Trong kỳ học vừa qua, không ngắn cũng chẳng dài, chúng em đã tham gia đóng góp, xây dựng và lan tỏa những hiểu biết của bản thân về chủ đề “Nghệ thuật thuyết phục” thông qua video với ch
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NÔI VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT
-— – - &
BÁO CÁO CUỐI KÌ HỌC PHẦN: KĨ NĂNG MỀM
Chủ đề: “Nghệ thuật thuyết phục.”
Giảng viên: Nguyễn Thị Huyền
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5 - mã lớp 146235
STT Họ và tên MSSV Vị trí Điểm
BT2 thi viếtĐiểm ĐiểmCK
1 Bùi Thị Ngọc Anh 20221019 Thành viên
2 Chu Quang Chính 20222469 Thành viên
3 Nguyễn Minh Đức 20223918 Thành viên
4 Nguyễn Xuân Hiếu 20223705 Thành viên
5 Nguyễn Quốc Khánh 20225866 Thành viên
6 Trần Thị Mỹ Lộc 20221364 Thư ký
7 Lê Hải Nam 20224074 Thành viên
8 Nguyễn Viết Quân 20221674 Thành viên
9 Nguyễn Đức Tiến 20212048 Thành viên
10 Lương Mạnh Tường 20225949 Nhóm trưởng
Hà Nội, 14 Tháng 01 Năm 2024NĂM HỌC: 2023-2024
Trang 2Lời mở đầu
Kỹ năng mềm là những khả năng và phẩm chất cá nhân không liên quan trực tiếp đến kiến thức chuyên môn, mà ảnh hưởng đến cách thức tương tác, làm việc
và giao tiếp Kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan
hệ tốt và đạt được thành công Tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, có rất nhiều sinh viên tài giỏi, có tiềm năng lại chưa thể đạt được những mục tiêu của bản thân vì thiếu kỹ năng mềm Nhận thấy rõ hiện trạng này và để khắc phục phần nào, môn học Kỹ năng mềm đã được thêm vào chương trình giảng dạy thuộc khối bổ trợ Môn học mong muốn đem lại cho các bạn sinh viên khả năng khám phá bản thân, xác định mục tiêu trong cuộc sống, học tập và xa hơn nữa là trong công việc sau này.
Việc xây dựng kỹ năng mềm là một quá trình tích lũy lâu dài, bậc cha ông ta từng dạy “Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau” Đến với môn học này bằng tinh thần cầu tiến, học hỏi lẫn nhau, 10 sinh viên chúng em từ những ngành học khác nhau đã thành lập nhóm “ICE” Trong kỳ học vừa qua, không ngắn cũng chẳng dài, chúng em đã tham gia đóng góp, xây dựng và lan tỏa những hiểu biết của bản thân về chủ đề “Nghệ thuật thuyết phục” thông qua video với chủ đề “Shark Tank Bách Khoa” giúp các bạn có cái nhìn rõ ràng về việc làm sao để thuyết phục người khác trong những vấn đề quan trọng, những “vũ khí” có thể sử dụng để thuyết phục đồng thời nhận thức một số bẫy thuyết phục chúng ta
có thể gặp phải khi giao tiếp với người khác.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Huyền và
cô Nguyễn Thị Thanh Thủy đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em cùng được học tập và làm việc cùng nhau trong môn học này.
2
Trang 3Mục lục
Tran g
A,Nội dung
I NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ NHÓM: ”Nghệ Thuật Thuyết Phục” 4
II MÔ TẢ NHÓM (Mô hình 5P kết hợp với DISC của từng thành viên) 5III LẬP KẾ HOẠCH NHÓM (mô hình 5A và tài liệu học của TOPICA) 23
IV THỰC HIỆN (Họp nhóm) VÀ CÁC TRAO ĐỔI THẢO LUẬN KHI THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN
26
B Đánh giá hiệu quả
I Kết quả làm việc nhóm đã đạt được 30
II Ý nghĩa của làm việc nhóm đối với hình thành và phát triển các kỹ năng làm việc của mỗi cá nhân
Trang 4A NỘI DUNG
I Nội dung chính của chủ đề nhóm: ”Nghệ Thuật Thuyết Phục”
1 Khái niệm Nghệ Thuật Thuyết Phục truyền cảm
Thuyết phục là dùng lời nói, bằng chứng, cử chỉ kết nối với nhau, để khiến người khác tin và hành động theo điều bạn muốn đạt được Nghệ thuật này là khi bạn dùng tuyệt chiêu để khiến người khác tin rằng bạn đúng
2 Lợi ích của nghệ thuật thuyết phục trong thực tiễn
Đối với một số người, kỹ năng thuyết phục là một phẩm chất bẩm sinh và sức mạnh ảnh hưởng đến một cách tự nhiên Còn lại, đa phần là đều phải học hỏi và phát triển theo thời gian Lợi ích của nghệ thuật thuyết phục phải kể đến ở 3 khía cạnh sau đây:
3 Nguyên tắc của nghệ thuật thuyết phục
Trong cuốn ‘Những đòn tâm lý trong thuyết phục’ của tiến sĩ tâm lý Robert Cialdini (2009) đã nêu ra những nguyên tắc tâm lý đó bao gồm: sự cam kết và nhất quán, sự đáp trả, bằng chứng
xã hội, uy thế, thiện cảm và sự khan hiếm Những nguyên tắc này cũng được coi là 6 ‘vũ khí’ hiệu quả của nghệ thuật thuyết phục
f Khan hiếm (Scarcity):
4 Cách cải thiện kỹ năng thuyết phục
a Biết mục tiêu trước khi thuyết phục
b Có sự chuẩn bị tốt
c Thu hút sự chú ý của đối phương
d Trình bày luận điểm có dẫn chứng
e Trả lời rõ ràng, rành mạch về những thắc mắc
f Sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả
g Thực hành và thử nghiệm cách giao tiếp
h Biết mục tiêu trước khi thuyết phục
5 Nghệ thuật thuyết phục trong bán hàng
a Mở đầu câu chuyện thú vị
4
Trang 5b Duy trì sự tương tác thông qua cách đặt câu hỏi thông minh
c Phản hồi khách hàng nhanh chóng
d Giao tiếp có nhịp điệu
II Mô tả nhóm (Mô hình 5P kết hợp với DISC của từng thành viên)
Warren Buffet – một tỷ phú lỗi lạc người Mỹ - từng nói: “Muốn đi nhanh hãy đi mộtmình, còn muốn đi xa thì hãy đi cùng nhau” Câu nói ngắn gọn nhưng đã đủ để nói lên được tầmquan trọng của chuyện hợp tác, làm việc nhóm, ngay cả trong công việc lẫn trong cuộc sống củachúng ta
ưu điểm của mình, bù đắp những khuyết điểm của nhau, nhằm hoàn thành mục tiêu chung mộtcách nhanh và hiệu quả nhất Nếu các thành viên trong nhóm có kỹ năng làm việc nhóm thuầnthục, phối hợp với nhau nhịp nhàng, sẽ cho ra hiệu suất công việc cao hơn rất nhiều lần so vớilàm việc đơn lẻ
sự đoàn kết Thông qua quá trình làm việc, giúp đỡ lẫn nhau, các thành viên sẽ thêm thấu hiểu
và gắn bó, từ đó lại đẩy khả năng làm việc của nhóm lên cao hơn nữa
1 Thành lập nhóm
a) Khái niệm nhóm
Nhóm là tập hợp những cá nhân thỏa mãn 4 yếu tố sau:
tiêu nhất định mà nhóm kỳ vọng
- Hoạt động theo những quy định chung của nhóm
5
Trang 6b) Vai trò và hiệu quả của nhóm :
- Hoạt động nhóm mang lại những kết quả tốt mà từng cá nhân không thể làm được hay làmđược mà hiệu quả không quá cao
- Hoạt động nhóm cho phép những cá nhân nhỏ lẻ vượt qua những cản trở của cá nhân, xã hội
để đạt được các kết quả, mục tiêu cao hơn Đồng thời kéo theo sự phát triển cho các thành viênkhác cùng tham gia nhóm
- Việc hợp tác của một nhóm nhỏ các thành viên trong cơ quan, công ty, hay xã hội tạo tiền đề
để phát triển tốt các nhóm nhỏ khác xung quanh cộng đồng Vì các nhóm phát triển sau học hỏiđược những kinh nghiệm từ nhóm ban đầu
=> Như vậy, để nhóm hoạt động hiệu quả cần phải đảm bảo các yếu tố:
người đóng góp ý kiến hay thực hiện công việc
có nhiều người khác nhau có ý kiến, quan điểm khác nhau
c) Thành lập nhóm
- Buổi học đầu tiên, dưới sự phân chia của cô giáo thì 10 cô cậu sinh viên Bách Khoa xa lạ đãtìm đến nhau, không quen biết, không hiểu rõ về nhau… Nhưng những điều đó không ảnhhưởng đến sự cởi mở nhiệt tình, lòng nhiệt huyết và tinh thần cầu học của họ Mọi người có cáinhìn đầu tiên thông qua việc giới thiệu
6
Trang 7- Khi được cô giao cho tất cả các nhóm tìm kiếm tên nhóm và Slogan cho nhóm mình Thìmọi thành viên trong nhóm 5 sau một quá trình tìm hiểu và trao đổi, đã quyết định lấy tên
+ Ý nghĩa của tên nhóm: Tên nhóm được lấy theo tên một yếu tố quan trọng của sựsống, đó là nước Nhưng ở đây nhóm quyết định chọn nước ở trạng thái rắn để thể hiệntinh thần đoàn kết, sự tin tưởng giữa các thành viên luôn vững chắc, bền chặt Và dùtrong hoàn cảnh thế nào, dù là nước hay nước đá thì các thành viên nhóm 5 luôn là mộtphần quan trọng của cuộc sống, luôn bền bỉ vượt qua mọi thác, ghềnh và không thể thaythế được
+ Tại sao nhóm lại lấy Slogan như vây? Gian nan, thách thức là những điều chúng taluôn phải đối mặt trong cuộc sống hàng ngày Đối mặt với chúng, vượt qua chúng sẽmang lại cho chúng ta những bài học giá trị trên con đường đi tới sự trưởng thành, điđến thành công trong cuộc sống Nhóm ICE quyết định lấy sologan như vậy vì mongmuốn thể hiện sự quyết tâm, vượt qua mọi khó khăn thử thách, đạt được thành côngkhông chỉ trong môn học này mà trong cả chặng đường học tập tại ĐH Bách Khoa HàNội nhỏ để các bạn xem lại việc luyện tập cách giao tiếp, và hơn thế nữa là cách “ ứng
xử ” với mọi người
2.Mô hình DISC trong phân tích tính cách con người:
2.1) Giới thiệu mô hình DISC
7
Trang 8Nhóm tính cách trong mô hình DISC a) Khái niệm:
DISC là mô hình trắc nghiệm tính cách được xây dựng dựa trên lý thuyết của nhà tâm lýhọc William Moulton Marston vào những năm 1920 DISC là viết tắt của 4 từ tiếng Anh với cácđặc điểm tính cách riêng như Dominance (Thống trị), Influence (Ảnh hưởng), Steadiness (Kiênđịnh) và Conscientiousness (Tận tâm) Công cụ đánh giá này sẽ giúp bạn nâng cao nhận thức vềbản thân để qua đó cải thiện các kỹ năng giao tiếp, xây dựng tốt các mối quan hệ, kỹ năng làmviệc nhóm và phát triển mối quan hệ cộng đồng
b) Phân loại
- Nhóm D - Người thủ lĩnh: Người thuộc nhóm này sẽ có tính cách nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh
mẽ, tự tin, chủ động, tập trung, năng động, hướng tới kết quả công việc Người này thườnghành động nhanh, đi nhanh, nói nhiều, nói nhanh, mặt dễ đỏ khi nói hăng, hành động tay luônthẳng, nhanh, thích nói về bản thân hoặc những thứ liên quan đến bản thân
8
Trang 9Có ý chí hướng đến tương lai và
những cơ hội mới
Nhược điểm:
Thiếu tính kiên nhẫn
Không thích tiểu tiết
- Nhóm I - Người tạo ảnh hưởng: Nhiệt tình, cởi mở, vui vẻ, hòa nhã, lạc quan, thích cái mới,sáng tạo, hướng tới con người Người này có khả năng thuyết phục cao, thích nói cười, hàihước, năng động, có tố chất sáng tạo, đi nhanh nhưng không thẳng, hứng thú điều mới lạ, thíchtrải nghiệm điều mới
Ưu điểm:
Có uy tín trong cộng đồng và được nổi tiếng
Đạt được chiến thắng nhờ sự tinh tế
Được yêu mến, có nhiều tình bạn tốt và luôn cảm thấy
hạnh phúc
Nhược điểm:
Dễ bị mọi người kiểm soát từ hành vi đến lời nói thường
ngày
Hay tập trung một việc trong thời gian quá dài
Nói chuyện trực tiếp và quá thẳng thắn với đối phương
hoạch, đáng tin cậy, tận tâm, trách nhiệm, quan tâm tới con người Người này thường ít nói, nóinhỏ, hơi ngại rủi ro, sợ đám đông, thích lắng nghe, thích tâm sự, hay quan tâm người khác
9
Trang 10Ưu điểm:
Làm việc tốt trong môi trường không có nhiều sự thay đổi
Có khả năng kiểm soát được mọi thứ
Đạt được các thành tích cá nhân đã đề ra và có nhiều sự ủng hộ của mọi người.Nhược điểm:
Khó thích ứng với những môi trường làm việc hay thay đổi
Không thích cạnh tranh hay đối đầu với người khác
Không có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc
- Nhóm C - Người kỷ luật: Chính xác, bình tĩnh, cầu toàn, cẩn trọng, trật tự, đúng đắn, tậptrung, công bằng, rõ ràng, thận trọng, tư duy Logic, hướng tới kỹ thuật Người này ít nói, nóichậm, nhiều khi khó hiểu vì diễn đạt không tốt, không hay dài dòng, chỉn chu, thích ngăn nắp,làm việc có sắp xếp, Logic
Ưu điểm:
Có quy trình làm việc hệ thống, khách quan và đạt
độ chính xác cao
Phong thái ổn định và tính cách đáng tin cậy
Có kiến thức về chuyên môn và có nhiều cơ hội
phát triển bản thân
Nhược điểm:
Dễ bỏ dở ngang công việc đang làm
Gặp khó khăn khi thỏa hiệp vì lợi ích nhóm và
tham gia các sự kiện xã hội
Phải đưa ra quyết định nhanh trong khi bản thân
chưa chắc chắn
c) Ứng dụng:
- Trong công việc
Hiện nay, DISC được áp dụng rộng rãi và phổ biến vào nhiều lĩnh vực như:
+ Bán hàng: Mô hình trắc nghiệm DISC sẽ giúp bạn nắm bắt tâm lý khách hàng Nhờ đó, cáccông việc bán hàng, giải quyết sự cố, hỗ trợ khách hàng… cũng trở nên hiệu quả hơn
10
Trang 11+ Đánh giá năng lực nhân viên: Dựa vào test DISC, nhà quản lý có thể có được cái nhìn kháchquan hơn về nhân viên của mình Hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân, giúp sắpxếp công việc hợp lý và thúc đẩy công việc đạt nhiều năng suất.
+ Công cụ tuyển dụng: Áp dụng DISC test, nhà tuyển dụng không chỉ hiểu về tính cách, điểmmạnh, điểm yếu mà còn dễ dàng nắm bắt được cách các ứng viên phản ứng với thử thách, làmviệc nhóm… Từ đó, công ty có thể cân nhắc, chọn lọc nhân sự phù hợp với vị trí cần tuyển dụng
- Trong cuộc sống
Trong cuộc sống, trắc nghiệm DISC cũng là cách nhanh nhất để bạn nâng cao nhận thức
về bản thân Nhờ vào kết quả test DISC, bạn sẽ có nhiều thông tin hữu ích để tìm ra các giảipháp đương đầu với những xung đột không đáng có, giúp xây dựng mối quan hệ bền vững và cócách ứng xử, giao tiếp phù hợp với từng cá nhân, nhóm người khác nhau
2.2) Đánh giá các thành viên nhóm dựa trên mô hình DISC
Mẫu người: Developers
Cảm xúc tiêu biểu: Quan tâm đến việc đáp ứng
nhu cầu và mong muốn cá nhân
Mục tiêu : Cơ hội và những thách thức mới
Đánh giá người khác bằng: Khả năng đáp ứng
các tiêu chuẩn của họ đề ra
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Tìm giải
pháp cho các vấn đề, đề cao ý thức về sức
mạnh cá nhân
Giá trị cho tổ chức: Tìm kiếm các phương pháp
giải quyết vấn đề mới hoặc sáng tạo
Tính cách tiêu cực: Kiểm soát con người và tình
11
Trang 12huống để hoàn thành kết quả của chính mìnhTrở nên tiêu cực khi: Trở nên hiếu chiến nếumọi thứ không đi theo cách của họ
Sợ hãi khi: Sự nhàm chán, mất kiểm soát vàmất cơ hội mới
Tăng hiệu quả khi: Kiên nhẫn, đồng cảm, thamgia và hợp tác với những người khác, theo dõi
và chú ý đến kiểm soát chất lượng
2 Chu
Quang
Chính
Mẫu người: Perfectionist
Cảm xúc tiêu biểu: Thể hiện năng lựcMục tiêu: Dự đoán và kết quả ổn địnhĐánh giá người khác bằng: Tiêu chuẩn chínhxác cao
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Chú ý đếnchi tiết, chính xác
Giá trị cho tổ chức: Luôn cố gắng tạo ra mộtmôi trường có cấu trúc và hài hòa Có lươngtâm; duy trì tiêu chuẩn; kiểm soát chất lượngTính cách tiêu cực: Là người kiên nhẫn và bền
bỉ Tuân thủ và kiểm soát khi không an toàn; phụthuộc quá nhiều vào con người, sản phẩm vàquy trình đã hoạt động trong quá khứTrở nên tiêu cực khi: Lịch thiệp và khôn khéo
Sợ hãi khi: Môi trường đối kháng thù địchTăng hiệu quả khi: Thoải mái tuân theo các quytrình và hệ thống được xác định rõ ràng ngay cảtại nơi làm việc và cuộc sống Vai trò linh hoạt;
12
Trang 13độc lập và phụ thuộc lẫn nhau; Tin vào giá trịbản thân
3 Nguyễn
Minh
Đức
Mẫu người: Achiever
Cảm xúc tiêu biểu: Là người siêng năng, cần cù,thích cạnh tranh và thách thức
Mục tiêu: Thành tựu cá nhân
Đánh giá người khác bằng: Khả năng dự đoánđược kết quả đạt được
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Trách nhiệm
cá nhân cho công việc được giao
Giá trị cho tổ chức: Độc lập và hoàn thànhnhiệm vụ một cách hiệu quả
Tính cách tiêu cực: Tập trung và tự lựcTrở nên tiêu cực khi: Có xu hướng thất vọng vàthiếu kiên nhẫn
Sợ hãi khi: Công việc mang tính cạnh tranh,chất lượng công việc kém ảnh hưởng đến kếtquả của họ
Tăng hiệu quả khi: Giảm bớt suy nghĩ, rõ ràngtrong việc ưu tiên các nhiệm vụ, sẵn sàng thỏahiệp ngắn hạn vì lợi ích xa hơn
13
Trang 144 Nguyễn
Xuân
Hiếu
Mẫu người: Specialist
Cảm xúc tiêu biểu: Khiêm tốn và ôn hòa, hoàđồng với mọi người
Mục tiêu: Kiểm soát môi trường được ổn định,duy trì hiện trạng
Đánh giá người khác bằng: Sự chân thành,thân thiện và có năng lực
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Làm việc cónăng suất, hổ trợ mọi người
Giá trị cho tổ chức: Bản chất bình tĩnh ổn định
và hiệu suất phù hợp
Tính cách tiêu cực: Khiêm tốn, chấp nhận rủi rothấp, chống lại sự đổi mới một cách thụ độngTrở nên tiêu cực khi: Bắt bớ, có xu hướng thíchnghi với những người có thẩm quyền và suynghĩ cho nhóm
Sợ hãi khi: Hỗn loạn, thay đổi và vô tổ chứcTăng hiệu quả khi: Thảo luận công khai về ýtưởng của mình, tự tin dựa trên những phảnhồi
14
Trang 155 Nguyễn
Quốc
Khánh
Mẫu người: Creative
Cảm xúc tiêu biểu: Kiềm chế biểu hiện, chấpnhận mọi hành động gây hấn
Mục tiêu: Thành tựu và sự thống trị độc đáo.Sáng tạo là tài nguyên
Đánh giá người khác bằng: Hoàn thành nhiệm
vụ và thống trị
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Khả năngtăng tốc phát triển hệ thống và phương phápsáng tạo Người sáng tạo thoải mái khi làm việcmột mình
Giá trị cho tổ chức: Là tác nhân thay đổi tíchcực
Tính cách tiêu cực: Tính thẳng thừng, thái độphê phán hoặc hạ thấp người khác.Trở nên tiêu cực khi: Trở nên nhàm chán vớicông việc thường ngày, hờn dỗi khi bị kiềm chế,hành động độc lập
Sợ hãi khi: Thiếu ảnh hưởng, không hoàn thànhmục tiêu
Tăng hiệu quả khi: Ấm áp, giao tiếp khéo léo,làm việc nhóm hiệu quả, chấp nhận các biệnpháp trừng phạt
15
Trang 166 Trần Thị
Mỹ Lộc
Mẫu người: Achiever
Cảm xúc tiêu biểu: Là người siêng năng, cần cù,thích cạnh tranh và thách thức
Mục tiêu: Thành tựu cá nhân
Đánh giá người khác bằng: Khả năng dự đoánđược kết quả đạt được
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Trách nhiệm
cá nhân cho công việc được giao
Giá trị cho tổ chức: Độc lập và hoàn thànhnhiệm vụ một cách hiệu quả
Tinh cách tiêu cực: Tập trung và tự lựcTrở nên tiêu cực khi: Có xu hướng thất vọng vàthiếu kiên nhẫn
Sợ hãi khi: Công việc mang tính cạnh tranh,chất lượng công việc kém ảnh hưởng đến kếtquả của họ
Tăng hiệu quả khi: Giảm bớt suy nghĩ, rõ ràngtrong việc ưu tiên các nhiệm vụ, sẵn sàng thỏahiệp ngắn hạn vì lợi ích xa hơn
16
Trang 177 Lê Hải
Nam
Mẫu người: Perfectionist
Cảm xúc tiêu biểu: Thể hiện năng lựcMục tiêu: Dự đoán và kết quả ổn địnhĐánh giá người khác bằng: Tiêu chuẩn chínhxác cao
Ảnh hưởng đến người khác bằng: Chú ý đếnchi tiết, chính xác
Giá trị cho tổ chức: Luôn cố gắng tạo ra mộtmôi trường có cấu trúc và hài hòa Có lươngtâm; duy trì tiêu chuẩn; kiểm soát chất lượngTính cách tiêu cực: Là người kiên nhẫn và bền
bỉ Tuân thủ và kiểm soát khi không an toàn; phụthuộc quá nhiều vào con người, sản phẩm vàquy trình đã hoạt động trong quá khứTrở nên tiêu cực khi: Lịch thiệp và khôn khéo
Sợ hãi khi: Môi trường đối kháng thù địchTăng hiệu quả khi: Thoải mái tuân theo các quytrình và hệ thống được xác định rõ ràng ngay cảtại nơi làm việc và cuộc sống Vai trò linh hoạt;độc lập và phụ thuộc lẫn nhau; Tin vào giá trịbản thân
17