số tủ tài liệu,bàn ghế văn phòng).

Thiết bị thông tin liên lạc 40.000.000

Thiết bị cơ khí sửa chữa 200.000.000

Thiết bị phòng cháy ,chữa cháy 250.000.000

Thiết bị xử lý nớc thải 300.000.000

Cân xe nguyên liệu tải trọng dới

Nội dung thực hiện đầu t

Nội dung đầu t Đơn vị

Cải tạo xởng sản xuất chính M2 767 800 612.000

Lát nền gạch chống axít ẩp gạch men kính chân tờng cao 1,5m

2 Xây mới nhà kho nguyên liệu,và kho vËt t bao b×

3 Cải tạo và mở rộng kho thành phẩm - 972 850 826.000

4 Nhà đìêu hành sản xuất và thí nghiệm - 450 1.150 517.500

5 Nhà ăn ca và VSCN - 400 480.000

6 Nhà để xe đạp ,xe máy - 100 50.000

9 Hệ thống thoát nớc và xử lý nớc thải ( bể ,hệ lắng lọc,trạm bơm)

11 San nền và kè đá M3 20.000 1.200.000

13 Lắp đặt thiết bị 3%TB 1.500.000

1 Thiết bị nớc quả cô đặc ngoại nhập

3 Thiết bị vệ sinh CN và nhà ăn 250.000

4 Thiết bị văn phòng ,thông tin 140.000

5 Phơng tiện vận tải (xe tải ,xe ca,xe nâng hàng)

6 Thiết bị cơ khí sửa chữa,cân xe 125.000

7 Thiết bị phòng cháy chữa cháy 150.000

8 Thiết bị xử lý nớc thải 300.000

9 Vân chuyển giám định TB 450.000

Nội dung đầu t Đơn vị

Khèi l- ợng Đơn giá Thành tiền

1 Lập dự án khả thi 150.000

2 Khảo sát thiết kế phí %XL 3,5 314.000

3 Đền bù giải phóng mặt bằng 200.000

4 Giám sát thi công ,lắp đặt %XL 1 89.000

6 Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị

7 Quản lý dự án %XL 0,98 87.000

9 Bảo hiểm công trình xây lắp 100.000

10 Đánh giá tác động môi trờng 100.000

13 Chi phí phục vụ chuyên gia 200.000

2.Chi phí sản xuất sản phẩm dứa cô đặc:

Dứa là một sản phẩm nông nghiệp chế biến ,bên cạnh chi phí nguyên vật liệu ,nhiên liệu ,lơng công nhân ,chi phí quản lý,chi phí sản xuất sản phẩm dứa cô đặc còn bao gồm cả các khoản chi phí khác đợc tổng hợp trong bảng giá thành cho một tấn sản phẩm dới đây:

Căn cứ xác định chi phí sản xuất dựa vào:

+Định mức tiêu hao nguyên vật liệu,năng lợng,lao động xây dựng trên cơ sở định mức của dây chuyền chế biến.

+Chi phí tiền lơng theo số liệu thực thi của công ty TPXK Kiên Giang n¨m 1998.

+Chi phí bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của nhà nớc.

3.Nghĩa vụ trả nợ của dự án:

Dự án đợc lập chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay,do vậy yêu cầu có khả năng thanh toán các khoản nợ vay trong tơng lai và có lãi là một đòi hỏi tất yếu để chính phía nớc ngoài -bên bán thiết bi thấy đợc tính khả thi của dự án khi quyết định bán sản phẩm cho chúng ta.Lãi suất cho vay u đaĩ là 8%năm ngoài ra toàn bộ số vốn còn lại là đi vay với lãi suất là9,72% năm.Do vậy khi xác định trả nợ gốc và lãi,dự án cần có kế hoạch trả nợ cho từng nguồn trong từng giai đoạn :

*Mua thiết bị nớc ngoàI:3.559.000USDF.227triệu đồng

*Vốn còn lại vay trong nớc:20.198 triệu đồng

Năm thứ 1:trả 1000T sản phẩm lãi còn:3.656 triệu

Nămthứ 2 trả 800 sản phẩm lãi còn :9.204 triệu

Năm thứ 3 trả 800 sản phẩm lãi còn:11.421 triệu

Năm thứ 4 trả 700 sản phẩm lãi còn:9.212 triệu

Năm thứ 5 trả 565 sản phẩm lãi còn:9.502 triệu

Năm Trả vốn vay nớc ngoài(1000USD) Trả vốn vay trong nớc(triệu đ)

Vốn +lãi Sản phẩm Vốn +lãi Khấu hao+lợi nhuËn

Nh vậy,theo kế hoạch trả nợ của công ty thực phẩm xuất khẩu KiênGiang thì thời gian trả nợ của dự án đối với nguồn vốn ngoài nớc là 5 năm 11 tháng ,và nguồn vốn trong nớc là 2 năm 11 tháng.

Chi tiết giá thành tính cho 1tấn nớc dứa cô đặc

TT Khoản mục Đơn vị Định mức Đơn giá(đ)

Năm thứ1 Năm thứ 2 Năm thứ 3

7 Chi phí sửa chữa bảo dỡng máy

8 KhÊu hao 2.168.000 1.636.000 1.309.000 KhÊu hao:Ts

10 Chi phí quản lý xí nghiệp

11 Chi phí ngoài sản xuÊt

15 Phí bao tiêu sản phẩm 845.000 845.000 845.000

Căn cứ vào bảng giá thành chi tiết 1 tấn sản phẩm dứa cô đặc ta lập đợc bảng dự trù lãi lỗ của cả đời dự án với sản lơng dứa trung bình hàng năm của cả đời dự án là 2500 và 4000 tấn sản phẩm trong 2 năm đầu và sản l ợng bán ra trong những năm tiếp theo là 5000 tấn sản phẩm /năm.

4.Dự trù doanh thu lãi lỗ của cả đời dự án:

Dự án chỉ có một sản phẩm duy nhất là nớc dứa cô đặc ,do đó khi xác định doanh thu ta chỉ căn cứ vào lợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ trong kì (không tính các khoản thu thêm từ các sản phẩm phụ thứ phế liệu,hay dịch vụ cung cấp bên ngoài).

Mặt khác,công ty thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang là chủ đầu t vào dự án.Việc tiêu thụ sản phẩm do công ty thực hiện ,do vậy dự án sản xuất dứa cô đặc là một dự án khép kín từ khâu trồng trọt nguyên liệu chế biến tới khâu tiêu thụ sản phẩm.Khi xác định lỗ lãi của cả đời dự án cần chú ý tới việc khấu trừ thuế Giá trị gia tăng(VAT) của nguyên liệu đầu vào của dự án.

Thuế giá trị gia tăng :theo thông t số 89/1998/TT_BTC ngày 27.6.1998 của Bộ Tài chính về việc :”Hớng dẫn thi hành Nghị định số 28/1998/NĐ_CP ngày 11.5.1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế Giá trị gia t¨ng”.

Dự án tính VAT cho nguyên liệu đầu vào bằng 5% nguyên liệu chính. VAT cho sản phẩm đầu ra bằng 10% tổng doanh thu

Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chế độ miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo khoản 4 đìêu 27 Luật thúê thu nhập doanh nghiệp

( Miễn thuế trong 3 năm đầu,kể từ khi có thu nhập chịu thuế và đợc giảm 50% số thuế phải nộp trong thời hạn 5 năm tiếp theo.Mức thuế TNDN áp dụng là 20% doanh thu thuần.)

Theo bảng số liệu dới đây ta tính đợc lợi nhuần thuần hàng năm của cả đời dự án:

Năm đầu tiên lợi nhuận thuần của dự án là:7191360 triệu đ Năm thứ hai lợi nhuận thuần của dự án là:13191,552triệu đ

Bảng dự trù doanh thu lãi lỗ

4.Sản lợng tồn kho dự kiến (1%) - 25 40 0 0 0

5.Giá thành 1 tấn sản phẩm 1000đ 13618 13086 13759 13759 13759

6.Giá bán 1 tấn sản phẩm - 16900 16900 16900 16900 16900

II.Dự trù doanh thu lãi lỗ -

Hoàn thiện phơng pháp phân tích tài chính dự án đầu t xây dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc tại Công ty TPXK Kiên Giang

Hoàn thiện phân tích tài chính dự án đầu t xây dựng dây chuyền chế biến nớc dứa cô đặc tại Công ty TPXk Kiên Giang

Là một Công ty trực thuộc Tổng công ty Rau quả Việt Nam, Công ty TPXK Kiên Giang sau khi lập nghiên cứu tiền khả thi đã trình Tổng công ty xét duyệt Do có sự chuẩn bị kỹ khâu khảo sát thị trờng và địa điểm thực hiện dự án, thiết kế công trình cùng với đội ngũ t vấn đầu t có kinh nghiệm lâu năm, Tổng công ty đã góp ý phân tích và đánh giá chi tiết các chỉ tiêu phân tích tài chính của dự án Qua các số liệu phân tích, có thể thấy đây là dự án đem lại cả hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội thông qua việc đầu t xây dựng những dây chuyền chế biến dứa - phát triển vùng kinh tế nông nghiệp tại Kiên Giang.

Tuy vậy trong quá trình phân tích tài chính, dự án đã bộc lộ một số thiếu sót, hạn chế nhất định Do đó, việc tiến hành đánh giá lại và đa thêm các chỉ tiêu quan trọng cha đợc tính toán là công việc cần thiết để công tác phân tích tài chính dự án đợc hoàn thiện hơn.

1.Chỉ tiêu phản ánh tiềm lực tài chính của dự án:

Tỷ lệ này bằng 1 là do dự án hoàn toàn vay vốn để thực hiện (bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động) Xác định chỉ tiêu này làm cho công tác đánh giá tiềm lực tài đợc đầy đủ, rõ ràng.

Do đặc điểm dự án đã phân tích ở phần thực trạng, hệ số vốn tự có/vốn vay của dự án không thể xác định Tuy nhiên, ngời cho vay căn cứ vào tình hình các năm tài chính gần đây của Công ty, giá trị tài sản hiện có của Công ty, hiệu quả dự án, bảo lãnh của cơ quan cấp trên cho Công ty vay vốn để xem xét vấn đề xin vay vốn của Công ty Tổng mức vốn đầu t của dự án bằng vốn vay trên 85 tỷ, giá trị tài sản hiện có của Công ty (mặc dù không tham gia vào dự án) so với lợng vốn vay đầu t đạt khoảng 62%, khả năng vay vốn củaCông ty có thể chấp nhận Bên cạnh đó, đặc điểm vay vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay có thể sử dụng ngay giá trị tài sản cố định (máy móc, thiết bị, ) đầu t cho dự án (có đợc bằng chính nguồn vốn vay) tài sản thế chấp khi vay vốn Do vậy, đề nghị vay vốn của Công ty đầu t cho dự án chế biến dứa (dù không có vốn đối ứng) vẫn hợp lệ và đợc các tổ chức cho vay xem xÐt.

2.Xác định tỷ suất chiết khấu của dự án và giá trị hiện tại thu nhập thuần của dự án:

Nh đã phân tích trong phần hạn chế của dự án, việc sử dụng tỷ suất chiết khấu là mức lãi suất mong muốn của nhà đầu t (mức lãi suất đi vay cao nhất 10%) sẽ cho kết quả tính NPV không chính xác.

Do dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau với nhiều mức lãi suất khác nhau nên tỷ suất chiết khấu đợc lấy bằng mức bình quân gia quyền lãi suất vay của các nguồn vốn:

Sử dụng mức lãi suất này tính chuyển các khoản thu, chi của dự án, ta xác định đợc giá trị thu nhập thuần mới của dự án và hệ số hoàn vốn nội bộ của dự án là: NPV= 34.143.550.920 VND

(Số liệu chi tiết đợc tính toán theo bảng NPV ứng với tỷ suất chiết khấu là :8,52%).

3.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t:

Chỉ tiêu này nói lên mức độ thu hồi vốn đầu t từ lợi nhuận thuần hàng năm và trung bình cả đời dự án.Căn c vào số liệu thống kê từ bảng dự trù lãi lố ta có số liệu chi tiết thống kê hệ số hoàn vốn của dự án qua các năm hoạt động nh sau(bảng dới)

Từ bảng chi tiết : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t ta nhận thấy rằng hầu hết tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t đợc tính qua các năm đều cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng là: 9,72%/năm và cao hơn hẳn lãi suất tính chuyển của dự án là8,52%.Hệ số hoàn vốn (RR) tính bình quân cho cả đời dự án cao hơn lãi suất ngân hàng(12,36%>9,72% ) Chỉ tiêu này càng khẳng định nhà đầu t càng yên tâm khi tiến hành triển khai thực hiện dự án.

Bảng tính toán chi tiết giá trị hiện tại thuần cả đời dự án ứng với r=8,52%

N¨m Chi phÝ ®Çu t ban ®Çu

Lợi nhuận sau thuÕ Wi

Giá trị hiện tại thuần (Wi+Di)pv

Bảng tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t

Giá trị LNT quy về hiện tạI Wipv

4.Thời hạn thu hồi vốn đầu t:

Các nhà đầu t khi tham gia vào một dự án họ đều đặt lợi nhuận lên hàng đầu, lợi nhuận càng lớn càng hấp dẫn các nhà đầu t vì đây sẽ là nguồn thu hồi vốn của nhà đầu t Việc thu hồi vốn càng nhanh sẽ tránh cho các nhà đầu t bị thất thu lợi nhuận và thời gian ứ đọng vốn.Theo tính toán của các cán bộ lập dự án này thì thời hạn thu hồi vốn đầu t của dự án này là 4 năm 9 tháng.Tuy nhiên yếu tố thời gian của các dòng tiền lại cha đợc đề cập tới mà trong phần này chúng ta sẽ đề cập tới yếu tố thời gian của dòng tiền khi tiến hành tính toán chỉ tiêu này.

(Ta có bảng tính toán thời hạn thu hồi vốn đầu t )

Căn cứ vào bảng số liệu chi tiết tính toán thời hạn thu hồi vốn đầu t ta suy ra thời hạn thu hồi vốn đầu t của dự án sẽ là:

T= 5+(5691278/7837463)*12= 8,7 tháng tức là khoảng 5 năm 8 tháng.

(Số liệu này khác với con số tính toán của dự án đa ra là 4 năm 9 tháng)

Ta thấy giữa 2 số liệu tính toán chênh lệch một khoảng thời gian là gần 1 năm ,đây là sự chênh lệch khá lớn vì thời hạn thu hồi vốn của đầu t của dự án là cha tới 6 năm.Do vậy khi tính toán bất kì một tiêu phân tích tài chính chúng ta không nên bỏ qua yếu tố thời gian của dòng tiền để tính chuyền các khoàn thu chi của cả đời dự án

Giá trị hiện tạI thuÇn Wi)

Giá trị trừ dần Ivo-(Wi+Di)pv

5.Phân tích độ nhạy cảm của dự án:

Quá trình soạn thảo một dự án đòi hỏi phải tính toán, lập dự toán ngân sách cho hoạt động đầu t, dự trù tất cả các khoản chi phí sẽ phải thực hiện ớc tính đầu vào, đầu ra của dự án căn cứ vào quy mô nhu cầu thị trờng và khả năng ngân sách hiện có Điều mấu chốt chính là phải chứng minh đợc tính khả thi của dự án trên mọi phơng diện trong đó liên quan nhiều nhất đến phơng diện tài chính Nh vậy là các nhà phân tích tài chính chỉ có thể sử dụng con số ớc tính, các phơng pháp giả định và các thông tin dự báo và trên thực tế các dự báo này khó có thể chính xác, trùng khớp với các tình huống có thể xảy ra trong tơng lai Hơn nữa, vòng đời của một dự án thờng rất dài có thể hàng chục năm, trong khi đó dự án đợc soạn thảo trên cơ sở giả định nên nhiều khi không lờng hết đợc các tình huống bất trắc xảy ra với dự án trong tơng lai Ph- ơng pháp đơn giản để đánh giá tác động tiêu cực có thể xảy ra là phân tích độ nhạy.

Phân tích độ nhạy là vấn đề quan trọng song lại cha đợc đề cập trong dự án Nh vậy thì liệu rằng các quyết định có còn chính xác nữa hay không khi mà giá cả đầu vào, đầu ra, sản lợng hay chi phí đầu t thay đổi.

Những tình huống phát sinh trong tơng lai của dự án tập trung ở vấn đề sau:

- Sự thay đổi của chi phí khả biến, nh giá thu mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất: dứa quả, dầu,

- Sự thay đổi giá cả, sản phẩm do quan hệ cung cầu trên thị trờng chẳng hạn cung lớn hơn cầu làm giá cả sản phẩm giảm.

- Sự thay đổi của chi phí đầu t, ví dụ vốn cố định tăng do giá thiết bị, xây lắp tăng.

Căn cứ vào nhu cầu thực tế của thị trờng dứa quả cô đặc xuất khẩu và khả năng cung ứng sản phẩm của Công ty TPXK Kiên Giang, tôi xin đợc tiến hành phân tích độ nhạy với giả định:

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w