Geert Hofstede, một chuyên gia về sự khác biệt và quản lý giữa các nền văn hóa, đã định nghĩa văn hóa là "những chương trình có tính chất tập thê tồn tại săn trong tư tưởng để phân biệt
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO MON KINH DOANH QUOC TE
Dé tai: SU KHAC BIET TRONG VAN
HOA
Giảng viên hướng dan: Th.S Tran Thi Van Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Ca: 2 Thứ: 4
TP HCM, THANG 11 NAM 2022
Trang 2
DANH SACH THANH VIEN NHOM 1
phan dung
100 %
Tra Anh Hoa 72001591
Phan Nội phan 1.8 + dung, tich Case
100 %
Lý Tống Phước 72001089
Phần Nội phan
12 + dung, tich Case + Tong hợp Word
100 %
Bui Duy Khang 72001598 Phan 1.5 +
Nội
phan dung, tich 100 %
Trang 3
Case + Tong hợp Word
Trang 4
1.1.3 Văn hóa, xã hội, quốc gia 22- 2: ©22©+22Ex+2EESEESEEEEEESExrrrkrsrkrrrrees 5 1.1.4 Những nhân tố của văn hóa - 2-2: 22+++2E++2EEtEEE+Exezrxerxrsrxrrrrees 5 1.2 Cấu trúc xã hội là gì? ¿ 2-©2222+2k22EE2EE2221227112212112111211111211 21.11 e 6
1.2.1 bì a0 o8 7
1.2.2 Sự phân tầng xã hội 2-22 ©5¿©22+EE22EE22EE22E22E122112211 21.11.2211 crk 10 1.3 Hệ thống tôn giáo và đạo đức -¿©-s+2s+2x+2x2212212112111211211211 221 Le 13 LBL CO 1 5 14
1.8.1 Kiến thức đa văn hóa -2-©2- S2 S22E2EE2EE2E1221212711211211211211 111 .e 35 1.8.2 Văn hóa và lợi thế cạnh tranh -2-2-2++++++2E++£x+EE+2EzEEvrxrrxerxees 36 PHAN 2: CASE 300007 38
2.1 Giới thiệu chung về Case 2-22 2222k 222221 221221122112111211 2111122112 xe 38 2.2 Mục đích vi sao lại đưa ra quảng cáo này . c- ch siererrererek 38
Trang 52.4 Nguyên nhân thất bại của Audi 2¿- 2¿©2++cx+2zx+cxr+rxezrrsrxeerrrees 39
"8? 0g 0n nh 39
2.6 Ket WA 8n Ả ẽẼ 39 PHAN 3: BAI HOC KINH NGHIEM o 0 csssssssssssssssssessssssessesstesseesessesecsseeseeseeees 41 KẾT LUẬN . 2-72+2E+2E22222212212212212112112112112112112111111211211211112211 211 2 xe 1
TAI LIEU THAM KHAO cccccccsesesssssssscscsesesesesssssessvssssssssssssessseasscssatsusvsssessaciesees 2
Trang 6DANH MUC HINH ANH
Hình I.1 Các yếu tố quyết định văn hóa 2-22 2¿©22++22£E+EE++EExvrxesrxerrrees
Trang 7LOI MO DAU
Việc thành công hay thất bại của một doanh nghiệp được quyết định bởi vô vàn yếu tố phức tạp khác nhau Một trong những yếu tổ rất quan trọng mà doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều công sức đề nghiên cứu và thực hiện đó chính là làm
cho bản thân doanh nghiệp phù hợp với môi trường kinh doanh mà mình muốn nhắm
tỚI
Kính doanh quốc tế khác biệt so với kinh doanh nội địa do môi trường thay đối khi một doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình vượt ra ngoài biên giới quốc gia Thông thường, một doanh nghiệp hiêu rất rõ về môi trường trong nước nhưng lại kém hiểu biết về môi trường ở các nước khác và do vậy doanh nghiệp phải đầu tư thời gian và nguồn lực đề hiểu về môi trường kinh doanh mới Môi trường kinh doanh quốc tế là môi trường kinh doanh ở nhiều quốc gia khác nhau Môi trường này có nhiều đặc điểm khác biệt so với môi trường trong nước của doanh nghiệp, có ảnh hưởng quan trọng tới các quyết định của doanh nghiệp về sử dụng nguồn lực và năng lực Vì các doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát được môi trường bên ngoài nên sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc các doanh nghiệp thích ứng như thế nào với môi trường này Năng lực của một doanh nghiệp trong việc thiết
kế và điều chỉnh nội lực để khai thác được các cơ hội của môi trường bên ngoải và khả năng kiểm soát các thách thức đặt ra của môi trường sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thường bao gồm môi trường chính
trị, pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa
Môi trường văn hóa là một trong những cấu phần quan trọng của môi trường kinh doanh quốc tế va là nội dung có tính thách thức nhất đối với kinh doanh quốc tế Điều này bởi vì môi trường văn hóa thường khó nhận biết, môi trường văn hóa được hiểu là các gia tri va niềm tin được chia sẻ và được cho là đúng bởi một nhóm, một cộng đồng Văn hóa quốc gia được hiểu là những niềm tin và giá trị được chia sẻ bởi
cả một quốc gia Niềm tin và giá trị thường được hình thành bởi các yếu tố như lịch
sử, ngôn ngữ, tôn giáo, địa lý, chính phủ và đào tạo Bởi vì vậy nên các doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh của mình thành công tại quốc gia khác cần phải phân tích văn hóa hết sức kỹ lưỡng để hiểu về các yếu tổ này
Các doanh nghiệp cần hiểu về niềm tin và những giá trị của quốc gia mà doanh nghiệp đang thực hiện kinh doanh và một số các giá trị văn hóa do các học giả nghiên cứu đề xuất Một trong số đó phải kế đến là hệ thống giá trị do Hofstede dé xuat vao
nam 1980
Trang 8Mô hình có bốn tham số đo lường về các giá trị văn hóa, đó là tính cá nhân, mức độ né tránh rủi ro, khoảng cách quyền lực và định hướng về giới Tính cá nhân
là mức độ một nước coi trọng vả khuyến khích việc một cá nhân hành động và ra quyết định Mức độ né tránh rủi ro là mức độ một nước chấp nhận và nhìn nhận rủi
ro Khoảng cách quyền lực là mức độ một nước chấp nhận và sự khác biệt về quyền lực Định hướng về giới là mức độ một nước chấp nhận các giá trị truyền thống về nam giới và nữ giới Mô hình các giá trị văn hóa này được sử dụng thường xuyên bởi các doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư kinh doanh quốc tế
Ví dụ, một quốc gia có tính cá nhân cao thì doanh nghiệp đó cho rằng các hệ thông hướng đến mục tiêu cá nhân, nhiệm vụ cá nhân và chế độ thưởng sẽ phát huy được hiệu quả, trong khi đó chưa chắc hệ thông nảy sẽ có tác dụng tương tự ở một
nước có tính cá nhân thấp
Trang 9PHAN 1: SU KHAC BIET TRONG VAN HOA
1.1 Van hoa la gi?
1.1.1 Định nghĩa về văn hóa
Văn hóa là gì? Đây là một câu hỏi mà chúng ta không thê tìm ra được một câu trả lời thông nhất để định nghĩa khái niệm văn hóa Tùy vào từng góc độ vả quan niệm của mỗi người mà chúng ta lại có những cách hiểu và định nghĩa khác nhau
Vao nhimeg nam 1870 nha nhan loai hoc Edward Tylor da định nghĩa văn hóa
là "phức hệ bao gồm trí thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục vả các khả năng khác mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội."
Ké từ đó hàng trăm định nghĩa khác đã được đưa ra Geert Hofstede, một chuyên gia
về sự khác biệt và quản lý giữa các nền văn hóa, đã định nghĩa văn hóa là "những chương trình có tính chất tập thê tồn tại săn trong tư tưởng để phân biệt thành viên của một nhóm người này với một nhóm người khác Văn hóa, theo nghĩa này, bao gồm các hệ thống giá trị và giá trị là một trong những khối xây dựng nên văn” Một định nghĩa khác về văn hóa đến từ các nhà xã hội học Zvi Namenwirth và Robert Weber, những người coi văn hóa như một hệ thống các quan niệm và cho rằng những quan niệm này cấu thành nên lối sống
Khi kết hợp những cách hiểu khác nhau của Hofstede va Namenwirth và Weber, chung ta cd thé coi van héa nhu mét hé thông cac gia tri va chuẩn mực được chia sẻ giữa một nhóm người và khi kết hợp với nhau sẽ tạo thành một chỉ dan dé dan dat, diéu hướng cuộc sống của họ Giá trị là ý niệm trừu tượng về những øì cộng đồng cho là tốt đẹp, là đúng đăn và khao khát có được Nói cách khác, các gia tri va chuẩn mực giả định về cách mọi thứ phải như thế nào Chuẩn mực là các quy tắc và hướng dẫn của xã hội quy định hành vi phù hợp trong các tình huỗng cụ thể Ví dụ như khi gặp người lớn phải chào hỏi lễ phép, uống nước nhớ nguồn
Chúng ta sẽ sử dụng thuật ngữ xã hội đề chỉ một nhóm người có chung một bộ giá trị và chuân mực Trong khi một xã hội có thê tương đương với một quốc ø1a, một
số quốc gia có thê bao gôm nhiêu xã hội (tức là có nhiêu nên văn hóa), vả một sô xã hội có thê bao gôm nhiêu hơn một quốc gia
1.1.2 Giá trị và chuân mực Gid tri
Các giá trị tạo thành nên tảng của một nên văn hóa Chúng cung câp bôi cảnh trong đó các chuân mực của xã hội được thiết lập Chúng có thê bao gôm thái độ của
Trang 10xã hội đối với những vấn đề như tự do cá nhân, dân chủ, sự thật, công lý, trung thực, lòng trung thành, nghĩa vụ xã hội, trách nhiệm tập thể, vai trò của phụ nữ, tình yêu, tinh dục, hôn nhân, v.v Gia tri khong chi là những khái niệm trừu trong ma chung còn có ý nghĩa tình cảm đáng kể Mọi người tranh luận chiến đấu, và thậm chí chết
vì các giá trị như tự do Các giá trị cũng thường được phản ánh trong hệ thống kinh
tế và chính trị của một xã hội Như chúng ta đã thấy trong chương 2, vốn thị trường
tự do dân chủ là sự phản ánh của một hệ thông 1á trị nhắn mạnh quyền tự do cá nhân Chuẩn mực
Chuân mực là những quy tắc xã hội chí phối hành động của mọi người đối với nhau Các quy phạm có thể được chia nhỏ hơn nữa thành hai loại chính: phong tục tập quán và tập tục Phong tục tập quán là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày
Nói chung, các phong tục tập quán là những hành động ít có ý nghĩa đạo đức Thay vào đó, chúng là những quy ước xã hội liên quan đến những thứ như quy tắc ăn mặc phù hợp trong một tỉnh huống cụ thể, cách cư xử xã hội tốt, ăn uống với đồ dùng phủ hợp, cư xử lịch sự và những thứ tương tự Mặc dù các phong tục tập quán xác định cách mọi người phải cư xử, nhưng việc vi phạm chúng thường không phải là một vấn đề nghiêm trọng Những người vi phạm các phong tục tập quán có thé bị coi
là lập dị hoặc xấu tính, nhưng họ thường không bị coi là xấu xa Ở nhiều quốc gia, ban đầu người nước ngoàải có thể được cảm thông vì vi phạm các phong tục tập quán
Một ví dụ điển hình về nét văn hóa trong ăn uống giữa các quốc gia khác nhau
Có thê nhiều người không để ý rằng người Hàn Quốc ít khi cầm bát lên khi ăn, đây
là một khác biệt văn hoá cơ bản so với các nước trong cùng khu vực như Nhật Bản, Trung Quốc hay cả Việt Nam Nếu như Nhật Bản có câu “Chỉ có chó mới gục mặt xuống bát khi ăn” thì người Hàn lại phản pháo bằng câu “Chỉ có ăn mày mới bưng bát lên ăn”
Đối với người Hàn, việc ăn phát ra tiếng khi ăn mới chứng tỏ là ăn ngon Điều ngày khác với văn hoá Việt Nam, ăn thì phải nhỏ nhẹ và không phát ra tiếng động Người Hàn thường xúc một miếng thật to cho vào miệng và phát ra những tiếng “rồn rột” khi nhai Nếu như trong trường hợp hai đại điện của doanh nghiệp gặp mặt trong một bữa ăn đề giao lưu hợp tác thì nếu như ở Việt Nam thì doanh nhân Hàn Quốc phải điều chỉnh cách ăn uống của mình nếu không sẽ bị hiểu nhằm và cho là thiếu lịch sự trong ăn uống
Trang 111.1.3 Văn hóa, xã hội, quốc gia
Xã hội là một nhóm người có chung một tập hợp các giá trị và chuẩn mực, tức
là những người bị ràng buộc với nhau bởi một nền văn hóa chung Không có sự tương ứng chặt chẽ của mối quan hệ giữa một xã hội và một quốc gia Các quốc gia được tạo ra từ các yếu tố chính trị, chúng có thê chứa một nền văn hóa duy nhất hoặc nhiều nền văn hóa Chăng hạn, trong khi Pháp có thể được coi là hiện thân chính trị của chính văn hóa Pháp thì quốc gia Canada có ít nhất ba nền văn hóa - một nền văn hóa Anglo, một nền văn hóa "Quebecois" nói tiếng Pháp và một nền văn hóa Mỹ bản địa Bên cạnh đó, quy mô của một nền văn hóa có thể bao trùm ở một vải quốc gia, quan điểm này dưới góc nhìn của Samuel Huntington là chia các nền văn minh trên thé giới thành các nhóm sau: văn minh phương Tây (bao gồm Mỹ và châu Âu), văn
minh Mỹ la-tinh, văn minh Hồi giáo, văn minh châu Phi, văn minh Chính thống giáo
(với Nga là hạt nhân trung tam), van minh Hindu, van minh Nhat Ban va van minh Sinic (bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam)
Cũng có thể nói về “xã hội Mỹ” và “văn hóa Mỹ”, có một số xã hội bên trong nước Mỹ có nền văn hóa riêng Người ta nói về văn hóa người Mỹ gốc Phi, văn hóa người Mỹ gốc Hoa, văn hóa người Mỹ gốc Ireland, hầu hết mọi khu vực trên thé giới đều có tác động đến văn hóa Mỹ Văn hóa Hoa Kỳ về cơ bản được hun đúc bởi các xã hội của người Mỹ bản địa, người Mỹ Latinh, người châu Phi và người châu Á
Có thể thấy, mối quan hệ giữa văn hóa và quốc gia thường không rõ ràng, ngay cả khi một quốc gia có thê được coi là chỉ có một nền văn hóa đồng nhất duy nhất thì văn hóa đó thường là một bức tranh của các nền văn hóa khác ghép lại với nhau
1.1.4 Những nhân tổ của văn hóa Các giá trị và chuẩn mực của văn hóa khi xuất hiện không được định hình rõ
nét mà chúng phát triển theo thời gian đưới tác động của nhiều yếu tô khác nhau theo thời gian, bao gồm cả các triết lý kinh tế và chính trị thịnh hành qua các giai đoạn cũng như cấu trúc xã hội của một xã hội và tôn giáo, ngôn ngữ và giáo dục thống trị Hình sau đây sẽ nêu ra cụ thê các chuân mực văn hoá và hệ thống giá trị bao gồm:
Trang 12van hoa va he
thống giá trị
Hình 1.1 Các yếu tổ quyết định văn hóa
Thực tê hiện nay có thê thây những triết lý như vậy ảnh hưởng rõ rảng đến các
hệ thông giá trị của một xã hội
Ví dụ: người miên Băc ăn uông, sử dụng xe cộ, nhà cửa, quân ảo khác người miền Nam Phong cách tiêu dùng của người châu Âu có sự khác biệt lớn so với người châu Á Chính vì mỗi xã hội vận hành theo các triệt lý kinh tê và chính trị khác nhau cho nên việc phân tích các chuân mực văn hoá và hệ thông chính trị là điêu vô cùng cân thiệt
Ngoài ra, chuỗi tác động nảy sẽ xảy ra theo hai cách Một là, trong khi các yêu
tô như câu trúc xã hội va tôn giáo ảnh hưởng rõ ràng đên các giá trị và chuân mực của một xã hội và ngược lại thì các giá trị và chuân mực của một xã hội có thê ảnh hưởng đến câu trúc xã hội vả tôn giáo
1.2 Cầu trúc xã hội là gì?
Câu trúc xã hội của một xã hội đề cập đên sự tô chức xã hội cơ bản của nó Mặc dù câu trúc xã hội bao gôm nhiêu khía cạnh khác nhau, nhưng có hai khía cạnh đặc biệt quan trọng khi giải thích sự khác biệt giữa các nên văn hóa
Đâu tiên, là mức độ mà đơn vi cơ bản của xã hội là cá nhân, đôi lập với nhóm
Ví dụ: Nhìn chung, ở phương Tây có xu hướng nhân mạnh sự vượt trội, thành tích của cá nhân, trong khi ở một số xã hội khác thi xu hướng nhân mạnh về nhóm nhiêu hơn
Trang 13Thứ hai, là mức độ mà một xã hội được phân chia thành các giai cấp hoặc tầng lớp Một số xã hội được đặc trưng bởi mức độ phân tầng xã hội tương đối cao và tính
di động giữa các tầng lớp tương đối thấp (ví dụ: Ân Độ); các xã hội khác được đặc trưng bởi mức độ phân tầng xã hội thấp và tính di động cao giữa các tầng lớp (ví dụ: người Mỹ)
1.2.1 Cá nhân và nhóm Nhóm là sự liên kết của hai hoặc nhiều cá nhân có chung cảm nhận về bản sắc
và tương tác với nhau theo những cách có cầu trúc trên cơ sở một tập hợp các kỳ vọng chung về hành vi của nhau Trong đời sống xã hội của con người cũng có rất nhiều nhóm do các cá nhân lập ra như: gia đình, nhóm làm việc, nhóm xã hội, nhóm giải trí, Tuy nhiên, mặc dù các nhóm được tìm thấy trong tất cả các xã hội, nhưng các
xã hội lại khác nhau tủy theo mức độ mả nhóm được col là thành phần chính của tổ chức xã hội Có thể thay là một số xã hội nhắn mạnh sự đóng góp và thành tích của
cá nhân hơn tư cách thành viên của một nhóm, nhưng ở những xã hội khác thì ngược lại
1.2.1] Cá nhân
Chủ nghĩa cá nhân không chỉ là một triết lý chính trị trừu tượng Trong nhiều
xã hội phương Tây, cá nhân là khối xây dựng cơ bản của tô chức xã hội Điều này không chỉ được phản ánh trong tổ chức chính trị và kinh tế của xã hội, mà còn ở cách mọi người nhận thức về bản thân và liên hệ với nhau trong môi trường xã hội và kinh doanh Vị thế xã hội của các cá nhân không phụ thuộc nhiều vào chức năng của họ
mà họ làm việc vì hiệu quả hoạt động của họ trong bất kỳ bối cảnh công việc nào họ chọn
Ví dụ: Hệ thông giá trị của nhiều quốc gia phương Tây nhân mạnh đến thành tích cá nhân Sự nhấn mạnh vào thành tích cá nhân trong nhiều xã hội phương Tây
Về mặt lợi:
Trang 14Nhờ vào sự nhắn mạnh vào hiệu suất cá nhân được thể hiện bằng Sự ngưỡng
mộ và tinh thần kinh doanh mà hoạt kinh doanh ở một số quốc gia ở phương Tây chăng hạn như Hoa Kỳ tốt hơn nhiều so với các xã hội khác
Ví dụ: Các cá nhân khởi nghiệp ở Hoa Kỳ đã sáng lập nhiều công ty về công nghệ nỗi tiếng và được ứng dụng nhiều trong cuộc sống ngày nhu: Microsoft, Youtube, Google, Người ta có thê lập luận răng sự năng động của nền kinh tế Hoa
Kỳ phần nhiều nhờ vào triết lý của chủ nghĩa cá nhân
Về mặt hại:
Tác hại của chủ nghĩa cá nhân dễ thấy nhất là mức độ thay đôi công việc (nhảy việc) cao từ công ty này sang công ty khác của các nhà quản lý và điều này không phải lúc nào cũng tốt Mặc dù việc chuyên từ công ty này sang công ty khác có thê tốt cho các nhà quản lý, cá nhân, những người đang có gắng xây dựng bản lý lịch ấn tượng, nhưng đó không hắn là điều tốt cho các công ty Sự thiếu trung thành và cam kết gắn bó với một công ty riêng lẻ và xu hướng tiếp tục tìm kiếm một để nghị tốt hơn có thê kìm hãm những nhà quản lý có kỹ năng chung tốt nhưng thiếu kiến thức, kinh nghiệm và mạng lưới liên hệ giữa các cá nhân với nhau từ nhiều năm làm việc trong cùng một công ty Một nhà quản lý hiệu quả dựa trên kinh nghiệm, kiến thức
cụ thê của công ty và mạng lưới liên hệ đề tìm ra giải pháp cho các vẫn dé hiện tại và các công ty có thê bị ảnh hưởng nếu người quản lý của họ thiếu những thuộc tinh này Một khía cạnh tích cực của tính đi động trong quản lý cao là các giám đốc điều hành được tiếp xúc với các cách thức kinh doanh khác nhau Khả năng so sánh các phương thức kinh doanh giúp các giám đốc điều hành có thể xác định cách thức các phương pháp hay và kỹ thuật công nghệ được phát triển trong một công ty có thể được áp dụng một cách tốt nhất cho các công ty khác
1.2.12 Nhóm
Nhóm là sự liên kết của hai hoặc nhiều cá nhân có chung cảm nhận về bản sắc
và tương tác với nhau theo những cách có câu trúc trên cơ sở một tập hợp các kỳ vọng chung về hành vi của nhau Trái ngược với sự nhân mạnh của phương Tây về cá nhân, nhóm là đơn vị cơ bản của tô chức xã hội trong nhiều xã hội khác
Ví dụ: Ở Việt Nam, địa vị xã hội của một cá nhân được xác định bởi vị thể của
họ trong nhóm cũng như thành thích của cá nhân đó Trong xã hội ngày trước, nhóm
là một tập thẻ, gia đình mà cá nhân đó thuộc về Ngày này, nhóm gần như là một liên
kết trong làm việc, học tập hoặc tô chức kinh doanh
Trang 15Vi dụ: Khi một người Việt gặp gỡ với người khác và muôn tao uy tin cho bản thân băng cach khang dinh vi thé của minh thì người đó có xu hướng ưu tiên nói về công ty mình đang làm việc thay vì nói về vị trí của mình ở công ty Cụ thê như, thay
vì nói “Tôi là nhân viên văn phòng”, '“Fôi là nhân viên nộp hồ sơ” thì người đó sẽ nói
“Tôi đên từ công ty ABC”, “Tôi đến từ tập đoàn XYZ”
Bên cạnh đó, sự nhân mạnh vào nhóm hơn là cả nhân ở nhiều xã hội, cụ thê là các các xã hội 6 Chau A cting dem lai rat nhiêu mặt lợi và cả mặt hại
Về mặt lợi:
Vị trí ưu tiên của nhóm mà một cá nhân thuộc về thường phát triển thành một tình cảm gắn bó sâu sắc, trong đó sự đồng nhất với nhóm trở nên quan trọng nhất trong cuộc sống của một người Một giá trị trung tâm của văn hóa Nhật Bản là sự quan trong gan liền với tư cách thành viên nhóm Điều này có thể có những tác động
có lợi cho các công ty kinh doanh
Sự đồng nhất mạnh mẽ với nhóm được cho là tạo ra áp lực cho hành động tập thê và có gắng nỗ lực phần đấu lẫn nhau đề hoạt động và làm việc hiệu quả hơn Ngoài ra, nếu gia tri của một cá nhân được liên kết chặt chẽ với thành tích của cả nhóm (ví dụ: tô chức) thì điều nảy sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho các thành viên trong nhóm làm việc cùng nhau vì lợi ích chung
Ví dụ: Một công ty mà có sự liên kết chặt chẽ trong nội bộ và giữa công ty với các nhà cung cấp trong các vấn đề như thiết kế, chất lượng và giảm hàng tồn kho thì
sẽ dễ dàng thành công hơn Tắt cả các trường hợp này, sự hợp tác được thúc đây bởi nhu cầu cải thiện hoạt động của nhóm (tức là công ty kinh doanh)
Ngoài ra, tính ưu việt của giá trị xác định nhóm cũng không khuyến khích các nhà quản lý và nhân viên làm việc chuyển từ công ty này sang công ty khác
Ví dụ: Một nhân viên có thâm niên làm việc lâu năm ở một công ty sẽ giúp cho người đó có kiến thức, kinh nghiệm và mạng lưới quan hệ kinh doanh giữa các
cá nhân với nhau Điều này giúp các nhà quản lý thực hiện công việc của họ hiệu quả hơn và đạt được sự hợp tác với những người khác
Về mặt hại:
Tuy nhiên, vị thế của nhóm không phải lúc nào cũng có lợi Cũng giống như
xã hội Hoa Kỳ được đặc trưng bởi rất nhiều năng động và tỉnh thần kinh doanh, phản ánh tính ưu việt của các giá trị gan liền với chủ nghĩa cá nhân, một số người cho rằng
xã hội Nhật Bản được đặc trưng bởi sự thiếu năng động và tính thần kinh doanh tương
Trang 16ứng Mặc dù hậu quả lâu đài là chưa rõ ràng, Hoa Kỳ có thê tiếp tục tạo ra nhiều nỗ lực mới hơn Nhật Bản và tiếp tục thành công hơn trong việc tiên phong cho các sản pham hoàn toàn mới và cách thức kinh doanh mới
1.2.2 Sự phân tầng xã hội
Tất cả các xã hội đều được phân tầng trên cơ sở thứ bậc (cấp bậc) thành các phạm trù xã hội - nghĩa là thành các giai tầng xã hội Các tầng lớp này thường được xác định dựa trên các đặc điểm như nền tảng gia đình, nghề nghiệp và thu nhập Các
cá nhân được sinh ra trong một giai tang cụ thê Họ trở thành một thành viên của phạm trù xã hội mà cha mẹ họ thuộc về Những cá nhân sinh ra trong một giai tầng nam ở phía trên cùng của hệ thống phân cấp xã hội có xu hướng có cơ hội sống tốt hơn những người được sinh ra trong một giai tầng nằm ở phía đưới cùng của hệ thống phân cấp Họ có khả năng có giáo dục, sức khỏe, mức sống và cơ hội làm việc tốt hơn Mặc dù tất cả các xã hội đều được phân tầng ở một mức độ nào đó, nhưng chúng khác nhau theo hai cách liên quan như:
Thứ nhất, chúng khác nhau về mức độ di chuyển giữa các tầng lớp xã hội
Thứ hai, chúng khác nhau về tầm quan trọng gắn liền với các tầng lớp xã hội trong bối cảnh kinh doanh
1.2.2.1 Tính dịch chuyển xã hội (sự dịch chuyển lên xuống giữa các giai tầng)
Thuật ngữ dịch chuyên xã hội đề cập đến mức độ mà các cá nhân có thể di chuyên ra khỏi các giai tầng mà họ được sinh ra Tính di động xã hội thay đối đáng
kể giữa các xã hội
Hệ thống phân tầng cứng rắn nhất là chế độ đăng cấp Chế độ đắng cấp là một
hệ thống phân tầng khép kín, trong đó vị trí xã hội được xác định bởi gia đình nơi mà một người được sinh ra và sự thay đôi vị trí đó thường không thể thực hiện được trong suốt cuộc đời của cá nhân đó
Thường thì một địa vị đẳng cấp mang theo nó một nghề nghiệp cụ thể Như một thành viên của một đăng cấp có thê là người bán thịt, người làm nông Những nghề này gắn liền với đăng cấp và được truyền lại trong gia đình để các thế hệ kế tục Mặc dù số lượng các xã hội có chế độ đắng cấp giảm dan trong thé ky XX, mét phan nào đó vẫn còn tồn tại
Ví dụ: Ân Độ có bốn đẳng cấp chính và vài nghìn đăng cấp phụ Mặc dù chế
độ đăng cấp đã chính thức bị bãi bỏ vào năm 1949, hai năm sau khi Ân Độ giành độc
Trang 17lập, nó vẫn là tồn tại trong xã hội nông thôn, nơi nghề nghiệp và cơ hội hôn nhân vẫn
có một phần liên quan đến đẳng cấp
Hệ thống giai cấp là một hình thức phân tầng xã hội ít cứng nhắc hơn trong đó khả năng di chuyên xã hội cao Đó là một dạng phân tầng mở, trong đó vị trí của một người khi sinh ra có thê được thay đôi thông qua thành tích hoặc may mắn của chính
họ Những cá nhân được sinh ra trong một lớp ở đưới cùng của hệ thống phân cấp có thể hoạt động theo cách của họ và tiến lên tầng lớp khác và ngược lại là những cá nhân được sinh ra trong một lớp ở trên cùng của hệ thống phân cấp có thê bị đây xuống tầng lớp thấp hơn
Trong khi nhiều xã hội có hệ thống giai cấp, nhưng khả năng thay đôi địa vị
cá nhân cũng khác nhau giữa các xã hội
Ví dụ: Một số nhà xã hội học đã lập luận rằng nước Anh có cấu trúc giai cấp cứng nhắc hơn so với một số xã hội phương Tây khác Trong lịch sử, xã hội Anh được chia thành ba tầng lớp chính: tầng lớp thượng lưu, gồm những cá nhân mà gia đình nhiều thế hệ có của cải, danh vọng và đôi khi là quyền lực; tầng lớp trung lưu,
có các thành viên tham gia vảo các công việc chuyên môn, quản ly va van thư; và tang lớp lao động, những thành viên của họ kiếm sông bằng các nghề thủ công Tầng lớp trung lưu được chia nhỏ thành tầng lớp trung lưu trên, những thành viên của họ tham gia vào các công việc quản lý quan trọng và các nghề có uy tín (ví du: luật sư,
kế toán, bác sĩ) và tầng lớp trung lưu thấp hơn, có các thành viên tham gia vào công việc văn thư (ví dụ: giao địch viên ngân hàng) và các nghề kém uy tín hơn (ví dụ: giáo viên)
Ngoài ra, hệ thống giai cấp cũng thê hiện sự khác biệt đáng kế giữa cơ hội trong cuộc sống của các thành viên thuộc các tầng lớp khác nhau Các tầng lớp trên
sẽ có nhiều cơ hội trong cuộc sống hơn
Các tầng lớp thượng lưu và trung lưu thường gửi con cái của họ đến một nhóm trường tư thục chọn lọc, nơi chúng sẽ không lẫn với những đứa trẻ ở tầng lớp thấp hơn, và nơi chúng học được nhiều giọng nói và chuẩn mực xã hội đánh dấu chúng xuất thân các tầng lớp cao hơn trong xã hội Các trường tư thục này cũng có quan hệ chặt chẽ với các trường đại học danh tiếng nhất, chăng han nhu Oxford va Cambridge Cho dén gan day, Oxford va Cambridge di dam bảo một số chỗ học nhất định cho sinh viên tốt nghiệp của các trường tư thục này Đã từng học tại một trường đại học danh tiếng Sau đó có cơ hội tuyệt vời để kiếm được một công việc danh giá trong các công ty, ngân hàng, công ty môi giới và công ty luật do các thành viên của giới thượng lưu và trung lưu điều hành
Trang 18Ngược lại, các thành viên của tầng lớp dưới thường ít cơ hội trong cuộc sông hơn và cuộc sống cũng khó khăn hơn
Ví dụ: Những đứa trẻ thuộc tầng lớp thấp thường khó có khả năng được học tập ở các bậc như đại học, cao học, Và phần lớn đừng học ở tuổi 16 để mưu sinh
và trang trải cuộc sống hay việc đi học cũng khó khăn hơn khi chúng phải vừa học vừa làm dẫn đến ít thời gian cho việc học Điều nảy, khiến chúng ít cơ hội hơn trong cuộc sống và khó tiếp cận với công việc danh giá
Do đó, nhiều hệ thông giai cấp tồn tại từ thế hệ này sang thế hệ khác và tính
di động bị hạn chế Mặc dù khả năng di chuyên hướng lên là có thể, nhưng nó thường không thê đạt được trong một thế hệ Mặc dù một cá nhân thuộc tang lớp lao động có thê có mức thu nhập phù hợp với các thành viên trong tầng lớp trung lưu trên, nhưng người đó có thể không được những người khác thuộc tầng lớp đó chấp nhận như vậy
do tiếng nói và lý lịch Tuy nhiên, bằng cách gửi con cái của họ đến đúng loại trường,
cá nhân có thê đảm bảo rằng con cái của họ được chấp nhận
1.2.2.2 Ý nghĩa của các tầng lớp xã hội trong bối cảnh kinh doanh
Nhìn từ góc độ kinh doanh, sự phân tầng của xã hội là rất có ý nghĩa nêu nó ảnh hưởng đến hoạt động của các tô chức kinh doanh Trong xã hội Hoa Kỳ, mức độ vận động xã hội cao và sự chú trọng cực độ vào chủ nghĩa cá nhân đã hạn chế tác động của nền tảng giai cấp đối với hoạt động kinh doanh Ở Nhật Bản cũng tương tự, nơi hầu hết dân số tự nhận mình là tầng lớp trung lưu Tuy nhiên, ở một quốc gia chăng hạn như Vương quốc Anh, sự thiếu lưu động tương đối giữa các giai cấp và sự khác biệt giữa các giai cấp đã dẫn đến sự xuất hiện của ý thức giai cấp Ý thức giai cấp đề cập đến tình trạng mà mọi người có xu hướng hoàn thiện bản thân về nền tảng giai cấp của họ và điều này định hình mỗi quan hệ của họ với các thành viên của các giai cấp khác
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tồn tại sự thù địch giữa các nhà quản lý thuộc tầng lớp trên và nhân viên của họ Sự đối kháng lẫn nhau và thiếu tôn trọng đã gây khó khăn cho việc đạt được sự hợp tác giữa quản lý và lao động trong nhiều công và dẫn đến mức độ tranh chấp công nghiệp tương đối cao
Mỗi quan hệ đối kháng giữa quản lý và nhân viên dẫn đến kết quả là thiếu sự hợp tác và mức độ gián đoạn công nghiệp cao, có xu hướng làm tăng chỉ phí sản xuất
ở các quốc gia có sự phân chia giai cấp đáng kê Đối lại, điều này có thể gây khó khăn hơn cho các công ty có trụ sở tại các quốc gia như vậy trong việc thiết lập lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu
Trang 191.3 Hệ thống tôn giáo và đạo đức Tôn giáo có thê được định nghĩa là một hệ thông các tôn giáo và nghi lễ được chia sẻ liên quan đến lĩnh vực thiêng liêng Hệ thông đạo đức đề cập đến một tập hợp các nguyên tắc hoặc giá trị đạo đức được sử dụng để hướng dẫn và định hình hành
vi Hầu hết các hệ thống đạo đức trên thế giới là sản phẩm của các tôn giáo Như vậy, chúng ta có thể nói về đạo đức Cơ đốc giáo và đạo đức Hồi giáo Tuy nhiên, có một ngoại lệ lớn đối với nguyên tắc là các hệ thông đạo đức được đặt dựa trên nền tảng của tôn giáo Nho giáo và đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đến hành vi và định hình văn hóa ở các vùng của châu Á Tuy nhiên, việc coi Nho giáo là một tôn giáo là không chính xác
Mỗi quan hệ giữa tôn giáo, đạo đức và xã hội là tính tế và phức tạp Trong số hàng nghìn tôn giáo trên thế giới hiện nay, có 4 tôn giáo chiếm ưu thế về số lượng tín
dé di giáo: Cơ đốc giáo với khoảng 2 ty tin đồ, Hồi giáo với khoảng 1,8 tỷ tín đồ, Ân
Độ giáo với 900 triệu tín đỗ (chủ yếu ở Ân Độ) và Phật giáo với 365 triệu (tín đồ
chính thức - xuất gia) Mặc dù nhiều tôn giáo khác có ảnh hưởng sâu rộng ở một số khu vực nhất định của thế giới hiện đại (ví dụ: Do Thái giáo, có I8 triệu tín đỏ), nhưng
số lượng của các tôn giáo này ít hơn so với các tôn giáo thống trị này (mặc dù tiền thân của cả Cơ đốc giáo và Hỏi giáo, Do Thái giáo có ảnh hưởng gián tiếp vượt ra ngoài con số của nó) Chúng ta sẽ xem xét bốn tôn giáo này, cùng với Nho giáo, tập trung vào các tác động kinh doanh của chúng Một số học giả đã lập luận rằng các tác động kinh doanh quan trọng nhất của tôn giáo tập trung vào mức độ mà các tôn giáo khác nhau hình thành thái độ đối với công việc và tinh thần kinh doanh và mức độ
mà đạo đức tôn giáo ảnh hưởng đến chỉ phí kinh doanh ở một quốc gia
Sẽ thật nguy hiểm nếu đưa ra những khái quát sâu rộng về bản chất của mối quan hệ giữa tôn giáo với các hệ thống đạo đức và thực tiễn kinh doanh Trong khi một số học giả cho rằng có mỗi quan hệ giữa các hệ thống tôn giáo và đạo đức và thực hành kinh doanh trong một xã hội, trong một thê giới mà các quốc gia có đa số
là Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Ân Độ giáo và Phật giáo đều cho thấy băng chứng
về hoạt động kinh doanh và tăng trưởng sinh thái bền vững, điều quan trọng là phải xem các mối quan hệ được đề xuất như vậy với một mức độ hoài nghi Các mỗi quan
hệ được đề xuất có thê tồn tại, nhưng tác động của chúng có thể nhỏ so với tác động của chính sách kinh tế Những nghiên cứu vĩ mô mới đây của Trung tâm nghiên cứu Pew (Mỹ) và Quỹ Tự do Tôn giáo và Kinh doanh của B Gnm, đã có câu trả lời, khăng định rằng giữa đức tin tôn giáo và tăng trưởng kinh tế (Religious Faith and Economic Growth) có mỗi quan hệ đặc biệt Nghiên cứu trên cho thay, những bién
Trang 20chuyền của Trung Quốc va Ân Độ thuộc số nước “tôn giáo gốc” hoặc “thức tỉnh tôn giáo” Theo một nghiên cứu đã công bố năm 2015, cùng với sự “hồi sinh” của tôn giáo thế giới nói chung (số người gắn kết với một tôn giáo được ước tính tăng tới 2,3
tỷ người, nghĩa là từ 5,8 tỷ năm 2010 lên 8,1 tỷ năm 2050), người ta đặt câu hỏi, sự tăng của dân số tôn giáo có liên quan gì với nền kinh tế của thế giới hiện nay? Nhưng đến năm 2050, chỉ một trong năm nền kinh tế hàng đầu được dự đoán có dân số Kitô giáo chiếm đa số đó là Hoa Kỳ Các nước thuộc loại "siêu kinh tế" khác vào năm
2050 được thấy bao gồm: Một nước với đa số Ân Độ giáo (Ân Độ), một nước đa số Hồi giáo (Indonesia) và hai nước với các mức độ đa dạng tôn giáo cực kỳ cao (Trung
Quốc và Nhật Bản)
1.3.1 Cơ đốc giáo
Cơ đốc giáo là tôn giáo được ủng hộ rộng rãi nhất trên thế giới Khoảng 20% dân số thế giới tự nhận mình là Cơ đốc nhân Đại đa số người theo đạo Cơ đốc giáo sống ở Châu Âu và Châu Mỹ, mặc dù số lượng của họ đang tăng lên nhanh chóng ở Châu Phi Cơ đốc giáo phát triển từ Do Thái giáo Giống như Do Thái giáo, nó là một tôn giáo độc thần (độc thần là niềm tin vào một vị than) Một sự phân chia tôn giáo trong thế kỷ thứ mười một đã dẫn đến thành lập hai tô chức Cơ đốc giáo chính - Giáo hội Công giáo La mã và Nhà thờ Chính thống giáo Ngày nay, Giáo hội Công giáo
La Mã chiếm hơn một nửa của tất cả các Kitô hữu, hầu hết trong số họ được tìm thay
6 Nam Âu và Mỹ Latinh Các Nhà thờ Chính thống giáo, mặc dù ít ảnh hưởng hơn, nhưng vẫn có tầm quan trọng lớn ở một số quốc gia (ví dụ: Hy Lạp và Nga) Vào thế
ký thứ mười sáu, cuộc Cải cách đã dẫn đến một sự chia rẽ hơn nữa với Rome: két quả
là đạo Tin lành Bản chất không phù hợp của đạo Tin lành có tạo điều kiện cho sự xuất hiện của nhiều giáo phái dưới sự bảo trợ của Tin lanh (vi du: Baptist, Methodist, Calvinist) Những tác động kinh tế của Cơ đốc giáo: Đạo đức làm việc của đạo Tin lành Một số nhà xã hội học đã lập luận rằng các nhánh chính của Cơ đốc giáo-Công giáo, Chính thống giáo và Tïn lành-sau này có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất Năm
1904, một nhà xã hội học người Đức, Max Weber, đã tạo ra mỗi liên hệ giữa đạo đức Tin lành và “tinh thần của chủ nghĩa tư bản” mà từ đó trở nên nỗi tiếng "Weber lưu
ý răng chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện ở Tây Âu, nơi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp
và chủ sở hữu vốn, cũng như lao động có kỹ năng cao hơn, và thậm chí nhiều hơn nữa những nhân viên duoc dao tạo về kỹ thuật và thương mại cao hơn của các doanh nghiệp hiện đại, hoàn toàn là những người theo đạo Tin lành Weber đưa ra giả thuyết rằng có mối quan hệ giữa đạo Tin lành vả sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản hiện đại Ông cho rằng đạo đức Tin lành nhắn mạnh tầm quan trọng của việc làm việc chăm chỉ và tạo ra của cải (vì vinh quang của Đức Chúa Trời) và tiết kiệm (kiêng các thú
Trang 21vui trần tục) Theo Weber, loại hệ thống giá tri này là cần thiết dé hỗ trợ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Những người theo đạo Tìn lành đã làm việc chăm chỉ và có hệ thống để tích lũy tài sản Tuy nhiên, niềm tin khô hạnh của họ cho rằng thay vì tiêu thụ của cải nảy bằng cách ham mê các thú vui trần tục, họ nên đầu tư nó vào việc mở rộng các xí nghiệp tư bản Do đó, sự kết hợp giữa làm việc chăm chỉ và tích lũy vốn liêng, vốn có thể được sử dụng để tài trợ cho đầu tư và mở rộng, đã mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và sau đó là ở Hoa Kỳ Ngược lại, Weber cho răng lời hứa của Công giáo về sự cứu rỗi 6 thé giới tiếp theo, chứ không phải là
thé giới này, không khuyến khích đạo đức làm việc giống như vậy Đạo Tin lành cũng
có thê đã khuyến khích sự phát triển của chủ nghĩa tư bản theo một cách khác Băng cách thoát khỏi sự thông trị thứ bậc của đời sống tôn giáo và xã hội vốn là đặc trưng của Giáo hội Công giáo trong phân lớn lịch sử của mình, đạo Tin lành đã cho các cá nhân tự do hơn đáng kê để phát triển mối quan hệ của riêng họ với Đức Chúa Trời Quyên tự đo thờ phụng là trung tâm của bản chất không phù hợp của đạo Tin lành ban đầu Sự nhắn mạnh về tự do tôn giáo cá nhân này có thê đã mở đường cho sự nhân mạnh tiếp theo về các quyền tự do kinh tế và chính trị của cá nhân và sự phát triển của chủ nghĩa cá nhân như một triết lý kinh tế và chính trị Như chúng ta đã thấy trong Chương 2, một triết lý như vậy tạo thành nền tảng cho chủ nghĩa tư bản thị trường tự do kinh doanh Dựa trên điều nay, mot số học giả cho rằng có mối liên hệ giữa chủ nghĩa cá nhân, như được truyền cảm hứng từ đạo Tin lành và mức độ hoạt động kinh doanh trong một quốc gia Một lần nữa, phải cần thận để không khái quát quá nhiều từ quan điểm xã hội học lịch sử này Trong khi các quốc gia có truyền thông Tin lành mạnh mẽ như Anh, Đức và Hoa Kỳ là những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp, các quốc gia có đa số Công giáo hoặc Chính thống giáo cho thấy hoạt động kinh doanh và tăng trưởng kinh tế đáng kế và bền vững trong thể giới hiện đại
1.3.2 Đạo hồi
Với khoảng I.8 tỷ tín đỗ, Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai trong số các tôn giáo lớn trên thế giới Hồi giáo có từ năm 6 L0 sau Công nguyên khi nhà tién tri Muhammad bắt đầu truyền bá lời này, mặc dù lịch Hồi giáo bắt đầu từ năm 622 sau Công nguyên, khi để thoát khỏi sự chống đối ngày càng tăng, Muhammad rời Mecca đến khu định
cư trên ốc đảo Yathrib, sau này được gọi là Medina Những người theo đạo Hồi được gọi là người Hồi giáo Người Hồi giáo chiếm đa số trong nhiều hơn 35 quốc gia và sinh sống trên một dải đất gần như tiếp giáp từ bờ biển phía tây bắc của Châu Phi, qua Trung Đông, đến Trung Quốc và Malaysia ở Viễn Đông Hồi giáo có nguồn gốc
từ cả Do Thái giáo và Cơ đốc giáo (Hồi giáo xem Chúa Giê-su Clrist là một trong
Trang 22những nhà tiên trí của Đức Chúa Trời) Giỗng như Cơ đốc giáo và Do Thái giáo, Hồi giáo là một tôn giáo độc thần Nguyên tắc trung tâm của Hồi giáo là chỉ có một Thượng để toàn năng thực sự Hồi giáo yêu cầu sự chấp nhận vô điều kiện tính duy nhất, quyền lực và thâm quyền của Thượng để và hiểu rằng mục tiêu của cuộc sống
là thực hiện các mệnh lệnh của ý muốn của mình với hy vọng được vào thiên đường Theo Hồi giáo, lợi ích thế gian và quyền lực tạm thời là một thứ yếu kém Những người theo đuôi sự giàu có trên trái đất có thể đạt được chúng, nhưng những người từ
bỏ tham vọng thế gian để tìm kiếm sự sủng ái của Allah có thể nhận được kho báu lớn hơn vào thiên đường Các nguyên tắc chính khác của đạo Hồi bao gồm: (1) tôn trọng và kính trọng cha mẹ, (2) tôn trọng quyền của người khác, (3) hào phóng nhưng không phung phí, (4) tránh giết người trừ những nguyên nhân chính đáng, (5) không ngoại tình, (6) cư xử công bằng và công bằng với những người khác, (7) có trái tim
và khối óc trong sáng, (8) bảo vệ tài sản của họ (9) khiêm tốn Sự tương đồng hiển nhiên tồn tại với nhiều nguyên tắc trung tâm của cả Do Thái giáo và Cơ đốc giáo Hồi giáo là một lỗi sống toàn diện chỉ phối toàn bộ con người của một người theo đạo Hồi "Là người đại diện của Chúa trên thế giới này, một người theo đạo Hồi không phải là người hoàn toàn tự do mà bị giới hạn bởi các nguyên tắc tôn giáo - bởi một quy tắc ứng xử cho các mỗi quan hệ giữa các cá nhân các hoạt động xã hội và sinh thái Tôn giáo là tối quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Người Hồi giáo sống trong một cầu trúc xã hội được định hình bởi các gia tri va chuẩn mực đạo đức của Hồi giáo Ban chat lễ nghỉ của cuộc sống hàng ngày ở một quốc gia Hồi giáo gây
ấn tượng mạnh đối với du khách phương Tây Trong số những điều khác, nghi lễ Hồi giáo chính thống yêu cầu cầu nguyện năm lần một ngày (các cuộc họp kinh doanh có thê được tạm dừng trong khi những người tham gia Hồi giáo tham gia vào nghi lễ cầu nguyện hàng ngày của họ), yêu cầu phụ nữ phải ăn mặc theo một cách nhất định và cắm tiêu thụ thịt lợn và rượu
Chủ nghĩa cơ bản Hồi giáo
Ba thập kỷ qua đã chứng kiến sự lớn mạnh của một phong trào xã hội thường được gọi là chủ nghĩa chính thông Hồi giáo "Ở phương Tây, chủ nghĩa chính thông Hồi giáo gắn liền với phương tiện truyền thông với các chiến binh, khủng bố và những biến động bạo lực, chăng hạn như dữ liệu từ Trung tâm Nghiên cứu Khủng bố của tạp chí quốc phòng IHS Janeˆs cho thấy quy mô các vụ khủng bố của IS trên một khu vực rộng lớn, chúng tiến hành các vụ khủng bố từ vụ tấn công Mosul, Iraq tới đánh bom 6 Abha, Saudi Arabia, vụ chặt đầu ở Ai Cập hay gần nhất và vụ khủng bố ở Paris làm 129 người thiệt mạng: Berrut, Lebanon 43 người thiệt mạng: Bán đảo Sinal, Ai Cập 224 người chết trong cùng năm 2015 Đặc điểm này gây hiểu lầm Cũng giống
Trang 23như những người theo trào lưu chính thống Cơ đốc giáo được thúc đây bởi các giá trị tôn giáo chân thành và được tô chức sâu sắc bắt nguồn từ đức tin của họ, thì những người theo trào lưu chính thống Hồi giáo cũng vậy Bạo lực mà các phương tiện truyền thông phương Tây liên kết với chủ nghĩa chính thống Hồi giáo được gây ra bởi một thiêu số nhỏ những người "theo chủ nghĩa chính thống" cực đoan, những người đã chiếm đoạt tôn giáo để tiếp tục mục đích chính trị và bạo lực của chính họ (Một số "người theo chủ nghĩa chính thống" của Cơ đốc giáo cũng đã làm như vậy, bao gồm cả Jim Jones và David Koresh.) Đại đa số người Hồi giáo chỉ ra rằng Hồi giáo dạy hòa bình, công lý và khoan dung, chứ không phải bạo lực và không khoan dung, và rằng Hồi giáo dứt khoát từ chối bạo lực một tập quán thiểu số cấp tiến Sự trỗi dậy của chủ nghĩa chính thống Hồi giáo không có một nguyên nhân nào Một phan, đó là phản ứng đối với những áp lực xã hội được tạo ra trong các xã hội Hồi giáo truyền thông do sự tiến tới hiện đại hóa và ảnh hưởng của các tư tưởng phương Tây, chăng hạn như dân chủ tự do, chủ nghĩa vật chất, quyền bình đẳng cho phụ nữ,
và thái độ đối với tình dục, hôn nhân, và rượu bia Ở nhiều nước Hồi giáo, hiện đại
hóa đi kèm với khoảng cách ngày càng lớn giữa thiểu số giàu có ở thành thị và đa số
nghèo ở thành thị và nông thôn Đối với đa số nghèo khó, hiện đại hóa không mang lại nhiều lợi ích cho tiến bộ kinh tế hữu hình, trong khi đe dọa hệ thống giá trị truyền
thống Do đó, đối với một người Hồi giáo trân trọng tín ngưỡng của mình và cảm thấy rằng bản sắc của mình bị đe dọa bởi sự xâm lắn của các giá trị phương Tây xa
lạ, chủ nghĩa chính thống Hồi giáo đã trở thành một mỏ neo văn hóa Những người theo chủ nghĩa chính thống yêu cầu cam kết với các tín ngưỡng và nghỉ lễ tôn giáo truyền thống Kết quả là việc sử dụng các cử chỉ tượng trưng xác nhận các giá trị Hồi giáo đã gia tăng rõ rệt Ở những khu vực mà chủ nghĩa chính thống mạnh mẽ, phụ nữ
đã tiếp tục mặc áo dài đến sản, dài tay và trùm tóc, các nghiên cứu về tôn giáo ở các trường đại học tăng lên, việc xuất bản các giáo phái tôn giáo đã tăng lên; và các hoạt động tôn giáo công khai đã tăng lên Ngoài ra, tình cảm của một số nhóm theo chủ nghĩa chính thống thường chống lại Westem Dù đúng hay sai, ảnh hưởng của phương Tây đều bị đồ lỗi cho một loạt các tệ nạn xã hội và nhiều hành động của những người theo trào lưu chính thống là nhằm chống lại các chính phủ phương Tây, các biểu tượng văn hóa, doanh nghiệp và thậm chí cả cá nhân Ở một số quốc gia Hồi giáo, những người theo chủ nghĩa chính thông đã giành được quyền lực chính trị và đã sử dụng điều này để có gắng biến luật Hồi giáo (như được quy định trong kinh Koran, kinh thánh của Hỗi giáo) thành luật đất đai Có cơ sở cho điều này trong học thuyết Hồi giáo Hồi giáo không phân biệt giữa nhà thờ và nhà nước Nó không chỉ là một tôn giáo; Hồi giáo cũng là nguồn gốc của luật pháp, một hướng dẫn cho quy chế, và
Trang 24một trọng tài của các hành vi xã hội Người Hồi giáo tin rằng mọi người yêu quý của con người đều nằm trong tầm ngắm của đức tin - và điều này bao gồm cả hoạt động chính trị - bởi vì mục đích duy nhất của bất kỳ hoạt động nào là làm theo ý muốn của Đức Chúa Trời (Một số người theo trào lưu chính thống Cơ đốc cũng chia sẻ quan điểm này.) Thành công ở Iran, nơi đảng theo chủ nghĩa chính thống nắm quyền từ năm 1979, nhưng họ cũng có ảnh hưởng ở nhiều quốc gia khác, chắng hạn như Afghanistan (noi Taliban thanh lap một nhà nước theo chủ nghĩa cực đoan cho đến khi bị liên minh do Mỹ dẫn đầu loại bỏ vào năm 2002), Algeria, Ai Cap, Pakistan, Saudi Arabia va Sudan
Y nghia kinh té cia Hoi giáo Kinh Koran thiét lập một số nguyên tắc kinh tế rõ ràng, nhiều nguyên tắc trong
số đó là tự đo gây ngạc nhiên Kinh Koran tán thành việc kinh doanh tự do và kiếm lợi nhuận hợp pháp thông qua thương mại và thương mại (bản thân nhà tiên tri Mohammed đã từng là một thương nhân) Sự bảo vệ của Quyền đối với tài sản tư nhân cũng được bao hàm trong Hồi giáo, mặc dù Hồi giáo khẳng định rang tat cả tài sản là một ân huệ tir Allah (Thuong đề), người đã tạo ra và sở hữu mọi thứ Những người năm giữ tài sản được coi là người được ủy thác hơn là chủ sở hữu theo nghĩa phương Tây Lời nói Là những người được ủy thác, họ có quyền nhận lợi nhuận từ tài sản nhưng được khuyến khích sử dụng tài sản đó một cách chính đáng, có lợi cho
xã hội và thận trọng Điều này phản ánh mối quan tâm của Hồi giáo đối với công bằng xã hội Hồi giáo chỉ trích những người kiếm được lợi nhuận thông qua việc bóc lột của những người khác Theo quan điểm Hồi giáo về thế giới, con người là một phần của một tập thể, trong đó những người giau có và thành đạt có nghĩa vụ giúp đỡ những người thiệt thòi Nói một cách đơn giản, theo tiếng Hồi giáo cô gắng, kiếm được lợi nhuận là được, miễn là lợi nhuận đó được kiếm một cách chính đáng và không dựa vào việc đi bóc lột người khác để thu lợi cho mình Nó cũng có ích nếu những người kiếm được lợi nhuận thực hiện các hành động từ thiện để giúp đỡ người nghèo Hơn nữa, Hồi giáo nhân mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ các nghĩa vụ hợp đồng, giữ lời và tránh sự lừa dối Để có cái nhìn sâu hơn về cách mà Hồi giáo, chủ nghĩa tư bản và toàn cầu hóa có thể cùng tồn tại, hãy xem Tiêu điểm quốc gia kèm theo về khu vực xung quanh Kayseri ở miền trung Thô Nhĩ Kỳ
Một cách đơn giản, ở các quốc gia Hoi giáo, kiếm được lợi nhuận là được, miễn là lợi nhuận đó được kiếm một cách chính đáng chứ không phải dựa vào việc đi bóc lột người khác để thu lợi cho mình Nó cũng có ích nếu những người kiếm được lợi nhuận thực hiện các hành động từ thiện để giúp đỡ người nghèo Hơn nữa, Hồi
Trang 25giáo nhân mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ các nghĩa vụ hợp đồng, giữ lời và tránh sự lừa dối Đề có cái nhìn sâu hơn về cách mà Hồi giáo, chủ nghĩa tư bản và toàn cầu hóa có thể cùng tồn tại, hãy xem Tiêu điểm quốc gia kèm theo về khu vực xung quanh Kayseri ở miền trung Thô Nhĩ Kỳ
Với xu hướng ủng hộ các hệ thông dựa trên thị trường, các quốc gia Hồi giáo
có thể sẽ dễ dàng tiếp nhận các doanh nghiệp quốc tế miễn là các doanh nghiệp đó hành xử theo cách phù hợp với quy tắc đạo đức của Hồi giáo Các doanh nghiệp bị coi là đã thu lợi bất chính thông qua việc bóc lột người khác, lừa dối hoặc vi phạm các nghĩa vụ hợp đồng khó có thể được hoan nghênh ở một quốc gia Hồi giáo Ngoài
ra, ở các quốc gia Hồi giáo, nơi chủ nghĩa cực đoan (fundamentalism) đang gia tăng thì sự thù địch đối với các doanh nghiệp do phương Tây làm chủ có thê sẽ gia tăng
Một nguyên tắc kinh tế của Hồi giáo là cắm thanh toán hay nhận lãi suất, được coi là cho vay nặng lãi Đây không chỉ là vẫn đề thần học; ở một số quốc gia Hồi giáo, đó cũng là một vấn đề của pháp luật Koran rõ ràng lên án vấn đề lãi suất, được gọi là riba trong tiéng A Rap, là bóc lột và bất công Trong nhiều năm, các ngân hàng hoạt động tại các nước Hồi giáo đã kết án sự lên án này, nhưng bắt đầu khoảng 40 năm trước với việc thành lập một ngân hàng Hồi giáo ở Ai Cập, các ngân hàng Hồi giáo bắt đầu mở chủ yếu ở các nước Hồi giáo Đến năm 2009, hơn 400 ngân hàng
Hồi giáo ở hơn 50 quốc gia có tài sản khoảng 400 tỷ đô la, trong khi 800 tỷ đô la khác
được quản lý bởi các quỹ tương hỗ tuân thủ các nguyên tắc Hồi giáo Ngay cả các ngân hàng thông thường đang gia nhập thị trường - Citigroup và HSBC, hai trong số các tô chức tài chính lớn nhất thế giới, hiện cung cấp các địch vụ tài chính Hồi giáo Trong khi chỉ có Iran và Sudarn thực thi các công ước ngân hàng Hồi giáo thì trong ngày càng nhiều quốc gia, khách hàng có thể chọn giữa ngân hàng thông thường và ngân hàng Hồi giáo
Các ngân hàng thông thường kiếm được lợi nhuận từ mức chênh lệch giữa lãi suất mà họ phải trả cho người gửi tiền và lãi suất cao hơn mà họ tính phí cho người
vay tiền Bởi vì các ngân hàng Hồi giáo không thê trả tiền hoặc tính lãi, họ phải tìm
một cách kiếm tiền khác Các ngân hàng Hồi giáo đã thử nghiệm hai phương thức ngân hàng khác nhau-Mudarabah và Murabaha
Một hợp đồng Mudarabah tương tự như một chương trình chia sẻ lợi nhuận Theo Mudarabah, khi một ngân hàng Hồi giáo cho một doanh nghiệp vay tiền, thay
vì tính lãi kinh doanh cho khoản vay, họ sẽ lấy một phần lợi nhuận có được từ việc
đầu tư Tương tự, khi một doanh nghiệp (hoặc cá nhân) gửi tiền trong một tài khoản tiết kiệm tại một ngân hàng Hoi giao, khoan tién gửi được coi là một khoản đầu tư
Trang 26vốn của chủ sở hữu vào bất kỳ hoạt động nào mà ngân hàng cần sử dụng vốn Do đó, TBƯỜI ĐỬI tiền nhận được một cô phiếu trong phần lợi nhuận từ khoản đầu tư vào ngân hàng (trái ngược với các khoản thanh toán lãi) theo tỷ lệ đã được thỏa thuận Một số người Hồi giáo cho rằng đây là một hệ thông hiệu quả hơn hệ thống ngân
hàng phương Tây, vì nó khuyến khích cả tiết kiệm và đầu tư đài hạn Tuy nhiên,
không có bằng chứng thuyết phục nào về điều này, và nhiều người tin rằng một hệ thông Mudarabah vẫn kém hiệu quả hơn một hệ thống ngân hàng phương Tây thông thường
Phương pháp ngân hàng thứ hai, hợp đồng Murabaha, được sử dụng rộng rãi nhất trong số các ngân hàng Hồi giáo thể giới, chủ yêu vì nó đễ thực hiện nhất Trong một hợp đồng Murabaha, khi một công ty muốn mua thứ gì đó bằng cách sử dụng khoản vay
Ví dụ: một thiết bị có giá 1000 đô la - công ty nói với ngân hàng sau khi đã thương lượng giá với nhà sản xuất thiết bị Ngân hàng sau đó mua thiết bị với giá
1000 đô la và người vay mua lại từ ngân hàng vào một ngày sau đó với giá 1100 đô
la, một khoản tăng thêm có chức năng tương đương với một khoản thanh toán lãi vả
đó là sự tương đồng giữa phương thức nảy và ngân hàng thông thường mà làm cho
nó dễ dàng hơn đề áp dụng
1.3.3 Án Độ giáo (Hindu)
Ấn Độ giáo có khoảng 750 triệu tín đồ, hầu hết sống ở tiêu lục địa Ân Độ Ân
Độ giáo bắt đầu ở Thung lũng Indus ở Ân Độ hơn 4.000 năm trước, khiến nó trở
thành tôn giáo lớn và lâu đời nhất thé giới Không giống như Thiên chúa giáo và Hồi giáo, sự thành lập của nó không liên quan đến một người cụ thể Nó cũng không có một cuốn sách thiêng liêng được công nhận chính thức như Kinh thánh hoặc Koran Người theo đạo Hmdu tin rằng một lực lượng đạo đức trong xã hội đòi hỏi phải chấp nhận những trách nhiệm nhất định, được gọi là đhama Người theo dao Hindu tin vao
sự đầu thai, hoặc tái sinh vào một cơ thể khác sau khi chết Người theo đạo Hindu cũng tin vào karma (nghiệp báo), sự biểu hiện về mặt tính thần của linh hồn mỗi người Nghiệp của một người bị ảnh hưởng bởi cách người đó sống Tình trạng đạo đức đối với nghiệp của một cá nhân quyết định những thách thức mà người đó sẽ phải đối mặt trong kiếp sau Bằng cách hoàn thiện tâm hồn trong mỗi kiếp sống mới, người theo đạo Hindu tin rằng một cá nhân cuối cùng có thể đạt được niết bàn, một trạng thái hoàn toàn hoàn thiện về mặt tỉnh thần khiến việc luân hồi không còn cần thiết nữa Nhiều người theo đạo Hindu tin rằng cách để đạt được niết bàn là thực hiện một
20