Theo Tổ chức du lịch thế giới World Tourism Organization: Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÁO CÁO CUỐI KÌ
MÔN: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG DU
LỊCH
DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN SU LUA
CHON DIEM DEN VUNG TAU CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
GVHD: Nguyén Minh Huan Sinh vién thuc hién: Nguyén Thién Nhu
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG |: CO SO LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4
1 Thao tác hóa khái niệm: cu nen 4 1.1 Dulịch S Q2 S221 E1 2111110211221 21121 1x6 4 1.2 Khách dụ lịch - 0 - ST 22H22 21H nen re 5
2 Lý thuyết nghiên CỨU - -.-.cn cm nàn nu 6
2.1 Các mô hình về hình vi người tiêu dùng du lịch và
sự lựa chọn điểm đến Q0 ng nay 6
2.1.1 -c. <«- Mathieson and Wall (1982):
1 M6 ta mau NGhién CUUL cceeeeeeeeeeeeeeeneeeeeeeeeeeeeeeeeees 9
2 Kết quả nghiên CỨU - ăn mm vẽ 13
2.1.Mối quan hệ giữa giới tính trong việc lựa chọn khối ngành học của sinh VIÊn cu nu mm nu n mg
13
2.2.Mối quan hệ giữa thụ nhập cá nhân và tần suất đi du
lịch 14
Trang 42.3.Mối quan hệ giữa động cơ đẩy và quyết định lựa chọn điểm đến u uc ng ng ng nh nh ky nh nh nà nhu Bi gã 15
2.4.Mối quan hệ giữa động cơ kéo và quyết định lựa chọn điểm đến u uc ng ng ng nh nh ky nh nh nà nhu Bi gã 16
2.5.Mối quan hệ giữa chi phí dịch vụ và quyết định lựa chọn điểm đến «non nn mm ny nn n nn 16
2.6.Mối quan hệ giữa nguồn thông tin và quyết định lựa
2.7.Mối quan hệ giữa mức thu nhập và quyết định lựa chọn điểm đến L LG nh HH LH nen ra 17 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIẾN SỰ LỰA CHỌN 19
1 Phiếu điều tra khảo sát: - 5s csscssrssreresrssree 22
2 Bảng biểu xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS: 26
2.1.Giới tính - «căn nọ n nu mm HH ng HH m 26
2.2.Khối ngành uc cu nu nha nu Hà 27 2.3.Khóa hỌC «cung 27 2.4.Thu nhập cuc nu nu nh n n nh n Hà n ml Bi B 27 2.5.Tần suất đi du lịch trong 1 năm -«««- 28 2.6 QuUÊ QuUán cm mm mm mm HH 28
"YN› nan an hố 28 2.8.Động CƠ kKéO Ăn nh ng n 29 2.9.ĐĨ CÙng VỚI aÌ uc mm ấn ng m 29
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG lI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1 Thao tác hóa khái niệm:
1.1 Du lịch
Du lịch là một ngành “công nghiệp không khói” góp phần tăng thu nhập quốc gia và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động Ngày nay nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã
ưu tiên phát triển ngành du lịch như một ngành mũi nhọn quốc gia
Vì vậy, trước tiên để có thể khai thác hiệu quả ngành này chúng ta cần phải hiểu được bản chất của nó
Theo Liên hiệp Quốc tế Tổ chức các Cơ quan Lữ hành (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên cuả mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống
Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề
và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền
Luật Du lịch Việt Nam 2017 đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”
Qua thời gian, khái niệm về du lịch được bổ sung và hoàn thiện Có thể tóm gọn nội dung của khái niệm này qua 03 nhân tố cơ bản là:
Trang 7(1) Du lịch là sự di chuyển một cách tạm thời trong một thời gian nhất định, có điểm xuất phát và quay trở về điểm bắt đầu (2) Du lịch là hành trình tới điểm đến, sử dụng các dịch vụ như dịch vụ lưu trú, ăn uống và tham gia các hoạt động nhằm thỏa mãn nhụ cầu của
du khách ở các điểm đến (3) Chuyến đi có thể có nhiều mục đích riêng hoặc kết hợp, loại trừ mục đích định cư và làm việc tại điểm đến
1.2 Khách du lịch
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) (1963), khách du lịch là người viếng thăm và lưu lại một hoặc một số nơi ngoài môi trường cư trú thường xuyên của mình, với thời gian không quá một năm liên tục, nhằm mục đích giải trí, kinh doanh và các mục đích khác không liên quan đến mục đích hành nghề để nhận thu nhập ở nơi viếng thăm
Theo Luật du lịch Việt Nam (2017), khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến
1.3 Điểm đến
Điểm đến du lịch theo Van Raaij (1986) là một sản phẩm gồm hai phần “có sẵn” và “nhân tạo” Trong đó phần “có sẵn” như khí hậu, cảnh quan, bãi biển, núi là các tính năng tự nhiên của điểm đến và phần “nhân tạo” đề cập đến các tính năng như khách sạn, phương tiện vận tải và cơ sở vật chất cho thể thao và vui chơi giải trí Điểm đến du lịch là vùng địa lý có những thuộc tính, tính năng, sự hấp dẫn
và dịch vụ để thu hút khách du lịch tiềm năng, chẳng hạn như: một châu lục, một quốc gia, một hòn đảo hay một thành phố Địa điểm này là nơi mà khách du lịch đến thăm quan và các nhà cung ứng dịch vụ áp dụng các phương thức Marketing cũng như cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch cho khách, đặc biệt là nơi đó phải được đặt tên hiệu cụ thể (Buhalis, 2000)
Trang 8Ở góc độ của Middleton (1988) điểm du lịch gồm năm thành phần
sau đây: có các điểm thăm quan tự nhiên và nhân tạo tại một khu VỰC; có cơ sở vật chất, dịch vụ phục vụ du khách; dễ dàng và thuận tiện tiếp cận đến; những hình ảnh được sử dụng để thu hút khách du lịch; và tổng chi phí của kỳ nghỉ
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về số lượng thành phần tạo nên điểm đến du lịch, nhưng về bản chất, điểm đến du lịch phải thu hút du khách rời khỏi nhà của họ, điểm đến có tất cả các yếu tố của một nơi “không phải là nhà”, chẳng hạn như: cảnh quan để quan sát, tham gia các hoạt động vui chơi, và ký ức để nhớ (Park và Gretzel, 2007)
2 Lý thuyết nghiên cứu
2.1 Các mô hình về hình vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến
2.1.1, Mathieson and Wall (1982):
“Mathieson và Wall (1982) đã xây dựng nên mô hình lý thuyếtdựa trên 5 giai đoạn của quá trình ra quyết định du lịch là:
(1) nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch
(2) tìm kiếm và đánh giá các thông tin liên quan
(3) quyết định đi du lịch
(4) chuẩn bị và trải nghiệm chuyến đi
Trang 9(5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi
L Chi phí của chuyến đi
kĐộ dài thời gian
của chuyên đi
Tim kiém va danh gia thong
Hinhanhcua diém
Quyét dinh di
du lich
Trai nghiémva danh gia
Nhận thức về điêm đên du lịch
Đặc điểm của điểm
đến du lịch
+ Co sé ha tang + Moi trường và đặc
Các dịch vụ và thiết
bị phục vụ du lịch
Hình 1: Tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng tới
sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson
and Wall, 1982) Trong quá trình đó, mỗi giai đoạn tác giả nêu đều có những tác đọng
từ môi trường bên ngoài theo mức độ kkhác nhau Tuy nhiên, mô hình này cũng tiếu đi những đặc điểm cá nhân của khách du lịch trong quá trình tiếp nhận và xử lí thông tin và đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến
Giá
Trang 10
Hình 1: Các thành tố của một điểm đến du lịch (Mike and Caster, 2007)
Hai tác giả đã cho rằng điểm đến du lịch là sự tổng hợp của 6 điều kiện nhằm thu hút du khách đên điểm đến du lịch Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách sau khi tham quan và sự hài lòng đối với nơi đó 6 yếu tố này bao gồm: (1) Các điểm thu hút khách (Attractions) là các điểm tham quan, một điểm đến thường có nhiều điểm thu hút
(2) Trang thiết bị tiện nghi công và tư (Public and Private Amenities) như các tiện nghi như đường xá, điện, nước và các dịch vụ trực tiếp như hệ thống cơ sở lưu trú, cơ sở ăn uống, trung tâm mua sắm, trung tâm thông tin, dịch vụ hướng dẫn
(3) Khả năng tiếp cận (Accessibility) thể hiện ở tính dễ dàng và thuận tiện trong việc di chuyển tới điểm đến và di chuyển tại điểm đến hay các yêu cầu về thị thực, hải quan và các điều kiện xuất nhập cảnh khác
(4) Nguồn nhân lực (Human resources) gồm có nguồn lao động trong ngành và người dân địa phương tại điểm đến
(5) Hình ảnh và nét đặc trưng của điểm đến (Image và character) là nét đặc trưng cho điểm đến là một yếu tố rất quan trọng để thu hút khách đến với một điểm đến bất kỳ, nó nhấn mạnh ở các khía cạnh như: tính đặc trưng, phong cảnh, văn hóa, môi trường, mức độ
an toàn, mức độ tiện nghi, tính thân thiện của người dân địa phương hoặc là sự kết hợp của các yếu: tố này
(6) Giá (Price) là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của điểm đến cũng như quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch, giá gồm tất cả các chi phí đối với khách du lịch, bắt đầu từ chỉ phí để di chuyển tới điểm đến, chỉ phí sử dụng sản phẩm/dịch vụ tại điểm đến và cuối cùng là rời khỏi điểm đến
Trang 11Qua đó, nơi thu hút du khách là nơi phải phù hợp với tất cả các tiêu chí và nhu cầu của du khách
2.1.3 Sơ đồ khung diễn giải tổng quát ra quyết định lựa chọn của khách du lịch (Woodside và MacDonald, 1994)
Mô hình này sử dụnng góc nhìn mang tính bản chất và kinh nghiệm
để tiếp cận hành vi ra quyết định của khách hàng
Yééu tidé nhân Tìm kiêêm và s
chủng học, tiêệp nhận Lựa chọn Lựa chọn een ei
tiâm lí và giá tihông tin đi ẩn đêên nơi ưi tirú nghiệm
Phân tiích và Lựa chọn Lựa chọn đánh giá ho ai động đi ẩn tiham tihông tin tiham quan quan
Ảnh hưởng Quà tiặng
của Lựa chộn lưu niệm Dư định
Marketing Dự định ăn uôêng và mua
Trang 12CHUONG II: THUC TRANG CAC YẾU TỐ ANH HUONG DEN SU LUA CHON DIEM DEN VUNG TAU CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
1 M6 ta mau nghiên cứu:
Các bảng số liệu sắp được đưa ở phần dưới đây được nhóm tôi làm bảng kháo sát tham khảo khách thể nghiên cứu sinh viên đại học Tôn Đức Thắng gồm 161 mẫu Từ dữ liệu đó, tiến hành quan sát và
so sánh để đưa ra các kết quả khách quan nhất về đề tài
Bảng 1.1: Đặc điểm nhân khẩu học
Tổng thể mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được gửi đến cho
161 bạn sinh viên ở trường Đại học Ton Đức Thắng với các khoa khác nhau Từ kết quả thu nhập được phân loại theo các đặc điểm như:
Trang 13giới tính, ngành học, thu nhập cá nhân, năm theo học tại trường và
số lần đi du lịch trong 1 năm
Về giới tính: Theo kết quả khảo sát, thu được 161 mẫu Trong đó, mẫu là nam: 85 người, chiếm 52,8%; mẫu là nữ có 76 người, chiếm
47,2%
Về năm học: có 22 người được hỏi là sinh viên năm 1 (chiếm 13,67%); có 19 người là sinh viên năm 2 (11,8%); có 33 người là sinh viên năm 3 (20,5%); có 81 người là sinh viên năm 4(50,31%) và còn lại 3,2% người được hỏi là sinh viên năm 2 Tỉ lệ học vấn được khảo sát có sự chênh lệch lớn giữa sinh viên các năm học, chủ yếu là sinh viên năm 4 chiếm đa số
Về ngành học: số người học ngành khoa học xã hội chiếm phần lớn qua tỉ lệ 64,6% (104 người) so với ngành khoa học tự nhiên 35,4% (57 người) trên tổng số 161 người
Về thu nhập cá nhân: nhìn chung không có sự chênh lệch nhiều giữa
2 nhóm người có thu nhập dưới 3 triệu (68 người chiếm 42,2%) và từ 3-5 triệu (65 người chiếm 40,4%) Còn nhóm thu nhập trên 5 triệu thì có 28 người chiếm 17,4%
Về số lần đi du lịch trong 1 năm: chúng tôi bỏ qua khảo sát những người không đi du lịch trong 1 năm Số người đi 1 lần là 33 người chiếm 20,5% Số người đi 2 lần là 48 người chiếm 29,8%, đây là nhóm có tỉ lệ cao nhất trong khảo sat về số lần đi dụ lịch trong 1 năm Số người đi 3 lần là 35 người chiếm 21,75% Số người đi trên 3 lần trong 1 năm là 45 người chiếm 27,95% Nhìn chung, các nhóm không có sự chênh lệch lớn trong khảo sát
Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn điểm du lịch Vũng Tàu để khảo sát Những đối tượng khảo sát sẽ được hỏi về việc đi Vũng Tàu cùng với ai Những điều này liên quan đến việc chúng tôi phân tích chỉ tiết để nghiên cứu được hoàn chỉnh nhất và có độ tin cậy cao
Trang 14
Bảng 1.2: Đối tượng đi du lịch Vũng Tàu
Trong khảo sát lựa chọn đối tượng đi du lịch Vũng Tàu, thấy được có
2 biến được sinh viên lựa chọn nhiều nhất là đi cùng bạn bè với 126 mẫu (78,3%) và đi cùng gia đình có 98 mẫu (60,9%) Đây cũng là 2 đối tượng mang tính thân thuộc, thoải mái trong mối quan hệ Tiếp sau đó, còn có đi cùng người yêu là 55 mẫu (34,2%), đi một mình có
27 mẫu chiếm 16,8% và cuối cùng là đi cùng đồng nghiệp chiếm tỉ
lệ thấp nhất 11,2% với 18 mẫu
Động cơ đẩy - Cau tra loi
Mau Ti lé % Trải nghiệm với nhiều nền văn hóa 81
Công việc, vì học tập và nghiên cứu 61 13.26
Tận hưởng cảm giác mới lạ, muốn 72
Bảng 1.3: Động cơ đẩy tác động đến quyết định lựa chọn
điểm đến
Trang 15Động cơ đẩy có 7 lí do: Có thêm nhiều trải nghiệm với nhiều nền văn hóa khác nhau (81 mẫu chiếm 17,61%), nghỉ ngơi thư giãn (68 mẫu chiếm 14,78%), công việc, học tập và nghiên cứu (61 mẫu chiếm 13,26%), gần với thiên nhiên là 75 mẫu (16,30%), tận hưởng cảm giác mới lạ, thay đổi không khí 72 mẫu (15,65%), thăm bạn bè có 49 mẫu (10,65%) và gặp gỡ bạn bè mới chiếm 11,74% với 54 mẫu
Mẫu Tỉ lệ % Phong cảnh, tài nguyên thiên nhiên g2
Người dân địa phương thân thiện G7 13.48
Có mức độ an ninh, an toàn cao 71 14.29
Báng 1.4: Động cơ kéo tác động đến quyết định lựa chọn
điểm đến Động cơ kéo có 7 lí do: Phong cảnh, tài nguyên thiên nhiên đẹp, hấp dẫn có 82 (chiếm 16.50%), chất lượng cơ sở lưu trú và nhà hàng tốt là 79 mẫu (15,90%), điểm đến sinh thái hấp dẫn có 82 (chiếm 16,50%), điểm đến nghỉ dưỡng cao cấp là 57 mẫu (11,47%), bãi biển đẹp và sạch sẽ 59 mẫu (11,87%), người dân địa phương thân thiện là 67 mẫu (13,48%) và cuối cùng là có mức độ an ninh,
an toàn cao 71 mẫu (chiếm 14,29%)
Mau Ti lé % Giá cả dịch vụ lưu trú hợp lí 85 36.17 Giá vé tham quan vui chơi, giải trí 76
Trang 16Bảng 1.5: Chi phí dịch vụ tác động đến quyết định kựa chọn
điểm đến
Chi phí dịch vụ bao gồm 3 nhân tố: địch vụ lưu trú, giá vé tham quan, mua đặc sản Các yếu tô này cũng tác động đến việc hình thành quyết định lựa chọn du lịch của sinh viên, khi dịch vụ lưu trú có 85 mẫu chiếm 36, 7%, giá vé tham quan vui chơi, giải trí
hợp lí có 76 (32,24%) và cuối cùng là giá cả địch vụ mua đặc sản hợp lí chiếm
31,49% với 74 người chọn
Các chương trình quảng bá thôn
qua internet
Hoạt động loạt đệ g quảng quảng bá của các công t g ty 60 1719
lữ hành
Các thông tin quảng bá về du lịch
qua các phương tiện truyền thông 64 18.34 như báo, tạp chí
Tham khảo từ các thông tin trên
Trang 17thông như báo, tập chí có 64 mẫu (18,34%) Và cuối cùng, nhóm ít nhất có 60 mẫu: chọn chiếm 17,19%)
2 Kết quả nghiên cứu
2.1 Mối quan hệ giữa giới tính trong việc lựa chọn khối ngành học của sinh viên
Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa giới tính và khối ngành
Tỉ lệ phần trăm của giới tính nam khi chọn khối ngành học giữa Khối ngành Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội không có chênh lệch lớn, Cho thấy sự cân bằng giữ việc lựa chon hoc của sinh viên Tuy nhiên, với giới tính nữ thì nhận thấy rằng sinh viên nữ có lựa chọn
thiên về Khối ngành Khoa học Xã hội hơn Việc lựa chọn cho thấy,
các bạn sinh viên nữ loại các ngành như: kỹ thuật, nghiên cứu, thay vào đó là lựa chọn các ngành cởi mở, năng động hơn
2.2 Mối quan hệ giữa thu nhập cá nhân và tần suất đi du lịch
K Dưới 3 triệu triệu Trên 5 triệu
Tần suất | Tỉ lệ % [Tần suất| Tỉ lệ % | suất | Tỉ lệ %
3 lan 13 8.1% 16 9.9% 6 3.7%