Và trong cuộc hành trình đấu tranh vĩ đại này, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc đã luôn là nguồn động lực, nguồn sáng soi rọi cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay..
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- - - - - -
TIỂU LUẬN
LỘC DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
GVHD: Hoàng Thị Kim Oanh
MÔN : Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Trang 22 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 8
II Về cách mạng giải phóng dân tộc: 8
2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vôsản 82.2 Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải
do đảng cộng sản lãnh đạo: 122.3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấyliên minh công – nông làm nền tảng 132.4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được chủ động, sáng tạo, có khả 14năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 142.5 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cáchmạng 15
III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY 17
3.1 Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định 173.2 Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa 183.3 Cũng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thốngchính trị 193.4 Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ 19
C TÀI LIỆU THAM KHẢO………20
1
Trang 3MỞ ĐẦU
Trên bề mặt đất nước Việt Nam, dòng lịch sử đã ghi chép những trang sử
vĩ đại về cuộc cách mạng không ngừng nghỉ, những cuộc đấu tranh giankhổ và đầy thử thách của nhân dân để giành lại độc lập, tự do và hạnhphúc cho quê hương yêu dấu Và trong cuộc hành trình đấu tranh vĩ đạinày, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc đã luôn là nguồn động lực,nguồn sáng soi rọi cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay
Từ những ngày đầu tiên trăn trở tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhìnthấy tầm quan trọng của độc lập dân tộc, tầm quan trọng của việc dựngxây một đất nước tự chủ, tự quyết định số phận mình Ông đã dấn thânvào hành trình gian khổ, tìm tòi, học hỏi và luôn cống hiến hết mình đểmang đến cho dân tộc những giá trị cao quý nhất: độc lập, dân chủ, vàđoàn kết Được hình thành và phát triển trong những điều kiện khắcnghiệt, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc là sự kết hợp tinh tế giữa
tư duy cách mạng và lòng yêu nước chân chính Ông đã khéo léo vận dụng
tư tưởng này vào sự nghiệp cách mạng của Việt Nam, tạo nên những bướctiến vượt bậc, đánh dấu những thắng lợi lịch sử đầy kiêu hãnh
Giai đoạn hiện nay, trong bão táp biển đời, tư tưởng Hồ Chí Minh về độclập dân tộc vẫn mãi là ngọn đèn soi sáng con đường cách mạng của chúng
ta Với tư duy sâu sắc và chiến lược táo bạo, ông đã dẫn dắt dân tộc ViệtNam từ những thử thách, khó khăn, và thắng lợi trong cuộc đấu tranhkhông từ bỏ Các bài học quý giá về tình yêu dân tộc, lòng trung thành đốivới đất nước, và quyết tâm vượt qua khó khăn đã luôn là nguồn cảm hứng
và lý tưởng cho thế hệ cách mạng tiếp theo
Trong đề tài: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LỘC DÂN TỘC VÀVẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY”, chúng ta sẽ đi sâu vào tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân
tộc và cách mà tư tưởng ấy đã được vận dụng trong sự nghiệp cách mạngViệt Nam giai đoạn hiện nay Từ những thành công đáng tự hào cho đếnnhững thách thức còn đang đặt ra, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và bànluận về ý nghĩa và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc thúc đẩy sựphát triển và định hình tương lai tươi sáng cho dân tộc Việt Nam Cùngnhau tiến bước, mang tâm huyết cách mạng và tâm hồn yêu nước, chúng
ta sẽ tiếp tục xây dựng đất nước mạnh mẽ, giàu có và hạnh phúc, tiến tớinhững ngày mới hơn, rạng rỡ hơn, bằng tinh thần kiên định tư tưởng HồChí Minh về độc lập dân tộc và vận dụng nó vào sự nghiệp cách mạng ViệtNam
Trang 4B NỘI DUNG
I VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.1 Thứ nhất, độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất
cả dân tộc
Độc lập, tự do là quyền tự nhiên, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạmcủa mỗi quốc gia, dân tộc Đó là quyền độc lập thực sự, độc lập hoàn toàntrên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, vềchủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Nền độc lập thực sự, độc lậphoàn toàn phải được thực hiện một cách triệt để theo nguyên tắc: NướcViệt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc về chủ quyền quốc giaphải do nhân dân Việt Nam tự giải quyết, không có sự can thiệp của nướcngoài Độc lập đó phải được thể hiện bằng cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc của nhân dân, “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
- Cách tiếp cận từ quyền con người
Vì yêu chuộng độc lập, tự do cho Tổ quốc và khát khao hạnh phúc chođồng bào; vì muốn cứu nước giải phóng dân tộc, người thanh niên NguyễnTất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc bôn ba tìm đườngcứu nước Trên hành trình bôn ba qua nhiều quốc gia, châu lục để tìm conđường giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp,giải phóng đồng bào mình khỏi áp bức bất công và cao hơn nữa là giảiphóng giai cấp, giải phóng con người, để mỗi dân tộc - mỗi con người đềuđược sống trong Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu,khảo nghiệm và đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đã lựa chọn con đường cứunước đúng đắn theo kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga năm1917: Con đường cách mạng vô sản
Trên con đường ra đi tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh đã tìm hiểu tuyênngôn độc lập 1776 của nước Mĩ, tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền
1791 của cách mạng Pháp, và tiếp nhận những nhân tố có giá trị trong haibản tuyên ngôn bất hủ đó như quyền bình đ{ng, quyền được sống, quyền
3
Trang 5tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc Người kh{ng định: “ đó là những lẽphải không ai chối cãi được” Qua những bản tuyên |ngôn đó, Hồ Chí Minh
đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trênthế giới đều sinh ra bình đ{ng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do” Hơn nữa Người còn tìm mọi cách để hiện thựchóa các quyền đó trên thực tế trong xã hội Việt Nam Tự do của cả dân tộcthì phải trả bằng máu mới có, còn tự do của mỗi một con người trong quốcgia ấy thì phải trả bằng mồ hôi nước mắt Khi đã giành độc lập thì phải làmcho dân bớt khổ, mọi người tôn trọng lẫn nhau Hồ Chí Minh ngay sau khigiành độc lập, Người đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, hũ gạocứu đói, bình dân học vụ… Những phong trào này đã khắc phục đượcnhiều khó khăn của người dân trong hoàn cảnh đất nước ta gặp muôn vànkhó khăn Người còn đặt các mối quan hệ ngoại giao để các nước côngnhận nền độc lập của nước ta, làm cơ sở phát triển quyền tự do của conngười
- Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc
địa
Độc lập, tự do là một trong những tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đềdân tộc Vấn đề dân tộc ở đây không phải là vấn đề dân tộc nói chung màthực chất đó là vấn đề dân tộc thuộc địa trong thời đại cách mạng |vô sản,
là vấn đề giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trịcủa nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ sự áp bức bóc lột thực dân,thực hiện quyền dân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc độc lậpdưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng cộngsản Bất kì dân tộc nào cũng quan tâm đến vấn vấn đề độc lập, tự do Và
vì thế, độc lập, tự do là nội dung quan trọng nhất, chủ yếu nhất trong vấn
Trang 6có nhiệm vụ thổ địa cách mạng) và thế giới cách mạng để đi tới xã hộicộng sản.
Chánh cương vắn tắt kh{ng định đế quốc và phong kiến đều là đốitượng phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệm vụnày không thực hiện đồng loạt
Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu,còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày sẽ thựchiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻ thù chính là bọn đế quốc xâm lược
và bọn phong kiến tay sai
+ Tháng 5-1941, thay mặt Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ trìHội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng Hội nghị xác định: Nhiệm vụ giảiphóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất của cách mạng Đông Dương.Nhiệm vụ trước hết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải giành chođược độc lập dân tộc và tự do, hạnh phúc cho đồng bào
+ Năm 1945, tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau
lẹ, có lợi cho cách mạng, trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thốngkhổ, lầm than, vấn đề giành được độc lập dân tộc được đặt ra cấp báchhơn bao giờ hết Trong bối cảnh đó, Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết tâm phảiđứng lên đấu tranh, giành bằng được độc lập dân tộc, Người nói: “Dù hysinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyếtgiành cho được độc lập”
- Khi đã giành độc lập, tự do, phải kiên quyết giữ vững quyền
độc lập, tự do ấy
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầutiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sửhàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Lịch sử đã chứngminh, thành công đó có được là nhờ một đảng tiên phong thật sự cáchmạng, tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, được tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng
đã nắm vững hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai đoạn lịch sử, đề ra đường lốicách mạng đúng đắn; biết nắm bắt thời cơ, xây dựng và tổ chức lực lượng;phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để dẫn dắt quần chúngđứng lên giành và giữ chính quyền Trong bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ ChíMinh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh
5
Trang 7trọng tuyên bố với thế giới và toàn thể quốc dân đồng bào rằng: “NướcViệt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước
tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lựclượng, tính mạng vàcủa cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” + Ý chí và quyết tâm trên còn được thể hiện trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và Mỹ Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa HồChí Minh kh{ng định: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòabình Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng đểbảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc vàđộc lập cho đất nước” Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, trong Lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 – 12 – 1946, Người ra lời hiệu triệu,thể hiện quyết tâm bằng được nền độc lập dân tộc giá trị thiêng liêng mànhân dân Việt Nam mới giành được: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Năm
1966, khi quân viễn chinh Mỹ và chư hầu ồ ạt vào miền Nam và gây chiếntranh phá hoại ở miền Bắc, Hồ Chí Minh tiếp tục kêu gọi toàn dân Việt Namkháng chiến chống Mỹ cứu nước, trong đó đã nêu lên một chân lý thời đại,một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khát khao nền độc lập, tự do trênthế giới:
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Với tư tưởng trên của Hồ ChíMinh, nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu, đánh thắng đế quốc Mỹxâm lược, buộc chúng phải ký kết Hiệp định Paris, cam kết tôn trọng cácquyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút quân Mỹ về nước
1.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Độc lập thực sự phải là nền độc lập mà mọi phần tử quốc dân đều đượchưởng thành quả của nó Trong thư gửi ủy ban hành chính các cấp HồChí Minh viết : “ Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnhphúc thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì ” Độc lập dân tộc thực sự ,hoàn toàn là khát vọng cháy bỏng của Hồ Chí Minh Với tinh thần ấy ,trong những năm kháng chiến chống Pháp , chống Mỹ , Hồ Chí Minh kêugọi : “ Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước nhất địnhkhông chịu làm nô lệ ” , “ Không có gì quý hơn độc lập tự do ”
Trang 8|Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân; tự do,
hạnh phúc của nhân dân là chân giá trị của độc lập dân tộc Điều đó đượcNgười khái quát thành chân lý sâu sắc: Nếu nước được độc lập mà dânkhông được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập ấy cũng ch{ng có nghĩa lý
gì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời cho cách mạng, luôn chăm
lo đến hạnh phúc của nhân dân, Người nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn,ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tađược hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đượchọc hành” Chính ham muốn tột bậc đó đã tạo nên cuộc đời và sự nghiệphuyền thoại của Hồ Chí Minh
1.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Các dân tộc có quyền lựa chọn chế độ xã hội và con đường phát triển
thích hợp với các dân tộc mình “ Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cảdãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết dành cho được độc lập”, “ Nước ViệtNam có quyền hưởng tự do và độc lập,và sự thật đã trở thành một nước tự
do và độc lập”
Hồ Chí Minh nêu ra 2 tiêu chí của độc lập thật sự:
Một là, dân tộc đó phải có quyền quyết định trên tất cả các mặt kinh tếchính trị quân sự ngoại giao toàn vẹn lãnh thổ Trong đó trước hết và quantrọng nhất là độc lập về chính trị Năm 1948 Pháp lập chính phủ bù nhìnnăm 1949 Pháp đưa Bảo Đại về làm quốc trưởng và tuyên bố Việt Nam đã
có độc lập Hồ Chí Minh đã kịch liệt phản đối thứ độc lập giả hiệu đó Hai là, dân tộc đó phải được bình đ{ng với các dân tộc khác Quốc Tếkhông thể can thiệt vào công việc nội bộ của một nước nếu không có đạidiện chân chính của nước đó tham gia Người kh{ng định nhân dân ViệtNam hoan nghênh mọi sự giúp đỡ của các nước khác, đồng thời phản đốimọi sự can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ có độc lập dân tộc thật sự mới có mộtnền hòa bình chân chính; chỉ có hòa bình chân chính, mới có độc lập dântộc hoàn toàn Không thể có độc lập dân tộc thực sự, khi đất nước còn có
sự lệ thuộc, hoặc có sự hiện diện của quân đội nước ngoài Trên thựctiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn thể hiện ý chí độc lập tự do, khát vọnghòa bình của dân tộc Người luôn tìm mọi cách để đẩy lùi chiến tranh,cứu vãn hòa bình, giữ gìn độc lập dân tộc
7
Trang 91.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề hệtrọng, xuyên suốt mọi thời kỳ Việt Nam luôn coi trọng hòa hiếu với cácnước trên thế giới, các quốc gia trong khu vực, nhất là với các nước lánggiềng, các nước lớn, đồng thời kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền, toànvẹn lãnh thổ khi bị xâm phạm, thực hiện ngoại giao “tâm công”, lấy đạinghĩa thắng hung tàn; kiên trì các vấn đề nguyên tắc, bảo vệ lợi ích dântộc song cũng linh hoạt trong sách lược đấu tranh, biết giành thắng lợitừng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn
Là một dân tộc phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh vì độc lập, tự docủa Tổ quốc, Việt Nam triệt để tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích của các quốc gia khác trên cơ sở nhữngnguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế,đồng thời cũng đòi hỏi các quốc gia khác phải tôn trọng độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các quyền lợi quốc gia của mình.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 nêu rõ: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời” “Mọi hành vichống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị”
1.5 Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện khát vọng độc lập dân tộc tronghòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc Người quan tâm sâu sắc về mối quan
hệ giữa độc lập dân tộc mình với tôn trọng và đấu tranh cho độc lập củacác dân tộc khác; giữa độc lập dân tộc và hòa bình; chủ nghĩa yêu nướcluôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Trong đấu tranh bảo vệđộc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ hòa bình;Người luôn đi đầu, chủ động nêu ước vọng và giải pháp hòa bình, tránhxung đột và chiến tranh Đối với Hồ Chí Minh, chiến tranh là bất đắc dĩ, đóchỉ là hành động phản kích sự xâm lược của kẻ thù
1.6 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập mà người dân được sống trong một đất nước hòa bình , thống nhất , được hưởng các quyền tự do chân chính
Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ đấu tranh giành và bảo vệ nềnđộc lập , chủ quyền quốc gia ; đồng thời Người cũng là hiện thân của khát
Trang 10vọng hòa bình trong độc lập tự do Trên cơ sở kiên quyết giữ vững độc lậpdân tộc , về những Hồ Chí Minh luôn là người đi đầu , chủ động tích cựcbày tỏ ước giải pháp hòa bình tránh xung đột , tránh chiến tranh vọng Vớimong muốn giải quyết cuộc tranh chấp Việt - Pháp bằng con đường hòabình , Hồ Chí Minh cùng Đảng ta chủ động ký Hiệp định sơ bộ 6-3 , rồiNgười trực tiếp ký Tạm ước 14- 9 với Chính phủ Pháp Trong thư gửi Chínhphủ , Quốc hội , nhân dân Pháp ngày 7-1-1947 , Hồ Chí Minh kh{ng địnhnguyện vọng thiết tha của nhân dân Việt Nam là muốn có hòa bình để kiếnthiết quốc gia với sự cộng tác của những người Pháp chân chính Ngườinói , chính phủ và nhân dân Pháp chỉ cần có một cử chỉ công nhận độc lập
và thống nhất của Việt Nam thì ngay lập tức chiến tranh sẽ chấm dứt , hòabình sẽ trở lại Cũng với tinh thần như vậy , trong thư trả lời Tổng thống
Mỹ Giônxơn ngày 15-2-1967 , Hồ Chí Minh viết : “ Nhân dân Việt Namchúng tôi rất thiết tha với độc lập , tự do và hòa bình Chính phủ Mỹ đãgây ra chiến tranh xâm lược Việt Nam thì con đường đưa đến hòa bình ởViệt Nam là Mỹ phải chấm dứt xâm lược Phải rút hết quân Mỹ và quânchư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam phải để nhân dân Việt Nam tự giảiquyết công việc nội bộ của mình ”
2 LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Đảng ta đã kh{ng định “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểmtoàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam, kếtquả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin vào điềukiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại; là tài sản tinhthần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.”
=>Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng tỏ rằng mặc dù tình hình trongnước và thế giới có thay đổi chóng mặc thì tư tưởng Hồ Chí minh đến hiệntại vẫn rất đúng đắng , nhờ đó mà xây dựng Đảng cách mạng chân chính,trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân, đạiđoàn kết dân tộc và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng lựclượng vũ trang cách mạng, đến tư tưởng về phát triển kinh tế-xã hội, xâydựng nền văn hóa, con người Việt Nam, về giáo dục, về ngoại giao,…
9
Trang 11II VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Học từ những bài học của các phong trào yêu nước thất bại, con đườngthắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên cách mạng vôsản
- Dựa trên những kết quả mà thế hệ đi trước đã để lại và rút kinh nghiệm
cho hiện tại
Khi thực dân Pháp xâm lược đất nước, nhiều phong trào yêu nước đãxuất hiện theo các hướng khác nhau Trong số đó, đáng chú ý là phongtrào Cần Vương (1886-1896), được khởi xướng bởi vua Hàm Nghi và TônThất Thuyết, đại diện cho ý thức hệ phong kiến Dưới sự lan tỏa của ChiếuCần Vương, nhân dân đã tham gia các cuộc khởi nghĩa với tình thần sôinổi, tuy nhiên, tất cả các nỗ lực này đều không thể thành công Điều này
rõ ràng cho thấy sự vô dụng của tư tưởng phong kiến và hướng đi cổ điểntrong việc giải quyết nhiệm vụ quan trọng nhất là giành độc lập dân tộc,
ra sự đoàn kết và hỗ trợ mạnh mẽ từ tầng lớp lao động và nhân dân Cách mạng giải phóng dân tộc phải hướng đến chấm dứt ách thốngtrị của đế quốc, tiêu diệt sự bóc lột và áp bức của tư sản thực dân, và xâydựng một xã hội dân chủ, công bằng, và tiến bộ Phong trào cách mạng vôsản giữ vai trò quyết định trong việc đưa đất nước ra khỏi sự chịu ách trịcủa thực dân và đạt được độc lập thực sự cho dân tộc Điều quan trọng làhọc hỏi từ quá khứ và không lặp lại những sai lầm đã xảy ra trong cácphong trào yêu nước trước đây Thông qua việc tham khảo và áp dụngcách mạng vô sản, chúng ta có thể tạo nên một tương lai rạng ngời chodân tộc, nơi mà chúng ta có thể thăng hoa và phát triển mạnh mẽ, đồng
Trang 12thời bảo vệ và phát triển các giá trị văn hóa, đạo đức và nhân đạo của dântộc.
Đầu thế kỷ XX, nước ta đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các cuộc vậnđộng cải cách và cách mạng dân chủ tư sản diễn ra tại Trung Quốc, cùngvới sự bước ngoặt của Duy Tân Nhật Bản Dưới sự dẫn dắt của các sĩ phuyêu nước có tinh thần cải cách, đã xuất hiện nhiều phong trào yêu nướctheo khuynh hướng dân chủ tư sản trong nước ta Một trong những phongtrào nổi bật là Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng từ năm
1905 đến năm 1909, đề cao ý thức yêu nước và khích lệ người dân đi duhọc ở Nhật Bản để học tập và quay về cống hiến cho sự phát triển của đấtnước Tiếp theo là Phong trào Duy Tân được Phan Châu Trinh phát động từnăm 1906 đến năm 1908, nhằm mục tiêu thúc đẩy nhân dân thức tỉnh,đấu tranh chống lại sự chế định và bảo thủ của triều đình phong kiến Tuynhiên, phong trào này đã kết thúc mà không đạt được mục tiêu mongmuốn Ngoài ra, còn có Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương VănCan, Nguyễn Quyền và một số nhân sĩ khác khởi xướng từ tháng 3 đếntháng 11 năm 1907, nhằm tuyên truyền tư tưởng yêu nước và cách mạngcho nhân dân ở vùng Đông Kinh Mặc dù các phong trào yêu nước theokhuynh hướng dân chủ tư sản đã xuất hiện, nhưng tất cả đều không đạtđược thành công Nguyên nhân sâu xa nằm ở sự non yếu của giai cấp tưsản Việt Nam Nguyên nhân trực tiếp là do các tổ chức và người lãnh đạocủa các phong trào này chưa có đường lối và phương pháp cách mạngđúng đắn, gây ra cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước
Trong tình hình này, một câu hỏi quan trọng đặt ra từ thực tiễn là:Làm thế nào để cứu nước và đi đến thắng lợi? Cần phải tìm kiếm conđường mới, phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của đất nước và kết hợp với tưtưởng cách mạng vô sản Cách mạng vô sản đã được chứng minh là mộtlựa chọn tiến bộ và hiệu quả cho nhiều quốc gia trong việc giải phóng dântộc và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ Việc học hỏi từ kinh nghiệm và
áp dụng đúng đắn tư tưởng cách mạng vô sản sẽ giúp đất nước ta vượtqua khó khăn, đẩy lùi ách thống trị của thực dân, và xây dựng một tươnglai rạng ngời cho tất cả nhân dân Bài học thực tiễn từ các phong trào yêunước của Việt Nam đã tạo nên nền tảng quan trọng để Hồ Chí Minh pháttriển một tư duy cách mạng đột phá, tìm kiếm con đường giải phóng dân
11