1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo cuối kỳ tổng quan về kiến trúc pháp và tác động của kiến trúc pháp đến kiến trúc việt nam

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về kiến trúc pháp và tác động của kiến trúc pháp đến kiến trúc việt nam
Tác giả Nguyễn Hương Giang, Võ Hoàng Mai, Lê Thùy Linh, Nguyễn Công Tùng
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Hồng Vân
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
Chuyên ngành Tìm hiểu cộng đồng Châu Âu
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 20,36 MB

Cấu trúc

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHÂU ÂU (5)
    • 1. Lược đồ tự nhiên Châu Âu (5)
    • 3. Giới thiệu về tổng quan Châu Âu (5)
  • II. LIÊN MINH CHÂU ÂU (1) (7)
    • 1. Liên minh Châu Âu (EU) là gì? (7)
    • 2. Liên minh Châu Âu bao gồm? (8)
  • III. LIÊN MINH CHÂU ÂU (2) (9)
    • 1. Liên minh Châu Âu (EU) (9)
    • 2. Lịch sử hình thành & các giai đoạn phát triển (9)
    • 3. Cơ cấu tổ chức của EU (10)
  • IV. CÁC BIỂU TƯỢNG VÀ HỆ GIÁ TRỊ CỦA EU (10)
    • 1. Các biểu tượng của EU (10)
    • 2. Cờ Châu Âu 50 Tuổi (11)
    • 3. Mục Tiêu và Hệ Giá Trị của EU (11)
    • 4. Ngôn Ngữ ở EU (11)
    • 5. Dân Số của EU (12)
  • V. TỔNG QUAN VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA EU (12)
    • 1. Thể chế chính trị của EU – Cơ quan điều hành (12)
    • 2. Thể chế chính trị Châu Âu – Cơ quan giúp việc (0)
  • VI. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG (16)
    • 1. Kinh tế (16)
    • 2. Văn hóa, giáo dục (17)
  • VII. TƯƠNG LAI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (20)
    • 1. Thách thức (20)
    • 2. Cơ hội cho tương lai (21)
  • VIII. QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU (22)
    • 1. Chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu (22)
    • 2. Quan hệ của EU với Việt Nam (22)
  • B. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC PHÁP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KIẾN TRÚC PHÁP ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM. I. Lý do chọn đề tài (25)
    • II. Nội dung nghiên cứu (26)
      • 1. Nguồn gốc của kiến trúc Pháp (26)
      • 2. Các giai đoạn phát triển kiến trúc Pháp (32)
      • 3. Đặc điểm kiến trúc Pháp (38)
      • 4. Tác động của kiến trúc Pháp tới kiến trúc Việt Nam (46)
      • 5. Kết luận (66)
      • 6. Đánh giá, nhận xét (67)
  • Tài liệu tham khảo (68)

Nội dung

Màuxanh đại diện cho sự đoàn kết và thống nhất của Châu Âu, trong khi mỗi ngôisao đại diện cho sự hoàn hảo, thống nhất và toàn vẹn.+ Quốc kỳ của EU: Quốc kỳ của EU cũng sử dụng các màu s

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHÂU ÂU

Lược đồ tự nhiên Châu Âu

- Châu Âu nằm giữa vĩ tuyến 36° Bắc và 71° Bắc, giáp Bắc Băng Dương về phía Bắc, biển Địa Trung Hải về phía Nam, Đại Tây Dương về phía Tây và châu Á về phía Đông Với diện tích hơn 10 triệu km2, nó được coi là một bán đảo hoặc tiểu lục địa, hình thành phần cực tây của lục địa Á - Âu Châu Âu có đồng bằng chiếm 2/3 diện tích và đồi núi chiếm 1/3, với các dãy núi cao tập trung ở phía Nam Về khí hậu, châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn hòa, tuy nhiên mùa đông có tuyết phủ rộng khắp Cảnh quan bao gồm rừng lá kim ở phía Bắc và rừng lá rộng ở phía Tây Âu Dân cư chủ yếu là người da trắng, sống chủ yếu ở thành phố và phân bố đều Hoạt động kinh tế tập trung vào các ngành công nghiệp phát triển như máy bay, ô tô, thiết bị điện tử và dược phẩm Châu Âu hiện có 44 quốc gia độc lập và 9 vùng lãnh thổ có chủ quyền độc lập, được chia thành 4 khu vực là Bắc, Nam, Đông và Tây Âu.

2 Các vùng ngôn ngữ và văn hóa trong Châu Âu

Châu Âu là một châu lục đa dạng với nhiều nhóm ngôn ngữ và văn hóa khác nhau Sự đa dạng này có thể được chia thành ba nhóm chính: nhóm ngôn ngữ Đức, nhóm ngôn ngữ Latinh và nhóm ngôn ngữ Slavơ.

- Châu Âu German bao gồm các nước sử dụng ngôn ngữ German, tập trung ở Tây Bắc và một phần của Trung Âu Châu Âu Latinh là nơi nói các ngôn ngữ Rôman, chủ yếu ở Tây Nam Châu Âu, với sự ảnh hưởng của Công giáo Châu Âu Slavơ là khu vực sử dụng ngôn ngữ Slavơ, phần lớn tại Trung và Đông Âu, với tín ngưỡng Chính thống giáo và Công giáo.

- Ngoài ra, còn có các nhóm nhỏ như các khu vực gốc Celt, Hy Lạp, Albania và Armenia, mỗi nhóm có ngôn ngữ và văn hóa riêng Cũng có các nhóm như

Ibero-Caucasus, Hungary, Phần Lan và Estonia, mỗi nhóm đều có đặc điểm địa lý và ngôn ngữ đặc trưng.

Giới thiệu về tổng quan Châu Âu

a Tổng quan về Châu Âu

- Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, có diện tích khoảng 10,355,000km2. Đặc điểm địa lý nổi bật của Châu Âu là nó là một bán đảo lớn, với ba mặt tiếp xúc với biển Có nhiều bán đảo và đảo nổi tiếng như Scandinavia, Iberia, Italy, Balkan và các đảo như Iceland, Anh, Sardinia, Sicily và Crete Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp biển Địa Trung Hải và Biển Đen, trong khi phía đông có dãy Ural, sông Ural, biển Caspian và dãy núi

- Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Âu là mũi Nordkinn của Na Uy và Punta de Tarifa gần eo Gibraltar Bờ biển dài 43,000km, phân tán với nhiều hình dạng địa hình như bán đảo, vịnh và hồ Các biển nhỏ như Bắc Hải, biển Baltic, Biển Đen và Biển Trắng trải dài từ đại dương vào bên trong lục địa, với các đặc điểm địa hình đáng chú ý như eo biển Gibraltar và eo biển Anh. b Khí hậu

- Châu Âu có 3 miền khí hậu chính:

+Miền khí hậu cực và cận cực: Bao gồm các vùng bờ biển Bắc Băng Dương và các đảo phía bắc Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 7 đến tháng 10, mùa hạ ngắn và mát với nhiều mây và mưa nhỏ Nhiệt độ rất thấp, đất ẩm và đầm lầy. +Miền khí hậu ôn đới

● Ôn đới hải dương: Bờ biển Tây Âu, Anh, Scandinavia, Pháp, nhiệt độ mùa đông ấm, mùa hạ mát mẻ, mưa nhiều, tập trung vào mùa thu và đông.

● Ôn đới lục địa: Đông u, mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ nóng.

+Miền khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: Nam Âu, mùa hạ nóng, khô khan, mùa đông mát dịu và mưa nhiều Nhiệt độ mùa hè cao, có đợt gió nóng từ phương nam, mưa tập trung vào mùa thu đông. c Dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa

- Châu Âu có sự đa dạng về dân tộc, ngôn ngữ và tôn giáo Dân chủ yếu là Châu Âu có nguồn gốc chủ yếu từ chủng tộc Europeoi, khác với Châu Á và Châu Phi về màu da, mắt, tóc, chiều cao và hình dáng Các quốc gia châu Âu thường có một tộc người chính, nhưng cũng có nhiều dân tộc thiểu số như Basques của Tây Ban Nha và người Saami của Bắc Âu.

- Châu Âu có ba nhóm ngôn ngữ chính:

1 Ngôn ngữ German: Phạm vi chủ yếu ở phía Tây Bắc và một phần Trung Âu, bao gồm Anh, Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy, v.v Tôn giáo chính ở khu vực này là Tin Lành hoặc Công giáo.

2 Ngôn ngữ La Tinh: Phạm vi chủ yếu ở phía Nam và Tây Nam châu Âu, bao gồm Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Đa số theo đạo Công giáo.

3 Ngôn ngữ Slav: Sinh sống chủ yếu ở phía Đông và phần Nam châu Âu, gồm Ukraine, Nga, Ba Lan, Bosnia-Herzegovina, v.v Tôn giáo chính là Cơ Đốc Chính thống giáo, Công giáo và Hồi giáo.

- Ngoài ra, có nhiều ngôn ngữ khác như Hy Lạp, Albania, Celtic, Basques và Thổ Nhĩ Kỳ Tiếng Anh và tiếng Pháp được sử dụng phổ biến như ngôn ngữ thứ hai ở nhiều nước châu Âu. d Kinh tế

Châu Âu là một trong những nơi dẫn đầu thế giới về hoạt động kinh tế và giáo dục bậc cao Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh vào thế kỷ XVIII, mang lại nhiều tiến bộ kỹ thuật và sự bùng nổ trong sản xuất nông nghiệp Trong thế kỷ XIX, châu Âu tiếp tục chứng kiến sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực giao thông, truyền thông và y tế, mở đường cho sự thống trị toàn cầu về kinh tế, chính trị và quân sự.

XX, các tổ chức kinh tế quan trọng như Liên Minh Châu Âu (EU) đã được hình thành để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. e Y tế

Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Châu Âu được tài trợ chủ yếu từ nguồn thuế, đảm bảo dịch vụ y tế toàn cầu Ngoài ra, nhiều quốc gia cung cấp Thẻ Bảo Hiểm Y Tế Châu Âu cho công dân, bảo đảm các dịch vụ y tế khẩn cấp khi ở các nước Châu Âu khác. f Giáo dục

Giáo dục tại Châu Âu được đánh giá cao về chất lượng và tiêu chuẩn Hầu hết các trường đại học không thu học phí hoặc thu mức học phí thấp Nhiều nước cung cấp học bổng cho sinh viên quốc tế, và nhiều trường đã sử dụng tiếngAnh trong giảng dạy để thu hút sinh viên từ khắp nơi trên thế giới.

LIÊN MINH CHÂU ÂU (1)

Liên minh Châu Âu (EU) là gì?

Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức kinh tế - chính trị gồm 27 quốc gia châu Âu, với mục tiêu thúc đẩy hợp tác xã hội, chính trị và kinh tế giữa các thành viên Tiền thân của EU là Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (ECC), được thành lập năm 1958 bởi sáu quốc gia là Bỉ, Đức, Pháp, Ý, Luxembourg và Hà Lan, với mục tiêu tăng cường giao thương Năm 1993, ECC tiến hóa thành EU, mở rộng thành viên và tăng cường hợp tác trong nhiều lĩnh vực.

Liên minh Châu Âu (EU) ban đầu là một liên minh kinh tế với 22 thành viên Tuy nhiên, EU đã mở rộng phạm vi hoạt động và hiện đề xuất và thực hiện các chính sách trong nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, chính trị, môi trường, an ninh, di cư và khu vực tự do di chuyển Schengen Do đó, EU không còn chỉ tập trung vào ổn định kinh tế mà còn tham gia sâu rộng vào các vấn đề quan trọng khác liên quan đến cuộc sống của công dân EU.

Liên minh Châu Âu bao gồm?

- Hiện tại (2024), Liên minh Châu Âu (EU) bao gồm 27 quốc gia thành viên. Dưới đây là danh sách các quốc gia này:

6 Cộng hòa Séc (Czech Republic)

- Các quốc gia này cùng hợp tác trong Liên minh Châu Âu để thúc đẩy hợp tác chính trị, kinh tế và xã hội, đồng thời đóng góp vào việc xây dựng và phát triển các chính sách chung của Liên minh.

LIÊN MINH CHÂU ÂU (2)

Liên minh Châu Âu (EU)

- Liên minh Châu Âu (European Union - EU) là một tổ chức liên chính phủ của các nước Châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước về Liên minh Châu Âu vào năm 1992 (còn gọi là Hiệp ước Maastricht), tuy nhiên, những phương diện của

EU đã bắt đầu từ thập niên 1950 thông qua các tổ chức tiền thân.

Lịch sử hình thành & các giai đoạn phát triển

- EU ban đầu có 6 thành viên vào năm 1957 là Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp và Hà Lan Sau đó, EU đã mở rộng và tăng số lượng thành viên theo thời gian:

+ Năm 1973: Đan Mạch, Ireland, và Anh gia nhập.

+ Năm 1981: Hy Lạp gia nhập.

+ Năm 1986: Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha gia nhập.

+ Năm 1995: Áo, Phần Lan, và Thụy Điển gia nhập.

+ Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, và Cộng hòa Síp gia nhập.

+ Ngày 1/1/2007: Romania và Bulgaria gia nhập.

- Hiện nay, EU có 27 quốc gia thành viên Các quốc gia này cùng hợp tác trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội Tổ chức này có trụ sở tại thủ đô

Brussels của Bỉ và trước đó được gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC) trước ngày

- EU đã phát triển mạnh mẽ với diện tích là 4.422.773 km² và dân số khoảng

492,9 triệu người vào năm 2006, với tổng GDP đạt 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) vào năm 2007.

Cơ cấu tổ chức của EU

- Hội đồng Bộ trưởng: Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên.

- Uỷ ban Châu Âu: Là cơ quan điều hành gồm 20 ủy viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử.

- Nghị viện Châu Âu: Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

- Tòa án Châu Âu: Đặt trụ sở tại Luxembourg, có vai trò độc lập, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU.

- EU tiến hành các hiệp ước và quá trình hội nhập nhằm thúc đẩy sự hợp tác chính trị, kinh tế và xã hội giữa các thành viên EU cũng tập trung vào các vấn đề như tự do đi lại, chính sách tiền tệ chung và an ninh

CÁC BIỂU TƯỢNG VÀ HỆ GIÁ TRỊ CỦA EU

Các biểu tượng của EU

- Các biểu tượng chính của Liên minh Châu Âu (EU) bao gồm:

+ Cờ của EU: Cờ EU có màu xanh lá cây với một vòng sao vàng 12 cánh Màu xanh đại diện cho sự đoàn kết và thống nhất của Châu Âu, trong khi mỗi ngôi sao đại diện cho sự hoàn hảo, thống nhất và toàn vẹn.

+Quốc kỳ của EU: Quốc kỳ của EU cũng sử dụng các màu sắc và ký hiệu tương tự như cờ EU, là biểu tượng chính thức của Liên minh Châu Âu.

+ Quốc huy của EU: Quốc huy của EU gồm một vòng sao 12 cánh và được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau, đặc biệt là trong các cơ quan và văn kiện chính thức của EU.

+ Him Châu Âu: Him Châu Âu có hình dạng đặc trưng, đại diện cho sự đoàn kết và sự phát triển của các quốc gia thành viên trong Liên minh Châu Âu.+ Ngày Châu Âu (Europe Day): Ngày 9 tháng 5 được kỷ niệm như là Ngày

Châu Âu để tôn vinh việc thành lập Cộng đồng Than thép Châu Âu và những nỗ lực hội nhập Châu Âu.

Cờ Châu Âu 50 Tuổi

Lá cờ Châu Âu với 12 ngôi sao trên nền xanh lá cây chính thức được chấp thuận vào ngày 8 tháng 12 năm 1955 và trở thành biểu tượng của Liên minh Châu Âu (EU) Mỗi ngôi sao thể hiện sự hoàn hảo, thống nhất và toàn vẹn Cờ Châu Âu là biểu tượng của sự đoàn kết giữa các quốc gia Châu Âu và mục tiêu hướng đến một Châu Âu thống nhất hòa bình sau Thế chiến II.

Mục Tiêu và Hệ Giá Trị của EU

- Các mục tiêu của Liên minh Châu Âu bao gồm:

+ Thúc đẩy hòa bình và an ninh: Tăng cường hợp tác chính trị và an ninh giữa các quốc gia thành viên.

+ Phát triển kinh tế và xã hội bền vững: Tạo ra một thị trường chung mạnh mẽ và đảm bảo sự tiến bộ xã hội.

Xây dựng châu Âu thống nhất là quá trình phát triển sự đoàn kết và hợp tác giữa các quốc gia thành viên, hướng đến tạo ra một cộng đồng đa dạng và hài hòa Mục tiêu này nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng chung, tăng cường năng lực cạnh tranh toàn cầu và duy trì hòa bình, ổn định cho khu vực cũng như thế giới.

+ Bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững: Đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường là một mục tiêu quan trọng của EU.

- Hệ giá trị của EU dựa trên:

+ Tôn trọng các giá trị nhân quyền, tự do và dân chủ: EU cam kết bảo vệ nhân quyền và giới hạn sự phát triển của quyền lực chính phủ.

+ Công bằng xã hội: EU tạo điều kiện bình đẳng cho tất cả công dân trong các lĩnh vực như giáo dục, lao động và sức khỏe.

+ Đa dạng và tôn trọng các nền văn hoá: EU tôn trọng và khuyến khích sự đa dạng văn hóa của các quốc gia thành viên.

Ngôn Ngữ ở EU

EU có 24 ngôn ngữ chính thức, bao gồm tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếngTây Ban Nha, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Ba Lan và nhiều ngôn ngữ khác của các quốc gia thành viên Tiếng Anh, Pháp và Đức thường được sử dụng nhiều nhất trong các hoạt động chính của EU, bên cạnh tiếng Tây Ban Nha và tiếng Ý.

Dân Số của EU

Dân số của Liên minh Châu Âu (EU) là khoảng 447 triệu người vào năm

Năm 2021, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban Nha là những quốc gia có dân số đông nhất trong EU Dân số EU được phân bổ khá đồng đều trên khắp các quốc gia thành viên, tạo nên sự đa dạng về dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa.

TỔNG QUAN VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA EU

Thể chế chính trị của EU – Cơ quan điều hành

Để đạt được mục tiêu này, EU được tổ chức thành các cơ quan chính, bao gồm: a Hội đồng chủ tịch Châu Âu

Hội đồng Châu Âu là cơ quan chính trị cao nhất của Liên minh Châu Âu, bao gồm các nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ của 27 nước thành viên cùng Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Hội đồng không có chức năng lập pháp hoặc hành pháp chính thức, nhưng đưa ra các quyết định then chốt và định hướng chính trị chung của Liên minh Châu Âu Các cuộc họp của Hội đồng do Chủ tịch Hội đồng Châu Âu chủ trì và họp ít nhất 2 lần một năm tại Brussels.

- Được thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1967 là một trong ba cơ quan chính của Liên minh Châu Âu (EU), cùng với Hội đồng Châu Âu và Nghị viện

Châu Âu Ủy ban Châu Âu là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện và giám sát việc thi hành các quyết định và chính sách của EU Nhiệm vụ chính của Ủy ban là đề xuất các chính sách mới, thực hiện các chương trình và dự án của

EU, và giám sát việc thực thi luật pháp của EU. c Hội đồng bộ trưởng Châu Âu

- Là một trong ba cơ quan lập pháp chính của Liên minh Châu Âu (EU), cùng với Nghị viện Châu Âu và Ủy ban Châu Âu Là cơ quan lập pháp của EU, chịu trách nhiệm thông qua và thực thi các quyết định và luật pháp của EU. Hội đồng bộ trưởng cũng là nơi các bộ trưởng từ các quốc gia thành viên họp để thảo luận và đưa ra quyết định về các chính sách và vấn đề quốc tế Hội đồng bộ trưởng Châu Âu có thẩm quyền thông qua các quyết định và luật pháp của EU, cũng như thảo luận và đưa ra quyết định về các vấn đề quan trọng như chính sách kinh tế, an ninh, ngoại giao và các vấn đề khác.

+ Nghị viện Châu Âu là một trong ba cơ quan chính của Liên minh Châu Âu (EU), cùng với Hội đồng Châu Âu và Ủy ban Châu Âu Ngày 19 tháng 9 năm 1952, Điều lệ Cộng đồng Than và Thép Châu Âu (ECSC) được ký kết, tạo ra cơ sở cho sự hình thành của các tổ chức tiền thân của Nghị viện Châu Âu Nghị viện Châu Âu là cơ quan lập pháp duy nhất của Liên minh Châu Âu được bầu cử trực tiếp bởi công dân của các quốc gia thành viên. Nhiệm vụ chính của Nghị viện là đại diện cho người dân của EU, thảo luận và thông qua luật pháp EU, cũng như giám sát hoạt động của Ủy ban Châu Âu. d Tòa án công lý Châu Âu ( Tòa án công lý)

- Là một trong những cơ quan chính của Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào ngày 7 tháng 10 năm 1952 Là cơ quan tư pháp của Liên minh Châu Âu, có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp pháp lý liên quan đến luật pháp của EU và đảm bảo việc áp dụng đồng nhất và đồng đều của luật pháp EU trong toàn bộ lãnh thổ của Liên minh Tòa án Châu Âu có 27 thẩm phán, mỗi quốc gia thành viên của EU gửi một thẩm phán Tòa án Pháp luật Châu Âu có 11 thẩm phán, chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề pháp lý đặc biệt.

Tòa án Châu Âu có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp pháp lý giữa các quốc gia thành viên, tổ chức và cá nhân, cũng như đưa ra các quyết định về việc giải thích và áp dụng luật pháp của EU. e Tòa án Kiểm toán Châu Âu

- Được tổ chức thành 27 thành viên, mỗi thành viên đến từ một quốc gia thành viên của EU Thành viên của ECA được bầu chọn bởi Hội đồng Châu Âu và nhiệm kỳ của họ kéo dài 6 năm Tòa án Kiểm toán Châu Âu có nhiệm vụ kiểm tra việc sử dụng ngân sách của EU và đảm bảo tính minh bạch, trung thực và hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của Liên minh Châu Âu.

Là tổ chức kiểm tra các hoạt động tài chính của EU để đảm bảo tuân thủ quy định, tính hợp pháp và hiệu quả của việc sử dụng ngân sách EU Họ cũng đưa ra báo cáo và đề xuất cải tiến để cải thiện quản lý tài chính của EU. f Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank - La Banque centrale européenne) - Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB)

- Phụ trách về chính sách tiền tệ của khu vực Ơ-rô (19 nước thành viên), bao gồm: ổn định giá trị của đồng Ơ-rô, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng của các thành viên khu vực sử dụng Ơ-rô có nguy cơ đổ vỡ. Điều hành ngân hàng là Ban giám đốc, đứng đầu là Chủ tịch và Hội đồng các Thống đốc bao gồm thành viên của Ban Giám đốc và đại diện các ngân hàng trung ương trong thuộc hệ thống các ngân hàng trung ương Châu Âu

(ESCB) Bốn thành viên của Ban Điều hành thường là các đại điện của ngân hàng trung ương Pháp, Đức, I-ta-li-a và Tây Ban Nha - Hệ thống các ngân hàng trung ương Châu Âu (ESCB) bao gồm ECB và các ngân hàng trung ương của 28 thành viên Liên minh Châu Âu quản lý tiền tệ của khu vực sử dụng đồng Ơ-rô được gọi là Hệ thống Ơ-rô.

1 Thể chế chính trị Châu Âu – Cơ quan giúp việc a Ủy ban kinh tế và xã hội Châu Âu (Le Comité économique et social européen)

- Ủy ban kinh tế và xã hội Châu Âu (European Economic and Social

Ủy ban Kinh tế và Xã hội (Committee) là cơ quan tư vấn, đại diện tiếng nói của các cộng đồng dân sự như nghiệp đoàn, người sử dụng lao động, nông dân, người tiêu dùng, tham gia tư vấn về pháp luật và chính sách mới của EU Ủy ban này thúc đẩy sự tham gia của các cộng đồng dân sự trong các vấn đề của EU Bên cạnh đó, Ủy ban Vùng (Le Comité des régions) hỗ trợ hợp tác giữa EU và chính quyền địa phương.

- Ủy ban Vùng Châu Âu chịu trách nhiệm đối với việc thiết lập và thực hiện các chính sách và chương trình hỗ trợ dành cho phát triển vùng miền trong Liên minh Châu Âu Cụ thể, nó quản lý các nguồn lực tài chính của EU để hỗ trợ các dự án và các biện pháp phát triển kinh tế và xã hội ở các vùng Ủy ban Vùng Châu Âu được thành lập để thúc đẩy phát triển cân đối và bền vững trong các vùng của Liên minh Châu Âu Nhiệm vụ chính của nó là giúp các vùng thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội thông qua việc tăng cường hợp tác giữa các cộng đồng địa phương, chính phủ địa phương và các cơ quan EU Ủy ban Vùng Châu Âu có một Ban điều hành được lựa chọn từ các thành viên của nó, bao gồm các đại diện từ các vùng và quốc gia thành viên của EU Ban điều hành này chịu trách nhiệm định hình và thúc đẩy chính sách của Ủy ban, cũng như quản lý nguồn lực tài chính và giám sát việc thực hiện các chương trình và dự án. c Thanh tra (Ombudsman - Le Médiateur européen)

- Thanh tra các khiếu nại về hành chính trong các cơ quan của Liên minh. Kiểm soát bảo vệ dữ liệu Châu Âu: bảo mật các thông tin cá nhân Cơ quan Thanh tra Châu Âu hoạt động nhằm thúc đẩy quản lý tốt ở cấp EU Thanh tra viên điều tra các khiếu nại về việc quản lý kém của các tổ chức và cơ quan của EU, đồng thời cũng chủ động xem xét các vấn đề mang tính hệ thống rộng hơn. d Ngân hàng đầu tư Châu Âu (La Banque européenne d’investissement)

- Đầu tư tài chính cho các dự án phát triển kinh tế trong và ngoài Liên minh, và hỗ trợ các công ty nhỏ thông qua Quỹ đầu tư Châu Âu Là một trong những tổ chức tài chính lớn nhất thế giới và là một trong những nguồn tài trợ chính của Liên minh Châu Âu (EU) EIB được thiết lập để hỗ trợ các dự án đầu tư có lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trong các quốc gia

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

Kinh tế

- Nền Kinh tế Liên minh Châu Âu theo quỹ Tiền tệ Quốc tế tạo ra 17.1 tỷ USD năm

2021, khiến nó trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 hoặc 3 trên thế giới Nền kinh tế Liên minh Châu Âu bao gồm một thị trường nội khối và EU có vai trò như một thực thể thống nhất ở Tổ chức Thương mại Thế giới.

Về tiền tệ, đồng euro là tiền tệ chính thức của Liên minh châu Âu (EU), được sử dụng trong mọi tài liệu và chính sách của EU Hiệp ước Ổn định và Phát triển thiết lập các tiêu chuẩn tài chính để đảm bảo sự ổn định và hội tụ kinh tế Euro cũng là đồng tiền được sử dụng rộng rãi nhất ở Châu Âu, được dùng làm tiền tệ chung tại 20 quốc gia thành viên được gọi chung là Khu vực đồng euro.

- Thị trường chung: Từ 1-1-1993, EU đã thiết lập một thị trường chung Trong thị trường này, việc tự do lưu thông về hàng hóa, con người, dịch vụ và tiền vốn giữa các nước thành viên được đảm bảo.

- Chính sách thương mại: Chính sách thương mại chung (CCP) là một trong những trụ cột chính trong quan hệ của Liên minh Châu Âu với các nước khác trên thế giới Đây là một lĩnh vực không thể thiếu trong thẩm quyền của Liên minh, nghĩa là chỉ EU, chứ không phải bất cứ quốc gia thành viên đơn lẻ nào, có thể ban hành luật về những vấn đề thương mại và ký kết các hiệp định thương mại quốc tế. CCP ám chỉ việc thực hiện đồng bộ quan hệ thương mại với các nước thứ ba, nhất là thông qua các phương tiện thuế quan chung và quy chế xuất nhập khẩu chung (với một thuế suất chung áp dụng với bên ngoài).

- Chính sách cạnh tranh: Được coi như một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trong khối EU cho rằng cạnh tranh hữu hiệu là yếu tố cơ bản kích thích đổi mới, tăng năng suất lao động, qua đó nâng cao mức sống của người dân Điều này được ghi nhận lần đầu tiên trong Hiệp ước Rome, các quy định về cạnh tranh tiếp tục được quy định và phát triển trong các hiệp ước sau cũng như trong hệ thống pháp luật Châu Âu.

- Chính sách kinh tế vĩ mô: Điều phối các chính sách kinh tế của các quốc gia thành viên.

- Chính trị và an ninh:

Chính sách đối ngoại và an ninh chung của EU hướng đến mục tiêu bảo vệ các giá trị chung, lợi ích cơ bản và sự độc lập của khối, đồng thời tăng cường môi trường an ninh chung, duy trì hòa bình và tăng cường hợp tác quốc tế Trong hoạt động, chính sách này dựa trên các nguyên tắc chính sách xuyên suốt của EU, bao gồm phát triển, mở rộng, thúc đẩy toàn cầu các giá trị tiến bộ như dân chủ, nhà nước pháp quyền, nhân quyền và quyền tự do cơ bản, tôn trọng phẩm giá con người, bình đẳng, đoàn kết, tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.

+ Chính sách nhập cư và tị nạn: Mục tiêu chính của chính sách này là đảm bảo an ninh và trật tự công cộng, đồng thời bảo vệ quyền của người tị nạn và người di cư hợp pháp Các nguyên tắc chính của chính sách nhập cư và tị nạn EU bao gồm: Trách nhiệm quản lý việc di cư, hỗ trợ người tị nạn, thúc đẩy di cư hợp pháp hội nhập, chống di cư bất hợp pháp.

+ Chính sách tư pháp và nội vụ:Chính sách thúc đẩy hợp tác trong việc chống tội phạm và bảo vệ an ninh nội bộ liên minh Châu Âu.

- Các lĩnh vực khác: Ngoài ra, về lĩnh vực xã hội, liên minh Châu Âu đã đưa ra các chính sách như chính sách việc làm, an ninh xã hội, y tế … nhằm thúc đẩy sự phát triển, an toàn, bình đẳng của xã hội Lĩnh vực giao thông vận tải, công nghiệp hay nông nghiệp… của liên minh Châu Âu cũng được chú trọng và có nhiều chính sách đảm bảo hoạt động bền vững và hiệu quả.

Văn hóa, giáo dục

- Kể từ Hiệp ước Maastricht, hợp tác văn hóa giữa các quốc gia thành viên là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Liên minh Châu Âu Những hành động thiết thực của Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực này bao gồm chương trình

"Văn hóa 2000" kéo dài trong 7 năm, các sự kiện trong "Tháng văn hóa Châu Âu", hay chương trình hòa nhạc "Media Plus", và đặc biệt là chương trình

"Thủ đô văn hóa Châu Âu" – diễn ra đều đặn hàng năm nhằm mục đích tôn vinh một thủ đô đã được lựa chọn trong số các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu Năm 1985 liên minh EU lên ý tưởng chương trình “Thành phố văn hóa” tiền thân của danh hiệu “Thủ đô Văn hóa” Theo chương trình hấp dẫn này thì nước nào giành được danh hiệu “Thủ đô Văn hóa” sẽ được EU hỗ trợ ngân sách suốt năm để chi trả cho các hoạt động văn hóa, lễ hội Chương trình này nhằm mục đích hướng đến việc bảo tồn những nét văn hóa truyền thống và phát triển nét văn hóa hiện đại của thành phố đó Ngoài ra điều này còn giúp tạo một bộ mặt mới trong văn hóa cho toàn bộ Châu Âu.

Văn hóa Châu Âu là một bức tranh đa sắc màu với sự phong phú và nguồn cội từ nhiều lĩnh vực nghệ thuật, hội họa, kiến trúc, truyền thống, ẩm thực, âm nhạc, văn hóa dân gian, nghề thêu, phim ảnh, văn học, thể thao Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Châu Âu không chỉ lan tỏa tới các nền văn hóa khác (đặc biệt là châu Mỹ và châu Á) mà còn định hình nên nền văn hóa đương đại ngày nay.

- Kiến trúc: Tuy không đồng nhất nhưng kiến trúc Châu Âu từ xưa tới nay đã nổi tiếng vì vẻ đẹp nó mang lại cho những tòa nhà cổ kính cho đến hiện đại Lấy cảm hứng từ nhiều nguồn khác nhau cộng thêm văn hóa đời sống cũng khác nhau nên kiến trúc Châu Âu có sự đa dạng Mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia lại có lối kiến trúc riêng mà không nơi nào nhầm lẫn được, có thể kể ra như kiến trúc La

Mã cổ đại, kiến trúc Roman, Kiến trúc Gothic, kiến trúc thời kỳ phục hưng… Mỗi một quốc gia sẽ có phong cách kiến trúc khác biệt, nhưng chúng cũng có thể ảnh hưởng lẫn nhau, đan xen, hòa quyện tạo nên sự cân đối, hài hòa tới hoàn mỹ Những tòa nhà, những quảng trường, nhà thờ hay thậm chí chỉ là một góc phố nhỏ… nghệ thuật tại Châu Âu luôn có chỗ để thăng hoa.

- Mỹ thuật: Mỹ thuật Châu Âu đã trải qua một chặng đường lịch sử khá dài cùng với nhiều giai đoạn, vì thế mà Châu Âu mang trong mình nhiều trường phái khác nhau với nhiều họa sĩ tên tuổi tạo ra nhiều tác phẩm nổi tiếng Mỹ thuật Châu Âu có tác động rất lớn tới mọi nền Mỹ thuật đương đại của nhân loại với nhiều góc trưng bày hoặc bảo tàng cùng những bộ sưu tập khá phong phú các tác phẩm nghệ thuật Không chỉ có những đường nét trên giấy hoặc vải, những tác phẩm kinh điển còn có thể được thể hiện trên tường, thánh đường, nhà thờ hoặc các cung điện…

- Thể thao: Thể thao rất được chú ý ở Liên minh Châu Âu Chính sách của Liên minh Châu Âu về tự do di chuyển và lao động đã tác động không nhỏ đến nền thể thao của các quốc gia thành viên, điển hình như luật Bosman, đạo luật ngăn cấm việc áp dụng hạn ngạch đối với các cầu thủ mang quốc tịch thuộc Liên minh Châu Âu thi đấu trong các giải bóng đá của các quốc gia thành viên khác. Hiệp ước Lisbon còn đòi hỏi các quy định về kinh tế nếu được áp dụng phải tính đến tính chất đặc biệt của thể thao và phải được xây dựng trên tinh thần tự nguyện Đây là kết quả của các cuộc vận động hành lang tại Ủy ban Olympic quốc tế và FIFA trước sự ngại về việc gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các câu lạc bộ trong Liên minh Châu Âu nếu các nguyên tắc về thị trường tự do được áp dụng rộng rãi.

- Lễ hội văn hóa: Châu Âu là mảnh đất thiên đường của các lễ hội nổi tiếng có văn hóa lâu đời và đa dạng Những lễ hội của Châu Âu diễn ra xuyên suốt cả năm vô cùng sôi động như lễ hội đường phố Carnival, lễ hội tháng tư sôi động cùng điệu nhảy Flamenco của Tây Ban Nha Feria de Abril, lễ hội Oktoberfest vào tháng 10 ở Đức, Lễ giáng sinh… b Giáo dục

- Châu Âu được coi là cái nôi của nền giáo dục thế giới Theo thống kê, Châu Âu là xứ sở dẫn đầu về số lượng giải Nobel với 470 giải thưởng đa lĩnh vực: toán học, hóa học, kinh tế, văn học, y học, hòa bình, vật lý,… Các ứng dụng và công cụ được cả thế giới đón nhận như GPS, kính hiển vi điện tử, máy tạo nhịp tim, World Wide Web, ứng dụng Skype,… Riêng Đức đã sở hữu 108 giải thưởng và Pháp 70 giải thưởng (Theo Thống kê giải Nobel 2019).

Châu Âu từ lâu đã nổi tiếng về những trường đại học danh tiếng với chất lượng giáo dục cao và môi trường nghiên cứu tiên tiến Hiện tại, châu Âu có khoảng 4000 trường đại học với nền giáo dục đồng đều Giáo dục chất lượng tại Châu Âu được miễn phí, và các trường đại học buộc phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của Liên minh Châu Âu (EU) để duy trì nguồn tài trợ của chính phủ.

- Châu Âu còn là nơi tạo ra những phương pháp giảng dạy tiên tiến như mô hình

"Lớp học đảo ngược" dựa trên thang cấp độ nhận thức của Bloom, giúp người học phát triển nhận thức qua từng cấp bậc: Nhớ (tiếp cận tài liệu) -> Hiểu -> Vận dụng, Phân tích, Đánh giá, Thực hiện (xử lý thông tin, xây dựng kiến thức thông qua hoạt động học tập trên lớp do giáo viên tổ chức).

- Châu Âu là đất nước có môi trường giáo dục năng động và cởi mở Môi trường học tập hướng đến sự đa dạng và năng động, hướng đến mô hình lớp học không vách ngăn, lớp học được tổ chức ở nhiều nơi khác nhau như các địa điểm bên ngoài trường học, bảo tàng.

- Hầu hết các trường học tại Châu Âu nhận nguồn tài chính từ chính phủ Học sinh được miễn học phí hoàn toàn hoặc chỉ phải trả một mức phí rất thấp so với các nước khác Vì vậy mà hầu hết công dân Châu Âu có thể vào đại học nếu họ muốn và tốt nghiệp mà không phải gánh khoản nợ học phí cao.

TƯƠNG LAI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

Thách thức

- Về kinh tế:Năm 2023 chứng kiến sự giảm đà tăng trưởng của nền kinh tế

EU do giá cả tăng, nhu cầu bên ngoài suy yếu và chính sách tiền tệ thắt chặt. Eurozone cũng trải qua giai đoạn trì trệ, với chỉ số sản xuất giảm trong 18 tháng liên tiếp Estonia ghi nhận mức tăng trưởng âm lớn nhất do ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt áp đặt lên Nga.

- Chính trị - xã hội:EU đang phải đối mặt với một năm đầy lo lắng, đặc biệt trong bối cảnh diễn ra các cuộc bầu cử ở Châu Âu Ở Châu Âu, cuộc bầu cửNghị viện Châu Âu sắp tới vào tháng 6 sẽ không bị áp đảo bởi chủ nghĩa dân túy, nhưng các đảng theo chủ nghĩa hoài nghi về EU đang trỗi dậy, làm suy yếu thêm vị thế của phe trung hữu Các đảng cầm quyền ở Pháp và Đức có thể gặp khó khăn trong bầu cử, làm suy yếu thêm quyền lực của Thủ tướng

Scholz ở Đức và Tổng thống Macron ở Pháp Các chính phủ mới được thành lập ở các quốc gia lớn như Tây Ban Nha và Ba Lan cũng sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết vấn đề chia rẽ nội bộ Thách thức lớn nhất có thể là phản ứng của EU trước khả năng quay trở lại quyền lãnh đạo của Donald Trump sau cuộc bầu cử ở Mỹ vào tháng 11 tới Chiến thắng của ông Trump có thể làm tăng căng thẳng xuyên Đại Tây Dương và cản trở sự ủng hộ của phương Tây cho Ukraine.

- Về an ninh:Di cư vốn là vấn đề gây chia rẽ sâu sắc của EU Trong đó, việc cải cách chưa triệt để hệ thống phân bố tị nạn sẽ ngày càng thách thức sự đoàn kết, gắn kết an ninh biên giới của EU.

Cơ hội cho tương lai

- Về kinh tế:Theo Ủy ban Châu Âu (EC), hoạt động kinh tế của EU dự kiến sẽ dần được cải thiện khi tiêu dùng phục hồi nhờ thị trường lao động ổn định, tăng trưởng tiền lương bền vững và lạm phát tiếp tục giảm Năm 2024, tăng trưởng GDP của EU được dự báo sẽ cải thiện lên 1,3% Tại Eurozone, tăng trưởng GDP được dự đoán sẽ thấp hơn, ở mức 1,2% Thị trường lao động đóng vai trò động lực chính cho sự tăng trưởng này, với khả năng phục hồi mạnh mẽ và dự báo tăng trưởng việc làm ở mức 0,4% trong cả năm 2024 và 2025 Điều này sẽ góp phần kích thích tiêu dùng, vốn được xem là động lực tăng trưởng chính khi tiền lương thực tế tiếp tục tăng và thị trường lao động duy trì sự ổn định Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ của EU cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng Gói hỗ trợ phục hồi trị giá 750 tỷ euro, cùng với các sáng kiến mới như Quỹ Đổi mới Châu Âu, sẽ tiếp tục hỗ trợ các quốc gia thành viên và các doanh nghiệp trong quá trình phục hồi.

Về phương diện chính trị - xã hội, EU đã đi theo đường lối đối ngoại độc lập, tăng cường quan hệ với Mỹ và đồng minh phương Tây để đối phó với các thách thức quốc tế và nội khối EU thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc và đối thoại với Nga về vấn đề dân chủ và nhân quyền Việc mở rộng mạng lưới các thỏa thuận hợp tác không chỉ mang đến sự ổn định và thịnh vượng cho các quốc gia thành viên mà còn củng cố vị thế của EU trên trường quốc tế.

QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU

Chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu

● Năm 1992, trong Hiệp ước Maastricht về một Chính sách đối ngoại và An ninh chung (Common Foreign and Security Policy - CFSP). a Mục tiêu của CFSP

- Bảo vệ những giá trị chung, những lợi ích cơ bản và độc lập của Liên minh.

- Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước thành viên.

- Duy trì hòa bình và tăng cường an ninh quốc tế theo nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, đồng thời thúc đẩy và tăng cường hợp tác quốc tế trong các vấn đề an ninh.

- Tăng cường dân chủ và thúc đẩy phát triển dân chủ, tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản của con người. b Nguyên tắc hoạt động trong chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu

- Các thành viên cam kết tham khảo ý kiến lẫn nhau và cùng hợp tác trong các vấn đề về chính sách đối ngoại để có thể đưa ra được ý kiến thống nhất và tiến hành được hoạt động chung.

- Các thành viên tham khảo lẫn nhau trước khi thông qua lập trường quốc gia về những vấn đề chính sách đối ngoại cùng quan tâm.

- Đưa ra các quyết định phải có sự nhất trí giữa các thành viên.

- Đảm bảo nguyên tắc tin cậy lẫn nhau trong tham khảo ý kiến.

- Thiết lập mối tiếp xúc trực tiếp giữa các bộ ngoại giao của các nước thành viên một cách nhanh nhạy và linh hoạt.

● Những mục tiêu và nguyên tắc hoạt động nêu trên chính là cơ sở vững chắc cho quá trình xây dựng và phát triển của CFSP Nó đã giúp cho CFSP nâng cao được sự hợp tác giữa các nước thành viên để tạo ra một cộng đồng thống nhất, tăng cường vị thế của EU trên trường quốc tế đặc biệt trong những vấn đề về an ninh khu vực.

Quan hệ của EU với Việt Nam

a Tổng quan về quan hệ Việt Nam và Liên minh Châu Âu

- 1990: Việt Nam và Cộng đồng Châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.

- 1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may.

- 1995: Việt Nam và Cộng đồng Châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam

- 1996: Uỷ ban Châu Âu thành lập Phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.

- 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU.

- 2003: Việt Nam và EU chính thức tiến hành đối thoại nhân quyền.

- 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I tại Hà Nội.

- 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể và Chương trình hành động đến 2010 và định hướng tới 2015 về quan hệ Việt Nam – EU.

- 2008: Việt Nam và EU bắt đầu khởi động tiến trình đàm phán PCA.

- 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.

- 2012: Ký chính thức Hiệp định PCA Việt Nam – EU và tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định FTA Việt Nam – EU.

● Kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, quan hệ hai bên đã đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu EU trở thành một trong các đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. b Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu

- Quan hệ Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu đặt ra yêu cầu xây dựng một khuôn khổ hợp tác mới, phản ánh được mối quan hệ đối tác đang phát triển mạnh mẽ và xây dựng khuôn khổ pháp lý mới thay thế cho Hiệp định khung Việt Nam - EC năm 1995.

- Ngày 27/6/2012, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh đã cùng ký chính thức Hiệp định PCA tại Brussels, Bỉ.

- PCA giữa Việt Nam và EU đánh dấu một mốc mới trong quan hệ hợp tác hai bên, thể hiện những bước phát triển to lớn, sâu rộng của quan hệ Việt Nam - EU trong 20 năm qua, đồng thời tạo cơ sở pháp lý đưa quan hệ hợp tác Việt Nam –EU bước sang một giai đoạn mới với phạm vi rộng lớn và mức độ hợp tác sâu sắc hơn. c Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam

- Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được EU phê chuẩn trước và sau đó được Quốc hội Việt Nam thông qua, trong khi đại dịch đang xảy ra Sau khi hoàn tất việc phê chuẩn, EVFTA có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 8 năm 2020 Hiệp định lịch sử này mang lại hy vọng và cơ hội tăng trưởng mới cho cả hai bên Sau khi được thực hiện đầy đủ, hiệp định sẽ góp phần phục hồi kinh tế hậu COVID.

- EVFTA là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và

EU Đây là một hiệp định toàn diện, có chất lượng cao, đảm bảo lợi ích cân bằng cho cả Việt Nam và EU, có cân nhắc đến sự khác biệt về trình độ phát triển giữa hai bên Một khi có hiệu lực, EVFTA được kỳ vọng sẽ thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu, đồng thời sẽ giúp đa dạng hóa thị trường mua nguyên liệu đầu vào cũng như xuất khẩu hàng sơ chế và thành phẩm Nó cũng mở ra thị trường Việt Nam cho các sản phẩm và dịch vụ của Châu Âu Xuất khẩu của EU tới thị trường Việt Nam tăng lên có thể sẽ thúc đẩy sự quan tâm nhiều hơn đến Việt Nam - một điểm đến cho đầu tư trực tiếp nước ngoài chất lượng cao từ EU. d Tác động của EVFTA và IPA đối với nền kinh tế Việt Nam

- Trước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ trong Hiệp định EVFTA chắc chắn sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – EU, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu lên tới gần 100% biểu thuế và giá trị thương mại mà hai bên đã thống nhất, cơ hội gia tăng xuất khẩu cho những mặt hàng Việt Nam có lợi thế như dệt may, da giày, nông thủy sản (kể cả gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v là rất đáng kể Mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay Điều này càng có ý nghĩa khi hiện nay, mới chỉ hơn 42% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU được hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).

- Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020;42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập khẩu từ EU cũng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn xuất khẩu, cụ thể là khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 và 36,7% vào năm 2030.

Về mặt vĩ mô, EVFTA góp phần làm GDP của Việt Nam tăng thêm ở mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) và 7,07-7,72% (năm

- Ngoài ra, những cam kết về dịch vụ – đầu tư, mua sắm chính phủ cũng như những quy định cụ thể về mở cửa thị trường và biện pháp kỹ thuật trong một số lĩnh vực cụ thể cũng sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của EU tiếp cận được thuận lợi hơn thị trường gần 100 triệu dân của Việt Nam, đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam được tiếp cận nguồn cung các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao từ EU trong các lĩnh vực như dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng và giao thông công cộng…

- Bên cạnh đó, những cam kết về quản trị nhà nước sẽ đảm bảo một môi trường kinh doanh và pháp lý ổn định, thông thoáng cho nhà đầu tư của cả hai bên nói chung và các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ EU nói riêng.

Thỏa thuận EVFTA và IPA mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư EU tiếp cận thị trường của các quốc gia đã ký FTA với Việt Nam, hưởng các ưu đãi đặc biệt Hiệp định này đóng vai trò thúc đẩy mối quan hệ giữa EU và từng nước ASEAN cũng như cả khối ASEAN, tạo tiền đề cho các cuộc thảo luận về một Hiệp định FTA giữa EU và ASEAN trong tương lai.

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC PHÁP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KIẾN TRÚC PHÁP ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM I Lý do chọn đề tài

Nội dung nghiên cứu

1 Nguồn gốc của kiến trúc Pháp a Thời kì cổ đại và La Mã

+ Cột Cái Tự Do (Column of Freedom) ở Paris, được xây dựng vào thế kỷ

3 sau công nguyên, là một trong những di tích La Mã cổ nhất của Pháp.

+ Di tích La Mã tại Vienne, bao gồm các di tích như nhà thờ Saint-Maurice và cánh cổng La Mã. b Kiến trúc Romanesque (khoảng từ thế kỷ 10 đến 12)

- Nguồn gốc của kiến trúc Romanesque chủ yếu được ảnh hưởng bởi kiến trúc La Mã cổ đại và sự phát triển của các kỹ thuật xây dựng mới trong thời kỳTrung Cổ Ngoài ra, kiến trúc này cũng chịu ảnh hưởng của nền văn hóa và tôn giáo

Kitô giáo Kiến trúc Romanesque có nguồn gốc từ sự phát triển của kiến trúc trong thời kỳ Trung Cổ, chủ yếu tại Châu Âu Phong cách này xuất hiện vào cuối thế kỷ

10 và phát triển mạnh mẽ trong suốt thế kỷ 11 và đầu thế kỷ 12.

- Kiến trúc Romanesque không chỉ xuất hiện ở Pháp mà còn lan rộng khắp Châu Âu, từ Tây Ban Nha đến Đức và Ý Đặc điểm chung của nó là sự tập trung vào sự mạnh mẽ, chắc chắn và đơn giản, với các yếu tố như cột tròn, vòm cung, và cửa sổ nhỏ.

+ Nhà thờ Saint-Sernin ở Toulouse, được xây dựng từ năm 1080 đến

1120, là một trong những nhà thờ Romanesque lớn nhất và nổi tiếng nhất ở Pháp.

+ Nhà thờ Saint-Étienne ở Caen, được xây dựng vào đầu thế kỷ 11, là một trong những công trình Romanesque quan trọng nhất ở Normandy. c Kiến trúc Gothic (khoảng từ thế kỷ 12 đến 16)

- Kiến trúc Gothic phát triển chủ yếu từ Pháp và được hình thành dưới sự ảnh hưởng của các nhà thờ Công giáo La Mã cổ điển, nhưng cũng có sự đóng góp của nhiều yếu tố khác như triết học Scholastic và thời kỳ hiện thực hóa Công trình nổi bật nhất của kiến trúc Gothic là Nhà thờ Đức Bà Paris.

Kiến trúc Gothic xuất hiện ở Pháp vào thế kỷ 12 và nhanh chóng lan rộng ra khắp châu Âu, trở thành một phong cách kiến trúc mới thay thế cho kiến trúc Romanesque trước đó.

- Gốc gác của kiến trúc Gothic có thể được tìm thấy trong các nhà thờ Công giáo ở Pháp, nhưng nó cũng phản ánh sự tiến bộ về kỹ thuật xây dựng và sự thay đổi trong tư duy triết học và tôn giáo trong thời kỳ Trung Cổ.

+ Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame), xây dựng từ năm 1163 đến 1345, là biểu tượng của kiến trúc Gothic và nghệ thuật của Pháp.

+ Nhà thờ Chartres, được xây dựng từ năm 1194 đến 1220, nổi tiếng với những cửa sổ kính màu và kiến trúc Gothic tinh xảo.

+ Nhà thờ Rouen, xây dựng từ thế kỷ 12 đến thế kỷ 16, có vẻ đẹp kiến trúc Gothic tuyệt vời và là nơi mà Claude Monet đã vẽ loạt bức tranh nổi tiếng về nó. d Kiến trúc Renaissance (thế kỷ 14-17)

- Kiến trúc Renaissance có nguồn gốc từ Ý vào thế kỷ 14 và kéo dài đến thế kỷ 17 Nó được coi là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử kiến trúc, khi có sự trở lại của các yếu tố kiến trúc cổ điển La Mã và Hy Lạp, và sự phát triển của những ý tưởng mới về mỹ thuật, toán học và khoa học.

→ Sự phát triển của kiến trúc Renaissance được thúc đẩy bởi một số yếu tố:

- Sự phục hưng của văn hóa và học thuật: Trong thế kỷ 14, Châu Âu chứng kiến một sự phục hưng của văn hóa và học thuật sau thời kỳ Trung Cổ u ám. Các nhà văn, nhà triết học và nhà hình thành ý tưởng mới về con người và vũ trụ, tạo điều kiện cho sự ra đời của Renaissance.

- Sự giàu có và ủng hộ của nhà tài trợ: Sự phát triển của các thành phố thịnh vượng như Florence, Venice và Rome mang lại sự giàu có cho một số gia đình giàu có và các nhà thương gia Những nhà tài trợ này, như gia đình Medici ở

Florence và Giáo hoàng Julius II tại Vatican, ủng hộ nghệ thuật và kiến trúc, tạo điều kiện cho sự phát triển của kiến trúc Renaissance.

- Sự phát triển của kỹ thuật xây dựng và hội họa: Kiến thức về toán học, hình học và kỹ thuật xây dựng ngày càng phát triển, tạo điều kiện cho việc xây dựng các công trình kiến trúc phức tạp và sang trọng Sự tiến bộ trong nghệ thuật hội họa, với sự xuất hiện của những nghệ sĩ như Leonardo da Vinci, Michelangelo và

Raphael, cũng ảnh hưởng đến kiến trúc Renaissance thông qua việc áp dụng các nguyên tắc hội họa vào kiến trúc.

- Tóm lại, kiến trúc Renaissance có nguồn gốc từ sự phục hưng của văn hóa và học thuật, sự giàu có và ủng hộ của các nhà tài trợ, và sự phát triển của kỹ thuật xây dựng và hội họa trong thời kỳ này. e Kiến trúc Phục hưng (thế kỷ 16):

nguồn gốc kiến trúc Phục hưng và Baroque ở Pháp gắn liền với bối cảnh văn hóa và chính trị đặc sắc dưới thời đại hoàng kim của triều đại Bourbon Trong đó, dấu ấn văn hóa cổ điển Ý thời kỳ Phục hưng cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển

Kiến trúc Phục hưng bắt nguồn từ sự kết hợp giữa phong cách Gothic và Phục hưng thịnh hành ở Pháp vào cuối thế kỷ 15 và đầu thế kỷ 16 Giai đoạn này đánh dấu sự chuyển đổi quan trọng trong kiến trúc châu Âu từ phong cách Gothic sang Phục hưng Tóm lại, kiến trúc Phục hưng ra đời nhờ sự hòa trộn giữa các yếu tố kiến trúc Gothic và Phục hưng, đồng thời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi bối cảnh xã hội và chính trị của Pháp thời bấy giờ.

Ngày đăng: 22/07/2024, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình khối trong kiến trúc nhà thờ Đức Bà Paris - báo cáo cuối kỳ tổng quan về kiến trúc pháp và tác động của kiến trúc pháp đến kiến trúc việt nam
Hình kh ối trong kiến trúc nhà thờ Đức Bà Paris (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w