Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, 1993 lại có một định ng
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Thành viên :
1) Đỗ Thị Thu Hiền
2) Nguyên Huy Hoàng
3) Bùi Mai Hương
4) Trần Duy Khang
5) Nguyễn Thị Kim Khánh
6) Bùi Thị Huyền Linh 7) Hà Dương Phương Linh 8) Lê Tú Linh
9) Nguyễn Khánh Linh 10) Trịnh Hà Linh
Trang 21
Contents
I Một số vấn đề lý luận và thực tiễn 3
1 Cơ sở lý luận 3
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3
1.2 Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 4
1.3 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.5 Tác động của FDI đến nước nhận đầu tư 5
2 Cơ sở ực tiễn th 6
2.1 Xu hướng hội nhập quốc tế thúc đẩy FDI 6
2.2 Vị ế mới của Trung Quốc trong bản đồ dòng FDI ra nước ngoài của thế giới th 6
2.3 Động lực của FDI ra nước ngoài của Trung Quốc 7
II Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 8
1 Đặc điểm của FDI Trung Quốc vào Việt Nam 8
2 Nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam 9
2.1 Nhân tố thuộc nước tiếp nhận đầu tư 9
2.2 Nhân tố ảnh hưởng từ phía Trung Quốc 9
3 Thực trạng thu hút vốn và sử dụng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam 10
3.1 Quy mô đầu tư 10
3.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành 11
3.3 Địa bàn đầu tư 12
III Đánh giá tác động nguồn vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam 12
1 Những tác động tích cực 12
1.1 Bổ sung nguồn vốn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 12
1.2 Tăng trưởng về quy mô đầu tư: 12
1.3 Chuyển giao công nghệ: 12
1.4 Thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược 13
1.5 Bổ sung nguồn cho Ngân sách nhà nước 13
1.6 Cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán 13
1.7 Tạo ra nhiều cơ hội việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương: 13
2 Một số vấn đề tồn tại 14
2.1 Lượng FPI chưa thực sự tương xứng với tiềm năng 14
2.2 Dòng FDI chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh tế 14
2.3 Tranh chấp lao động trong một số doanh nghiệp 14
2.4 Vấn đề ệc làm của lao động trong nướ vi c 14
Trang 32
2.5 Vấn đề liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp 14
2.6 Vấn đề chính trị, an ninh 15
3 Nguyên nhân thu hút đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam 15
3.1 Do các lợi thế khác nhau về yếu tố sản xuất giữa 2 quốc gia 15
3.2 Quá trình trao đổi vốn đảm bảo được lợi ích của các bên tham gia đầu tư 15
IV Triển vọng FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian tới vfa một số giải pháp gợi ý 16
1 Cơ hội và thách thức của mối quan hệ đầu tư giữa hai nước Trung – Việt 16
1.1 Cơ hội 16
1.2 Thách thức 17
2 Phương hướng và mục tiêu thu hút FDI của Trung Quốc vào Việt Nam 18
2.1 Phương hướng thu hút dòng vốn FDI của Trung Quốc 18
2.2 Mục tiêu 18
3 Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam 20
Trang 43
I Một số vấ n đ ề lý luận và thự c tiễn
1 Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Hiện nay, có nhiều định nghĩa về FDI Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản
lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993) lại có một định nghĩa khác về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp”(BPM5, fifth edition) Để có quyền kiểm soát nhà đầu tư cần nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách:
+ Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư
+ Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có
+ Tham gia vào một doanh nghiệp mới
+ Cấp tín dụng dài hạn (trên 5 năm) (The fourth edition of the OECD detailed benchmark definition of FDI 2008, tr 48-49)
Tại Việt Nam, theo Khoản 3, điều 2, chương 11 Luật Đầu tư năm 2005 đưa ra khái niệm: Đầu
tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư và tham gia quản lý họa động đầu tư
Tuy các định nghĩa có khác nhau về câu chữ nhưng tựu chung đều nói về một mối quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài, là hình thức đầu tư của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Các cá nhân hay công tu nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh đó
Trang 54
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được phân biệt với đầu tư gián tiếp nước ngoài, hay FPI (Foreign Portfolio Investment) FPI chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp như trong hình thức đầu tư trực tiếp FDI
Trong hai hình thức đầu tư nêu trên thì đầu tư trực tiếp FDI được các quốc gia tiếp nhận nguồn vốn ưa thích hơn đầu tư gián tiếp FPI Bởi lẽ, FDI bảo đảm sự ổn định hơn về dòng đầu tư, kèm theo đó là các tác động đến chuyển giao công nghệ, tri thức quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh của nước nhận đầu tư,
1.2 Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Nói về bản chất của FDI thì mục đích kinh tế được đặt lên hàng đầu Mục đích cuối cùng của FDI chính là lợi nhuận, khả năng sinh lợi cao hơn khi sử dụng đồng vốn ở các nước bản địa Sử dụng FDI chính là đã thiết lập về quyền sở hữu tư bản của công ty một nước ở một nước khác Bằng việc đầu tư vốn FDI vào một quốc gia khác, chủ thể đầu tư nước ngoài đã thiết lập quyền
sở hữu tư bản của họ và có quyền, trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tại nước sở tại Bên cạnh đó, đầu tư FDI chính là đã có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý các nguồn vốn đã được đầu tư Quyền sở hữu và quyền quản lý được kết hợp giữa nước nhận đầu tư và nước đầu tư dựa theo tỷ lệ đã được thỏa thuận
1.3 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được thực hiện thông qua các hình thức: Xây dựng mới, mua lại toàn bộ hay từng phần của một cơ sở đang hoạt động, mua cổ phiếu của các công ty cổ phần để thao túng hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau
Đầu tư trực tiếp nước ngoài không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng
nợ nần cho nền kinh tế của nước chủ nhà, ngược lại đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế là một bộ phận hữu cơ trong cơ cấu đầu tư của nền kinh tế nước chủ nhà
Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà có thể cả bí quyết kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại, tạo ra năng lực sản xuất mới và mở rộng thị trường cho cả nước tiếp nhận đầu tư và nước đi đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một dự án mang tính lâu dài Đây là đặc điểm phân biệt giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, đầu tư gián tiếp thường là các dòng vốn có thời gian hoạt động ngắn và có thu nhập thông qua việc mua và bán chứng khoán Đầu tư gián tiếp có tính thanh khoản cao hơn so với đầu tư trực tiếp, dễ dàng thu lại số vốn ban đầu khi đem bán chứng khoán và tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển ở những nước tiếp nhận đầu tư 1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Luật khuyến khích đầu tư của CHDCND Lào thông qua ngày 08/07/2009 quy định các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm:
Trang 65
a) Đầu tư 100% của nhà đầu tư nước ngoài
Đầu tư 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể là một hoặc nhiều nhà đầu tư thực hiện bỏ ra 100% vốn đầu tư vào dự án nào đó tạo CHDCND Lào b) Đầu tư góp cổ phần giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước
Đầu tư góp vốn cổ phần giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước cùng tiến hành kinh doanh, cùng sở hữu và tạo lập pháp nhân mới theo luật pháp nước CHDCND Lào Việc tổ chức hoạt động, quản lý, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư góp vốn chung được quy định thỏa thuận góp vốn điều lệ pháp nhân mới
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư dưới hình thức trên cần góp vốn tối thiểu không dưới mười phần trăm (10%) tổng số vốn đầu tư
c) Liên doanh theo thỏa thuận
Liên doanh đầu tư chung theo thỏa thuận là cùng đầu tư giữa pháp nhân trong CHDCND Lào với pháp nhân nước ngoài được quy định tại hợp đồng nhưng không tạo thành pháp nhân mới hoặc lập chi nhánh tại CHDCND Lào
Pháp nhân trong nước trên cần thông báo cho Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và
Bộ Tài Chính để quản lý theo luật định
Thỏa thuận và liên doanh và đầu tư theo hợp đồng cần dược chứng nhận của cơ quan cấp phép có thẩm quyền
1.5 Tác động của FDI đến nước nhận đầu tư
a) Các tác động tích cực
- Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
- Chuyển giao công nghệ và bí quyết quản lý
- Tham gia mạng lướ ản xuất toàn cầu i s
- Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
- Tăng nguồn thu ngân sách
b) Nh ững tác động tiêu cự c
- Nguồn FDI chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia chi phối Vì vậy các nước nhận đầu
tư phải phụ thuộc vào vốn, công nghệ, thị trường và hệ ống mạng lướth i tiêu thụ của các nước xuất khẩu tư bản
- Mục tiêu của bất kỳ nhà đầu tư nào cũng đều mong muốn thu hồ ốn nhanh và có đượi v c nhiều lợi nhuận Có hai khuynh hướng thường xảy ra: (1) Đưa các thiết bị công nghệ hiện đại vào nhằm thu hồi vốn và lợi nhuận nhanh mà không tính đến chất lượng và số ợng lư
Trang 76
lao động hiện có của nước sở tại Kết quả là mặc dù tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất,
có thêm nhiều ngành nghề mới nhưng người lao động vẫn thiếu việc làm Số ợng lao lưđộng dư thừa vẫn không được giải quyết (2) Tận dụng các thiết bị công nghệ đã cũ và lạc hậu chuyển giao các nước tiếp nhận đầu tư
- Tình trạng chuyển giá thông qua thủ thuật nâng giá chi phí đầu vào
- Tác động tiêu cực lên cán cân thanh toán
- Tác động tiêu cực và thôn tính lên các công ty nội địa
- Ngoài ra nước tiếp nhận nguồn vốn FDI có thể gặp một số bất lợi, hạn chế khác (1) Chi phí cho việc thu hút ĐTTTNN khá cao (2) Sản xuất hàng hóa không thích hợp (3) Ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên
2 Cơ sở thực tiễn
2.1 Xu hướng hội nhập quốc tế thúc đẩy FDI
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu và là con đường phát triển tốt nhất của các quốc gia Theo tinh thần đó, Trung Quóc đã tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế từ nhiều năm nay, đặc biệt sau khi Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001 Chính phủ Trung Quốc đã đàm phán hơn 100 Hiệp đinh thương mại và đầu tư song phương hoặc đa phương Nếu như trước đây đó là cơ sở cho hoạt động thu hút FDI của Trung Quốc, thì nay đó là cơ sở cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc
2.2 Vị thế mới của Trung Quốc trong bản đồ dòng FDI ra nước ngoài của thế giới a) Trung quốc đã và đang thực hiện chiến lược “đi ra ngoài”
Cùng với trào lưu của các nước đang phát triển ngày càng đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng rất tích cực trong hoạt động đàu
tư bên ngoài Đến cuối năm 2022, các nhà đầu tư trong nước Trung Quốc đã thiết lập được sự hiện diện mạnh mẽ trên toàn cầu, với 47.000 doanh nghiệp nước ngoài trải dài trên 190 quốc gia
và khu vực trên toàn thế giới
Cơ sở của chiến lược đi ra ngoài của Trung Quốc:
- Hiện Trung Quốc là nước có nguồn ngoại tệ lớn nhất thế giới, và cũng là nhà đầu tư có lượng vốn lớn nhất thế giới
- Trong những năm gần đây, tiềm lực của các doanh nghiệp Trung Quốc đã mạnh lên một cách đáng kể
- Việc đẩy mạnh đầu tư ra bên ngoài của Trung Quốc trước hết nhằm được mục đích: mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tài nguyên cố hữu từ trước đến nay, cũng như phục
vụ nền kinh tế “quá nóng” của Trung Quốc hiện nay; khắc phục sự tăng giá của đồng Nhân dân tệ (NDT) so với đồng USD
Trang 8Sự phát triển nhanh chóng trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc phản ánh không chỉ sự trưởng thành và hội nhập của nền kinh tế Trung Quốc mà nó còn cho thấy nhu cầu
mở rộng nguồn cung ra nước ngoài của Trung Quốc với việc tăng thị trường mới và cả việc xuất khẩu các tiến bộ công nghệ
c) Trung Quốc và sự ảnh hưởng từ đại dịch COVID - 19
Đại dịch Covid-19 bùng phát bất ngờ dẫn đến sự suy thoái toàn cầu, nhưng FDI của Trung Quốc ra nước ngoài vẫn tăng ổn định, thu hút sự chú ý của toàn cầu
Sau khi dịch Covid 19 bùng phát tại Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc là quốc gia đầu tiên
-áp dụng các biện ph-áp hạn chế trên toàn quốc vào cuối tháng 1 và điều này đã gây ra một cú sốc lớn đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu của nước này Hai tháng sau, Covid 19 trở thành -đại dịch toàn cầu và hơn 3,9 tỷ người, khoảng một nửa dân số thế giới, tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ đã bị phong tỏa Sự lây lan của căn bệnh này và các biện pháp đối phó tiếp tục ngăn chặn hoạt động sản xuất, tiêu dùng và đầu tư toàn cầu, từ đó tác động mạnh hơn đến cả hai bên cung và cầu trong thương mại quốc tế và dòng vốn xuyên biên giới của Trung Quốc
Trung Quốc đã trải qua sự sụt giảm đáng kể về xuất nhập khẩu cũng như FDI ra nước ngoài trong quý 1 năm 2020 Từ quý 2, khi các biện pháp hạn chế được nới lỏng ở nhiều quốc gia, các chỉ số thương mại và FDI ra nước ngoài của Trung Quốc cho thấy sự cải thiện và đạt được nhiều thành tựu; quý 3 có tốc độ tăng trưởng khả quan Covid 19 đã làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh -
tế, thương mại quốc tế của Trung Quốc nhưng qua phản ứng nhanh chóng và hiệu quả của quốc gia này đã mang lại sự phục hồi theo “mô hình chữ V” Vì vậy có thể khẳng định, tác động của đại dịch tới thương mại và FDI của Trung Quốc là ngắn hạn và hạn chế
2.3 Động lực của FDI ra nước ngoài của Trung Quốc
- Tiếp cận với nguồn tài nguyên khoáng sản và năng lượng
- Thu mua công nghệ, thương hiệu và bí quyết kinh doanh
- Thu mua thương hiệu
- Giảm sức éo cạnh tranh trên thị trường nội địa
Trang 98
- Giao dịch “ Khứ hồi” hoạt động chuyển tiền ra khỏi Trung Quốc rồi sau đó đầu tư trở lại - như một khoản đầu tư mới để đáp ứng tiêu chuẩn nhằm hướng các khoản ưu đãi thuế đặc biệt dành cho đầu tư nước ngoài
- Tránh các rào cản từ thương mại Quốc tế
II Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Nhiều năm qua, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam; vốn FDI Trung quốc đầu tư vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang tiếp tục tăng cường Thực tế, từ năm
2010 trở về trước, dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam khá khiêm tốn Trong tốp 10 quốc gia đầu tư vào Việt Nam, hầu như không có tên của Trung Quốc Nhưng gió đã đổi chiều, kể từ năm 2011 trở lại đây, vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam có sự thay đổi đáng kể Vốn FDI của Trung Quốc tại Việt Nam liên tục vươn lên trong vị trí xếp hạng, tăng về quy mô, thay đổi
về hình thức, lĩnh vực, mở rộng về địa bàn
1. Đặc điểm của FDI Trung Quốc vào Việt Nam
Thứ nhất, về lĩnh vực đầu tư:FDIcủa Trung Quốc phân tán rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, đầu
tư của các doanh nghiệp địa phương tiếp xúc sôi động Theo ghi nhận của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể trong những năm gần đây, với đa dạng ngành nghề và lĩnh vực Theo đó, bên cạnh việc đầu tư vào các lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, hàng tiêu dùng…, ời gian qua, các nhà đầu tư Trung Quốc đã mở rộng thsang các lĩnh vực công nghiệp chế ến, chế tạo như điện, điện tử, sản xuất lốp, dệt may, da bigiày…
Thứ hai, về quy mô đầu tư: Quy mô đầu tư lớn và liên quan đến chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp Trung Quốc thường xuyên liên doanh và hợp tác chiến lược với các đối tác Việt Nam để tận dụng cơ hội thị trường địa phương và quốc tế
Thứ ba, về địa bàn đầu tư: Trên thực tế, FDI của Trung Quốc có mặt tại hầu hết các tỉnh, thành Việt Nam Tuy nhiên, các dự án này chủ yếu tập trung tại các tỉnh biên giới có khu kinh tế cửa khẩu, ven biển, các thành phố đông dân, có sức thu hút lao động mạnh, có cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi cho xuất, nhập khẩu hàng hóa cũng như đi lại giữa Việt Nam và Trung Quốc Thứ tư, về hình thức đầu tư: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam chỉ có 4 hình thức đầu tư đó là: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh
và công ty cổ phần Trước đây đại đa số các dự án đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam là thực hiện liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng trong 10 năm trở lại đây đó có sự thay đổi rõ rệt, các dự án mà Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu được th c hiự ện theo hình thức 100% vốn nước ngoài là chính
Trang 109
2. Nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam
2.1 Nhân tố thuộc nước tiếp nhận đầu tư
- Chính sách và Pháp luật: Chính sách và pháp luật của cả hai quốc gia đều có ảnh hưởng
lớn đến luồng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam Sự ổn định trong việc thi hành pháp luật và chính sách có thể tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài Cùng với đó là chính sách đầu tư hấp dẫn, Việt Nam đã áp dụng các chính sách và quy định thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm cả Trung Quốc
- Lực lượng lao động trẻ: Việt Nam có một lực lượng lao động trẻ, có khả năng học hỏi
nhanh chóng và linh hoạt trong công việc, chi phí lao động ở Việt Nam thấp hơn so với một số quốc gia khác, làm tăng cơ hội lợi nhuận cho các doanh nghiệp
- Hợp tác thương mại: Việt Nam là thành viên của nhiều hiệp định thương mại quốc tế, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và hợp tác thương mại với Trung Quốc
- Hạ tầng: Hạ tầng giao thông và công nghệ thông tin đang được cải thiện ở Việt Nam, điều này đã làm tăng sự hấp dẫn của quốc gia này đối với các nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm
cả Trung Quốc
- Các khu công nghiệp và khu vực kinh tế đặc biệt: Việt Nam đã phát triển nhiều khu
công nghiệp và khu vực kinh tế đặc biệt với các ưu đãi thuế và hỗ trợ khác cho các doanh nghiệp nước ngoài
- Quan hệ đối tác kinh tế và chính trị giữa hai quốc gia: Mối quan hệ giữa Trung Quốc
và Việt Nam trên mặt kinh tế và chính trị cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam Mối quan hệ chính trị và kinh tế giữa 2 bên vẫn đang ngày càng phát triển và tốt đẹp đây chính là tiền đề lâu dài cho việc hợp tác đầu
tư cùng phát triển của 2 bên
2.2 Nhân tố ảnh hưởng từ phía Trung Quốc
- Chính sách của Chính phủ Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc thúc đẩy việc đầu tư
vào các quốc gia có quan hệ hợp tác Chính sách thuế, hỗ trợ tài chính và quản lý thị trường của Trung Quốc có thể có tác động lớn đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc
- Điều kiện kinh doanh và môi trường đầu tư: Các doanh nghiệp Trung Quốc bị thu hút
bởi các điều kiện kinh doanh và môi trường đầu tư tại Việt Nam Sự ổn định chính trị, sự phát triển kinh tế, cũng như các chính sách và quy định đầu tư của Việt Nam đã trở thành điều kiện hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài
- Chiến lược đầu tư của các công ty Trung Quốc: Chiến lược và mục tiêu đầu tư của các
công ty Trung Quốc có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu thị trường, cạnh tranh, và chính sách kinh doanh
- Mối quan hệ quốc tế giữa Trung Quốc và Việt Nam: Mối quan hệ giữa hai quốc gia có
thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc Các yếu tố như hợp tác kinh tế, quan hệ chính trị và an ninh có thể tạo ra cơ hội hoặc rủi ro cho việc đầu
tư của Trung Quốc vào Việt Nam