1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kinh doanh quốc tế đề tài đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
Tác giả Nguyễn Kim Phấn, Cao Thảo Trâm, Huỳnh Quốc Phú, Trần Văn Quyết, Võ Minh Thành, Bùi Đức Dương, Nguyễn Thị Trà My, Lê Đồng Thùy Linh, Nguyễn Duy Thảo, Dương Thị Thùy Trang, Lý Thị Na, Phạm Ý Phương, Dương Thị Thương, Trịnh Trí Tài, Đào Nguyễn Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Bích Luận, Trần Thị Diệu Trinh
Người hướng dẫn Phan Lê Như Thủy
Trường học Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Phân hiệu tại TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài : Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì vốn có một vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ

CHÍ MINHKHOA VẬN TẢI KINH TẾBỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI

-

-TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề tài: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI

Lớp học phần : Kinh doanh quốc tế-

2-22-CQ.62.QTKD

Mã học phần : Kinh doanh quốc tế- TE0.806.2

Giảng viên hướng

Trang 2

Kếtquả (%)

Phấn

6254030073

Tổnghợp nội

dungtiểuluận

Nộidung,viết tiểu

luận

Quyết

6254030011

Thuyếttrình

Nộidung,viết tiểu

luận

Trang 3

viết tiểuluận

dungtiểuluận

077

Nộidung,viết tiểu

luận

Thương

6254030091

Nộidung,viết tiểu

luận

Nộidung,viết tiểu

luận

Nộidung,viết tiểu

luận

Bích Luận

6254030055

Nộidung,viết tiểu

luận

Trang 4

viết tiểuluận

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TrườngĐại học Giao Thông Vận Tải Phân hiệu tại TP HCM đã đưa bộmôn Kinh doanh quốc tế vào chương trình giảng dạy Đặcbiệt, em xin thay mặt nhóm gửi lời tri ân sâu sắc đến côPhan Lê Như Thủy Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộmôn “Kinh doanh quốc tế”, nhóm em đã nhận được sự giảngdạy, những góp ý và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết củacô Cảm ơn cô đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiếnthức hay và bổ ích Từ những kiến thức mà cô truyền đạt,nhóm em xin trình bày nội dung “ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI FDI” gửi đến cô

Xin chân thành cảm ơn bạn bè cùng lớp, các bạn cùngnhóm những người đã luôn tạo mọi điều kiện, hỗ trợ vàkhông ngừng nổ lực trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Trong quá trình làm đề tài, mặc dù đã cố gắng nhưng dohạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức chưa đượcchuyên sâu nên không thể tránh khỏi sai sót Nhóm kínhmong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của cô để đề tài củanhóm em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, tháng 3

Trang 5

năm 2023

TM NHÓM Nhóm trưởng

Nguyễn Kim Phấn

LỜI CAM KẾT

TP Hồ Chí Minh, tháng 3năm 2023

TM NHÓM Nhóm trưởng

Nguyễn Kim Phấn

Tôi xin cam đoan đề tài “ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI” là đề tài nghiên cứu độc lập của nhóm, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số

Trang 6

liệu Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác

MỤC LỤC

Trang 7

PHẦN A:MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài :

Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì vốn có một vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề chính trị, văn hóa và xã hội Nguồn vốn đểphát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế).Vì vậy, nguồn vốn đầu

Trang 8

tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia

Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển, tự do hoá thương mại và ngày càng hội nhập vào thị trường tàichính quốc tế Vai trò của vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài để phát triển kinh tế được đánh giá là rất quan trọng Bất kỳ một quốc gia nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần một điều kiện không thể thiếu được, đó là phải thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho nền kinh tế Vấn đề về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho việc phát triển kinh tế -xã hội đều được các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển quan tâm Việt Nam cũng nằm trong quy luật đó Hay nói cách khác, Việt Nam muốn thực hiện được các mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH -HĐH) đất nước thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải huy động và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sao cho có hiệu quả

Sau 30 năm mở cửa thu hút‚đầu tư nước ngoài, dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đãkhông ngừng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực hiện đạt 11tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD, và tới năm 2016đã đạt 15,8 tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đãthu hút được trên 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoàivới tổng mức đầu tư đăng ký hơn 333 tỷ USD Đến nay, 129quốc gia/vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam Các dự ánFDI đã hiện diện tại 63/63 địa phương, vốn‚FDI‚cũng đã đượcđầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh của ViệtNam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu của Cục Đầu tư nước

Trang 9

ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào ViệtNam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trongđó, số dự án đăng ký góp vốn mới được cấp giấy chứngnhận đăng ký đầu tư là 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD,đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp dẫnnhà đầu tư nước ngoài.

chính cho sự phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam Giai đoạn gần đây dòng vốn FDI và lượng vốnFDI đầu tư vào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm.Chính sách mở cửa cho FDI và thương mại của Việt Nam chotới nay rõ ràng đã giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhậpvới nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuấtkhu vực và đa dạng hóa xuất khẩu Đồng thời, chính sáchnày đã tạo ra số lượng lớn việc làm cho một lực lượng dânsố trẻ và đang gia tăng, từ đó cải thiện được nguồn thu củaNhà nước và cán cân thanh toán quốc gia Ngoài những lợiích trực tiếp, thực tế cũng cho thấy vốn FDI đã bắt đầu tạora những lợi ích gián tiếp đáng kể nhờ tạo hiệu ứng lan toảsang những lĩnh vực khác của nền kinh tế, như giới thiệucác công nghệ, bí quyết kinh doanh mới, các chuẩn mựcquốc về sản xuất và dịch vụ, phát triển kỹ năng cho lựclượng lao động, cũng như tạo việc làm trong các ngànhcông nghiệp phụ trợ và dịch vụ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Ngân hàng Thế giới, 2018)

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế: Hiệu quả tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao; tỷ lệ vốn thực hiện thấp so với vốn đăng ký, quy mô dự

Trang 10

án FDI nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai, giãn tiến độ; mục tiêu thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, chuyển giao công nghệ chưa đạt được; đời sống người lao động làm việccho doanh nghiệp (DN) FDI chưa cao; hiệu ứng lan tỏa của khu vực FDI sang các khu vực khác còn hạn chế.

Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm chúng tôi xin đề xuấtnghiên cứu đề tài “ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI”

II Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng đầu tư nguồn vốn FDI ở Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng caokhả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI ở Việt Nam Mục tiêu cụ thể:

-Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đếnđầu tư FDI;

-Đánh giá thực trạng đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian qua;

-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vàsử dụng nguồn vốn FDI vào Việt Nam

III 1.3 Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp thu thập số liệu

Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua: Báo; Báo cáo tổng kết của Tổng cục Thống kê; Các nghiên cứu khoa học đã có, internet…

2 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Bài viết sử dụngphương pháp thống kê mô tả thông qua các công cụ: Số

Trang 11

tương đối, số tuyệt đối,… nhằm mô tả thực trạng thu hút, sửdụng nguồn vốn FDI ở Việt Nam trong thời gian qua.

Phương pháp phân tích thống kê so sánh: Phương pháp thống kê so sánh được sử dụng nhằm so sánh các chỉ tiêu về kinh tế của Việt Nam qua các năm; so sánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành;…

IV Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Việc nghiên cứu đã phân tích thưcŠ trạng thu hút FDI,chỉ ra những lợi thế to lớn mà FDI mang lại đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam , làm rõ tác động qua laị của FDI đối với nền kinh tế Viê‹ Nam trong các giai đoaŒ và từ đó giúp cho các doanh nghiệp lưạ choŒ đươcŠ các mô hình kinh tế lươŒg phù hợp dựa trên những lợi thế có sẵn để tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài , biến nước ta trở thành một môi trường đầu tư an toàn ,tiềm năng và hấp dẫn trong mắtcác thế lực lớn có tầm ảnh hưởng trên thế giới Bên cạnh đó có những chính sách sử dụng nguồn vốn FDI một cách hiệu quả giúp cho kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển khẳng định vị thế của mình trên thế giới và trong những năm tiếp theo phấn đấu lọt top những quốc gia phát triển

PHẦN B: NỘI DUNGChương 1:Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về đầu tư nước ngoài

FDI1.1 Khái niệm:

Trang 12

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinhtế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp

1.2 Các Đặc điểm chủ yếu của đầu tư nước ngoài FDI:

Thứ nhất: gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là

tiền và các loại tài sản khác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi đầu tư

Thứ hai: được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập

các doanh nghiệp mới (liên doanh hoặc sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các hoạt động hợp nhất và chuyển nhượng doanh nghiệp

Thứ ba: nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn

vốn đầu tư hoặc cùng sở hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động của doanh nghiệp

Thứ tư: là hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết

của các quan hệ thị trường trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao

Trang 13

Thứ năm: nhà đầu tư trực tiếp kiểm soát và điều hành quá

trình vận động của dòng vốn đầu tư

Thứ sáu: FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào

trong nước và đầu tư từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó

Thứ bảy: FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia

thực hiện

1.3 Các hình thức đầu tư nước ngoài FDI:

- Doanh nghiệp liên doanh- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài- Hợp đồng hợp tác kinh doanh-Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT- Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)

1.4 Vai trò của đầu tư FDI:

1.4.1Vai trò của FDI đối với các nước đầu tư:

Đầu tư ra nước ngoài mang lại lợi nhuận nhiều hơn trong nước do chi phí lao động , nguyên liệu, thuế quan sẽ rẻ hơn

Đầu tư nước ngoài kích thích việc sản xuất máy móc, thiết bị Điển hình là các nước đang phát triển thì để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước cần phải nhập máy móc, thiết bị, linh phụ kiện từ công ty mẹ.Trong trường hợp muốnchiếm lĩnh thị trường thì đầu tư trực tiếp nước ngoài tác

Trang 14

động vào việc xuất khẩu các linh kiện tương quan, các sản phẩm tương quan dể tăng tổng kim ngạch xuất khẩu

Các nước đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác thì họ sẽ có nguồn nguyên liệu giá rẻ hơn so với thu nhập từ nước ngoài Nếu sử dụng lao động giá rẻ của nước ngoài để sản xuất linh kiện rồi nhập về quốc gia mình để tạo ra thành phẩm, sẽ giúp doanh nghiệp giảm được nhiều chi phí só với nhập khẩu bên khác

Trong chiến lược dài hạn giúp cân bằng cán cân thương mại giữa các quốc gia vốn là điều kiện để hợp tác phát triển lâu dài

1.4.2Vai trò của FDI đối với các nước nhận đầu tư:

FDI tăng cường nguồn vốn ổn định cho nền kinh tế so với các nguồn vốn khác: bởi vì FDI dựa trên tính toán đầu tư dài hạn về thị trường và triển vọng tăng trưởng; không tạo thêm nợ cho chính phủ do vậy ít có xu hướng thay đổi trong tình xấu

FDI cung cấp công nghệ cho nền kinh tế: trong nền sảnxuất hiện đại thì công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng đến chất lượng và số lượng sản phẩm Cải tiến và chuyển giao công nghệ luôn là mục tiêu ưu tiên của các chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng

FDI tạo ra nhiều việc làm và cải thiện trình độ lao động: để tiếp cận sử dụng thiết bị và quy trình sản xuất hiện đại thì khoong thể thiếu nguồn lực có trình độ Mục tiêucủa nhà đầu tư nước ngoài là thu về được lợi nhuận tối đa, tạo mối quan hệ tốt đẹp với chính phủ và duy trì lợi thế cạnh tranh với thị trường thế giới Chính vì vậy, tận dụng

Trang 15

nguồn lao động giá rẻ là ưu tiên hàng đầu khi đầu tư vào bất kì quốc gia nào.

FDI giúp mở ra thị trường xuất khẩu; mặc dù các nước đang phát tạo ra sản phẩm có chi phí thấp nhưng để thâm nhập sâu vào các nước thị trường lớn là hết sức khó khăn Bởi vậy, khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các hàng hoá xuất khẩu luôn là ưu tiên đặc biệt trong chính sách thu hút FDI

Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: việc tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ không chỉ lànổ lực nội tại của quốc gia mà còn đến từ xu hướng toàn cầuhoá kinh tế FDI sẽ đẩy mạnh nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc đa dạng hoá các lĩnh vực và ngành nghề kinh tế, nâng cao năng suất lao động

Chương 2THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT

Trang 16

điểm sáng nổi bật là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng các năm từ 2018-2022, tỷ lệ vốn FDI thực hiện trên vốn đăng ký ghi nhận kỷ lục đạt 82,3%.

Bảng 2.1 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2018-2022

Trích nguồn: Tổng cục thống kê

Với các số liệu trên có thể nhận thấy rằng kết quả thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2018-2022 đã thể hiện một phần xu hướng tăng giảm đầu tư toàn cầu Vốn đầu tư có xuhướng giảm từ 2019-2021 và đạt cao nhất vào năm

2022.Nguyên nhân của lượng vốn đầu tư giảm là do dịch COVID-19 xảy ra khiến nền kinh tế hầu hết các nước trên thế giới đều giảm nghiêm trọng dẫn đến việc thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam bị sụt giảm

Trang 17

2.1.2Tình hình xuất, nhập khẩu:

Xuất khẩu: Xuất khẩu (kể cả dầu thô) ước đạt hơn255,1 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ, chiếm 74,5% kimngạch xuất khẩu Xuất khẩu không kể dầu thô ước đạt hơn252,9 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ, chiếm 73,9% kimngạch xuất khẩu cả nước Các mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam gồm: điện thoại, máy tính và linh kiện, sảnphẩm từ dầu khí, thủy sản, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ,trái cây và rau quả

Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Mỹ,Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU

Nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu của khu vực ĐTNNước đạt hơn 217,5 tỷ USD, tăng 10,2 % so cùng kỳ và chiếm65,2% kim ngạch nhập khẩu cả nước Các mặt hàng nhậpkhẩu chủ yếu của Việt Nam là: máy móc, thiết bị, nguyênliệu sản xuất, dầu thô, sản phẩm hóa chất, thực phẩm vàđộng vật sống

Các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam là TrungQuốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và Mỹ

Tính chung trong 11 tháng năm 2022, khu vực ĐTNNxuất siêu gần 37,6 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu gần35,4 tỷ USD không kể dầu thô Trong khi đó, khu vực doanhnghiệp trong nước nhập siêu gần 28,5 tỷ USD

Thặng dư thương mại chủ yếu đến từ lĩnh vực xuấtkhẩu, đặc biệt là xuất khẩu điện thoại và máy tính

Trang 18

Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong nhữngnăm gần đây cho thấy nền kinh tế đang phát triển và tiềmnăng phát triển còn rất lớn Việc tăng cường xuất khẩu vàgiảm nhập khẩu sẽ giúp cải thiện thương mại và tăng thêmgiá trị cho nền kinh tế Việt Nam.

2.1.3Cơ cấu đầu tư vốn FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư:

Sau hơn 30 năm thu hút vốn FDI từ các nước, hiện nay Việt Nam nhận được nguồn vốn FDI của hơn 90 quốc gia trên thế giới

Bảng 2.2:Tỷ trọng vốn đầu tư của các nước vào Việt Nam

luỹ kế đến 2022

Nguồn: Tổng cục thống kê

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w