tư tưởng hồ chí minh về con người và chiến lược trồng người vận dụng tư tưởng này trong vấn đề phát triển giáo dục việt nam hiện nay

34 0 0
tư tưởng hồ chí minh về con người và chiến lược trồng người vận dụng tư tưởng này trong vấn đề phát triển giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng phân công nhiệm vụ:Nội dung hoàn thànhSinh viên hoàntiêu nghiên cứuHuỳnh Thị Xuân Hân TốtPHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢNNội dung 2: Quan niệm cơ bảncủa Hồ Chí Minh về con người Trần Đình H

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬTBỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC“TRỒNG NGƯỜI” VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG VẤN ĐỀ

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY.

MÃ MÔN HỌC: LLCT120314_23_1_27HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023-2024Thực hiện: Nhóm 10 (10A) Thứ 2, tiết 12,13.Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mai Hương

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲMÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024

1 Mã lớp môn học: LLCT120314_23_1_272 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mai Hương

3 Tên đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾNLƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG VẤN ĐỀPHÁT

TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY.4 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ:

STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mã số

sinh viênTỉ lệ %tham giaSố điện thoại Kí tên

01 Huỳnh Thị Xuân Hân 22158055 100% 0375193617 02 Đinh Thị Kiều Oanh 22126118 100% 0342285728

04 Phan Lê Chí Khanh 22110348 100% 0972066178

Ghi chú:

- Tỷ lệ % = 100%: mức độ phần trăm của từng học sinh tham gia được đánh giá bởi nhóm trưởng và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm.

- Trưởng nhóm: Huỳnh Thị Xuân Hân (SĐT: 0375193617)

Nhận xét của giáo viên

Trang 3

Giáo viên chấm điểmKẾ HOẠCH BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VIẾT TIỂU LUẬN

CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHHỌC KỲ I/ NH 2023-20241 Mã lớp: LLCT120314_23_1_27

2 Thứ 2, tiết 12-13

3 Tên đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾNLƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG VẤN ĐỀPHÁT

TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY.4 Bảng phân công nhiệm vụ:

Nội dung hoàn thànhSinh viên hoàn

tiêu nghiên cứu

Huỳnh Thị Xuân Hân Tốt

PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢNNội dung 2: Quan niệm cơ bản

của Hồ Chí Minh về con người Trần Đình Hưng

Nội dung 3: Quan niệm của Hồ

Chí Minh về chiến lược “trồng

người” và mục đích của giáo dục Trần Đình Hưng

PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNGNội dung 4: Thực trạng về con

người và chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay

Đinh Thị Kiều Oanh

Nội dung 5: Những giải pháp cơ

bản nhằm nâng cao hiệu quả vấn đề phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “trồng người”

Phan Lê Chí Khanh

Nội dung 6: Giá trị của tư

tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển giáo dục Việt

Nam hiện nay

Phan Lê Chí Khanh

Tốt

Trang 4

Phần 4: KẾT LUẬNNội dung 7: Biên tập lời kết

MỤC LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 0

Nhận xét của giáo viên 1

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1.Lý do chọn đề tài 7

2.Mục đích nghiên cứu: 8

3.Phương pháp nghiên cứu: 8

CHƯƠNG 1 CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 9

1.1 Quan niệm cơ bản của Hồ Chí Minh về con người 9

1.1.1 Con người là vốn quý nhất 9

1.1.2 Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng 9

1.1.3 Có mục tiêu, phương hướng đúng đắn sáng tạo để giải phóng con người, phát triển con người 10

1.1.4 Kết hợp giải phóng con người về mặt chính trị với giải phóng con người về mặt kinh tế, văn hóa Không ngừng phát triển sản xuất để không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân 10

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người” và mục đích của giáo dục 11

1.2.1 Chiến lược “trồng người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh 11

1.2.2 Hồ Chí Minh bàn về vai trò, mục đích của giáo dục trong chiến lược “trồng người” 11

1.2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các lực lượng tham gia giáo dục và đào tạo 12

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 13

Trang 5

2.1 Thực trạng về con người và chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển

giáo dục Việt Nam hiện nay 13

2.1.1 Thực trạng về con người Việt Nam hiện nay 13

2.1.1.1 Về mặt tích cực 13

2.1.1.2 Về mặt hạn chế 15

2.1.2 thực trạng về chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay 16

2.1.2.1 Những thành tựu 16

2.1.2.2 Những hạn chế, yếu kém 21

2.2 Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả vấn đề phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “trồng người” 27

2.2.1 Đối với sự cải cách giáo dục 27

2.2.1.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ 27

2.2.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp 28

2.2.1.3 Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục các cấp 28

2.2.1.4 Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục 28

2.2.1.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giáo dục và đào tạo 29

2.2.1.6 Giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng với mở rộng quy mô và các điều kiện bảo đảm 29

2.2.2 Đối với mỗi cá nhân 31

2.2.2.1 Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội hội trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho thanh niên 31

2.2.2.2 Thường xuyên giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnhcho thanh niên 31

2.2.2.3 Phát huy vai trò tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của thanh niên 32

2.2.2.4 Học đi đôi với hành 32

2.3 Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay 33

Trang 6

PHẦN KẾT LUẬN 34TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống thảo luận khoa học sâu rộng, phong phú trên nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, di sản tư tưởng Hồ Chí Minh là kho tàng chứa đầy những giá trị nhân văn cao đẹp, một trong những biểu hiện chủ yếu là tư tưởng của Người về con người và chiến lược giáo dục “trồng người”.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bồi dưỡng nhân tài là việc làm mang tính chiến lược Ông hy vọng có thể biến tâm nguyện ấp ủ bấy lâu nay của tổ tiên là “khai sáng tri thức nhân dân” thành hiện thực Vì vậy, kể từ khi Chính quyền Hồ Chí Minh lên nắm quyền đã thực hiện những công cuộc “văn minh” sâu rộng chưa từng có trong lịch sử nước ta và đạt được thành công vang dội Người xác định “chống ngu dốt” là nhiệm vụ thứ tư trong sáu nhiệm vụ cấp bách nhất của đất nước lúc bấy giờ, là bước đầu trong sự nghiệp phổ cập kiến thức và là nhiệm vụ thường xuyên Người chỉ rõ: "Sự ngu dốt cũng là kẻ thù Kẻ thù của chủ nghĩa thực dân dựa vào sự ngu dốt của kẻ thù để thực hiện chiến lược ngu dốt của mình Kẻ thù ngu dốt dựa vào kẻ thù thực dân để dẫn dắt nhân dân ta vào sự ngu dốt Dân tộc ngu dốt là dân tộc yếu." Từ đó, sự nghiệp giáo dục đã trở thành sự nghiệp của cả dân tộc, và mục tiêu của giáo dục cũng là của cả dân tộc.

Ý tưởng này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay Tư tưởng “giáo dục con người” của Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò quan trọng của con người trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Hệ tư tưởng này đề cao giá trị con người và khuyến khích con người phát triển toàn diện, từ kiến thức đến phẩm chất và tư duy.Tư tưởng Hồ Chí Minh và chiến lược “giáo dục” có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay Kiểu tư duy này đề cao tính hướng tới con người và tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện về tri thức, phẩm chất và tư duy Đồng thời, hệ tư tưởng này còn khuyến khích phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục, từ giáo viên đến cán bộ quản lý giáo dục Chung quy lại, việc “trồng người” đã xây dựng một thế hệ thanh niên Việt Nam sống có tri thức, có phẩm chất tốt, sống văn minh, lịch sự, văn hóa và có tinh thần sáng tạo Đồng thời, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự sáng tạo và phát triển năng lực cá nhân Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược "Trồng người" trong phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay giúp tạo ra một thế hệ trẻ có tri thức, phẩm chất và tư duy tốt, góp phần vào sự phát triển của đất nước.

Trang 8

Chính vì vậy, nhóm chúng em đã cùng nhau thống nhất nghiên cứu “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược “ Trồng Người” Vận dụng tư tưởng này trong vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay” để làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần cho môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu sẽ xảy ra nhiều sai sót, nhưng chúng em mong rằng sự tận tình giảng dạy của cô sẽ giúp cho chúng em hoàn thiện nhất.

2 Mục đích nghiên cứu:

Tiểu luận tập trung vào hai mục đích sau:

- Khái quát hóa hệ thống các cơ sở lí luận cũng hiểu sâu hơn về quan điểm và phương pháp của Hồ Chí Minh trong việc phát triển con người và xây dựng đất nước Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về tầm quan trọng của con người trong quá trình phát triển và xây dựng xã hội, cũng như những chiến lược và phương pháp mà phương pháp mà Hồ Chí Minh đã áp dụng để “trồng người” và phát triển đất nước.

- Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược "Trồng người" trong vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam hiện nay có mục tiêu là xây dựng một hệ thống giáo dục chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện của con người.

3 Phương pháp nghiên cứu:

Việc nghiên cứu đề tài tiểu luận dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng, kết hợp chặt chẽ các phương pháp như: phương pháp logic, tổng hợp, so sánh, phân tích,… để làm rõ vấn đề đã được đặt ra.

2

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” TRONG TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1.1 Quan niệm cơ bản của Hồ Chí Minh về con người1.1.1 Con người là vốn quý nhất

Hồ Chí Minh quan niệm rằng: "Con người là vốn quý nhất của mỗi gia đình, của dân tộc Chúng ta phải hết sức chăm sóc, giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ" Tư tưởng này của Người xuất phát từ nhận thức sâu sắc về vai trò của con người trong sự phát triển của xã hội Con người là chủ thể của lịch sử, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Vì vậy, việc chăm sóc, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng, Nhà nước và toàn dân.

Con người là một thực thể mang tính xã hội: Chữ “Người”, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè Nghĩa rộng là đồng bào cả nước, rộng hơn nữa là cả loài người” Con người ở đây vừa là mỗi thành viên cụ thể, vừa là những cộng đồng người cụ thể trong xã hội Trong cộng đồng con người Việt Nam, quan hệ gia đình, anh em, họ hàng là rất quan trọng; Hơn nữa, nét độc đáo trong cộng đồng người Việt Nam là quan hệ đồng bào, cùng một nguồn gốc “con Rồng cháu Tiên ” Hồ Chí Minh rất coi trọng sức mạnh cộng đồng người Việt Nam, tìm mọi cách để bồi dưỡng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình cách mạng Việt Nam

Con người là người lao động, nhân dân lao động - chủ thể đích thực sáng tạo ra lịch sử xã hội: Hồ Chí Minh đã tiếp thu quan điểm Mác - Lênin đặt con người trong lịch sử sản xuất vật chất để xem xét Người khẳng định con người là chủ thể sáng tạo mọi giá trị vật chất, tinh thần; lao động sáng tạo của người là giá trị cao nhất, nhân bản nhất của con người Ở Việt Nam, đó là công nhân, nông dân trí thức, bộ đội , họ là chủ thể sáng tạo xã hội mới Chính vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng “trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân “Người yêu cầu cán bộ phải biết ơn những người dân lao động bình thường vì cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, phương tiện chúng ta sử dụng là do công sức lao động của nhân dân sáng tạo ra Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo lịch sử xã hội là một trong những cơ sở lý luận để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam với đặc trưng cơ bản hàng đầu là một xã hội do nhân dân, mà trước hết là nhân dân lao động, làm chủ Trong hoạch định đường lối chính sách, Đảng và Nhà nước phải luôn xuất phát từ lợi ích của nhân dân lao động Mọi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nếu không còn phù hợp với nguyện vọng, lợi ích của nhân dân đều phải bãi bỏ.

1.1.2 Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

Con người là mục tiêu của cách mạng Con người là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách

Trang 10

mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc Con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng đồng dân tộc Việt Nam Phạm vi thế giới là giải phóng các dân tộc thuộc địa Giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội không có chế độ người bóc lột người, một xã hội có nền sản xuất phát triển cao và bền vững, văn hóa tiên tiến, mọi người là chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, một xã hội văn minh, tiến bộ Xã hội đó phát triển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là xã hội xã hội chủ nghĩa Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác; xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế-xã hội đẻ ra sự bóc lột giai cấp; dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sự phân chia xã hội thành giai cấp và xác lập một xã hội không có giai cấp Con người trong giải phóng xã hội là các giai cấp cần lao, trước hết là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân Phạm vi thế giới là giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động các nước Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người; xóa bỏ các điều kiện xã hội làm tha hóa con người, làm cho mọi người được hưởng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy năng sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân, phát triển toàn diện theo đúng bản chất tốt đẹp của con người Con người trong giải phóng con người là cá nhân mỗi con người Phạm vi thế giới là giải phóng loài người Các “giải phóng” đó kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc đã có một phần giải phóng xã hội và giải phóng con người; đồng thời nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

Con người là động lực của cách mạng Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Người nhấn mạnh “mọi việc đều do người làm ra”; “trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân” “Ý dân là ý trời” “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Nhân dân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị - xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc, động lực cách mạng

1.1.3 Có mục tiêu, phương hướng đúng đắn sáng tạo để giải phóng conngười, phát triển con người

Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu chính là giành độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa và hướng tới sự bình đẳng cho mọi dân tộc Chúng tôi đấu tranh vì tự do cho những người bị áp bức và bóc lột cũng như vì tự do và bình đẳng cho tất cả mọi người Mang theo thức ăn và quần áo ấm, đáp ứng nhu cầu giáo dục của người lao động nghèo và phấn đấu vì hạnh phúc trọn vẹn cho toàn nhân loại.

4

Trang 11

1.1.4 Kết hợp giải phóng con người về mặt chính trị với giải phóng conngười về mặt kinh tế, văn hóa Không ngừng phát triển sản xuất đểkhông ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Ngay từ khi bắt đầu tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới một xã hội mới, một hạnh phúc mới, tự do và hạnh phúc của con người Bạn có muốn nhận được không Muốn có cuộc sống mới này, trước hết chúng ta phải khôi phục nền độc lập của dân tộc, sau đó là xây dựng đất nước Đất nước này mạnh về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân không có gì ngoài nhu cầu và câu trả lời ngày càng đáp ứng tốt hơn các lợi ích vật chất và tinh thần của con người Xã hội mới là một một xã hội nơi mọi người đều được hưởng sự thịnh vượng và hạnh phúc Với Người, nhân dân luôn là lực lượng to lớn và quyền lợi của nhân dân luôn được đặt lên hàng đầu bên trên Đó không chỉ là quyền độc lập dân tộc mà còn là những lợi ích vật chất đi kèm với nó Cuộc sống hàng ngày của mọi người như ăn uống, mặc quần áo và học tập.

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người” và mục đích củagiáo dục

1.2.1 Chiến lược “trồng người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh khẳng định: “Trồng người” là nhu cầu khách quan của cách mạng, vừa cấp thiết vừa lâu dài Con người phải được đặt vào trung tâm của sự phát triển và trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo nghĩa rộng hơn và trong chiến lược giáo dục theo nghĩa hẹp hơn Trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội “trước hết chúng ta cần con người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa mới bao gồm hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau Thứ nhất, kế thừa những giá trị tốt đẹp của dân tộc truyền thống (Việt Nam và Phương Đông) Thứ hai, hình thành những đặc điểm mới như: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa; đạo đức xã hội chủ nghĩa; bạn có tâm và dũng khí để quản lý (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); là phong cách xã hội chủ nghĩa; Chiến lược “trồng người” là cốt lõi của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, một bộ phận quan trọng Cần nhiều nguồn lực để thực hiện chiến lược “trồng người”, nhưng giáo dục và đào tạo là nguồn lực quan trọng nhất Bởi vì giáo dục tốt tạo ra những phẩm chất tốt và mang lại tương lai tươi sáng cho thế hệ trẻ Ngược lại, giáo dục kém ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, bao gồm đức, trí, thân, đẹp; đạo đức, lý tưởng, tình cảm cách mạng và lối sống xã hội chủ nghĩa phải được đặt lên hàng đầu “Giáo dục con người” là việc “trăm năm”, không thể vội “đột ngột”, “việc học không bao giờ kết thúc, phải học khi còn sống”.

Trang 12

1.2.2 Hồ Chí Minh bàn về vai trò, mục đích của giáo dục trong chiến lược“trồng người”

Giáo dục là một trong những động lực và yếu tố quyết định sự thành công cách mạng Việt Nam Kế thừa truyền thống văn hóa, giáo dục của Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng quan tâm đến giáo dục, không ngừng chăm lo,giáo dục nhân viên và nâng cao trình độ dân trí Hồ Chí Minh bàn về mục đích của giáo dục trong chiến lược “trồng người” từ rất sớm và có nội dung nhất quán trong tư duy của Bác Đảng và nhà nước luôn khẳng định “điều quan trọng nhất trong nền chính trị quốc gia là giáo dục” quyết định Thành quả "trồng người” không phải đợi hàng trăm năm mà chỉ sau vài chục năm, ba mươi năm có thể đạt được kết quả tốt Và tư tưởng Hồ Chí Minh Thấu hiểu con người và chiến lược “trồng người” là kết tinh của tinh hoa cao đẹp vẻ đẹp truyền thống dân tộc, tư tưởng nhân loại và thời gian.

1.2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các lực lượng tham gia giáo dục và đàotạo

Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền giáo dục có giá trị dân tộc, giá trị hiện đại, giá trị nhân văn và nền giáo dục phục vụ Tổ quốc, nhân dân Theo chỉ đạo của ông, Bộ Giáo dục đề xuất mục đích, phương pháp và tổ chức hệ thống giáo dục mới: - Khẳng định mục đích cao cả của nền giáo dục mới là: tôn trọng nhân phẩm, trau dồi nhân cách, phát triển tài năng của mỗi người, phục vụ xã hội, góp phần vào sự tiến hóa chung của nhân loại.

- Phương pháp giáo dục mới xóa bỏ phương pháp nhồi sọ, học tập chính thống, chú trọng phần học thực tế, phần học chuyên môn chiếm vị trí quan trọng, phát huy cao độ tinh thần khoa học giúp học sinh có nhận thức khoa học, phát triển tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp Tư duy tình dục, tinh thần sáng tạo và tư duy thực tế - Về mặt tổ chức, Giáo dục Mới là nền giáo dục đặc thù chung cho mọi người dân Việt Nam.

Cũng trong năm 1945, Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng các khóa đào tạo cán bộ hàn lâm bình dân Lớp đào tạo đầu tiên mang tên Hồ Chí Minh Đồng thời, Người ký nghị định thành lập Ban Văn học Đại học, nghị định thành lập Ban cố vấn học thuật chính và từng bước định hình một hệ thống giáo dục mới với hệ thống quan điểm hiện đại, cụ thể:

- Dân chủ hóa về mục tiêu phát triển; - Dân tộc và đại chúng hóa về tổ chức đào tạo; - Nhân văn hóa về nội dung đào tạo; - Khoa học hóa về phương pháp đào tạo; - Xã hội hóa về quản lý đào tạo.

6

Trang 13

Hồ Chí Minh không chỉ chú trọng hoàn thiện thể chế, trang thiết bị của nền giáo dục mới mà còn tuyên truyền cho toàn dân tư tưởng “dân mạnh, nước giàu”, “dân mạnh, nước giàu”, đồng thời kêu gọi vào mọi người để làm cho dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc sáng suốt xứng đáng với một nước Việt Nam độc lập Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, nhiều trường học được mở ra cho thanh niên, người dân các dân tộc, phụ nữ, người già và phong trào phổ cập giáo dục được phát động khắp cả nước nhằm tiêu diệt “sự ngu dốt của giặc” Từ một đất nước có 95% dân số mù chữ, nhiều thôn, xã đã xóa nạn mù chữ, nhiều “chiến sĩ xóa mù chữ” đã được tuyên dương.

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀCON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” TRONG VẤN

ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY2.1 Thực trạng về con người và chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển

giáo dục Việt Nam hiện nay2.1.1 Thực trạng về con người Việt Nam hiện nay

2.1.1.1 Về mặt tích cực

Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người Với việc đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chính sách, coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của công cuộc phát triển, đường lối đổi mới kể trên không chỉ tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức và thực tế bảo đảm quyền con người ở nước ta trong thời gian qua.

Cải cách kinh tế từ năm 1986, kết hợp với xu hướng thuận lợi toàn cầu, đã nhanh chóng giúp Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình thấp chỉ trong một năm Từ năm 2002 đến năm 2020, GDP bình quân đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỷ lệ nghèo (dựa trên sức mua tương đương năm 2017 là 3,65 USD/ngày) đã giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống còn 3,8% vào năm 2020.

Số năm đi học trung bình của Việt Nam là 10,2 năm, đứng thứ hai sau Singapore trong bảng xếp hạng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam là 0,69, cao nhất là 1, cao nhất trong các nền kinh tế có thu nhập thấp và trung bình.

Trang 14

Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng của người dân đã được cải thiện đáng kể Tính đến năm 2019, 99,4% dân số sử dụng điện để thắp sáng, so với 14% vào năm 1993 Tỷ lệ tiếp cận nước sạch ở khu vực nông thôn cũng tăng từ 17% năm 1993 lên 51% vào năm 202011.

Chỉ số phát triển con người đạt 0,682 vào năm 2016 và tăng lên 0,706 vào năm 2020, chuyển từ mức trung bình toàn cầu sang nhóm có chỉ số phát triển con người cao Các chỉ số thành phần cũng được cải thiện đáng kể, như chỉ số y tế tăng từ 0,822 năm 2016 lên 0,826 vào năm 2020, chỉ số giáo dục tăng từ 0,618 lên 0,640, chỉ số thu nhập tăng từ 0,618 lên 0,640 và từ 0,624 lên 0,624 0,664 Năm 2020, HDI bình quân của 10 vùng đạt mức cao nhất là 0,773, tăng 2,71% so với năm 2016 Đồng thời, HDI thấp nhất của 10 vùng là 0,626, tăng 5,02%, gấp 1,85 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của 10 vùng cao nhất Nhờ đó, chênh lệch trung bình giữa 10 vùng có chỉ số phát triển con người cao nhất và 10 vùng có chỉ số phát triển con người thấp nhất giảm từ 26,38% năm 2016 xuống còn 23,61% vào năm 2020 2 “Báo cáo Phát triển Con người Toàn cầu 2020” cũng chỉ ra Việt Nam đã thực hiện rất tốt vấn đề bình đẳng giới Chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam là 0,997, đứng thứ 65/162 quốc gia và thuộc top 5 nhóm cao nhất thế giới Đặc biệt, tỷ lệ nữ nghị sĩ đưa Việt Nam đứng đầu trong 3 nhóm toàn cầu.

Về chất lượng phát triển con người, Việt Nam thực hiện tốt các chỉ số y tế, giáo dục, việc làm và phát triển nông thôn Việt Nam đứng trong top 3 về tỷ lệ số năm không khỏe mạnh trong tuổi thọ trung bình (11,7%) và số giường bệnh (32 giường/100.000 dân) Tất cả giáo viên tiểu học đều được đào tạo, điện khí hóa nông thôn đạt 100%, tỷ lệ thất nghiệp thấp 3

Năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 40% nhưng đến năm 2020 đã tăng lên 64%; trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ tăng từ 14,6% lên 24,5%4 Cuộc họp trực tuyến của Hội Giáo dục Quốc gia vào ngày 31 tháng 10 năm 2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định: “Chúng ta đã vượt lên khó khăn, 1 Tổng Quan về Việt Nam (14/04/2023), The World Bank.

2 Thúy Hiền (06/01/2022), Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tiếp tục cải thiện, báo tin tức3 Thanh Hằng (17/12/2020), Việt Nam vào nhóm các nước có Chỉ số phát triển con người cao, Báo Điện tử Chính phủ.

4 Nguyễn Trần (31/08/2021), Những thành tựu nổi bật của giáo dục Việt Nam, Trang tin điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh.

8

Trang 15

vượt lên chính mình và ngành giáo dục đào tạo đã có tiến bộ toàn diện, nhiều mặt, rõ ràng và vững chắc”.

2.1.1.2 Về mặt hạn chế

Trình độ nguồn lao động chưa cao Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm theo mùa vụ vẫn còn Ý thức tổ chức kỷ luật giữa các bộ phận lực lượng lao động còn hạn chế.

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam mới chỉ đạt 40% mức trung bình toàn cầu và cần phải đi một quãng đường dài mới bắt kịp được các quốc gia phát triển khác trong khu vực và để đạt được mức thu nhập trung bình cao vào năm 2035.

Việt Nam là một trong 15 quốc gia đông dân nhất thế giới, có lợi thế về lao động dồi dào nhưng cũng đang phải đối mặt với vấn đề dân số già đi nhanh chóng "Phải mất hàng trăm nghìn năm dân số thế giới mới đạt tới một tỷ Nhưng chỉ trong 200 năm, con số đó đã tăng gấp 7 lần", Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc cho biết trong một tuyên bố chung Cơ quan này dự đoán dân số sẽ đạt 8,5 tỷ vào năm 2030, 9,7 tỷ vào năm 2050 và đạt đỉnh 10,4 tỷ vào năm 2080 Cụ thể, năm 2020, dân số toàn cầu từ 65 tuổi trở lên xấp xỉ 727 triệu người, chiếm 9,3% tổng dân số thế giới Đến năm 2050, con số này sẽ tăng hơn gấp đôi lên hơn 1,5 tỷ người già, chiếm 16% dân số thế giới Vào giữa thế kỷ này, cứ sáu người trên thế giới sẽ có một người trên 65 tuổi5 Già hóa dân số cũng mang đến những thách thức lớn cho phát triển kinh tế, an sinh xã hội, lực lượng lao động, thiết kế cơ sở hạ tầng, đặc biệt là lĩnh vực y tế và sức khỏe Người lớn tuổi thường mắc một số bệnh không lây nhiễm (NCD) cần điều trị suốt đời như huyết áp, bệnh tim mạch, tiểu đường và suy giảm chức năng Nhất là, đại dịch Covid-19 đang càn quét khắp thế giới,

nguy cơ tử vong do Covid-19 ở người cao tuổi cao hơn các nhóm dân số khác, dù có sự khác nhau tại mỗi nước.

Đặc biệt, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 3 (54,1%) về tình trạng việc làm dễ bị tổn thương do phần lớn lực lượng lao động sống bằng nghề tự do trong các hộ kinh doanh 6

5 Việt Đức và cộng sự (11/07/2023), Việt Nam trước cơn bão “già hóa” dân số, Vnexpress.6 Xem chú thích 3 ở trang

Trang 16

Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một số xu hướng chính Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu suy giảm, suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày càng gia tăng.Đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức chưa từng có, có thể làm chậm tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển.

2.1.2 thực trạng về chiến lược “trồng người” trong vấn đề phát triển giáodục Việt Nam hiện nay

2.1.2.1 Những thành tựu

a Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng tốt hơnnhu cầu học tập của xã hội

Những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao trình độ nhân dân, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tỷ lệ đi học của trẻ em các lứa tuổi tiếp tục tăng: tỷ lệ đi học của trẻ em trong độ tuổi tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đạt được kết quả đáng phấn khởi Số năm đi học trung bình của Việt Nam là 10,2 năm, đứng thứ hai sau Singapore trong bảng xếp hạng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.Cụ thể, các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam ngày càng được nâng cao trên bảng xếp hạng đại học quốc tế Nếu như trước năm 2014, Việt Nam chỉ có Đại học Quốc gia Hà Nội nằm trong top 250 trường trong Bảng xếp hạng Đại học Châu Á do QS7 University Ratings tổ chức thì năm 2018 đã có tới 7 trường đại học lọt vào top 500 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu Châu Á Trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội đứng thứ 124 châu Á.Đặc biệt, năm 2018, lần đầu tiên lĩnh vực Vật lý của Đại học Quốc gia Hà Nội được xếp hạng 502 trên thế giới theo US News 8

Quy mô, số lượng, mạng lưới của các cơ sở đại học có sự gia tăng, mở rộng qua các năm, có sự phân bố, mở rộng của các cơ sở GDĐH, không chỉ tập trung ở các thành phố, đô thị mà hiện nay ở nhiều tình thành, vùng núi, các cơ sở GDĐH cũng đã được kiến thiết, xây dựng và đi vào vận hành Đội ngũ cán bộ, giảng viên và lượng sinh viên của các cơ sở đào tạo đại học có sự gia tăng, bổ sung qua các năm Năm 7 Quỳnh Hương Võ (2023), Bảng xếp hạng các trường Đại học trên thế giới 2024 theo QS World University Rankings Truy cập ngày 4/12/2023 Đường dẫn: Bảng xếp hạng các trường Đại học trên thế giới 2024 theo QS World University Rankings (hotcourses.vn)

8Search Best Global Universities - US News Education

10

Trang 17

2020, Cả nước có 176 trường đại học công lập, 66 trường ngoài công lập, với trên 1,9 triệu sinh viên 9

Sự mở rộng về quy mô, loại hình, chuyên ngành đào tạo, các trường đại học đã cung ứng nguồn lao động dồi dào, đa ngành, đa lĩnh vực cho xã hội Theo thống kê, lực lượng lao động nói chung ở nước ta có sự gia tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên khoảng 54,6 triệu người năm 2020 với cơ cấu hợp lý hơn, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện đáng kể, phù hợp với nhu cầu thị trường Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 64% năm 2020 Trong đó, tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ tăng từ 14,6% năm 2010 lên 24,5% vào năm 2020 Hiện giáo dục Việt Nam tiếp tục có nhiều thành tựu nổi bật Đặc biệt, sau 10 năm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi (2010-2020), số trường mầm non đã tăng hơn 2.600 Mỗi xã, huyện đều có ít nhất một trường mẫu giáo công lập So với năm học 2010-2011, có thêm hơn 1,5 triệu trẻ em đến trường, tỷ lệ hoàn thành giáo dục mầm non của trẻ 5 tuổi đạt 99,9% Về giáo dục tiểu học, 63/63 tỉnh, thành phố đã đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở, trong đó có 4 tỉnh, thành phố đạt cấp 3 Toàn bộ 63/63 tỉnh, thành đã đạt chuẩn phổ cập bậc 1 phổ cập trung học cơ sở, một số địa phương đã đạt chuẩn bậc 2, bậc 3.

Năm học 2020-2021, có hơn 5 triệu trẻ mầm non, hơn 8,8 triệu học sinh tiểu học, hơn 5,9 triệu học sinh trung học cơ sở và hơn 2,7 triệu học sinh trung học phổ thông; tổng số phòng học là 593.808 (tăng 3.504 so với năm học trước), trong đó phòng học vật lý chiếm 70,5% Ở cấp trung học phổ thông, cả nước có 2.543 trường (tăng 144) với 59.686 lớp, trong đó, 45,33% là trường đạt chuẩn quốc gia và 40,22% là trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục;có 135.875 giáo viên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn là 99,78% (tăng 2,8% so với năm học trước) 10

b Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có tiến bộ

Chất lượng giáo dục cũng được các tổ chức quốc tế đánh giá cao Theo báo cáo năm 2018 của Ngân hàng Thế giới, Trở nên thông minh hơn: Học tập và Phát triển Công bằng ở Đông Á và Thái Bình Dương, Việt Nam hiện được xếp hạng trong số 10 hệ thống giáo dục đổi mới nhất trên thế giới Hay trong Chương trình Đánh giá Học 9 TS Nguyễn Huy Phòng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2023), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo.

10 Xem chú thích 4 ở trang Error: Reference source not found

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:04

Tài liệu liên quan