TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HQC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN NGANH VIET NAM HOC CN DU LICH & LU HANH ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG FON DUC THANG UNIVERSITY
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA KHOA HQC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGANH VIET NAM HOC CN DU LICH & LU HANH
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
FON DUC THANG UNIVERSITY
MON CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG DU LICH
MÃ MH 302219
TÊN ĐÈ TÀI: Xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên Trường
đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại thành phố Nha Trang
sau dai dich COVID-19
Trang 2MUC LUC
MUC LUC
CHU ONG 1: CO SO LY LUAN VA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1 Khái niệm liên quan
1.1.1 Du lich
1.1.2 Diém dén du lich
CHUON G 2: THUC TRANG XU HUONG LUA CHON DIEM DEN CUA SINH VIEN TRUON G DAI HOC TON DUC THANG PHAN HIEU KHANH HOA
2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang sau đại
2.2.1 Yếu tổ về địa điểm và thời gian ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điễm
2.2.2 Yếu tố về tài chính ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch 7 2.2.3 Yếu tố về cơ sở lưu trú ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến đu
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LUQNG CUA DIEM DEN
DU LICH DE THU HUT SINH VIEN TON BUC THANG PHAN HIỆU
Trang 3CHU ONG 1: CO SO LY LUAN VA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1 Khai niém lién quan
1.1.1 Du lich
Có rất nhiều khái niệm về du lịch và du lịch được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy theo góc nhìn nghiên cứu, cách tiếp cận và hoàn cảnh giống như câu nói
“Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu là có bấy nhiêu định nghĩa” mà đã
có hàng chục khái niệm về du lịch được ra đời
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): "Du lịch (Tourism): là các hoạt động với mục đích tham quan, khám pha và tim hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn của các cá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thư- ờng xuyên (nơi sinh hoạt hàng ngày của mình) trong thời gian không quá l năm liên tục với mục đích chính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ đến."
Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: "Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyền đi của con người ngoài môi trường sống thường xuyên trong thời gian liên tục không quá l năm nhằm đáp ứng các nhu cầu tham quan, nghỉ đưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác."
Ngày nay đu lịch đang ngày càng trở nên phô biến và trở thành một hiện tượng
xã hội, văn hóa và kinh tế tác động sâu sắc đến kinh tế thế giới và thậm chí trở thành
trị cột kinh tế của nhiều quốc gia vượt qua các ngành công nghiệp nặng như sản xuất ô
tô, dầu khí, điện
1.1.2 Điểm đến du lịch
Cũng giống như khái niệm du lịch, điểm đến du lịch cũng là một khái niệm rất
rộng và đa dạng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): "Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phâm
du lịch, các địch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính đề quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường" Cooper định nghĩa: “điểm đến là một vùng địa lý do khách du lịch xác định, nơi có các cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách” Ngoài ra Baloglu và Birnberg lại có quan niệm hơi khác so với số đông, họ cho
rằng khách du lịch nhìn nhận điểm đến du lịch không phải chỉ đơn thuần là một vị trí
Trang 4địa lý mà như là một khái niệm tông thể bao gồm cả các nhà cung cấp và kinh doanh dịch vụ tại điểm đến (Baloglu & Brinberg, 1997)
Từ những ý kiến và quan niệm trên cho thấy điểm đến du lịch có rất nhiều yêu
tố tác động đến nhu cầu du lịch của con người và là một động lực để thu hút khách đến du lịch Những yếu tổ này rất phong phú và đa đạng, nhưng điều quan trọng là nó phải tạo ra sự chú ý và sức thu hút khách du lịch ở những vùng đất khác đối với điểm đến
1.2 Lý thuyết tiếp cận
Theo bài nghiên cứu của nhóm tác giả Hồ Minh Thư, Huỳnh Hữu Đức, Tiếu Phương Quỳnh và Nguyễn Thành Long (2018) cho rằng quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch bao gồm 5 yếu tố ảnh hưởng là: Động cơ du lịch; Thái độ du khách; Hình ảnh điểm đến; Chiến lược tiếp thị truyền thông: và Môi trường du lich
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XU HƯỚNG LỰA CHỌN ĐIẾM DEN CUA SINH VIÊN TRƯỜNG DAI HOC TON DUC THANG PHAN HIEU KHANH HÒA TAI THANH PHO NHA TRANG SAU DAI DICH COVID 19
2.1 Mô ta mau nghiên cứu
Bảng 2.1.1: Bảng mô tả mẫu nghiên cứu
Sinh viên năm mây
Khoa hién tai
Thường đi du lịch cùng ai
Trang 5
Một mình 6 12
Du lịch ở đâu cho chuyến đi tiếp
Ca2
Thời gian dành cho 1 chuyến đi
Dự định cho chuyến đi sau đại dịch
Tổng thê mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được gửi tới cho 50 bạn sinh viên ở các khoa khác nhau đang học tại trường Đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại thành phố Nha Trang Từ kết quả thu thập được phân loại theo các đặc điểm như năm theo học tại trường, khoa, thường đi du lịch cùng ai, du lịch ở đâu cho chuyến đi tiếp theo, thời gian dành cho I chuyến đi, dự định cho chuyến đi sau đại
dịch
® Về học vấn: Có 6 người được hỏi là sinh viên năm I (chiếm 12%); có 44 người
được hỏi là sinh viên năm 2 chiếm tỉ lệ lớn nhất (chiếm 88%) Có thể thấy tỉ lệ
học vấn được khảo sát có sự chênh lệch rất lớn giữa các năm học
e Về khoa đang học hiện tại: Có 28 sinh viên (chiếm 56%) đang học tại khoa
khoa học xã hội và nhân văn và 22 sinh viên (chiếm 44%) học tại khoa khoa
học tự nhiên Sự chênh lệch giữa 2 khoa không lớn
e Về đối tượng cùng ổi du lịch: Có I7 sinh chọn đi du lịch cùng với người thân
(chiếm 34%), 1 sinh viên đi du lịch cùng người yêu (chiếm 2%), 26 sinh viên lựa chọn đi cùng bạn bè (chiếm 52%) và 6 sinh viên chọn đi một mình (chiếm
Trang 612%)
® Về thời gian: Có 29 bạn dành thời gian từ | - 3 ngay cho | chuyén di (chiém
58%), 15 bạn sinh viên đành từ 4 - 6 ngày (chiếm 30%), 5 bạn dành từ 7 - 10 ngày và | bạn dành cho trên 10 ngày (chiếm tỉ lệ lần lượt là 10% và 2%)
e Về dự định cho cho chuyến đi sau đại dịch: Có 30 người được hỏi đã có dự định và 20 người được hỏi chưa có kế hoạch tiếp theo (chiếm tỉ lệ lần lượt là 60% và 40%)
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang sau đại dịch Covid — 19,
Thông qua các kết quả thống kê khảo sát cho thây xu hướng lựa chọn điểm đến
du lịch của sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang sau đại dịch Covid — 19
2.2.1 Yếu tổ về địa điểm và thời gian ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến
du lịch
Bảng 2.2.1 Địa điểm và thời gian
C5odau*C6Thoigian Crosstabulation
Thời gian bạn dành cho một chuyên du lịch thường là?
1- 3 ngây 4- 6 ngây 7-10ngây | Trên 10 ngây Total
đầu cho chuyên di tiếp % within C5odau 89,2% 23.1% 717% 0,0%
theo của mình?
Percentages and tolals are based on respondents
Qua số liệu khảo sát cho thấy rằng dù địa điểm muốn tới cho chuyến du lịch tiếp theo là nội địa, nước ngoài hay cả 2 thì thời gian mà sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang dành cho I chuyến du lịch thường
là từ l - 3 ngày Đối với du lịch nội địa, 1§ trong tong số 26 người chọn đi du nội địa đành thời gian từ I - 3 ngày, 6 người dành từ 4 - 6 ngày, 2 người dành từ 7 - I0 ngày
và không có dành trên 10 ngày Đối với du lịch nước ngoài, du chi có 1 người chọn đi
du lịch nước ngoài nhưng thời gian di đu lịch cũng chỉ từ l - 3 ngày Cuối cùng là với việc đi du lịch ở cả nội địa và nước ngoài dù cũng có sự chênh lệch lớn nhưng nhìn
Trang 7chung sự chênh lệch này nhỏ hơn nhiều nếu so với 2 lựa chọn trên Cụ thể: 10 trên tông số 23 người chọn đi cả 2 noi danh ti | - 3 ngày, 9 người dành từ 4 - 6 ngày, 3 người đành từ 7 đến 10 ngày và 1 người dành trên 10 ngày Thông qua bảng trên có
thê thấy sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha
Trang có xu hướng lựa chọn những điểm đến gần hơn và không muốn mất nhiều thời gian cho việc đi du lịch Điều này là có thê hiểu đối với đối tượng là sinh viên, là nhóm người có thu nhập thấp không có nhiều tài chính để duy trì cho những chuyến
du lịch dài ngày
2.2.2 Yếu tổ về tài chính ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch Bảng 2.2.2 Ảnh hưởng của tài chính đối với xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch
hưởng đền tỉnh hình tài
chính của bản thân
thêm chi phí ngoài mong
muôn
cao vì ảnh hưởng của đại
dich COVID-19
Lo lang vé tinh hinh tai 50 1.00 5.0 4.0000 85714
chính bản thân sau đại
dich COVID-19
Lo ngại về tình trạng 50 2.00 5.0 4.2600 69429
chặt chém tại điểm du
Với kết quả khảo sát này cho thấy sự lo ngại nhiều nhất được đành cho tình trạng chặt chém, yếu tố này chiếm tới 4.2/5, độ lệch chuẩn cũng thấp nhất so với các yếu tố còn lại cho thấy mức độ chênh lệch giữa các câu trả lời là không lớn đồng nghĩa với việc đa số các bạn sinh viên xem đây là yếu tô quan trọng, điều này cho thấy
tệ nạn chặt chém đã tác động không nhỏ đối với sự lựa chọn điểm đến du lịch nhất là đối với thời điểm sau dịch Covid khi mà các ngành nghề hoạt động và phát triển nhờ
Trang 8du lịch bị "đói" sau một thời gian bị trì trệ do dich Ngoai ra yéu t6 vé chi phi phat sinh va tinh hinh tai chinh sau covid ciing la yéu t6 gay lo lang khéng nho voi chi sé trung bình tương đương nhau là 4.0/5 Điều này là đễ hiểu bởi sau 2 năm địch bệnh nhiều thứ đã thay đổi trong đó có giá cả và mọi người cũng hiểu hơn về sự cần thiết của khoản tiền tiết kiệm dự phòng nên sẽ dè chừng nhiều hơn trong việc chỉ tiêu 2.2.3 Yếu tổ về cơ sở lưu trú ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch Bảng 2.2.3 Ảnh hưởng của cơ sở lưu trú đối với xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch
thoảng mát, tiện nphi
Nhân viên phục vụ 50 2.00 5.00 4.2000 72843
chuyên nghiệp
Vi trí thuận lợi 50 2.00 5.00 4.2400 74396
Qua bảng khảo sát trên cho thấy yếu tổ về cơ sở vật chất nhận được sự quan tâm rất lớn với chỉ số đao động từ 4.2 - 4.4 Trong đó yếu tô cơ sở lưu trú sạch sẽ, thoáng mát, tiện nghi đạt được mức đánh giá cao nhất là 4.4/5 và hai yếu tố khác có chỉ số tương đương nhau là 4.2/5 Độ lệch chuẩn của các yếu tố này cũng năm trong mức thấp trong đó mức thấp nhất thuộc về yếu tô cơ sở lưu trú sạch sẽ, thoáng mát, tiện nghỉ là 0.5 và 2 yếu tố còn lại nằm trong mức 0.7 Do đó có thê thấy rằng cơ sở lưu trú đóng góp một phần không nhỏ vào xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CỦA ĐIẾM ĐÉN
DU LICH DE THU HUT SINH VIEN TON DUC THANG PHAN HIEU KHANH HOA TAI THANH PHO NHA TRANG
Sau khi thông qua khảo sát và phân tích thống kê đữ liệu của một số yếu tổ như địa điểm, thời gian, tài chính và cơ sở lưu trú tôi đề xuất một số ý kiến như sau 3.1 Về xu hướng lựa địa điểm và thời gian
Có thê thấy rằng sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh
Trang 9Hòa tại Tp Nha Trang có xu hướng lựa chọn đi đến những địa điểm không qua xa va thời gian họ dành cho du lịch là rất ít chỉ từ I - 3 ngày Vì thế cần tập trung xây dựng những tour du lịch ngắn ngày có tính hợp lí và không mắt nhiễu thời gian
3.2 Về tài chính
Thông qua phân tích cho thấy yếu tô về tài chính gây ảnh hưởng không nhỏ nhất là về yếu tổ lo ngại về tỉnh trạng chặt chém tại điểm du lịch Vì vậy điều đầu tiên cần làm là có sự quản lý của các cơ quan ban ngành có liên quan đề kiểm soát giá cả, tránh đề tệ nạn chặt chém phát triển mạnh gây ảnh hưởng và đề lại những ấn tượng xấu đến hình ảnh tại điểm đến du lịch thông qua việc niêm yết giá cả, tạo ra cơ quan
quan ly dé du khách có thể nêu ý kiến, phản hồi, tố cáo nếu như phát hiện hành vi chặt
chém
Ngoài ra, tạo ra nhiều chính sách ưu đãi đề thu hút du khách và cải thiện chất lượng dịch vụ dé tương xứng với số tiền mà khách bỏ ra
3.3 Về cơ sở lưu trú
Qua nghiên cứu cho thấy sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang dành sự quan tâm rất lớn cho cơ sở lưu trú tại điểm đến
du lịch đó Vì thế cần đây mạnh đầu tư xây dựng cơ sở lưu trú có chất lượng tốt, day
đủ trang thiết bị tiện nghi Ngoài ra còn cần xây dựng hệ thống giao thông hạ tầng để việc tiếp cận với các cơ sở lưu trú được thuận tiện hơn
Trang 10KET LUAN
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu về xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại Tp Nha Trang từ
đó cho thấy được xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch của nhóm đối tượng này nhằm tìm ra giải pháp giúp cải thiện chất lượng dịch vụ của điểm đến du lịch để thu hút
nhóm đối tượng là sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng phân hiệu Khánh Hòa tại
Tp Nha Trang nói riêng và đối tượng sinh viên nói chung Thông qua nghiên cứu cho thấy các yếu tố về thời gian, địa điểm, tài chính, cơ sở lưu trú đóng một vai trò không nhỏ đến với xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch vì thế cần phải có đầu tư cải thiện dé nâng cao chât lượng của các yêu tô trên