1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giữa kỳ kinh doanh quốc tế đề tài sự khác biệt trong văn hóa

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự khác biệt trong văn hóa
Tác giả Trần Thanh Nguyên, Huynh Thi Tu Ngoc, Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Minh Đăng, Hoang Thi Ngoc Nga, Hoai An, Lee EunJI, Nguyễn Thỏi Thuyết, Nguyễn Nhật Minh Hoa, Nguyễn Lờ Ngọc
Người hướng dẫn Trần Thị Võn Trang
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

Trong những năm 1870, nhà nhân loại học Edward Tylor đã định nghĩa văn hóa như là “một tông thê phức tạp bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và các khả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỒN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGANH KINH DOANH QUOC TE

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO GIỮA KỲ MON: KINH DOANH QUOC TE

Dé tai: SU KHAC BIET TRONG VAN HOA

Nhom: 3

Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Vân Trang

TP Hồ Chí Minh, 18 tháng 9 năm 2022

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Chung em xin cam đoan Báo cáo giữa kỳ do nhóm 3 tự mình nghiên cửu và thực hiện theo quy định hiện hành của trường Đại học Tôn Đức Thắng Kết quả của bài báo cáo giữa kỳ là trung thực và không sao chép từ bất kỳ báo cáo của nhóm khác cũng như các nguồn tài liệu khác

Các tài liệu được sử dụng trong Báo cáo giữa kỳ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nếu vi phạm, nhóm em xin chịu trách nhiệm theo quy định hiện hàng của trường

Nhóm trưởng

BE

Trang 6

2 Cau tric x8 W6i 1a Bi? cccccccceseeecseseeseseeseceesecsevecsesessssesessesessnseesesetevesecenees ll

2.1 Cá nhân và nhóm - - 2 22 112112121111 11111 111 111111111111111111 11111111111 11 8111 HH 12 2.1.1 Cá nhân S2 2012111 1111111111111 11111111111 1110111011011 111 11111611 11611 1H 12

QQ NOM — - 13

2.2 Sự phân tầng xã hội - 5S ST E2 E1121111211112111111111 11011011011, l5 2.2.1 Di động xã hội (tức sự di chuyển qua lại giữa các giai tầng) 16 2.2.2 Tầm quan trọng của các tầng lớp xã hội trong bối cảnh kinh doanh 18

3.2 Dao DOi ẽẽ ố.ố.ốố ốẽ.ẽ 20

3.3 An DO Gi80 cc ceccceccescecsesecsssevsessssvsstssceessevsssesstssnssnsensevsessessessnsstsevsisesseeess 23

3.4 Phat 9180 24

“Si cece cece ccneccseeceseesceescseecssesseessseessessesessssesssessesesessessseesiseseesd 25

5 Gia na ceeeececeececnccececcceccecsececseccssesesesetttettttvanseecessecesaustetesescesevansnees 27

6 Van héa va not lam viée o occ ieee cececeecceccccccceccccseecesecesssseserettteceesseseceueetentecs 29

8 Ung dụng trong quản trị -5scSxS21221211211212212711 1171171121511 1E rre 35

8.1 Sự hiểu biết đa văn hóa -: -5+:2222212222111222111221111121 E1 36 8.2 Văn hóa và lợi thế cạnh tranh -s¿-222+++2222++2222112221111272111211 2E e 37

Trang 7

Phan 2: Case Study - - - TT T1 2121211121111 11101121211 ng ng ng tu, 38

1 Giới thiệu Case Stud|y Q2 000011020 111101 1111111111 1111 111111111111 111111 1111111 kg 38

Phần 3: Bài học kinh nghiỆm 2L 2 1220122211121 1 1121111211181 1 181111011101 11 81111 ky 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO, 2221 2211.1112111122111221110.21110.0111 11c 4I

Trang 8

PHAN 1: SU KHAC BIET TRONG VAN HOA

1 Van hoa la gi?

1.1 Định nghĩa của văn hóa?

Từ trước đến nay, co rất là nhiều các định nghĩa khác nhau về văn hóa được đưa ra bởi các nhà khoa học hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau Trong những năm 1870, nhà nhân loại học Edward Tylor đã định nghĩa văn hóa như là “một tông thê phức tạp bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục

và các khả năng khác mà con người với tư cách là thành viên của một xã hội nhất định có được” Bên cạnh định nghĩa về văn hóa được đưa ra bởi nhà nhân loại học Edward Tylor như trên thì cũng đã có hơn hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa được ra sau đó Tuy nhiên, nỗi bật nhất vẫn là định nghĩa về văn hóa của Geert Hofstede (mot chuyén gia trong quan tri sự khác biệt trong môi trường đa văn hóa)

và của bộ đôi nhà xã hội học Zvi Namenwirth và Robert Weber Đối với Geert Ho&tede, ông đã định nghĩa văn hóa như là “một chương trình chung của tâm trí dé phân biệt nhóm người nảy với nhóm người khác, v.v Văn hóa, theo nghĩa này, gồm các hệ thông giá trị; và các giá trị nằm trong các khối của văn hóa” Còn đối với hai nhà xã hội học Zvi Namenwirth va Robert Weber, ho xem văn hóa như “một hệ thống các suy nghĩ, ý niệm, lí tưởng và lập luận mà hệ thống này sẽ tạo thành một lối sống, phong cách sống”

Trong môn học kinh doanh quốc tế này, văn hóa sẽ được định nghĩa theo nhà nhân loại học Hoftede và hai nhà xã hội học Namenwirth và Weber Cụ thể: văn hóa sẽ được định nghĩa là: “một hệ thống các 214 tri va chuẩn mực được chia sẻ cho nhau giữa một nhóm người và khi được kết hợp với nhau sẽ tạo thành một lỗi sống, một phong cách, một lí tưởng sông”

Bên cạnh đó, còn có một thuật ngữ rất phô biến và rất liên quan đến văn hóa

là “xã hội” Xã hội ở đây “ý chỉ và đề cập đến một nhóm người chia sẻ một bộ giá trị và chuân mực chung” Một quốc gia có thê có một hay nhiều hơn một xã hội và thậm chí có một số xã hội có thê tôn tại ở rât nhiêu quôc gia khác nhau

Trang 9

1.2, Giá trị và chuẩn mực trong văn hóa

1.2.1 Gia tri (Values)

Trong định nghĩa trên, “các giá trị” ở đây chính là “những ý nghĩ, ý niệm va

ý tưởng trừu tượng về những gì một nhóm người tin là tốt đẹp, đúng đắn và đáng đề mong muốn, khát khao” Nói cách khác, “giá trị” chính là những giả định về cách mọi thứ phải như thế nào mới là đúng, là tốt

Như đã biết, nền tảng của một nền văn hóa là giá trị và giá trị đặt ra các bối cảnh đề thiết lập và điều chỉnh các chuẩn mực xã hội Giá trị có thê bao gồm cả thái

độ của xã hội đối với các khái niệm về sự tự do cá nhân, các đặc điểm nhân khẩu học, sự thật, sự công bằng, sự trung thực, sự trung thành, các trách nhiệm với xã hội, các nghĩa vụ với tập thể, vị trí và vai trò của người phụ nữ, tình yêu, tỉnh dục, hôn nhân và nhiều điều khác nữa Tuy nhiên, giá trị ở đây không phải là khái niệm trừu tượng, nó cũng sẽ bao gồm một số ý nghĩa tình cảm đáng kê

Ví dụ: con người sẵn sảng tranh luận, chiến đấu và hi sinh vì độc lap, tu do

va vi tinh yêu nước nồng nản

Ngoài ra, giá trị cũng thường xuyên được phản ánh ở trong kinh tế và chính trị của một xã hội

Vị dụ: chủ nghĩa tư bản cũng là một sự phản ánh của hệ thống các giá trị triết học trong chính trị mà ở đó nhấn mạnh sự tự do cá nhân

1.2.2 Chuẩn mực (Norms)

Còn đối với “chuẩn mực” được đề cập đến trong định nghĩa trong bộ môn này chính là “các quy tắc và nguyên tắc quy định các hành vi nào là thích hợp trong các tình huống cụ thể” Hay nói cách khác: chuân mực là những quy tắc xã hội chi phối các hành động của những thành viên trong xã hội với nhau Chuân mực có thế được phân nhỏ thành 2 loại: phong tục tập quán (Folkways) và tập tục (Mores) 1.2.2.1 Phong tục tập quán (Folkways)

Phong tục tập quán (Folkways) là các quy ước thông thường trong cuộc sống hằng ngày và các hành động của phong tục tập quán thường ít mang ý nghĩa dao đức Hay nói cách khác, nó là các quy ước chung của cộng đồng về các vân dé

Trang 10

như cách ăn mặc phù hợp ở các tình huỗng khác nhau, cách hành xử tốt ngoài xã hội, cách ăn uống sao cho đúng, hành vi như thế nào là phù hợp đối với hàng xóm lang giéng và nhiều vấn đề khác nữa xoay quanh cuộc sống hàng ngày Mặc dù, phong tục tập quán xác định cách con người được kỳ vọng sẽ hành động Tuy nhiên, đôi khi vi phạm chúng cũng không phải là một vẫn đề gì đó được coi là quan trọng Nghĩa là có những người xâm phạm phong tục tập quán thông thường sẽ bị người xung quanh suy nghĩ như những kẻ quái gở hoặc thô lỗ; tuy nhiên, họ sẽ không được nhận định như là người xấu hoặc nguoi tốt

Ví dụ: ở nhiều quốc gia, néu người ngoại quốc xâm phạm đến phong tục tập quán của họ thì đôi khi người ngoại quốc vẫn sẽ được tha thứ

Ngoài ra, một ví dụ điển hình khác về phong tục tập quán (folkways) liên quan đến thái độ của mọi người đối với thời gian ở các quốc gia như sau: mọi người

ở các nền văn hóa nhu Hoa Kỳ và Bắc Âu có sự nhận thức rất sâu sắc đối với thời gian và coi thời gian quý như là tiền bạc, có thê được tiêu xài, tiết kiệm hoặc bị lãng phí Còn đối với người ở các nền văn hóa Ả Rập, Latinh và Châu Phi thi ho coi trọng việc tương tác với mọi người quan trọng hơn thời gian và họ có thê sẽ không hoạt động theo một lịch trình định sẵn Vì vậy, khi hai doanh nhân người Mỹ và người Mỹ Latinh quyết định gặp nhau mà doanh nhân người Mỹ Latinh đến trễ và

để họ chờ thì đó có thể được xem là thiếu tôn trọng họ; tuy nhiên, đối với người Mỹ Latinh thì họ không có ý đó mà họ chỉ đơn thuần là hoàn thành việc tương tác với một đối tác và cộng sự khác và xem việc nảy quan trọng hơn là tuân theo một lịch trình đài dòng Vẫn để này xảy ra chính là bởi sự khác biệt về nhận thức về tầm quan trọng của thời gian trong phong tục tập quán của hai doanh nhân người Mỹ và người Mỹ Latinh này

Tiếp theo, trong phong tục tập quán (folkways) sẽ bao gồm các nghỉ lễ và các hành vi mang tính chất tượng trưng, biểu tượng Các nghi lễ và biếu tượng là những biểu hiện dễ thấy nhất của một nền văn hóa và là biểu hiện ra bên ngoài của những giá trị sâu sắc hơn của phong tục tập quán

Trang 11

2.1.2 Nhóm

Nhóm là sự liên kết của hai hoặc nhiều cá nhân có chung các nét riêng biệt

và tương tác với nhau theo những cách có cấu trúc sao cho phù hợp với các kỳ vọng chung về hành vi của nhau

Trái ngược với sự nhấn mạnh và quan tâm của phương Tây dành cho cá nhân thì nhóm là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội trong rất nhiều xã hội khác và xã hội sẽ định ra các giá trị và địa vị khác nhau của cá nhân theo nhóm mà họ thuộc về

Vi dụ: ở Nhật Bản, địa vị xã hội của một cả nhân theo truyền thống sẽ được xác định phần nhiều bởi vị thế của nhóm, nơi mà người đó thuộc về hơn là thành tích cá nhân của người đó Trong xã hội Nhật Bản truyền thống, nhóm là gia đình hoặc ngôi làng mà một cá nhân thuộc về Ngày nay, nhóm thường là các nhóm làm việc hoặc tổ chức kinh doanh mà một cá nhân trực thuộc Cụ thể: có nhiều nghiên cứu kinh điển về xã hội Nhật Bản đã lưu ý cách điều này thê hiện trong cuộc sống hàng ngày và ủng hộ nhận định trên

Ví dụ: Khi một người Nhật gặp mặt với người khác và khắng định vị trí của bản thân trong xã hội, anh ta có xu hướng ưu tiên giới thiệu tổ chức hơn là nghề nghiệp riêng Thay vì nói "tôi là người kế toán" hoặc "tôi là nhân viên nộp hồ sơ", anh ấy có thê nói "tôi đến từ nhóm xuất bản B" hoặc "tôi thuộc công ty S"

Bên cạnh đó, sự nhắn mạnh vào nhóm hơn là cá nhân ở nhiều xã hội, cụ thể

là các các xã hội ở Châu Á cũng đem lại rất nhiều mặt lợi và cả mặt hại

Về mặt lợi:

Vị trí ưu tiên của nhóm mà một cá nhân thuộc về thường phát triển thành một tình cảm gắn bó sâu sắc, trong đó sự đồng nhất với nhóm trở thành tất cả quan trọng trong cuộc sống của một người Một giá trị trung tâm của văn hóa Nhật Bản là tầm quan trọng của thành viên nhóm Điều này có thể có những tác động có lợi cho các công ty kinh doanh

Sự đồng nhất mạnh mẽ với nhóm được cho là tạo ra áp lực cho hành động tập thế thống nhất và tự nỗ lực phấn đấu lẫn nhau đề hoạt động và làm việc mạnh

mẽ hơn Ngoài ra, nếu giá trị của một cá nhân được liên kết chặt chẽ với thành tích

15

Trang 12

của cả nhóm (ví dụ: doanh nghiệp) thì điều này sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho các thành viên trong nhóm làm việc củng nhau vì lợi ích chung

Thêm nữa, nhiều người cho rằng thành công của một số doanh nghiệp Nhật Bản trong nền kinh tế toàn cầu một phần dựa vào khả năng đạt được sự gan bó chặt chẽ giữa các cá nhân trong một công ty và giữa các công ty với nhau Điều này được thê hiện rõ ràng trong sự phô biến rộng rãi của các nhóm làm việc tự quản trong các tô chức ở Nhật Bản; và điều này dẫn đến sự hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng khác nhau trong các công ty Nhật Bản (ví dụ như giữa tiếp thị, sản xuất, R&D, .); và dẫn đến sự hợp tác tốt hơn và hiệu quả hơn giữa một công ty và các nhà cung cấp của nó về các vấn đề như thiết kế, kiểm soát chất lượng và giảm hàng tồn kho Trong tất cả những trường hợp này, sự hợp tác chặt chẽ đã được thúc đây bởi nhu cầu cải thiện hoạt động của nhóm (tức là công ty kinh doanh) Ngoài ra, tính ưu việt của nhóm so với sự nhắn mạnh vào cá nhân là không khuyến khích các nhà quản lý và nhân viên di chuyên từ công ty này sang công ty khác

Ví dụ: việc làm suốt đời trong một công ty cụ thể từ lâu đã trở thành tiêu chuẩn trong một số lĩnh vực nhất định trong nền kinh tế của Nhật Bản (ước tính cho thấy từ 20% đến 40% tổng số nhân viên Nhật Bản được đảm bảo gắn kết với việc làm chính thức hoặc không chính thức suốt đời) Qua nhiều năm, các nhà quản lý và nhân viên xây dựng kiến thức, kinh nghiệm và mạng lưới các mối quan hệ kinh doanh giữa các cá nhân với nhau rộng hơn nhiều Vì vậy, tất cả những điều này có thê giúp các nhà quản lý thực hiện công việc hiệu quả hơn và đạt được sự hợp tác với những người khác

Về mặt hại:

Tuy nhiên, nhóm không phải lúc nào cũng đem lại cái lợi Cũng giống như

xã hội Hoa Kỳ được đặc trưng bởi sự năng động và tính thần kinh doanh rắn rỏi, phản ánh được tính ưu việt của các giá trị gắn liền với chủ nghĩa cá nhân

Ví dụ: Một số người cho rằng xã hội Nhật Bản được đặc trưng bởi sự thiếu năng động, quá máy móc và thiếu tính thần kinh đoanh tương ứng Mặc đủ hậu quả lâu đài của việc này là không rõ ràng nhưng chắc chắn là trong tương lai gần, Hoa

16

Trang 13

Kỳ có thể sẽ tiếp tục tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới hơn Nhật Bản và tiếp tục thành công hơn trong việc tiên phong cho các sản phâm hoàn toàn mới và sáng tạo

ra các cách thức kinh doanh mới

2.2 Sự phân tầng xã hội

Tất cả các xã hội đều được phân tầng trên cơ sở thứ bậc (cấp bậc) thành các phạm trù xã hội - nghĩa là thành các giai tầng xã hội Các giai tầng này thường được xác định dựa trên các đặc điểm như nên tảng gia đình, nghề nghiệp và thu nhập Cụ thé la: các cá nhân được sinh ra thì họ sẽ trở thành một thành viên của giai tầng mà cha mẹ họ thuộc về Những cá nhân sinh ra trong một giai tầng năm ở phía trên của

hệ thống phân cấp xã hội thì có cơ hội sống tốt hơn so với những người sinh ra trong một giai tầng nằm ở phía dưới của hệ thống phân cấp Họ sẽ có khả năng được giáo dục tốt hơn, sức khỏe tốt hơn, mức sống cao hơn và cơ hội làm việc tốt hơn Mặc dù tất cả các xã hội đều giống nhau ở chỗ là đều được phân tầng ở một mức độ nảo đó, nhưng chúng sẽ được phân biệt khác nhau theo hai cách liên quan Thứ nhất, các xã hội khác xa nhau về mức độ đi chuyên qua lại giữa các tầng lớp xã hội

Thứ hai, chúng khác nhau về tầm quan trọng gắn liền với các tầng lớp xã hội trong bối cảnh kinh doanh

2.2.1 Di động xã hội (tức sự di chuyén qua lại giữa các giai tầng)

Thuật ngữ “di động xã hội” đề cập đến mức độ mà các cá nhân có thể di chuyên ra khỏi các giai tầng mà họ được sinh ra Mức độ di động xã hội thay đôi đáng kế giữa các xã hội

Trong các hệ thống phân tầng thì hệ thống phân tầng cứng nhắc nhất là chế

độ đẳng cấp Hệ thống đắng cấp là một hệ thống phân tầng khép kín, trong đó vị trí

xã hội được quyết định bởi gia đỉnh nơi mà một người được sinh ra, và sự thay đôi

vị trí xã hội của người đó thường không thể thực hiện được trong suốt cuộc đời của

họ

Thường thì tương ứng với một địa vị trong hệ thống đẳng cấp sẽ là một nghề nghiệp cụ thể Thành viên của một đắng cấp này có thê là thợ đóng giày và thành

17

Trang 14

viên của đăng cấp khác có thể là những người bán thịt, Và những nghề đó gắn liền với đắng cấp tương ứng và được truyền từ đời nảy sang đời khác trong gia đình Mặc dù số lượng các xã hội có chế độ đăng cấp đã giảm đi nhanh chóng trong thế

ky XX, nhưng một phần nảo đó vẫn còn tồn tại

Ví dụ: Ấn Độ có bốn đắng cấp chính và vài nghìn đắng cấp phụ Và mặc dù,

sự kiện chế độ dang cap chính thức bị bãi bỏ vào năm 1949, hai năm sau khi Ân Độ giành độc lập, nó vẫn còn tôn tại trong xã hội nông thôn ở An Độ, nơi mà sự chiếm đóng và các cơ hội nghề nghiệp vẫn còn liên quan đến đăng cấp

Khác với chế độ đẳng cấp, hệ thông giai cấp tuy cũng là một hình thức phân tầng xã hội nhưng ít cứng nhắc hơn vì trong đó khả năng di động xã hội là cao Hệ thống giai cấp là một dạng phân tầng mở, trong đó vị trí của một người được quyết định từ khi sinh ra có thê được thay đối thông qua sự nỗ lực, thành tích hoặc may mắn của chính họ Vì vậy, những cá nhân được sinh ra trong một tầng lớp ở dưới cùng của hệ thống phân cấp có thể làm việc theo cách của họ đề đi lên cách tầng lớp cao hơn; ngược lại, những cá nhân sinh ra trong một lớp ở trên cùng của hệ thống phân cấp có thể trượt xuống

Bên cạnh đó, trong khi nhiều xã hội có hệ thống giai cấp, tính di động xã hội trong một hệ thống giai cấp sẽ khác nhau giữa các xã hội

Ví dụ: một số nhà xã hội học đã lập luận rằng nước Anh có cấu trúc giai cấp cứng nhắc hơn so với một số xã hội phương Tây khác, chắng hạn như Hoa Kỳ Trong lịch sử, xã hội Anh được chia thành ba giai cấp chính: tầng lớp trên, được tạo thành từ những cá nhân mà gia đình của các dòng họ đều có của cải, danh tiếng và đôi khi là quyền lực; tầng lớp trung lưu, những người kiếm sống bằng nghề thủ công Tầng lớp trung lưu được chia nhỏ thành tầng lớp trung lưu trên và tầng lớp trung lưu thấp Những thành viên của tầng lớp trung lưu trên tham gia vào các công việc quản lý quan trọng và những nghề có uy tín (ví dụ: luật sư, kế toán, bác sĩ) trong khi, đối với tầng lớp trung lưu thấp hơn, những thành viên của họ tham gia vào công việc văn thư (ví dụ: giao dịch viên ngân hàng) và những nghề ít uy tín hơn (ví dụ: giáo viên trường học)

18

Trang 15

Ngoài ra, hệ thống giai cấp cũng thế hiện sự khác biệt đáng kê giữa cơ hội trong cuộc sống của các thành viên thuộc các tầng lớp khác nhau Các tầng lớp trên

sẽ được hướng nhiều cơ hội trong cuộc sống hơn

Ví dụ: các tầng lớp trên và trung lưu thường gửi con cái của họ đến một nhóm chọn lọc hoặc các trường tư thục, nơi chúng sẽ không lẫn với những đứa trẻ thuộc tầng lớp thấp hơn và nơi chúng tiếp thu nhiều điều tốt và chuẩn mực xã hội đánh dấu chúng là người thuộc tầng lớp cao hơn Thuộc về xã hội các trường tư này cũng có quan hệ chặt chẽ với các trường đại học danh tiếng nhất, chăng hạn như Oxford va Cambridge Cho dén gần đây, Oxford và Cambridge đã đảm bảo một số chỗ học cho sinh viên tốt nghiệp từ các trường tư thục này Đã từng đến một trường đại học danh tiếng, con cái của tầng lớp thượng lưu và trung lưu sau đó có cơ hội tuyệt vời đề được mời làm việc tại các công ty, ngân hàng, công ty môi giới và công

ty luật đo các thành viên của tầng lớp thượng lưu và trung lưu điều hành

Ngược lại, các thành viên của tầng lớp dưới thường ít cơ hội trong cuộc sống hơn

Vị dụ: ở Anh di học tại các trường công lập Phần lớn rời đi ở tuổi l6, và những người tiếp tục học lên cao gặp khó khăn hơn khi được nhận vào các trường đại học tốt nhất Khi họ đến, họ nhận thấy rằng việc sở hữu giọng nói của tầng lớp thấp hơn và thiếu các kỹ năng xã hội đã đánh dấu họ thuộc tầng lớp xã hội thấp hơn, điều này khiến họ khó tiếp cận với những công việc uy tín nhất và khiến họ khó thay đổi vận mệnh của họ

Cũng bởi vì vậy, nhiều hệ thống giai cấp đã tổn tại từ thế hệ này sang thế hệ khác, và tính di động xã hội bị hạn chế rất nhiều Mặc dù khả năng di chuyên lên các tầng lớp trên là có thể, nhưng nó sẽ khó đạt được trong một thế hệ Ngoài ra, mặc dù một cá nhân từ tầng lớp lao động trở lại có thể đã thiết lập một mức thu nhập phủ hợp với tư cách thành viên của tầng lớp trung lưu trên nhưng người đó có thê không được những người khác thuộc tầng lớp đó chấp nhận bởi vì tiếng nói và

lý lịch Tuy nhiên, bằng cách gửi con cái của mình đến "đúng trường", cá nhân đó

có thê đảm bảo rang con cai của ho dé được châp nhận hơn

19

Trang 16

2.2.2 Tầm quan trọng của các tầng lớp xã hội trong bối cảnh kinh doanh

Từ góc độ kinh doanh, sự phân tầng của một xã hội là rất quan trọng nếu nó ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức kinh doanh Trong xã hội Mỹ, mức độ di động xã hội cao và cực kỳ chủ trọng vào chủ nghĩa cá nhân đã hạn chế tác động của nền tảng giai cấp đối với hoạt động kinh đoanh Điều này cũng đúng ở Nhật Bản, nơi phần lớn đân số tự nhận mình thuộc tầng lớp trung lưu Tuy nhiên, ví dụ như ở một quốc gia như Vương quốc Anh, sự thiếu đi động xã hội tương đối của giai cấp

và sự khác biệt giữa các giai cấp đã dẫn đến sự xuất hiện của ý thức giai cấp Ý thức giai cấp đề cập đến tình trạng mà mọi người có xu hướng nhận thức bản thân về nền tảng giai cấp của họ, và điều này định hình mối quan hệ của họ với các thành viên của các giai cấp khác Như vậy, ta có thể thấy, sự ý thức giai cấp sẽ làm cho con người nhận thức được giai cấp của họ và đoàn kết với người trong cùng giai cấp Tuy nhiên, sự ý thức của họ không chỉ dừng ở việc đoàn kết với người cùng giai cấp mà có thê dẫn đến sự thù địch truyền thống giữa các nhà quản lý thuộc tầng lớp trung lưu và nhân viên của tầng lớp lao động của họ Sự đối kháng lẫn nhau và thiếu tôn trọng về mặt chủ nghĩa đã gây khó khăn cho việc đạt được sự hợp tác giữa quản lý và lao động trong nhiều công ty và dẫn đến mức độ tranh chấp công nghiệp tương đối cao

Mỗi quan hệ đối kháng giữa quản lý và giai cấp lao động, dẫn đến thiếu hợp tác và mức độ gián đoạn công nghiệp cao, có xu hướng làm tăng chỉ phí sản xuất ở các quốc gia có sự phân chia giai cấp đáng kế Đối lại, điều này có thể gây khó khăn hơn cho các công ty có trụ sở tại các quốc gia như vậy trong việc thiết lập lợi thé cạnh tranh trong nên kinh tế toàn cầu

3 Tôn giáo và hệ thống đạo đức

Tôn giáo được định nghĩa là một hệ thống những tín ngưỡng và nghi lễ mang tính thiêng liêng Hệ thống đạo đức là một tập hợp các nguyên tắc đạo đức hay giá trị để điều chỉnh, định hình hành vi của mình cho phủ hợp Hầu hết những

hệ thông đạo đức trên thê giới là sản phâm của các Tôn giáo

20

Trang 17

Giữa hàng nghìn tôn giáo trên thê giới, hiện nay có 4 tôn giáo chiếm ưu thế

về số lượng tín đồ chính là: Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo Nho giáo ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và hình thành nền văn hóa ở khu vực châu Á, nhưng Nho giáo không được coi là một tôn giáo Mặc dù nhiều tôn giáo khác có sự ảnh hưởng rất lớn ở một số nơi nhất định (Than đạo ở Nhật Bản với 40 triệu tin dé, đạo Do Thái với 18 triệu tín đồ ở Israel) số lượng tín đồ vẫn ít hơn 4 tôn giáo trên 3.1 Cơ Đốc giáo

Cơ đốc giáo là tôn giáo được thực hành rộng rãi nhất trên thế giới Đại đa số người theo đạo Cơ đốc sống ở Châu Âu và Châu Mỹ, mặc dù số lượng của họ đang tăng lên nhanh chóng ở Châu Phi Cơ đốc giáo phát triển từ Do Thái giáo Giỗng như Do Thái giáo, nó là một tôn giáo độc thần (tin vào Thượng đề) Một sự phân chia tôn giáo vào thế ký XI đã dẫn đến việc thành lập hai tổ chức Cơ đốc chính là Giáo hội Công giáo La Mã và Giáo hội Chính thông Ngày nay, Giáo hội Công giáo

La Mã chiếm hơn một nửa tông số Cơ đốc nhân, hầu hết trong số họ được tìm thấy

ở miền nam châu Âu và châu Mỹ Latinh Nhà thờ Chính thống giáo, mặc dù ít ảnh hưởng hơn, nhưng vẫn có tầm quan trọng lớn ở một số quốc gia (ví dụ: Hy Lạp và Nøa) Vào thế kỷ thứ mười sáu, cuộc Cải cách dẫn đến sự chia rẽ sâu sắc hơn nữa với La Mã kết quả là đạo Tin lành Bản chất không phủ hợp của đạo Tín lành đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện của nhiều giáo phái đưới cái ô của đạo Tïn lành (ví đụ như Baptist, Methodist, Calvinist)

Những tác động kinh tế của Cơ đốc giáo:

Một số nhà xã hội học đã lập luận rằng trong số các nhánh chính của Cơ đốc giáo - Công giáo, Chính thống và Tin lành - thì Tin lành có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất Vào năm 1904, một nhà xã hội học người Đức, Max Weber, đã tạo ra mối liên hệ giữa đạo đức Tin lành và "tinh thần của chủ nghĩa tư bản" mà từ đó trở nên nỗi tiếng Weber lưu ý răng chủ nghĩa tư bản xuất hiện ở Tây Âu, nơi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và chủ sở hữu vốn, cũng như các cấp cao hơn, các loại lao động có tay nghề cao, và thậm chí nhiều hơn nữa là các nhân viên được đào tạo về

kỹ thuật và thương mại cao hơn của giải thưởng hiện đại, đều theo đạo Tin lành

21

Trang 18

3.2 Đạo hồi

Với khoảng L,6 tỷ tín đồ, Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai trong số các tôn giáo lớn trên thế giới Hồi giáo có từ năm 610 sau Công nguyên Những người theo đạo Hỏi được gọi là người Hồi giáo Người Hồi giáo chiếm đa số ở hơn 40 quốc gia

và sinh sông trên một dải đất gần như tiếp giáp từ bờ biến phía tây bắc của châu Phi, qua Trung Đông, đến Trung Quốc và Malaysia ở Viễn Đông Hỗi giáo có nguồn gốc

từ cả Do Thái giáo và Cơ đốc giáo (Hồi giáo xem Chúa Giê-xu là một trong những nhà tiên tri của Đức Chúa Trời) Giống như Cơ đốc giáo và Do Thái giáo, Hồi giáo

là một tôn giáo độc thần Nguyên tắc trung tâm của Hồi giáo là chỉ có một Thiên Chúa toàn năng (Allah) Hồi giáo đòi hỏi phải chấp nhận vô điều kiện tính duy nhất, sức mạnh và thấm quyền của Thượng đế và hiểu rằng mục tiêu của cuộc sống là thực hiện các mệnh lệnh theo ý muốn của mình với hy vọng được vào thiên đường Hồi giáo là một lối sống toàn diện chỉ phối toàn bộ con người Người theo đạo Hồi không hoàn toàn tự do mà bị giới hạn bởi các nguyên tắc tôn giáo - bởi một quy tắc ứng xử cho các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau, cũng như các hoạt động kinh tế và xã hội, mọi lĩnh vực của đời sống Người Hồi giáo sống trong một cấu trúc xã hội được định hình bởi các giá tri va chuân mực đạo đức của Hồi giáo

Chủ nghĩa cơ bản Hồi giáo trải qua 3 thập kỷ đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của một phong trào xã hội thường được gọi là chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo Ở phương Tây, chủ nghĩa chính thống Hồi giáo được liên kết trên các phương tiện truyền thông với các chiến binh, khủng bố và những biến động bạo lực, chăng hạn như xung đột đẫm máu xảy ra ở Algeria, vụ giết đu khách nước ngoài ở Ai Cập,

và vụ tấn công ngày L1 tháng 9 năm 2001 vào Trung tâm Thương mại Thế giới và Lầu Năm Góc ở Hoa Kỷ- Điều này là sai lệch Các phương tiện truyền thông phương Tây liên kết với chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo thực tế là liên kết với một thiêu số nhỏ những người "theo chủ nghĩa cực đoan", những người đã chiếm đoạt tôn giáo này dé tiếp tục các mục đích chính trị và bạo lực của chính họ Đại đa số

22

Trang 19

người Hồi giáo chỉ ra răng Hỗi giáo dạy con người hòa bình, công lý và khoan dung, chứ không phải bạo lực và cực đoan

Ở một số quốc gia Hồi giáo, những người theo chủ nghĩa cực đoan đã giành được quyền lực chính trị và đã sử đụng điều này đề cô gắng biến luật Hỗi giáo (như được quy định trong kinh Koran, kinh thánh của đạo Hồi) thành luật đất đai Có cơ

sở cho điều này trong học thuyết Hồi giáo Hồi giáo không phân biệt giữa nhà thờ

và nhà nước Nó không chỉ là một tôn giáo; Hồi giáo cũng là nguồn gốc của luật pháp, một hướng dẫn cho quy chế, và một trọng tài của các hành vi xã hội Người Hồi giáo tin rằng mọi nỗ lực của con người đều nằm trong tầm ngắm của đức tin và điều này bao gồm cả hoạt động chính trị vì mục đích đuy nhất của bất kỳ hoạt động nào là làm theo ý muốn của Đức Chúa Trời

Ý nghĩa kinh tế của Hồi giáo:

Thứ nhất, kinh Koran thiết lập một số nguyên tắc kinh tế rõ ràng, nhiều nguyên tắc trong số đó là vì đoanh nghiệp tự do

Thứ hai, việc bảo vệ quyền sở hữu tư nhân cũng được gắn liền với Hồi giáo, mặc dù Hồi giáo khắng định rằng tất cả tai san là một ân huệ từ Allah (Thượng để), người đã tạo ra và sở hữu mọi thứ Những người nắm giữ tài sản được coi là người được ủy thác hơn là chủ sở hữu theo nghĩa phương Tây của từ này Với tư cách là người được ủy thác, họ có quyền nhận lợi nhuận từ người ủng hộ nhưng được khuyến khích sử dụng nó một cách chính đáng, có lợi cho xã hội và thận trọng Điều này phản ánh mỗi quan tâm của Hồi giáo đối với công bằng xã hội Hồi giáo chỉ trích những người kiếm được lợi nhuận thông qua việc bóc lột người khác Theo quan điểm của người Hồi giáo về thế giới, con người là một phần của một tập thê, trong đó những người giàu có và thành đạt có nghĩa vụ giúp đỡ những kẻ bại trận Nói một cách đơn giản, ở các quốc gia Hồi giáo, bạn có thể kiếm được lợi nhuận, miễn là lợi nhuận đó được kiếm một cách chính đáng và không dựa trên sự lợi dụng của người khác vì lợi ích của mình Nó cũng có ích nếu những người kiếm được lợi nhuận thực hiện các hành động từ thiện dé giúp đỡ người nghèo Hơn nữa, Hồi giáo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ các nghĩa vụ hợp đồng, tuân

23

Ngày đăng: 27/09/2024, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN