1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo giữa kỳ tổng quan du lịch Đề tài sản phầm du lịch

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SAN PHAM DU LICH
Tác giả Phạm Thủy Diễm Phỳc, Phạm Huy Hoàng, Trõn Phạm Diễm Quỳnh
Trường học TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
Chuyên ngành TONG QUAN DU LICH
Thể loại Báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Các sản phẩm du lịch chính hiện nay + - Văn hóa và di sản * Muasắm,homestayhầu + Du lịch tâm linh + Các khu du lịch ở bờ biển hết ở Hội An - - Du lịch đến các vùng dân thời gian lưu trú

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO GIUA KY HOC KY I

MON: TONG QUAN DU LICH

Dé tai: SAN PHAM DU LICH Nhom:

Giảng viên hướng dẫn:

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021

Danh sách nhóm: 2

Môn: Tổng quan du lịch Ca: 3 Thứ: Năm

STT MSSV Họ và tên Ghi chú

2 320H0338 Trân Phạm Diễm Quỳnh Thành viên

Trang 3

MUC LUC

2.2 Giả trị và giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch: 9

3.1 Cơ cầu của sản phẩm du lịch: - 5c sec ©seExeExeereersereersrssrseserssree 9

5.1 Mô hình 4S (Sun,Sea,Shop,Sextour-Mặt trời, Biến, Mua sắm, Du lich tinh

5.2 Mé hinh 3H (Heritage, Hospitality, Honesty — Di san, Long hiéu khach, Sw trung thực) 19 5.3 M6 hinh 6S (Sanitaire, Santé, Sécurité, Sérénité, Servic, Satisfaction — Vé sinh, Sức khỏe An ninh — trật tự xã hội, Sự thanh thản, Dịch vụ, Sự thỏa mãn) 20

6 NGUYEN TAC TAO NEN CHAT LUQNG CHO MOT SAN PHAM DU LICH

¬ 20

6.3 Nguyên tắc đặc sắc 22

Trang 5

PHAN MO DAU

Trang 6

PHAN NOI DUNG

1 SAN PHAM DU LICH

Co nghia la:

lich (b6 phan dich vu chiém ti trong cao) Vi dụ: Trong chương trình du lịch Huế (sản pham của công ty lữ hành) có tham quan Đại Nội, Lăng Tự Đức, âm thực cung đình Như vậy, các dịch vụ cung cấp trong chương trình này từ tham quan, ăn uống đều dựa trên cơ sở đó là tài nguyên du lịch của thành phố Huế

Trang 7

Các sản phẩm du lịch chính hiện nay

+ - Văn hóa và di sản * Muasắm,homestay(hầu + Du lịch tâm linh

+ Các khu du lịch ở bờ biển hết ở Hội An) - - Du lịch đến các vùng dân

(thời gian lưu trú tăng lên) «+ Các điểm du lịch nội địa tộc và vùng quê

* Cac bai bién + Thành phố/kinh doanh& + Thăm bạn bè và người + Thức ăn/hải sản một số khuyến khích thân

* - Du lịch chiến trường xưa

1.1.4 Sản phẩm định hướng cư tri

sử dụng bởi khách du lịch (Ví dụ: dịch vụ y tế, công viên, cửa hàng bán lẻ, giao thông địa phương )

Trang 8

Sản phâm du lịch về cơ bản là không cụ thể (vô hình) Thực tế nó là một kinh

nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ thể, không tồn tại dưới đạng vật chất, do đó

du khách không thê sờ, không thê thử và cũng không thê thấy trực tiếp sản phẩm hay

kiếm tra chất lượng khi mua và tiêu dùng Ví dụ: một tour du lịch trọn gói, một vé máy

bay, tờ quảng cáo một địa điểm nào đó

Do thường là kinh nghiệm nên sản phẩm du lich rat dé bi sao chép, cu thé la người ta có thế đễ đàng sao chép những chương trình du lịch, sao chép cách bài trí phòng đón tiếp hay qui trình phục vụ đã được nghiên cứu công phu và vì vậy mang tính cạnh tranh cao

Mặt khác, do vô hình nên khách hàng không thê kiêm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua đề sử dụng — đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua địa điểm, người phục vụ, trang thiết bị, thông tin, thương hiệu hay đối với người chưa từng đi du lịch

sẽ phân vân khi chọn sản phâm du lịch

Ngoài ra, cũng do đặc điểm này mà vấn đề quảng cáo trong du lịch đóng vai trò quan trọng, người bán cân có đội ngũ bán hàng có đủ tư chất, xây dựng hình ảnh, uy tín thương hiệu tốt và cung cấp thông tin đây đủ, đáng tin cậy cho du khách, khác hăn với quảng cáo cho hàng hóa vật chât

Trang 9

Du

lich

đi đu lịch Các địch vụ được cung cấp khác nhau tùy từng người và tùy từng thời điểm

Vi dụ: Củng một công ty du lịch nhưng đánh giá của khách hàng sẽ khác nhau là do mỗi khách hàng được phục vụ bởi một hoặc một nhóm nhân viên có thái độ khác nhau Các vấn đề cá nhân như sức khỏe kém hoặc gia đình ảnh hưởng đến hành vi của hướng dẫn viên có thê không nhất quán mỗi ngày

Chỉ tiêu dùng sản phâm khách mới cảm nhận được — chất lượng sản phâm du lịch cung cấp cho khách phụ thuộc vào tính cách, sở thích, trạng thái tâm lý của mỗi khách hàng hay cũng sẽ được cảm nhận khác nhau tùy vào từng thời điểm, không gian

khác nhau Ví dụ: Đi Miễu Bà Chúa Xứ vào mùa cao điểm, dịp lễ lúc nào cũng đông

Trang 10

nghẹt người khiến du khách không tham quan, gây cảm giác ngộp ngạt, nhưng đi vào ngày thường lại vắng

Khó lượng hóa! — người kinh doanh du lịch cần phải làm tốt công tác qui hoạch đu

lịch, thiết lập và xử lý đúng đắn quan hệ tý lệ giữa các bộ phận, nhân sự Biết nắm bắt

sự thay đôi nhu cầu của thị trường làm căn cứ đê xác định chiên lược kinh doanh, tiêu thụ linh hoạt, thúc đây việc thực hiện giá trị sản phẩm du lịch

2.2 Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu ding / tính không thê chuyên dịch / tính không tách rời:

Quá trình phục vụ và tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra gần như đồng thoi

trong cùng một thời gian, không gian và không thê tách rời nhau Sản phẩm du lịch găn liền với yếu tố tài nguyên du lịch (cố định về không gian) nên khách phải tìm đến nơi sản xuất nếu muốn tiêu dùng sản phâm du lịch chứ không như sản phẩm vật chất

có thê chuyên khỏi nơi sản xuất và đem đi tiêu thụ nơi khác Có nghĩa cầu dẫn đến cung Ví dụ: sự lịch sự, chu đáo của một nữ tiếp viên hàng không khi phục vụ hành khách trên máy bay chỉ có thế được trải nghiệm bởi chính những hành khách đi chuyền bay đó

Không chuyền giao sở hữu, sử dụng Sản phẩm chỉ thực hiện quyền sử dụng mà

không thực hiện quyền sở hữu bởi khi sử dụng thì sẽ mất đi giá trị trở thành trải nghiệm của bản thân không thể sang tên đối chủ được Ví dụ: Khi bạn thuê phòng ở trọ, bạn chỉ có quyền được hưởng một số lợi ích nhất định mà người bán cung cấp và căn phòng vân ở lại với nha tro

Vì chỉ có thể biểu hiện qua thông tin về sản phâm để tác động trực tiếp lên

lượng câu nên

Trang 11

2.3 Tính mau hỏng và không lưu trữ được

Đề thực hiện được sản phẩm du lịch, công ty lữ hành phải đặt trước các dịch vụ:

vận chuyên, lưu trú, ăn uống, Không thể để tồn kho dù chỉ một ngày rồi bán từ từ

cho khách bởi không bán vào hôm nay thì sẽ mất doanh thu (lợi nhuận và vốn) Chính

vì vậy, làm sao để tối đa hóa công suất theo từng ngày là điều mà các doanh nghiệp kinh đoanh dịch vụ du lịch luôn quan tâm và cô gắng khai thác

Cung bị thụ động khi cầu biến động (Nếu khách hàng không có nhu cầu đi du

lich thì sản phẩm du lịch sẽ không tiêu thụ được dẫn đến bị hỏng, không thực hiện

được)

2.4 Tinh thoi vu

Do nhu cau du lich thay doi thường xuyên, lượng câu lúc thì quá cao lúc thì quá thấp, trong khi đó lượng cung tương đối ôn định trong thời gian dài Từ đó nảy sinh độ chênh lệch trong quan hệ giữa cunp-cầu Đặc điểm này gây khó khăn đối với nhà kinh doanh du lịch: làm sao đề độ chênh lệch giữa cung và cầu ở mức thấp nhất vào mùa cao điềm, làm sao đề giải quyết mọi vẫn đề về lao động, doanh thu, sử dụng hiệu quả

cơ sở vật chất vào mùa thấp điểm Ví đụ: giá khách sạn hay vé tham quan sẽ cao hơn vào mùa cao điểm và giá của sản pham sé rat thap vao mùa thâp điểm

Trang 12

cùng tham gia vào việc cung ứng sản phẩm du lịch cho khách Các thành phản từ tô chức địa phương đến những thành phần có tính chuyên môn hóa như khách sạn, hãng hàng không

2.2 Giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch:

Giá trị sử dụng của sản phâm du lịch là làm thỏa mãn nhu câu của khách du lịch trong suốt chuyến đi của họ Đáp ứng được nhu cầu về sinh lý cơ bản như ăn uống, việc đi lại và nơi ở của khách du lịch và cũng như về tỉnh thần ví dụ như: Giao lưu văn hóa, bồi dưỡng thêm kiến thức, tham quan, khám phá, Qua đó cho chúng ta thấy rằng là sản phẩm du lịch có tính đa chức năng

Còn xét vẻ mặt giá trị việc tạo ra sản phâm du lịch cũng đòi hỏi rất nhiều về mặt

3 SAN PHAM DU LICH CUNG CAP NHUNG Gi CHO CON NGUOI? SPDL tập hợp các dịch vụ cân thiết đề làm thỏa mãn nhu cầu của con người,

3.1 Cơ cầu của sản phẩm du lịch:

Thành phần tạo sức hút hấp dân khách du lịch:

3.1.1 Địa điểm hấp dẫn:

Địa điểm nhân tạo là do con người xây dựng, mang những nét đẹp độc đáo và ý

Ví du: Dia dao Cu Chi - được trang CNN của Mỹ công bố là một trong những công trình hấp dẫn nhất thế gidi; Cap treo Ba Na Hills - xếp thứ 3 trong danh sách II tuyến cáp treo ấn tượng nhất thế giới

Ví dụ: Vịnh Hạ Long- được UNESCO công nhận là 1 trong những Di sản thiên

Trang 13

3.1.3 Địa điểm ăn uống và nghỉ ngơi

3.1.4 Tiện nghỉ và các địch vụ hỗ trợ

3.1.5 ñác phương diện khác

các cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật cũng chính là yếu tố cầu thành điểm đến du lịch Những địa điểm du lịch được xây dựng hấp dẫn hoặc khu vực dành cho vui chơi giải trí, những cơ sở thương mại, mua sắm đảm bảo phục vụ nhu cầu của khách du lịch

3.2 Cơ sở du lịch ( điều kiện vật chất):

Mức độ thâm mỹ: trước hết được thê hiện ở khâu thiết kế, hình thức bên ngoài,

cách bố trí sắp đặt và màu sắc

Mức độ tiện nghi: do mục đích của du lịch thường là dé tìm kiếm những ấn tượng, cảm giác khác lạ, khác với điều kiện cuộc sống hàng ngày Do vậy, khách du lịch luôn muốn được sinh hoạt trong điều kiện tiện nghỉ, hiện đại và thuận tiện Mức độ vệ sinh: là một yêu cầu bắt buộc Mức độ vệ sinh không có sự phân biệt giữa các loại hình du lịch hay loại hạng của chúng

Mức độ an toàn: nhu cầu an toàn đứng thứ hai trong thứ bậc nhu cầu của con

người Trong hành trình du lịch, du khách luôn mong muốn sự an toàn về cả tính mạng

cũng như tài sản, tỉnh thân

3.3 Dịch vụ du lịch:

Là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vân chuyến, lưu trú, ăn uống vả vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch

Trang 14

Dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt ( nhu cầu hiểu biết kho tàn văn hóa lịch sử, nhu cầu thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên )

Trang 15

Qua đó, đảm bảo sự hải lòng đối với du khách và hấp dẫn họ bởi những gía trị của tự nhiên đem lại, khuyến khích du khách và cả người dân địa phương bảo tổn những tài nguyên tự nhiên và các đặc điểm văn hoá Đồng thời còn quảng bá và làm tang giá trị của khu du lịch, địa điểm du lịch, đưa hình ảnh của đất nước vươn xa không chỉ trên khu vực mà còn trên thế giới Ngoài ra còn tạo ra lợi nhuận cho người dân địa phương từ hoạt động du lịch, tạo ra nhiều việc làm mới thông qua hoạt động

du lịch

4.1.4 Đặc điểm của dụ lịch sinh thái:

Hoà mình vào thiên nhiên: du khách sẽ được trải nghiệm thiên nhiên hoang sơ, tận hướng bầu không khí không khói bụi của thành thị và hoà nhập vào văn hoá cộng

đồng nơi đó khi lựa chọn hình thức du lịch sinh thái

Trải nghiệm trò chơi dân gian: vì để du khách có thể hoà nhập vào các cộng

đồng dân cư hoặc bởi tính chất không gian địa điểm của một số khu du lịch sinh thái,

du khách không những được trải nghiệm thiên nhiên mà còn được tham ø1a vào các hoạt động vui chơi lành mạnh

Chi phí thấp: chi phí của du lịch sinh thái thường không đắt như nhiều địch vụ khác vì thường không sử dụng đến các thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại

Giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên: đây chính là điểm nỗi bật của mô hình du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác Hầu hết các địa điểm du lịch sinh thái thường hoang sơ, chưa có sự khai thác của con người nên ngoài việc trải nghiệm du khách còn

có trách nhiệm bảo tồn thiên nhiên, sinh thai noi đó

Dem lai lợi ích cho cộng đồng: du lịch sinh thái góp phần đem lại nguồn thu

nhập cho người dân bản địa, đồng thơi thúc đây người dân nâng cao ý thức bảo vệ hệ

sinh thái

4.1.5 Thực trạng hoại động du lịch sinh thái tại Việt Nam

Du lịch sinh thái tại Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển, với tiềm năng và

ưu thể về thiên nhiên hoang sơ, có nhiều sinh vật quý hiếm Việt Nam được ghỉ nhận là quốc gia có độ đa đạng sinh học cao với khoảng 7.500 loài chủng vi sinh vật, 20.000 loài thực vật bậc cao trên cạn và dưới nước, 10.500 loài động vật trên cạn, L.000 loài

cá nước ngọt, Với độ đa dạng sinh học cao thì tiềm năng phát triển ở nhiều lĩnh vực

11

Trang 16

nói chung và du lịch nói riêng là rất lớn, đem lại một nguồn lợi kinh tế cho địa phương, đất nước Tuy nhiên do ô nhiễm môi trường và biến đôi khí hậu, sự đa dạng sinh hoc đang giảm dẫn Do đó cẩn phải phát triển hoạt động du lịch sinh thái đúng,

cách đề đồng thời vừa bảo tồn được thiên nhiên vừa phát triển kinh tế

4.1.6 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam

Đề ngành du lịch sinh thái được duy trì, ôn đỉnh và phát triển đúng cách cần có những giải pháp đúng đắn:

Kết hợp đồng thời ba yếu tố: chủ trương, đường lối chính sách của Nhà nước,

sự điều hành của chính quyền các cập và sự phối hợp của địa phương tham gia

Thực hiện tuyên truyền và nâng cao nhận thức của xã hội về bảo vệ môi trường,

hệ sinh thái tự nhiên cũng như tầm quan trọng của phát triển du lịch sinh thái Triển khai kế hoạch đầu tư xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng cũng như các dịch vụ lưu

trú

Đặc biệt chú trọng và tăng cường bôi dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ một

cách đúng đắn và phù hợp với tình thế hiện tại cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đề đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế đồng thời hội nhập sâu rộng trong lĩnh vực du lịch

Mở rộng và nâng cao chất lượng sản phâm du lịch và chất lượng dịch vụ sinh

du lịch cũng trở nên sôi nỗi hơn đặc biệt là du lịch biến

4.2.2 ñác loại hình du lịch biến đảo

Du lịch theo sở thích chung

Nghỉ dưỡng biển

Tham quan biển

Trang 17

Du lich tau bién

du lịch theo sở thích đặc biệt

Thế thao biến

Mao hiém biên

Sinh thai bién

Tìm hiểu lỗi sống cộng đồng

Lễ hội biển

Van hoa, nghệ thuật

Du lịch theo nghĩa vụ, trách nhiệm

Du lịch chữa bệnh

Du lịch thương mại, công vụ

Hội thảo, hội nghị, hội chợ

4.2.3 Đặc điển của du lịch biển đảo

Phân bố: du lịch biển đảo phân bố ở những nơi có tài nguyên biển đảo Việt Nam là nơi có tiềm năng lớn về du lịch biển đảo với đường bờ biến dài 32060 km, kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, phân bố rải rác các tỉnh từ Bắc vào Nam

Tính mùa vụ: với khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, hoạt động du lịch biên đặc biệt phát triển nhất là vào thời điểm nhiệt độ cao như mùa hè, nhu cầu tắm biển của khách

du lịch tăng cao, đem lại lợi nhuận nhờ vào loại hình du lịch này Vd: tại bãi Đồ Sơn từ tháng 6 đến tháng 8 là thời gian tắm biên đẹp nhất, có nhiều lượng khách du lịch nhất

là vào cuối tháng 4,5 9,10 nước biến tương đối âm, nhưng lượng khách ít hơn, cường

độ thời vụ nhỏ hơn

Sự đa dạng về các loại hình du lịch: du lịch biên đảo là sự tong hop da dang cua nhiều loại hình du lịch như: nghỉ đưỡng, thê thao, nghiêm cứu, thám hiểm 4.2.4 Thực trạng hiện nay cua du lich biến

Du lịch biển Việt Nam hiện nay khá phát triển Năm 2019, Việt Nam đã đón hơn 18 triệu lượt khách quốc tế và 85 triệu lượt khách nội địa, trong đó du lịch biên chiếm tỷ trọng lớn, đem đến 70% tổng thu nhập từ khách du lịch đóng góp 8% vào GDP cả nước

13

Ngày đăng: 03/10/2024, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN