Du lịch "Du lịch là một hoạt động người tiêu dùng đi đến một địa điểm khác nhằm trải nghiệm những điều mới mẻ do sự khác biệt về văn hóa, cảnh quan, danh lam thắng cảnh, thật vui vẻ và
Trang 1DE TAI:
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI & NHAN VĂN
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO CUOI KY
TAC DONG CUA QUANG BA DIEM DEN DU LICH THONG
QUA TIKTOK DEN Y DINH LUA CHON DIEM DEN DA LAT
CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
MON: Các phương pháp nghiên cứu trong du lịch
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: ?% Nguyễn Minh Huân
Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 3 năm 2023
Trang 2MUC LUC
Chương 1: Cơ sở lý luận và lý thuyết tiếp cận < -«<< << 3
1.1 Cac Khai mi@m csccsssssssesscescsssssessessensensensessenseescesenss 3
ID GA co n6) ee 3
UP) nh - 3 1.1.3 Điểm đến du lịch - c ccc 5c s3 n2 3 1.1.4 Quản bá điển đến du lịch .- - << <5 << << <2 4 1.2 Các lý thuyết tiếp cận - ccc nh nh r 5
CHƯƠNG 2: Tác động của quản bá điểm đến du lịch thông qua Tiktok đến ý định lựa chọn điểm đến Đà Lạt của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng 2.1 Đặc điểm mẫu điều tra c5 Q3 n2 8 2.2 Các nhân tô tác động của việc quản bá điểm đến du lịch thông qua Tiktok đến ý định lựa chọn điểm đến Đà Lạt của sinh viên trường Đại học Tôn Đức
¡8 (1+1 9 CHƯƠNG 3: Giải pháp cải thiện chất lượng quản bá điểm đến du lịch thông qua
Tiktok để thu hút khách du lịch đến Đà Lạt - -s - <e- 22 KẾT luận Q0 910 ng HH HE 929 6 23
NO 0 6 24
Trang 3CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA LY THUYET TIEP CAN
văn hóa và xã hội Nội dung do người dùng tạo trên TIkTok có thê thúc đây nhận thức về văn hóa, tính toàn diện và kết nối xã hội thông qua trải nghiệm được chia sẻ và nội dung
sáng tạo (Haimson et al, 2019)
Ngoài ra, hệ thống giới thiệu của TikTok được thiết kế dựa trên thuật toán, cho phép
khảo sát tiềm năng các nội dung được cá nhân hóa thông qua mô hình truyền thông của
họ Theo Kietzmamn và cộng sự (2019), thuật toán TikTok được thiết kế để ưu tiên nội
dung có liên quan và hấp dẫn với người dùng trong thời gian thực, mang đến cho người
dùng trải nghiệm độc đáo so với các nên tảng mạng xã hội khác
1.1.2 Du lịch
"Du lịch là một hoạt động người tiêu dùng đi đến một địa điểm khác nhằm trải
nghiệm những điều mới mẻ do sự khác biệt về văn hóa, cảnh quan, danh lam thắng cảnh, thật vui vẻ và thoải mái mà không phải là một phần của cảnh quan hàng ngày Nó cũng có thể cung cấp cho những người tham gia trải nghiệm những hoạt động giải trí, nghỉ ngơi hoặc giáo dục, và đôi khi thực hiện bằng các phương tiện đi lại gửi xe tir xa." (Lohmann,
G., & Netto, A P., 2016)
Định nghĩa này tập trung vào khía cạnh trải nghiệm và sự khác biệt giữa dia điểm du
lịch và cảnh quan hàng ngày Nó cũng vạch ra rằng du lịch có thể cung cấp nhiều trải nghiệm khác nhau như giải trí, nghỉ ngơi, giáo dục và tham quan Trong khi đó, phương
tiện di chuyền từ xa cũng được nhắc đến để nhắn mạnh sự tham của các người du lịch
trong quá trình này
1.1.3 Điểm đến du lịch
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) định nghĩa điểm đến du lịch là “không gian vật
chất đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và có thể tìm thay một loạt các dich vu, co sở vật
chất và điểm tham quan có khả năng đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của họ” (UNWTO,
3
Trang 42018) Theo dinh nghia nay, cac diém dén du lich phai co mét loat cac diém tham quan,
dịch vụ và cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu của du khách và mang lại cho họ một kỳ nghỉ
thu vi và thoải mái
Một điểm đến du lịch thành công nên có một đặc điểm hoặc bản sắc riêng biệt khiến
nó khác biệt với các điểm đến khác, hoặc một loạt các điểm tham quan, cơ sở vật chất và
hoạt động đáp ứng nhu cầu và sở thích của du khách Những điểm thu hút này có thể bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa, các hoạt động vui chơi, giải trí, chỗ ở và các lựa chọn giao thông (Hall, 2014) Hơn nữa, một điểm đến thành công đòi hỏi phải lập kế hoạch, phát triển và quản lý để đảm bảo tính bền vững của nó, giảm thiểu các tác động
tiêu cực đến môi trường và tạo ra các tác động kinh tế và xã hội tích cực cho cộng đồng
xung quanh điểm đến đó
1.1.4 Quản bá điểm đến du lịch
Đề một điểm đến thu hút được nhiều khách du lịch là một trong những vấn để được
các doanh nghiệp du lịch, các cơ quan về du lịch luôn quan tâm Một trong những cách
thức thu hút khách du lịch đến tham quan đó là quảng bá điểm đến
Quảng bá điểm đến là quá trình tạo ra thông tin về một địa điểm du lịch cụ thể và truyền
tải thông tin đó đến người xem hoặc những khách hàng tiềm năng thông qua các kênh truyền thông thích hợp Đây là một hoạt động cân thiết trong ngành du lịch, nhằm nâng
cao nhận thức về một địa điểm du lịch cụ thể và khuyến khích khách du lịch đến thăm nó
(Dwyer and Kim, 2003)
Một trong những lợi ích chính của quảng bá điểm đến là tạo ra ảnh hưởng tích cực
đến hình ảnh của một địa điểm du lịch Chon (2016) đã chỉ ra rằng, hình ảnh hoặc nhận
thức của một địa điểm du lịch rất quan trọng trong việc xác định sự phát triển và cạnh
tranh của nó Vì vậy, quảng bá điểm đến có thể giúp giới thiệu các đặc sản và tài nguyên địa phương, mở rộng cơ hội kinh doanh và cải thiện danh tiếng của một địa điểm Tóm lại, quảng bá điểm đến là một hoạt động quan trọng trong ngành du lịch, nhằm
tạo ra nhận thức và sự quan tâm đến một địa điểm du lịch, cũng như giúp tạo ra ánh
hưởng tích cực đến danh tiếng của địa điểm đó Với tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành du lịch, quảng bá điểm đến hiệu quả có thể chơi một vai trò quan trọng trong
việc thu hút khách du lịch và tăng tính cạnh tranh cho những điểm đến
4
Trang 51.2 Các lý thuyết tiếp cận
Lý thuyết đầu tiên được áp dụng dựa theo nghiên cứu của Woodside và Lysonski
(1989) đã phát triển mô hình tiến trình lựa chọn điểm đến du lịch, dựa trên nhận thức và
tâm lý hành vi của khách hàng dưới tác động của các hoạt động Marketing và lữ hành
Theo đó, khách hàng sẽ xem xét sản pham hoặc dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất
định trước khi quyết định lựa chọn điểm đến, bởi vì họ phải trải qua quá trình tham khảo,
so sánh và dự định Các lý thuyết và mô hình được đưa ra trong bài nghiên cứu của Woodside và Lysonski có thê được áp dụng để hiểu rõ hơn tác động của truyền thông lên ngành du lịch Trên cơ sở mô hình này, nhà nghiên cứu có thê khảo sát cách mà các hình ảnh, thông tin và quảng cáo được truyền tai thông qua các kênh truyền thông như mạng xã
hội trang web du lịch, tạp chí du lịch ảnh hưởng đến nhận thức của du khách về địa
điểm du lịch và cả quá trình lựa chọn địa điểm du lịch của họ Từ đó, có thể đưa ra các đề
xuất dé phát triển các chiến lược truyền thông hiệu quả đề tác động tích cực đến quá trình quyết định của khách hàng Quyết định của khách hàng sẽ phụ thuộc vào tác động của các tình huỗng hoặc hoàn cảnh thuận lợi, cũng như các yếu tổ marketing như quảng cáo và truyền thông Những yếu tố này có thê ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nhận thức của khách hàng về điểm đến Dựa vào mô hình này, các nhà làm Marketing có thê đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến và hiểu được nguyên nhân vì sao khách hàng lại lựa chọn một điềm đến nào đó
- Ouyéet dinh kénh quang cao < ; quans - Chu kỳ sông, Thu nhập, tuôi ¬ , 4 2 4
Trang 6Hình 1.2.1: Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí
(Woodside and Lysonski, 1989)
Lý thuyết thứ hai được sử dụng là của hai nhà nghiên cứu Um và Crompton Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình, Um và Crompton (1991) đã phát triển một mô hình quyết định lựa chọn điểm đến bao gồm năm giai đoạn Mô hình bố sung yếu tổ Marketing và khai thác nó đề tác động tích cực đến quá trình quyết định của du khách Cụ thể, giai đoạn đầu tiên liên quan đến việc nhận biết về điểm đến thông qua thông tin tiếp cận được Giai đoạn thứ hai đánh giá các ràng buộc tâm lý-xã hội trong quá trình lựa chọn điểm đến Giai
đoạn thứ ba tập trung vào sự tiến triển của nhận thức dựa trên sự nhận biết về điểm đến Giai đoạn thứ tư là việc hình thành niềm tin về điểm đến thông qua thông tin được tiếp cận, và giai đoạn cudi cùng dựa trên sự gợi nhớ về hình ảnh của điểm đến dé quyết định
cuối cùng
Lý thuyết về chiều nghĩ về hành trình du lịch trong bài báo nghiên cứu này có thể giúp
xác định các yếu to quan trọng như sự hứng thu voi các hoạt động du lịch, mức độ quan tâm đến chi phí, mục đích của du lịch và sự quan tâm đến hành trình di chuyển Nghiên
cứu nảy cũng cho thấy rằng các lý thuyết về hành vi du lịch và tác động của marketing
đến ý định đi lại là tương đối ôn định theo thời gian Do đó, các lý thuyết này có thê được
áp dụng để phân tích tác động của truyền thông và tiếp thị đến quyết định của du khách trong việc lựa chọn điểm đến du lịch, bao gồm cả tác động của quảng bá du lịch trên Tiktok
Trang 7se Các thông điệp quảng
cáo của điểm đên
e Sự tác động của xã
hội
s Các động lực thúc đây
Hình 1.2.2: Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến
(Um va Crompton, 1991)
Trang 8CHUONG 2: TAC DONG CUA QUANG BA DIEM DEN DU LICH THONG QUA
TIKTOK DEN Y DINH LUA CHQN DIEM DEN DA LAT CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
2.1 Đặc điểm mẫu điều tra
Trong nghiên cứu này, tông thê mẫu khảo sát thu được 101 mẫu Từ kết quả thu thập
được phân loại theo các đặc điểm giới tính, năm học, nhóm ngành học và thu nhập
Về giới tính có 44 sinh viên nam chiếm 43,6% và 57 sinh viên nữ chiếm 56,4%
Trong đó sinh viên học năm I có 26 sinh viên (25,7%), sinh viên học năm 2 chiếm tỉ lệ
nhiều nhất với 57 sinh viên (56,4%), sinh viên năm 3 chiếm 13,9% với 14 sinh viên và chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 4% là sinh viên năm 4 trở lên Đặc điểm sinh viên khảo sát được chia thành 2 nhóm ngành với nhóm ngành Kinh tế - Xã hội có 63 sinh viên theo học
chiếm 62,4%, còn lại là 37,6% sinh viên theo học nhóm ngành Kỹ thuật với số lượng 38 sinh viên Nhìn chung nhóm sinh viên được khảo sát có mức độ phân bố đồng đều giữa
các năm học với nhau
Kết quả cũng cho thay thu nhập của nhóm sinh viên được khảo sat tu 1,5 đến 3,5 triệu đồng với 31 sinh viên chiến 30,7%, lần lượt sau đó là mức dưới I,5 triệu đồng và từ 3,5 đến 5 triệu đồng có mức sinh viên lựa chọn như nhau là 29 sinh viên tương đương 28,7% cho mỗi lựa chọn Mức thu nhập 5 — 10 triệu đồng có 7 sinh viên lựa chọn chiếm 6,9% và
cuối cùng có 5 sinh viên có thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm 5%
Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu điều tra Số lượng (người) Tỷ lệ
Trang 9Kỹ thuật 38 37.6
<L.5 29 28.7 1.5 - 3.5 31 30.7
dong)
5-10 7 6.9
>10 5 5
2.2 Các nhân tô tác động của việc quản bá điểm đến du lịch thông qua Tiktok đến ý định lựa chọn điểm đến Đà Lạt của sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng 2.2.1 Hiệu quả mong đợi
Hiệu quả mong đợi mang lại cho người xem những mong đợi nhất định trước khi quyết định tìm hiểu về điểm đến trên Tiktok Mà qua đó người xem có thêm đánh giá được những video ngắn đó có hữu ích với họ hay không bằng những trải nghiệm của bản thân trên nền tảng đó Những thông tin mà video truyền tải phải đưa ra được cho người
xem những kinh nghiệm thực tế và chính xác về yếu tô thời gian thực
Bảng 2.2.1 Khảo sát về hiệu quả mong đợi của việc quản bá điểm đến du lịch thông qua
người dùng TIkTok là hữu ích (PE2)
Sử dụng TikTok có thê giúp cập nhật
thông tin du lịch của điểm đến theo thời 5.46 1.439
gian thực (PE3)
Sử dụng TikTok có thể giúp lựa chọn
Nguôn: kết quả tong hợp tử nghiên cứu
Trang 10Theo kết quả từ bảng 2.2.1 cung cấp số liệu thống kê mô tả với từng biến nghiên cứu với tông số mẫu nghiên cứu là 101 bao gồm giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Kết quả
cho thay tất cả đều lựa chọn đều có giá trị trung bình từ 5.0 trở lên và có độ lệch chuẩn không quá cao chứng tỏ sự chênh lệch giữa các lựa chọn là không nhiều và có tính xác
thực Các yếu tổ trong hiệu quả mong đợi đều có mức giá trị trung bình gần ngang nhau thê hiện các yếu tô đều quan trọng trong việc người xem dùng các video để đưa ra ý định
về điểm đến Đà Lạt của minh
Bảng 2.2.2 Mức độ về hiệu quả mong đợi theo nhóm ngành học
TIkTok hữu ích trong việc
(PE1)
Thông tin du lịch được chia
sẻ bởi người dung TikTok 5.40 5.53 -0.498 0.619
là hữu ích (PE2)
Su dung TikTok có thê
giúp cập nhật thông tin du
lịch của điểm đền theo thời 5.53 5.66 -1.099 0.274 gian thực (PE3)
Str dung TikTok co thé
giúp lựa chon và xác định 5.38 5.71 -1.366 0.175
diém dén nhanh hon (PE4)
Nguồn: kết quả tông hợp từ nghiên cứu
Tùy theo những nhóm ngành học mà sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng có những quyết định lựa chọn điểm đến khác nhau Tuy nhiên theo kết quá xử lí dữ liệu ở
bảng 2.2.2 lại không có sự khác biệt quá nhiều giữa các mức độ lựa chọn của sinh viên các nhóm ngành do hệ số Sig của tất cả 4 yếu tố đều lớn hơn 5% Trong đó PEI có mức
độ trung bình lựa chọn của sinh viên nhóm ngành Kinh tế -Xã hội và Kỹ thuật lần lượt là
5.51 và 5.55 Sinh viên ở cả 2 nhóm ngành đều thấy được rằng Tiktok hữu ích trong việc tìm kiếm các thông tin về du lịch Yếu tô PE2 được đánh giá trung bình cũng nằm ở mức
10
Trang 115.40 đối với sinh viên nhóm ngành Kinh tế - Xã hội và 5.53 với nhóm ngành Kỹ thuật các sinh viên đều đồng ý với những thông tin về du lịch là hữu ích Ngoài ra giữa 2 nhóm
ngành không có sự khác biệt về việc Tiktok cập nhật những thông tin về điểm đến theo
thời gian thực (PE3) với trung bình là 5.53 đối với nhóm ngành Kinh tế - Xã hội và 5.66
với nhóm ngành Kỹ thuật Cuối cùng là 5.38 và 5.71 với lần lượt các nhóm ngành Kinh
tế - Xã hội và Kỹ thuật ở việc sử dụng Tiktok giúp sinh viên có thể chọn lựa được điểm
TIkTok hữu ich trong
du lich (PE1)
Thong tin du lịch được
chia sẻ bởi người dùng
T¡kTok là hữu ích
(PE2)
5.73 5.35 5.14 6.00 1.080 0.361
Su dung TikTok co thê
giúp cập nhật thong tin
Nguôn: kết quả tông hợp từ nghiên cứu
Thông qua bảng 2.3.3 có thê thấy được rằng các yếu tố nằm trong hiệu quả mong đợi
hầu như không có sự khác nhau CHá trị Šig của các nhân tổ PEI PE2 lần lượt là 0.506
và 0.361 (>5%) chứng tỏ không có sự khác nhau giữa các nhóm sinh viên trong việc đánh giá yếu tố Tiktok hữu ích trong việc tìm kiếm thông tin về du lịch và những video trên
11
Trang 12Tiktok là hữu ích Ở PE3 và PE4 cũng không có sự khác nhau trong việc đưa ra đánh giá giữa các nhóm sinh viên với giá trị Sig 1a 0.564 va 0.424
Từ bảng trên có thê thấy được Tiktok được các sinh viên đánh giá như nhau về hiệu quả
mong đợi trong việc lựa chọn Tiktok làm kênh thông tin để tìm hiểu thông tin về điểm
đến Đà Lạt Tuy nhiên đề có thể đánh giá được chỉ tiết có sự khác biệt hay không giữa các
nhóm sinh viên có thu nhập khác nhau tiễn hành phân tích dữ liệu từ bảng 2.2.4
Bảng 2.2.4 Mối quan hệ giữa thu nhập của sinh viên với hiệu quả mong đợi
Giá trị kiểm định
Giá trị trung bình mam :
Nguôn: kết quả tông hợp từ nghiên cứu
Nhìn chung khi so sánh về thu nhập của sinh viên với hiệu quả mong đợi hầu như không có sự khác biệt véi mirc Sig Cho PEI la 0.691, PE2 la 0.669, va PE3 la 0,393 tat
cả đều lớn hơn 5% chứng tỏ những lựa chọn này không có sự khác biệt Tuy nhiên ở lựa
Trang 13chon PE4 vé viéc Tiktok xác định điểm đến nhanh hơn lại có sự khác biệt giữa sinh viên
các nhóm thu nhập khác nhau với giá trị Sig Là 0.069 nhỏ hơn 5% Với trung bình sinh viên có thu nhập ít hơn I.5 triệu / tháng là 5.07 (bình thường) và cao nhất là sinh viên có
mức thu nhập trên 10 triệu/tháng là 6 (đồng ý) Điều đó chứng tỏ tùy vào mức thu nhập
của sinh viên mà họ sẽ tiễn hành có muốn ổi du lịch Đà Lạt thông qua các chia sẻ trên
Tiktok nhanh hơn các phương tiện khác hay không
2.2.2 Nỗ lực mong đợi
Khi người dùng sử dụng một công nghệ họ cần phải thấy được những tính năng hay cách mà Tiktok hoạt động có thật sự dé dàng hay không Trường hợp khảo sát là sinh viên
trường Đại học Tôn Đức Thắng hầu hết là các bạn trẻ được tiếp xúc công nghệ từ sớm
nên việc đánh giá xem khi sử dụng Tiktok có mang lại hiệu quả mong đợi và tác động đến
việc ý định lựa chọn điểm đến Đà Lạt
Bang 2.2.5 Khao sat về nỗ lực mong đợi trong việc xem video quản bá điểm đến du lịch
thông qua Tiktok
Mô tả Giá trị trung bình — Độ lệch chuẩn
(EEI)
Giao diện người dùng của T1k Tok rõ Ta 5.34 1.219 rang va dé hiéu (EE2)
5 the dé dang tim kiém théng tin d
Co thé dé dang tim kiém théng tin du 5.57 1.195
lich bang TikTok (EE3)
Nguôn: kết quả tong hợp tử nghiên cứu
Nhìn chung qua khảo sát về nỗ lực mong đợi của sinh viên có thê thấy rằng không có
sự chênh lệch quá nhiều giữa các mức độ đồng ý Có thể thấy cao nhất là việc các sinh
viên dễ dàng tìm kiếm những thông tin về du lịch trên Tiktok (EE3) với trung bình là 5.57, điều đó ứng với yếu t6 giao diện người dùng của Tiktok rõ ràng và dễ hiểu (EE2) là
5.34 giúp cho việc học cách sử dụng Tiktok cũng trở nên dễ dàng hơn với giá trị trung
bình là 5.24 Có thê đánh giá được rằng Tiktok là một trang mạng thể hiện đầy đủ những
Trang 14tính năng dễ dàng và cần thiết trong việc đưa ra các sự tìm kiếm thông tin về du lịch và ý
định lựa chọn điểm đến Đà Lạt của sinh viên
Bảng 2.2.6 Mức độ về nỗ lực mong đợi theo nhóm ngành học
Giao diện người dùng của
TikTok rõ ràng và dễ hiểu 5.35 5.32 0,133 0.895 (EE2)
Xã hội và Kỹ thuật chưa có sự khác nhau trong việc nỗ lực sử dụng Tiktok trong việc đưa
ra ý định lựa chọn điểm đến Bằng chứng là ở yếu tố EEI nhóm sinh viên nhóm ngành
Kinh tế - Xã hội có mức độ lựa chọn là 5.19 và nhóm ngành Kỹ thuật là 5.32 Ở yếu tố EE2 bằng giao diện rõ ràng và diễ hiểu sinh viên nhóm ngành Kinh tế - Xã hội lựa chọn
trung bình là 5.35 và nhóm ngành Kỹ thuật là 5.32, gần như có sự giống nhau trong việc
đánh giá mức độ đồng ý ở yếu tố này Cuối cùng là yếu tố EE3, với lần lượt là 5.59 và 5.5 của sinh viên ở 2 nhóm ngành Kinh tế - Xã hội và Kỹ thuật.
Trang 15Bảng 2.2.7 Mối quan hệ giữa sinh viên các năm khác nhau và nỗ lực mong đợi
EE2 và EE3 Ở nội dung EE3 lại có sự vượt trội khi mức độ đồng ý trung bình của nhóm
sinh viên có thu nhập từ 5 — 10 triệu là 6.00 cho thấy rằng họ đồng ý với việc tìm kiếm thông tin du lịch trên Tiktok là dé dàng
Về kết quả kiểm định ANOVA cả ba quan điểm đánh giá mức độ tác động của quản bá du lịch trên Tiktok thông qua nỗ lực mong đợi đều cho thấy rằng không có sự khác biệt về mức độ đồng ý của những nhóm sinh viên có mức thu nhập khác nhau về những đặc điểm
của nỗ lực mong đợi với mức gia tri kiểm định Sig đều lớn hơn 5%
Nhìn chung mạng xã hội Tiktok có giao diện rõ ràng và dễ hiểu thuận lợi cho việc học cách sử dụng và tìm hiểu thông tin về du lịch trên Tiktok Đề một mạng xã hội có thé ung
Trang 16dụng truyền thông trong quản bá du lịch đã giúp du khách có thể tiếp cận đến gần hơn
những điểm đến mới
2.2.3 Ảnh hưởng xã hội
Bảng 2.2.8 Khảo sát về ảnh hưởng xã hội trong việc xem video quản bá điểm đến du lịch
thông qua TIktok
TikTok dé tìm kiêm các video liên quan 5.31 1.355
đến du lịch, tôi sẽ quan tâm đến nơi đó
(SI1)
Nêu một người nôi tiêng, ngôi sao hoặc
blogger mà tôi tôn trọng hoặc yêu thích
đăng video du lịch trên TikTok, tôi sẽ 9.35 131s
quan tâm đến nơi đó.(S12)
Các đê xuất của những người xung
quanh tôi sẽ ảnh hưởng đên mức độ sẵn 5.47 1331 sang str dung TikTok cua toi dé lựa
chon diém dén (SI3)
Nguôn: kết quả tông hợp từ nghiên cứu
Từ bảng 2.2.5 có thể thấy được rằng ở cả 3 nội dung của ảnh hưởng xã hội đều có
mức độ đồng ý là như nhau và không có sự chênh lệch nhiều Ở lựa chọn SII mức lựa
chọn trung bình là 5.31 và kế tiếp là SI2 và SI3 lần lượt có giá trị trung bình là 5.35 và 5.47 cho thấy rằng sinh viên khá đồng ý với ý kiến những yếu tố từ xã hội như những
người xung quanh và những người nổi tiếng có tác động trong việc đưa ra ý định lựa chọn điểm đến Ở yếu tô S13 có giá trị trung bình cao nhất cũng phản ánh được rằng khi những người xung quanh gợi ý về việc sử dụng Tiktok để lựa chọn điểm đến cũng giúp sinh viên
đưa ra lựa chọn công cụ đề tham khảo
Trang 17Bảng 2.2.9 Mối quan hệ giữa sinh viên các năm khác nhau và ảnh hưởng xã hội
nồi tiếng, ngôi
sao hoặc blogger
mà tôi tôn trọng
hoặc yêu thích 5.03 5.23 5.72 5.57 5.40 1.131 0.347 dang video du
Trang 18diém dén (SI3)
Với giá trị Sig Đều lớn hơn 0,05 cho thấy rằng không có sự khác biệt trong việc đánh giá về ảnh hưởng xã hội trong việc truyền thông quản bá điểm đến du lịch thông qua Tiktok Các giá trị trung bình về mức độ đồng ý của nhóm sinh viên có mức thu nhập dưới 1,5 triệu nằm ở khoảng từ 5 đến 5.3 cho thấy rằng các sinh viên năm 1 không có sự khác nhau khi các sinh viên khá đồng ý với các nội dung trong yếu tô ảnh hưởng xã hội Các mứng độ đồng ý cũng tương đương với các nhóm thu nhập khác của sinh viên
Về kiểm định ANOVA đều cho ra kết quả không có sự khác biệt trong việc chọ lựa mức
độ của các sinh viên có thu nhập khác nhau
2.2.4 Điều kiện thuận lợi
Bảng 2.2.10 Khảo sát về điều kiện thuận lợi trong việc xem video quản bá điểm đến du
lịch thông qua Tiktok
Tôi có tài nguyên cân thiết dé sử dụng
TIkTok (thiết bị dị động, internet) 5.48 1.293 (FC1)
Tôi biết cach str dung TikTok dé tìm
Khi gặp sự cô khi sử dụng TIkTok, tôi
khách hàng trợ giúp.(FC3)
Nguôn: kết quả tong hợp tử nghiên cứu
Theo kết quả từ bảng 2.2.10 đã chỉ ra rằng không có sự chênh lệch trong việc đánh
giá mức độ đồng ý về điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng Tiktok đề đưa ra ý định du
lịch của sinh viên Ở lựa chọn FCI về các yếu tô cần thiết để sử dụng Tiktok các sinh viên
lựa chọn mức độ đồng ý trung bình nằm ở mức 5.48 cho thấy rằng sinh viên khá đồng ý với nội dung này Ở yếu tô FCI và FC2 cũng có mức độ đồng ý tương đương với FCI lần
lượt là 5.54 và 5.24 với độ lệch chuẩn không đáng kể.