Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đang có những bước phát triển nhanh chóng, góp phần vào chuyên dịch cơ cầu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và
Trang 1DINH HUONG PHAT TRIEN LOAI HINH DU LICH
FARMSTAY TAI TINH KON TUM
GVHD: Thac si Ha Thé Linh
THÀNH VIÊN: Nguyễn Minh Đức — 32100187
Đỗ Trà My — 32100626
Pham Tan Báo — 32100177
Nguyễn Van Thu — 32100644
THANH PHO HO CHi MINH - THANG 10/2023
Trang 2
NHAN XET CUA GIANG VIEN
TPHCM, ngày 1 thang 10 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Th.s Hà Thế Linh
Trang 3BANG PHAN CONG NHIEM VU VA MUC ĐỘ HOÀN THÀNH
3 | 32100177| Phạm Tấn Bảo Làm word 100%
Lam powerpoint Làm nội dung
MỤC LỤ
Trang 4
I GIGI THIEU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Du lịch Farmestay tụi Việt Nam
1.2 Du lịch Farmstay tai tinh Kon Tum
3 Quản lý rủi ro và an toàn du lịch
1 Quản lý tài chính trong ngành du lịch
1
1 seees 1
wd
4
5
IH TÌNH HÌNH DU LỊCH TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVTD-19 5
1 Sự ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với ngành du lịch 5
2 Khúng hoảng kinh tế toàn cầu và tác động lên du lịch 5 2.1 Giai đoạn đầu của đại dich COVID-19 (1/1/2020 — 31/12/2021) -55sssc: 5 2.2 Giai doan sau cia dai dich COVID-19 (tv ngay 1/1/2022 tre VỀ SH4) c2 ó
2.3 Tác động của dịch COVID-19 đến nền kinh tế du lịch Việt Nam 6
3 Tương lai của ngành du lịch sau đại dịch 7
8
1 Thách thức trong việc xây dựng sản phẩm du lịch sau COVID-19 - 8
2 Cơ hội mới trong ngành Du lịch sau khủng hoảng kinh tế - 5-55 + 9
IV CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG SẢN PHÁM DU LỊCH BÈN VỮNG 10
T19 K9 9kg v 10 s41 12
3 Sử dụng công nghệ và truyền thông xã hội: 17
VI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ BÈN VỮNG 18
18
2 Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường 19
3 Cộng đồng địa phương và trách nhiệm xã hội 20
21
VII.KÉT LUẬN
Trang 51 Tóm tắt các điểm chính 21
2 Nhắn mạnh sự quan trọng của việc xây dựng sản phẩm du lịch bền vững trong bối
3 Hướng phát triển trong tương lai 22
22
Trang 6L GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có vị trí quan trọng đối với phát triên kinh tế,
chính trị, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đang có những bước phát triển nhanh chóng, góp phần vào chuyên dịch cơ cầu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khâu hàng hóa tại chỗ,
tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan
Sau hai năm chịu tác động bởi đại dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi tích cực Theo số liệu thống kê của Cục Du Lịch Quốc Gia Việt Nam,
tính chung 9 tháng năm 2023 ngành du lịch đã đón 8,9 triệu lượt khách quốc tế; phục vụ 93,5 triệu lượt khách nội địa và tổng thu du lịch toàn ngành 9 tháng đầu năm đạt khoảng 536,5 nghìn tỉ đồng
Du lịch phát triển cũng làm xuất hiện nhiều loại hình du lịch mới và xu hướng du lịch mới Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, những loại hình du lịch có lợi cho sức khỏe, gần gũi với thiên nhiên, thân thiện với môi trường đang trở nên hút khách Khách du lịch ngày càng có xu hướng lựa chọn đến những nơi yên tĩnh, có khí hậu trong lành để nghỉ ngơi, nghỉ đưỡng, trải nghiệm đời sống - văn hóa cộng đồng, trải nghiệm lao động sản xuất, rèn luyện sức khỏe, thưởng thức nông sản sạch, đặc sản địa phương Những xu hướng
nảy đã tạo thuận loi dé phát triên các loại hình du lịch gắn với nông nghiệp - nông thôn, trong đó có loại hình farmstay Đây rất có thê sẽ là hướng phát triển chủ đạo của du lịch
trong tương lai, khi con người chú trọng đến môi trường sinh thái nhiều hơn, phát triển du lịch nhưng hạn chế tối đa việc hủy hoại thiên nhiên, bên cạnh đó là bảo tồn các giá trị văn hóa bản địa, điều này đã được ông Nguyễn Lê Phúc (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam) nhân mạnh trong Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025: “Phát triển du lịch nông thôn được xác định là một trong những động lực đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đây chuyên dịch cơ cầu
kinh tế nông thôn đồng thời bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường”
Zl Du lich Farmstay tai Viét Nam
Khoảng đầu những năm 1980 loại hình farmstay đã bắt đầu xuất hiện tại một số nước
châu Âu, sau đó phát triển nhanh chóng, lan rộng đến các nước Bắc Mỹ, Úc, New Zealand
và các nước châu Á Tại Úc, farmstay được định nghĩa là nông trại có cung cấp chỗ ở ngắn
hạn cho khách du lịch trong một thời gian tạm thời và có thê khép kín; có thể bao gồm nơi
ở, văn phòng của người quản l và nơi ở, sinh hoạt, ăn uống cùng các phương tiện giải trí, dịch vụ dành riêng cho khách du lịch Tại Malaysia, farmstay cũng được gọi là những khu nghỉ dưỡng nông trại, cung cấp chỗ ở, bữa ăn cho khách du lịch và các hoạt động trải
1
Trang 7nghiệm lao động sản xuất, trải nghiệm cuộc sống ở nông trại, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng và thưởng thức âm thực là nông sản của chính nông trại Còn tại Việt Nam, do chưa được quy định trong bất kỳ văn bản pháp luật nào nên khái niệm farmstay hiện nay đang còn rất nhiều quan điểm khác nhau Tuy nhiên, về bản chất, farmstay trước hết là một trang trạ/nông trại (farm) có mục đích chính là trồng trọt, chăn nuôi, tạo ra nông sản, chủ trang trại tạo ra một không gian đề làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn bằng cách cải tạo các công trình
cũ hoặc xây mới; khách du lịch đến thăm quan nông trại ngoài việc trải nghiệm những công việc của người nông dân, tìm hiểu hoạt động sản xuất, quy trình canh tác, chăn nuôi, thưởng thức nông sản còn có thê ở lại nông trại (stay), ăn, uống, ngủ, nghỉ cùng với nhà dân như mô hình homestay Có thể coi farmstay là mô hình kết hợp giữa “farm” và
“homestay”, được hiểu đơn giản là “lưu trú tại nông trại” Tuy nhiên, farmstay là loại hình
du lịch gắn với khai thác tiềm năng và các giá trị tài nguyên nông nghiệp, nông thôn, trong khi đó, homestay lại hướng nhiều hơn đến khai thác giá trị văn hóa cộng đồng Do đó, yêu
cầu tổ chức các hoạt động du lịch theo loại hình farmstay có sự khác biệt với homestay
Loại hình farmstay xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nhưng đang có xu hướng phát triển mạnh và có tiềm năng phát triển rất lớn Bởi vì Việt Nam là quốc gia nông nghiệp, có
truyền thống lao động sản xuất, canh tác nông nghiệp lâu đời; có điều kiện khí hậu, thô
nhưỡng phong phú, phù hợp với canh tác nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi; người nông
dân Việt Nam có đức tinh cân cù, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó, bản chất đôn hậu, mến
khách Các giá trị văn hóa cộng đồng của người nông dân Việt Nam được hình thành, phát triển thông qua lao động sản xuất nông nghiệp cũng khá đa dạng, phong phú như văn hóa tâm linh, thờ cúng các vị thần nông; các lễ hội cầu may, cầu mưa, cầu mùa; các lễ thức và diễn xướng dân gian; các trò chơi, trò diễn dân gian; văn hóa văn nghệ dân gian; văn hóa
âm thực: Đây là những giá trị tài nguyên quý giá đề phát triên các loại hình du lịch gắn
với nông nghiệp - nông thôn nói chung và loại hình farmstay nói riêng
Mặc dù mới phát triển tại Việt Nam, loại hình farmstay đã bước đầu mang lại những
hiệu quả tích cực Trước hết, farmstay góp phần đa dạng hóa sản phâm du lịch tại các địa phương; tăng thêm sự lựa chọn và trải nghiệm cho khách du lịch; tăng khả năng thu hút hách du lịch cho các địa phương do loại hình farmstay phù hợp với nhiều đối tượng khách
khác nhau với nhiều lứa tuôi, nghề nghiệp khác nhau Phát triển du lịch gắn với farmstay góp phần thúc đây phát triên kinh tế ở địa phương, góp phần thực hiện các chương trình
mục tiêu quốc gia về nông thôn mới, hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn, xóa đói, giảm nghèo bên vững Phát triển farmstay cũng góp phần tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho người nông dân làm việc tại các trang trại, tăng hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, phát triển loại hình farmstay ở Việt Nam hiện nay cũng đang đặt
2
Trang 8ra rất nhiều vấn đề như: thiếu cơ chế, chính sách và các quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh farmstay, đặc biệt là các quy định quản lý và sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng các công
trình trên đất nông nghiệp: xuất hiện tình trạng một số chủ đầu tư lợi dụng kinh doanh farmstay dé dau co đất nông nghiệp, kinh doanh bất động sản trái phép; lợi ích của người chủ trang trại kinh doanh farmstay khó được đảm bảo lâu dài do những rủi ro về vốn đầu
tư lớn, thu hồi vốn chậm, thời gian thuê đất có giới hạn và những rủi ro về thiên tai, thời
tiết, sức cạnh tranh, sự trùng lặp về sản pham, sự bền vững thị trường,
Đề thúc đây phát triển loại hình farmstay ở Việt Nam, cần thiết phải thực hiện nghiên cứu bài bản các vấn đề liên quan đến cơ chế, chính sách, quy định pháp luật, thực trạng
hoạt động quản lý, kinh doanh và xu hướng, nhu câu tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ của
loại hình farmstay, từ đó, xác định các vấn đề đặt ra, đề xuất các định hướng, giải pháp và
khuyến nghị chính sách phù hợp
12 Du lich Farmstay tai tinh Kon Tum
Có thê nói, loại hình farmstay có tiêm năng phat triển ở hầu hết các vùng, miền
trong cả nước, từ các vùng đồng bằng là vựa lúa, vựa rau của cả nước như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung đến các tỉnh trung du,
miền núi ở Bắc Bộ và Tây Nguyên Một số địa phương đang phát triển mạnh loại hình
farmstay như Hà Nội, Ninh Bình, Hòa Bình, Sơn La, Quảng Nam, Khánh Hòa, Ninh
Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang
Trong bài báo cáo này, nhóm lựa chọn Kon Tum là điểm đến để phát triển loại hình
du lịch farmstay Kon Tum nằm ở độ cao 500 — 700m, thời tiết ôn hòa, quanh năm mắt mẻ Nơi đây đã trở thành điểm sáng của du lịch Tây Nguyên bởi vẫn giữ được nét hoang sơ sẵn
có, ản mình giữa đại ngàn bao la Hệ sinh thái của Kon Tum vô cùng độc đáo với sự kết
hợp của núi, rừng, suối, thác và thảm thực vật phong phú Đồng thời Kon Tum còn được thiên nhiên ưu ái với nhiều thắng cảnh đẹp như khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Măng Đen, vườn quốc gia Chư Mom Ray hay khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh Hơn nữa, địa hình của Kon Tum chủ yếu là đồi núi ngắn, dốc, hoang sơ tự nhiên, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, leo núi, du lịch mạo hiểm trải nghiệm và du lịch nghỉ dưỡng
Trong những năm gần đây, nhận thấy du lịch farmstay là một trong những sản pham
du lịch mới lạ, có tính cạnh tranh cao cũng như đáp ứng được thị hiếu của du khách, đặc biét la tir sau khi dai dich COVID-19, khach du lịch đã có xu hướng lựa chọn các diém dén
an toàn, hướng về thiên nhiên Nắm bắt được tâm lý đó, Kon Tum đã đầu tư xây dựng và thu hút được 10 dự án với tổng vốn đăng kí hơn 1.617 tỷ đồng kết hợp du lịch nông
Trang 9nghiệp, nông thôn liên quan đến trồng rau, hoa, quả, được liệu, nuôi cá nước lạnh, du lịch sinh thái, đã ngoại
Hiện nay, trên địa bản tỉnh có 10 điểm du lịch địa phương được UBND tỉnh công
nhận, hầu hết là điểm du lịch về văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, nông nghiệp, nông thôn tại huyện Kon Plông, thành phố Kon Tum vả huyện Đắk Hà Nỗi bật là các điêm
du lịch đã tham gia chương trình OCOP và đạt hạng 3 sao cấp tỉnh trở lên, như điểm du lịch nghệ nhân A Bụu, trải nghiệm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Chư Mom Ray của Cong ty TNHH Licoty; nha may rượu vang sim của Công ty TNHH MTV Sim Thiên Sơn (thi tran Mang Đen); vườn sâm Ngọc Linh của Công ty CP sâm Ngọc Linh Tu Mơ Rông Đặc biệt, Kon Tum lựa chọn huyện Kon Plông là vùng kinh tế trọng điểm với hơn 210 ha đất sản xuất theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao với các loại cây chủ lực như dâu tây,
bap cai ti hon, ca chua bi Nhat Ban, tam bop Nam Mỹ Đây là một trong những điểm đến
thu hút nhiều du khách, bởi không những được chiêm ngưỡng sản phâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mà du khách còn được trực tiếp thu hái những loại nông sản muốn mua tại vườn Đồng thời các cơ quan quản lý tại Kon Tum cũng khăng định, trong thời gian tới sẽ lựa chọn một số doanh nghiệp, hộ dân có đất sản xuất nông nghiệp để làm các
mô hình khai thác dịch vụ du lịch trên đất nông nghiệp Đây là một chủ trương lớn của
thành phố, nhằm khai thác những tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương nhằm thúc đây
phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
Với những lợi thế về thiên nhiên cũng như định hướng phát triển phù hợp với tài
nguyên sẵn có, nhóm chúng tôi hy vọng rằng mô hình farmstay sẽ trở thành điểm nhắn trong du lịch ở Kon Tum
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triên loại hình
farmstay hậu đại dịch COVID-I9 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu, từ đó đề xuất được
những giải pháp phù hợp trong quản lý, khai thác và phát triển loại hình nay
Pham vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian: Đánh giá tiềm năng phát triển loại hình farmstay ở Kom
Tum giai đoạn 2023-2030 + Phạm vi về không gian: Thành phố Kon Tum + Phạm vi về nội dung: Đánh giá tiềm năng phát triển của loại hình du lịch farmstay
tại Kon Tum hậu đại địch COVID-19 và khủng khoảng kinh tế toàn cầu; đề xuất giải
pháp phát triển trong thời gian tới
Trang 103 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chính trong bài báo cáo này là phương pháp nghiên cứu thứ cấp: thu thập các thông tin, tư liệu cần thiết dựa trên nguồn tài liệu từ các công trình nghiên cứu, sách, các bài báo khoa học, tạp chí, số liệu thống kê từ các cơ quan du lịch đã được công bố đề thực hiện các nội dung của nhiệm vụ
Il TINH HINH DU LICH TRUGC VA SAU DAI DICH COVID-19
1 Su anh hwong cua dich COVID-19 đối với ngành du lịch
Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 đã gây ra thiệt hại đáng kê đối với tất ca moi
thứ trên toàn cầu, khiến cho mọi hoạt động ngành nghề trên thế giới rơi vào trạng thái trì trệ; đặc biệt là đối với các nhóm ngành dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, du lịch, là hoàn toàn đóng băng trong đại dịch lần này Theo như Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), đại dịch COVID-19 đã gây ra sức tàn phá nặng nẻ lên ngành du lịch, cụ thê là
lượng du khách quốc tế đã giảm đi 74% trong năm 2020 so với năm 2019, tức là đã giảm khoảng 1,1 tỷ lượt khách quốc tế so với năm trước Có thê nói, ngành du lịch toản cầu đã lùi về giai đoạn như những năm 90, thời điểm nhu cầu du lịch, vui chơi, giải trí, nghỉ
dưỡng không thực sự quan trọng đối với con người thời bấy giờ Thậm chí, so với đại dịch SARS vào năm 2003 với 2 triệu lượt khách quốc tế bị giảm đi và cuộc khủng hoảng tai chính vào năm 2009 với 37 triệu lượt thì đại dịch COVID-19 là giai đoạn khủng hoảng
nhất đến ngành du lịch toàn cầu với 1,1 tỷ lượt khách du lịch bị giảm đi Theo phân khúc khu vực, châu Âu giảm 500 triệu lượt khách quốc tế, tương đương với 70% so với thời điêm một năm trước khi đại dịch xảy ra; khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứng kiến
sự sụt giảm mạnh nhất từ trước đến nay là 300 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tương
đương với 84% so với năm 2019 Tiếp theo là khu vực Trung Đông và châu Phi với mức
giảm tương đồng là 75% và Bắc Mỹ và Nam Mỹ là 96% Theo như ước tính của Tổ chức
Du lịch thế giới (NWTO), việc các chính phủ ban hành lệnh hạn chế đi lại trên toan cau nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh đã khiến cho ngành nghề với nhu cầu vận chuyển con
người đến với các điểm vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng như du lịch bị tôn thất khoảng 1.300
tỷ USD Bên cạnh đó, có khoảng 100 đến 200 triệu lao động đã có nguy cơ mắt việc làm trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ theo như báo cáo của tổ chức này
2 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tác động lên du lịch
2.1 Giai doan dau ctia dai dich COVID-19 (1/1/2020 — 31/12/2021)
Trong quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ, đại dịch COVID-I9 bat ngờ bùng phát một cách mất kiểm soát, dé lai hau quả nặng nề cho nền kinh tế toàn cầu Cụ thể, chỉ số GDP toản cầu ước tính đạt gần 84,54 nghìn tỷ USD trong năm 2020,
Trang 11tức tăng trưởng kinh tế giảm 4,5% khiến cho sản lượng kinh tế bị tổn that gan 2,96 nghin
tỷ USD Sang năm 2021, tăng trưởng kinh tế thế giới có dâu hiệu đừng giảm, nhưng vẫn ở
mức khá thấp Một trong những nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề đến nên kinh tế toàn cầu là do đứt gãy chuỗi cung ứng khiến cho nguồn cung bị gián đoạn trong quá trình sản
xuất và nhu cầu giảm dân, vì người tiêu dùng không còn đủ khả năng về kinh tế đề có thê mua các sản phâm hàng hóa và dịch vụ Các chính phủ chứng kiến thực trạng nền kinh tế
toàn cầu gặp khó khăn nghiêm trọng, mức tăng trưởng được ghi nhận vào năm 2020 là âm 4,5%, những giải pháp mạnh mẽ đã được ban hành đề có thê giảm bớt thiệt hại và suy thoái nên kinh tế của mỗi quốc gia bằng các công cụ như: điều chỉnh chỉ tiêu của chính phủ, can
thiệp bằng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, hỗ trợ tài chính trực tiếp cho người
dân,
2.2 Giai đoạn sau của đại dịch COVID-19 (từ ngày 1/1/2022 trở về sau)
Trong giai đoạn đầu của đại dịch COVID-19, cả nguồn cung và nguồn cầu đều bị hạn chế, khiến cho tăng trưởng toàn cầu giảm 4,5% Chuyên sang năm 2022 trở về sau, vaccine
phòng COVID-I9 đã được phủ khắp toàn cau, tat cả người dân trên toàn thế giới đã vượt qua được giai đoạn đen tối nhất của đại dịch COVID-19 Từ đó, góp phân thúc đây cho sự
chuyên biến tích cực trong mối quan hệ cung cầu trên thị trường thương mại Cụ thẻ, hầu hết tất cả ngành nghề trong nền kinh tế ghi nhận được sự thành công trong công cuộc gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và những nỗ lực trong việc đưa nguồn cung
ra khỏi tình trạng gián đoạn đối với sản xuất cũng như phân phối hàng hóa Trở lại năm
2021, những cú sốc về nguồn cung và nguồn cầu diễn ra cùng lúc, khiến cho chỉ phí sản xuất, các sản phâm hàng hóa, dịch vụ có sự gia tăng về giá cả Đến năm 2022, nhờ vào sự
hạ nhiệt của dịch bệnh cũng đã làm dịu bớt những tác động đến sự tương quan cung - cau
2.3 Tác động của dịch COVID-19 đến nên kinh tế du lịch Việt Nam
Có thê nói, du lịch là ngành kinh tế chịu tác động nặng nề nhất vì đại dịch COVID-
19 Theo như ước tính của tô chức Diễn đản kinh tế thế giới (WEE), chỉ số GDP toàn cầu
đã thiệt hại gần 4,5 nghìn tỷ USD và 60 triệu việc làm trong năm 2020 và ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong nên kinh tế Cụ thể, các lĩnh vực như du lịch, vận tải hàng không, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy có sự giảm sút mạnh, nguyên nhân chính là do việc hạn chế đi lại và các chính sách giãn cách xã hội Trong 6 tháng đầu tiên
của năm 2020, lượng khách quốc tế đã giảm đến 55,8% so với cùng kỳ năm 2019, tỉ lệ khách du lịch cũng đã giảm đến 27,3% Tổng doanh thu toàn ngành giảm 77,8% cao hơn
nhiều so với mức giảm 11% của quý l năm 2020
Trong đó, ngành du lịch tại Việt Nam, lượt khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa chứng kiến sự sa sút nghiêm trọng so với thời điểm trước khi dịch bệnh xuất hiện
6
Trang 12Cu thé, trong thang 1 năm 2020 Việt Nam lần đầu tiên đĩn được lượng khách quốc tế kỷ
lục với 2 triệu lượt khách Đến tháng 2 năm 2020, dịch COVID lại một lần nữa bùng phát
trên tồn thế giới gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch tồn cầu Từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2020, Việt Nam đĩng cửa hoản tồn, khơng đĩn khách du lịch quốc tế nhằm hạn chế tái bùng phát dịch bệnh Kết quả, số lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm
2020 chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, làm giảm di 78,7% so với năm 2019 Từ đĩ, doanh thu
đến ngành du lịch Việt Nam ước tính chỉ đạt khoảng 17,9 nghìn tỷ đồng, giảm gần 59,5%
so với năm 2019 Trong đĩ, nhiều thành phĩ, tỉnh thành cĩ tỉ lệ khách du lịch trong và
ngồi nước giảm mạnh như: Quảng Nam giảm 78,7%, Khánh Hịa giảm 85,1%, Đà Nẵng
giảm 73,3%, Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 64,3%, thành phĩ Hồ Chí Minh giảm 76,7%, Quảng
Bình giảm 58,2%, Bình Dương giảm 60,1%, Cần Thơ giảm 55,3%, Hà Nội giảm 48.4%, Bình Định giảm 40,1% Tổng doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống năm nay ước tỉnh chỉ
đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 13% so với năm trước
3 Tương lai của ngành du lịch sau đại dịch
Sau đại dịch COVID-19 lần nảy, nhu cầu chăm sĩc sức khỏe của con người luơn được đặt lên hàng đầu Theo nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow, nhu cầu của con người sẽ được chia thành 3 nhĩm: nhu cầu cơ bản (thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi, an tồn,
), nhu cầu sinh lý (các mối quan hệ mật thiết, cảm giác thành tựu, độ uy tín, ), nhu cầu
tự hồn thiện (trau dồi tư duy, khả năng sang tao, ) Dai dich COVID-19 da lam thay đơi hồn tồn thĩi quen hằng ngày của tất cả mọi người trên thế giới khi các hoạt động ngày trước đều thực hiện bên ngồi thì tồn bộ phải chuyên sang hình thức trực tuyến, do đĩ yêu
tố cơng nghệ trở thành yếu tố quan trọng nhất trong mùa dịch Từ đĩ, du lịch cũng hình thành những xu hướng mới
Thứ nhất, hình thức du lịch chăm sĩc sức khỏe lên ngơi Xã hội ngày nay đã phát triển rất nhiều so với ngày xưa, nhu cầu “đủ ăn đủ mặc” đã đi vào di vãng và nhu cầu “ăn ngon, mặc đẹp” đã đi lên Cho thấy rằng, nhu cầu sống hưởng thụ, sống thiên về hoạt động chăm sĩc tinh thân ngày càng cao qua việc đi du lịch kết hợp cùng với các hoạt động chăm sĩc sức khỏe, tỉnh thần như trekking, đi bộ, spa, yòa, Sau khi trải qua thời kỳ đen tối từ đại dịch COVID-19, con người đã thực sự thức tỉnh với lối sống của họ khi chưa cĩ dịch Các giá trị tính thần tích cực trong cuộc sống được bộc phát, con người đã biết học cách yêu thương bản thân cũng như là yêu thương gia đình, bàn bè, Các dịch vụ y tế, chăm sĩc sức khỏe về thể chất và tỉnh thần sẽ luơn được phục vụ tại cơ sở lưu trú, trong hành trình, trên các phương tiện giao thơng, giúp du khách trải nghiệm chăm sĩc sức khỏe và
cân bằng cảm xúc, tâm hồn Vì vậy, ngành du lịch cần chuẩn bị mọi điều kiện đề tiễn hành
phát triển du lịch chăm sĩc sức khỏe cho du khách
7
Trang 13Thứ hai, hình thức du lịch thông mình phát triển như du lịch công nghệ thực té ao (VR tourism) Bên cạnh những thiệt hại mà dịch COVID-19 gây ra, đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp có ý tưởng về du lịch thông mịnh phát triển các ý tưởng của mình Thực hiện các kế hoạch hướng khách hàng sang du lịch bằng công nghệ mà vẫn đảm bảo được các giá trị của một chuyến du lịch thực tế đem lại Trong mùa dịch, khách hàng đã hoàn toàn thích nghi được với các hoạt động trực tuyến cùng với sự phát triển của công nghệ số
sẽ giúp số lượng người tham gia hình thức du lịch công nghệ thực tế ảo ngày cảng nhiều
Đề có thê mang tính khả thi và trở thành sự lựa chọn cho những khách hàng vừa biết đến
hình thức này thì các doanh nghiệp và các nhà đầu tư du lịch cần chú trọng trong việc xem xét tat cả các hoạt động và các chính sách cần thiết dé ưu tiên trong việc đối mới Cùng với
đó, đào tạo đội ngũ nhân viên hoạt động trong hình thức du lịch mới cũng phải chú trọng
trong làm mới tư duy, triết lý kinh doanh, tái thiết các dịch vụ đề có thê tiếp cận với lối
sống mới của khách hàng
HI THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI
1 Thách thức trong việc xây dựng sản phẩm du lịch sau COVID-19
Hau COVID-19, tuy dịch bệnh đã được kiêm soát, nhưng có rất nhiều doanh nghiệp gặp không ít khó khăn trong việc duy trì sự ôn định thị trường Bên cạnh đó, rất nhiều
doanh nghiệp lữ hành phải ngừng hoạt động, nhiều khách sạn đóng cửa Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, lương của các công việc chính thức trong ngành giảm 11% trong khi các công việc không chính thức tăng lên 3% Nguồn nhân lực chính thức của du lịch cũng từ
đó bị phân tán và bỏ việc, khi họ đã én định với nghề mới hoặc không chính thức vải năm trở lại đây thi việc quay lại làm du lịch là bất khả thi Khách du lịch sau dịch phải chịu những ảnh hưởng về tâm lý và sức khỏe cũng như tài chính, việc chỉ trả đề trải nghiệm một
sản phâm du lịch mới chưa đáp ứng đủ điều kiện của họ Du khách không cảm thấy an tâm
tận hưởng ở một nơi quá đông người vì những mối nguy từ quá khứ Du lịch là một ngành liên thông, các bên liên quan và nhiều nhà cung ứng vẫn chưa sẵn sàng đề đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của khách khi họ chưa giải quyết các vấn đề bị tác động nặng nè nội ngành Bên cạnh đó, nguồn nhân lực còn lại trong ngành lại chưa được đào tạo kỹ càng và chuyên sâu, đặc biệt ở nhóm sinh viên đang học du lịch vì ảnh hưởng rõ rang ở thời gian
được trải nghiệm thực tế Nó khiến ngành thiếu đi nhiều nhân lực được đào tạo chuyên
môn về nghiệp vụ, cũng như khả năng ngoại ngữ chưa đủ đáp ứng để phục vụ lượng khách inbound bất đầu tăng theo chu kỳ Đặc biệt ở Tây Nguyên - cụ thê là Kon Tum, phân lớn
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mức sống và mật độ dân cư chưa cao cơ sở hạ tầng
du lịch còn hạn chế chưa đủ đáp ứng so với mặt bằng chung ở các vùng làm du lịch khác
Trang 14Điều đó làm ảnh hưởng sâu sắc đến một quyết định sáng tạo một sản phẩm du lịch khi
nguy cơ rủi ro tiêm tảng mọi nơi
2 Cơ hội mới (rong ngành Du lịch sau khủng hoảng kính tế
Tuy là ngành chịu ảnh hưởng của dịch rõ ràng nhất, du lịch vẫn được xem là một trong những ngành tiềm năng có khả năng phục hôi nhanh với tốc độ cao Độ bao phủ vaccine COVID-19 của Việt Nam thuộc một trong những quốc gia có tỷ lệ cao nhất trên
thế giới với gần như 100% ở nhóm người trên 12 tuôi và hơn 90% ở nhóm trẻ em từ 5-12 tuổi đã được tiêm phòng Các nhóm nhân khâu hậu như đáp ứng đầy đủ nhu cầu về sức
khỏe và có nhu cầu cao mong muốn được di du lịch sau khoảng thời gian cách ly đề giải tỏa cảm xúc và tâm lý Từ đó, cứu cánh của ngành lại chính là sáng tạo ra các gói sản phâm
mới hấp dẫn kèm theo kết hợp liên ngành đề phát huy tối đa sức khai thắc của sản phẩm
Về mặt tự nhiên, Việt Nam có được sự đa dạng tài nguyên ở địa hình, khí hậu, động vật,
sinh vat, nếu khai thác bền vững đúng cách vừa bảo tồn nghiêm ngặt thì khả năng phát triển ngành rất cao Với địa hình hơn 3⁄4 diện tích là đồi núi thấp chiếm đa số, đây vừa là
thế mạnh nhưng song cũng vừa là thách thức dé tao ra duoc một sản pham du lich Khach
du lich inbound đến với Việt Nam (đặc biệt nhóm đến từ đới lạnh) thường khó quen với
khí hậu tại nước ta Đề vừa tận dụng tài nguyên, vừa hạn chế quá tải du lịch tại các điểm
nóng, vừa giải quyết được nhu cầu của khách thì một mô hình sản phẩm du lịch farmstay tại Kon Tum chính là một giải pháp hữu hiệu Đặc biệt vào 1§93 khi bác sĩ Alexandre Yersin khai hoang tại vùng đất Tây Nguyên đã chọn Đà Lạt làm trung tâm nghỉ dưỡng vì
nó có khí hậu thích hợp tương tự vùng ôn đới ở châu Âu với cảnh quang hùng vĩ Hiện tại,
Đà Lat dang trong tinh trạng bị quá tải, nhất là trong mua cao diém du lich Chi trong 8
tháng đầu năm 2023, Đà Lạt đã đón đã một con số ấn tượng 4,7 triệu lượt khách Vậy nên
giải pháp cần 1 vùng đất thay thế mang tên gọi “Đà Lạt thứ 2 tại Tây Nguyên” — Mang Đen thuộc tỉnh Kon Tum Kon Tum sở hữu một vị trí địa lý thuận lợi và mang trong mình
một bè dày truyền thống văn hóa lâu đời, rất tiềm năng để khai thác du lịch Khi đời sống
ngày cảng phát triển thì nhu cầu của con người ngày cảng tăng cao, việc du lịch không đơn
thuần chỉ là rời khỏi nơi cư trú thường xuyên mà còn phải có ý nghĩa và kết hợp với nhiều yếu tổ mới Farmstay chính là mô hình sản phẩm cần được chú ý và phát triển đúng cách
Nó đem lại rất nhiều lợi ích như vừa giải quyết được nhu cầu du lịch, vừa tăng nguồn nhân lực và công việc, giúp người dân địa phương có thêm thu nhập và cải thiện được môi trường xung quanh Với chi phí khôi phục rẻ, tận dụng và bảo tồn phát triển những gì đang
có, farmstay sẽ là hướng đi mới an toàn giúp khôi phục lại nên kinh tế thị trường đặc biệt
là ngành du lịch Day là một cơ hội mới giúp tăng trưởng ngành du lịch nước nhà, thu hút
khách du lịch quốc tế và cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch nội địa Đặc biệt, mô hình này
9