Tên để tài:Yếu tô giá cả tác động đến quyết định quay trở lại điểm đến du lịch thành pho Ving Tàu của sinh viên trường đại học Tôn Đúc Thăng 1.. Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của Vi
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRƯỜNG ĐẠI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
DAI HOC TON BUC THANG MON: CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG DU LICH
BAO CAO CUOI ki
DE TAI:
CAC YEU TO TAC DONG DEN QUYET DINH QUAY TRO LAI DIEM DEN DU LICH THANH PHO VUNG TAU CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
GVHD: Ths Tran Thi Bich Lién SINH VIÊN: Trần Thị Kim Chi 32200383
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024
Trang 2Muc Luc
Muc Luc
LOI CAM ON
ÂXx" : dA
2 Nội dung chính của báo cáo
2.1 Khái niệm
2.1.1 Du lich
2.1.2 Diém dén du lich
2.1.3 Long trung thanh
2.1.4 Sự hài lòng của khách du lịch
2.1.5 Quyết định quay trở lại của du khách
2.2.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu đùng - ¿52 + 2522211211 1111111111111111211111111111111111.tx 2.2.2 Lý thuyết về hành vi người tiêu đùng trong du lịch
2.3.1 Phương pháp chọn mmẫu - - + + + 5® ©E+*E+£EEE+EYEEYEEEE11 11212111122 1 k.kke
2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.4 Nội dung chính của báo cáo (Kết quả khảo sát)
3 Két luan
4, Đề xuất giải pháp
5 Tài liệu tham khảo
Bang khao sat: https://docs.google.com/forms/d/ljkg3NxAO03alx-
vf(_AvfiMx4aF_ s9RQ6GKc56OugOCwW/edIffT€SDOTIS€S ch HH HH HH key
Trang 3
LOI CAM ON
Lời nói đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã đưa môn học “Các phương pháp nghiên cứu trong du lịch” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn học - Cô Trần Thị Bích Liên vì đã tạo điều kiện cho chứng em tham gia vào một môi trường làm việc nhóm tích cực và ý nghĩa Su hé tro va tận tâm của cô đã tạo nên một trải nghiệm làm việc không chỉ là nơi học hỏi mà còn là nơi gan kết tỉnh thần đồng đội.Qua làm việc em tự tin hơn khi đưa ra ý kiến, bày tỏ quan điểm và đồng thời cũng học được cách biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu đã giúp em có cơ hội được tiếp cận với những tài liệu tham khảo, công cụ, ứng dụng giúp chúng em trong việc thực hiện để tài nghiên cứu
“Các phương pháp nghiên cứu trong du lịch” là môn học thú vị, vô cùng bố ích và có tính thực tế cao Trong thời gian tham gia lớp học, em không chỉ học được những kiến thức chuyên sâu về nội dung môn học mà còn học được cách tô chức công việc, quản lý thời gian
và giao tiếp hiệu quả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thê vững bước sau này Cuối củng, em xin chân thành cảm ơn cô vì sự nhân văn và lòng nhiệt huyết mà cô dành cho việc giảng dạy và hỗ trợ em trong suốt thời gian làm bài
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Tên để tài:Yếu tô giá cả tác động đến quyết định quay trở lại điểm đến du lịch thành pho Ving Tàu của sinh viên trường đại học Tôn Đúc Thăng
1 Đặt vấn đề
1.1 lý do chọn đề tài:
Có 2 lý do chọn đề tài như sau:
- - Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch của thành phố Vũng Tàu thu hút du khách
- - Khảo sát xu hướng ởi du lịch của giới trẻ hiện nay (tự túc hay đi theo đoàn)
Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, du lịch biển là một trong những loại hình du lịch phô biến nhất, thu hút đông đảo khách du lịch bởi những bãi biển, biển xanh, cát trắng mang lại không gian thư giãn, có nhiều hoạt động vui chơi giải trí đáp ứng nhu câu nghỉ dưỡng, giải trí của du khách; ngoài ra, biên còn thường găn với các dịch vụ du lịch đa dạng, phát trién và các giá trị văn hóa về làng chải ven biên và các lễ hội truyền thông,
Vũng Tàu là một điểm đến du lịch nỗi tiếng về biến thu hút nhiều khách du lịch đặc biệt là đôi tượng khách du lịch trẻ Theo thông kê của Sở Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu trong năm 2022, tông sô khách du lịch đên Vũng Tàu đạt 12,6 triệu lượt, tăng
2
Trang 4282% so với năm 2021, trong đó, tông lượt khách lưu trú tại các cơ sở lưu trú du lịch đạt hơn 3,8 triệu lượt, tăng 182% so với năm 2021 Riêng khách quốc tế lưu trú ước đạt 155.494 lượt, tăng 124 so năm 2021 Cong suất phòng của khối lưu trú đạt trên 95% cuối tuần, lễ, tết Và theo dự đoán trong tương lai số lượt khách du lịch trẻ đến Vũng Tàu sẽ tiếp tục tăng lên (Bích Thủy, 2022) Tuy nhiên, số liệu thống kê chính xác về số lượng sinh viên đi du lịch Vũng Tàu còn gặp nhiều khó khăn trong việc xác
định chính xác sinh viên khi đi du lịch vì nhiều sinh viên chọn cách ổi du lịch tự túc và
không thông qua bất cứ công ty du lịch nao
Xuất phát từ những lý thuyết và thực tiễn trên, nhóm nhận thấy khách du lịch thuộc đối tượng là sinh viên và giới trẻ lựa chọn quay lại thành phố Vũng Tàu có tác động mạnh mẽ đến nhiều khía cạnh trong việc phát triển các loại hình du lịch ở thành phố này Vì thế, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài: “Các yếu tổ tác động đến quyết định quay trở lại điểm đền du lịch thành phô Vũng Tàu của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thăng”
2 Nội dung chính của báo cáo
2.1 Khái niệm Một số khái niệm liên quan trong đề tài: Dựa theo chủ đề mà nhóm đang
nghiên cứu, cân giải thích rõ về các khái niệm “du lich’, “điểm đên du lich’, ‘long
trung thành", “sự hài lòng của khách du lịch” và “quyết định quay trở lại của du khách" 2.1.1 Du lịch
Du lịch được hiểu theo nhiều định nghĩa khác nhau
Nói về định nghĩa về du lịch theo khoản I điều 3 chương l của Luật du lịch (2017) đưa ra, du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến ổi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá Ô1 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác
Còn theo Từ Điển Bách Khoa Toàn Thư định nghĩa du lịch ở hai góc độ Một là
du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của con người ở ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật Còn ở góc độ thứ hai là du lịch là một ngành kinh doanh tông hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thông lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với
người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình
2.1.2 Điểm đến du lịch
Trong tiếng Anh, từ “Tourism Destination” được dịch ra tiếng Việt là điểm đến
du lịch Tô chức Du lịch Thế giới (UNWTO), đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch (Tourism Destination), theo đó, diém dén du lich la ving khéng gian dia ly ma khách
du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ánh đề xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường (UNWTO, 2005) Còn theo Luật Du lịch Việt Nam, điểm đến du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch Bên cạnh đó, Cooper và cộng sự (Cooper, 1998) trong tác phẩm “Tourism: Principles and practice” dinh nghia diém
3
Trang 5đến là tô hop cơ sở vật chất và dịch vụ được xây dựng đề đáp ứng nhu cầu của du khách Về mặt không gian vật lý, điểm đến thường có ranh giới vật ly và hành chính
để quản lý, có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường Điểm đến địa phương có sự kết hợp của nhiều bên tham gia khác nhau, thông thường bao gồm cộng đồng sở tại có thê xây dựng mạng lưới đề hình thành nên một điểm đến lớn hơn Điểm đến có thể có nhiều quy mô, từ một châu lục, một đất nước,
một vùng lãnh thổ hoặc một hòn đảo (UNWTO, 2007)
Tóm lại, có thể hiểu, điểm đến du lich là điểm thu hút khách du lịch đến tham quan, khám phá và trải nghiệm dựa trên các đặc điểm như dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tang, chi phí, địa lí, độ thu hút, của điểm đến nhằm thỏa mãn về nhu cầu, mục đích,
sở thích của du khách
2.1.3 Long trung thành Một vài nghiên cứu trong quá khứ đã phân tích tầm quan trọng của việc xem xét hai khía cạnh hành vi và thái độ của lòng trung thành đã đề xuất chí số lòng trung
thành dựa trên cơ sở của việc đo lường thái độ và hành vị (Dick & and Basu, 1994;
Engel & Blackwell, 1982) định nghĩa lòng trung thành là thái độ và hành vị đáp ứng
tốt hướng tới một hoặc một vài nhãn hiệu đối với một loại sản phẩm, dịch vụ trong
một thời kỳ bởi một khách hàng Đặc biệt lòng trung thành cần phải được thê hiện qua
việc sử dụng lâu dài cùng một loại sản pham, dich vu trong những giai đoạn khó khăn
trong vòng đời của sản phâm hay dịch vụ đó
Tom lại, có thé hiéu long trung thành thê hiện qua sự quay trở lại điểm đến hay mua một sản phẩm với một tần suất thường xuyên và giới thiệu nó cho những người xung quanh
2.1.4 Sự hài lòng của khách du lịch Nhận được sự hài lòng của các khách hàng là một mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng tới Đối với ngành du lịch, Waheed & Hassan (2016) cho rằng, su hải lòng của khách du lịch là trạng thái một người cảm giác vui Sướng hay thất vọng
do việc so sánh một sản phẩm mà nhận thức về hiệu suất (hoặc kết quả) của một sản phẩm Còn Pizam và cộng sự (1978) xác định, sự hài lòng của du khách như là kết qua
của sự so sánh giữa trải nghiệm của du khách tại các điểm du lịch đã đến và những kỳ
vọng của họ về các điểm đến Moutinho (1987) lưu ý rằng, cảm nhận sau khi mua chủ yếu là một chức năng của kỳ vọng tiền du lịch và trải nghiệm đi du lịch Nghiên cứu này sử dụng khái niệm sự hài lòng của Cadotte và cộng sự (1982) khi cho rằng sự hài lòng là sự so sánh của những kỳ vọng với những trải nghiệm Sự hài lòng được đánh giá không chỉ dựa trên cách nhìn nhận tông quát về một điểm đến mà còn các từng yếu
tố nhỏ trong nó (cơ sở vật chất, chất lượng dịch vu, giá cả )
2.1.5 Quyết định quay trở lại của du khách Trong lĩnh vực du lịch, ý định trở lại là khách du lịch phán xét về sự thích hợp
dé thăm lại một điểm đến Người ta thường chấp nhận rằng hình ảnh điểm đến đã ảnh hưởng đến ý định quay lại của khách du lịch và hình ảnh điểm đến được coi là một công cụ hiệu qua dé thu hut khach du lich (Mohamad & Ab Ghani, 2011)
Trang 62.2 Lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
Định nghĩa hành vi người tiêu dùng Theo Blackwell và Mansard, hành vi của người tiêu dùng đề cập đến hành động
và quá trình ra quyết định của những người mua hàng hóa và dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhan (Pravin Chandan, 2011)
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, hành vị khách hàng là sự tương tác giữa các kích thích của môi trường với nhận thức, hành v1 của con người qua đó con người thay đổi cuộc sống của mình Hành vi của khách hàng bao gồm suy nghĩ, cảm xúc và hành động của con người trong quá trình tiêu dùng Các yêu tố như ý kiến của người tiêu dùng khác, quảng cáo, thông tin về giá cả, bao bì, hình thức bên ngoài của sản phẩm, v.v đều ảnh hưởng đến cách khách hàng cảm nhận, suy nghĩ và hành xử
Như vậy có thê thấy rằng hành vi tiêu dùng chính là quá trình nghiên cứu về khách hàng và cách họ cư xử trong khi quyết định mua một sản phâm nào đó thỏa mãn
nhu câu của họ
2.2.2 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng trong du lịch
Định nghĩa về hành vi tiêu dùng trong du lịch Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, hành vi tiêu dùng du lịch là toàn bộ hành động mà lữ khách/du khách thê hiện trong quá trình tìm kiểm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu khi thực hiện chuyển di cia ho Vay hành vi tiêu dùng của khách du lịch là quá trình của các cá nhân hoặc nhóm tham gia tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm sản phẩm - dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn
du lịch
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lí số liệu
Dữ liệu sau khi thu thập được từ các mẫu khảo sát online thì tiến hành nhập liệu vào
máy tính, dữ liệu được nhập vào rồi thì tiên hành xử lý va phân tích dữ liệu
Phương pháp thống kê mô tả
Ở đây sử dụng phương pháp thống kê mô tá, kiêm tra độ tin cậy Dữ liệu sau khi được phân tích sẽ được trình bày dưới dạng bảng và các dạng đồ thị khác nhau đê có thê thê hiện được rõ ràng dữ liệu, giúp dê quan sát và dê hiệu hơn
Phương pháp thống kê suy diễn
Dữ liệu được ước lượng, đặt ra giả thuyết sau đó tiễn hành tính toán để kiểm tra giả thuyết đó đúng hay là sai, từ đó bác bỏ được giả thuyết sai và đưa ra kết luận
Công cụ thống kê
Dữ liệu được thống kê nhờ docs.google.com
Chương trình máy tính sử dụng
Phần mềm được dùng để xử lý dữ liệu là excel, word
Trang 72.3.1 Phương pháp chọn mẫu Trong đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất dựa trên tính “đễ tiếp xúc” và “cơ hội thuận tiện”: ; nghĩa là người thực hiện nghiên cứu chọn những phân tử có thê tiếp cận được dé lay mau Trong dé tai nay, ching ta can nghiên cứu các yếu tổ tác động đến quyết định quay trở lại điểm du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng Trong phương pháp chọn mẫu thuận tiện, người nghiên cứu có thê khảo sát bất kỳ một sinh viên nào bằng cách gửi bảng hỏi qua Internet: Gmail, Facebook, Messenger,
2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu Thứ cấp: là những tư liệu sẵn có từ tư liệu từ ấn bản của chính phủ, những nghiên cứu có trước, tạp chí khoa học và những trang web chính thông uy tín Trong
dé tai nay, dé nghiên cứu các yếu tô tác động đến quyết định quay trở lại điểm đến du lịch thành phô Vũng Tàu của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng, nhóm sử dụng phương pháp sau: nghiên cứu lý thuyết bằng cách thu thập và tổng hợp tài liệu về những yếu tô tác động đến quyết định quay trở lại điểm đến du lịch của du khách
Sơ cấp: trong đề tài này, nghiên cứu sử dụng bảng hỏi khảo sát gồm các câu hỏi như: thói quen du lịch, lý do lựa chọn Vũng Tau la điểm đến du lịch, yếu tố ảnh hưởng quyết định du lịch Vũng Tàu, đánh giá về du lịch Vũng Tàu Tiến hành gửi bảng hỏi khảo sát thực tế qua Internet cho sinh viên tại trường đại học Tôn Đức Thắng
2.3.3 Xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu từ các công cụ nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành xử lý dữ liệu như sau:
Dữ liệu thứ cấp: tiễn hành sắp xếp theo chủ đề, sau đó đi kiểm tra xem tài liệu
có đủ thông tin, phù hợp, logic với thông tin của bài nghiên cứu hay không Rồi tiến hành lọc đê chọn và bỏ những thông tin sao cho phù hợp với đề tài
Dữ liệu sơ cấp: Bài nghiên cứu kết hợp hai phương pháp nghiên cứu: định lượng và định tính Thông qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức, nhóm sẽ tiền hành khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng đã từng đi du lịch đến thành phố Vũng Tàu, được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất Sau khi thu thap dit liệu, nhóm sẽ tiên hành xử lý dữ liệu từ khảo sát bằng cách sử dụng bảng tần số, tần suất (%) đề thông kê các yếu tố tác động đến quyết định quay trở
lại Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng và có trích dẫn các đữ liệu
định tính đề phân tích, thêm vào đó nhóm sẽ kết hợp xử lý dữ liệu với phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences)
2.4 Nội dung chính của báo cáo (Kết quả khảo sát)
Bảng thống kê mức chỉ tiêu trung bình cho mỗi chuyến đi du lịch Vũng Tàu
Mức độ Tần số Tần suất (%)
Dưới l triệu 18 17,8
Từ l—2 triệu 45 44,6
Từ 2 - 3 triệu 21 20,8
Trang 8
Trên 3 triệu 17 16,8
Nhận xét:
- _ Dựa trên bảng thống kê cho thấy mức sẵn lòng chi của người khảo sát cho
du lịch Vũng Tàu chiêm cao nhật ở mức từ L — 2 triệu (44,6%)
Theo anh/chị các yếu tố sau đây có tác động đối với quyết định lựa chọn quay trở lại điểm đến du lịch thành phố Vũng Tàu ( Có thể chọn nhiều phương án)
101 responses
Cơ sở hạ tầng du lịch 41 (40.6%)
Sự nổi tiếng của điểm đến 40 (39.6%)
Ắm thực địa phương 53 (52.5%) Dịch vụ giải trí 40 (39.6%)
Con người địa phương 16 (15.8%)
0 20 40 60 80
Bảng thống kê các yếu tổ có tác động đối với quyết định lựa chọn quay trở lại điểm đến
Khoảng cách 51 50,5
Môi trường tự nhiên & | 47 46,5
văn hóa
Sự hợp lý của gia ca 67 66,3
Sự nổi tiếng của điểm đến | 40 396
Âm thực của địa phương | 53 325
Dịch vụ giải trí 40 396
Con người địa phương 16 15,8
Nhận xét:
Trang 9- Daso người du lịch có mối quan tâm nhiều đến vấn đề sự hợp lý của gia, ca (66,3 %), am thuc cua dia phuong (52,5%), khoang cach (50,5%) la chu yeu
- Các yếu tô môi trường tự nhiên & văn hóa (46,5%), cơ sở hạ tầng du lịch (40, 6 %) sự nổi tiếng của điểm đến (39,6%), dịch vụ giải trí (39,6%) là các yếu tố tiếp theo mà đối tượng khảo sát lựa chọn
- - Con người địa phương chí chiếm 15,8% mức độ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch tại Vũng Tàu
Sự hợp lý của giá cả:
BH Hoàn toàn không đồng / NNNKhôngdồngý/ i Trunglap NNNDòngý/ NN Hoàn toàn đồng ý
40
30
20
10
0 > P À `
Anh/chị có hài lòng với mức giá cả về dịch vụ (ăn uống, lưu Giá cả của các dịch vụ của Vũng Tàu có
So sánh với các điểm đến du lịch khác trong nước, anh/chị có cảm tháy giá cả c
Dựa vào 3 bảng thống kê cho thấy mức độ đồng ý ở 3 yếu tổ trong đo lường sự hợp lý của giá cả đôi với du lịch Vũng Tàu là yêu tô quan trọng ảnh hưởng đên lựa chọn điêm
đên của đôi tượng khảo sát
Bảng thống kê người khảo sát với giá cả của các dịch vụ của Vũng Tàu có ảnh
hưởng đên sự quay lại Vũng Tàu của anh/chi trong tương lại
Mức độ Tan so
Hoàn toàn không đồng ý | 4
Không đồng ý 5
Trung lap 18
Hoàn toàn đồng ý 34
Hoàn toàn không đồng ý | 7
Không đồng ý 8
Trang 10
Trung lap 27
Hoàn toàn đồng ý 16
Thống kê mô tả
Voi N = 104
Statistics
DATUNG | GIOITIN | MUCCHITIEU | TANSUATDULI | MUCDOHAILO
Missing 0 3 3 3 3
Std Deviation | 193 A478 967 668 631
° Gia thiét
H0: Không có sự khác biệt giữa mức độ san lòng chi ở mỗi giới tính
HI: Có ít nhất một sự khác biệt giữa mức độ sẵn lòng chỉ ở mỗi giới tính
® Phuong phap: One Way Anova
¢ Méta