1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong.docx

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong
Tác giả Đặng Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

 Xác định kết quả kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác trong một kỳ kếtoán, là số chênh lệch giữa một bên

Trang 1

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

Trang 2

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm cơ bản về tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

1.1.2 Ý nghĩa của tiêu thụ trong doanh nghiệp

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

1.1.4 Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

1.1.5 Các phương thức tiêu thụ và thanh toán

1.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán

1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng

1.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

1.3.2 Kế toán chi phí tài chính

1.3.3 Kế toán thu nhập khác

1.3.4 Kế toán chi phí khác

1.3.5 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

1.3.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGUYÊN CẨM PHONG

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGUYÊN CẨM PHONG

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty

Trang 3

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty

2.1.4 Hình thức kế toán công ty sử dụng toán tại công ty

2.1.5 Chế độ kế toán công ty áp dụng

2.2 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGUYÊN CẨM PHONG 36 2.2.1 Phương thức tiêu thụ

2.2.2 Phương thức thanh toán

2.2.3.Kế toán tiêu thụ tại công ty TNHH Mộ Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

2.2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu thu tại Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

2.2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

Công ty TNHH TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền

2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

2.2.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

2.2.3.2.Kế toán thu nhập khác tại Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

2.2.3.3 Kế toán chi phí hoạt động tài chính tại Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

2.2.3.4 Kế toán chi phí khác tại Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGUYÊN CẨM PHONG

3.1 Đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong

3.1.1 Ưu điểm

Trang 4

3.1.2 Nhược điểm

3.2 Một số ý kiến nhận xét nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty

3.2.1 Hoàn thiện về công tác tổ chức kế toán

3.2.2 Hoàn thiện công tác hạch toán

3.2.3 Hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán

3.2.4 Trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi

3.2.5 Việc chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

3.2.6 Hoàn thiện xây dựng tổ chức kế toán

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Hạch toán doanh thu theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp 7

Sơ đồ 1.2 Hạch toán doanh thu theo phương pháp bán hàng đại lý 7

Sơ đồ 1.3 Hạch toán doanh thu theo phương pháp trả chậm, trả góp 8

Sơ đồ 1.4 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 10

Sơ đồ 1.5: Hạch toán GVHB theo phương pháp kê khai thường xuyên 14

Sơ đồ 1.6 Hạch toán chi phí bán hàng 16

Sơ đồ 1.7 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 18

Sơ đồ 1.8 Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 20

Sơ đồ 1.9: Hạch toán chi phí tài chính 22

Sơ đồ 1.10 Hạch toán thu nhập khác 24

Sơ đồ 1.11 Hạch toán chi phí khác 26

Sơ đồ 1.12 Hạch toán thuế TNDN hiện hành 29

Sơ đồ 1.13 Hạch toán thuế TNDN hoãn lại 29

Sơ đồ 1.14 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh 31

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty 32

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức kế toán của công ty 33

Sơ đồ 2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 35

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành là sự tổng hợp kếtquả học tập, nghiên cứu trong suốt 4 năm học tại Trường Đại học DuyTân

Trong quá trình thực tập, nghiên cứu và viết khóa luận tôi đãnhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Kế toán Trường Đại học Duy Tân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành khóa luận này

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến ThS Nguyễn Thị Đoan Trang đã tận tình chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh chị Phòng Kế toán Công ty TNHH Một Thành Viên Nguyên Cẩm Phong đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực tập và cung cấp số liệu để tôi hoàn thành khóa luận này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân - những người đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành khóa luận này

Vì điều kiện thời gian còn hạn chế, kiến thức còn có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên khóa luận này không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và bạn bề để khóa luận này được hoàn thiện hơn

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

QUẢ KINH DOANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm cơ bản về tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

 Khái niệm về tiêu thụ

Tiêu thụ hàng hóa là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị củacác thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đếnnơi tiêu dùng, đồng thời chuyển giao quyền sở hữu chúng cho kháchhàng

Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ được ghi nhận là đã tiêu thụ khi

và chỉ khi doanh nghiệp đã giao cho khách hàng và được khách hàngthanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Kết quả tiêu thụ là so sánhgiữa một bên là doanh thu đạt được còn bên kia là giá thành sản xuất,chi phí bán hàng và chi phí quản lý

 Xác định kết quả kinh doanh:

Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác trong một kỳ kếtoán, là số chênh lệch giữa một bên là doanh thu thuần về bán hàng vàcung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính với một bên là giávốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp

Việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thườngđược tiến hành vào cuối kỳ và kết quả đó được biểu hiện qua chỉ tiêulội nhuận (lãi và lỗ) Nếu tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí thìdoanh nghiệp lãi và ngược lại nếu tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chiphí thì doanh nghiệp lỗ

1.1.2 Ý nghĩa của tiêu thụ trong doanh nghiệp

Tiêu thụ sản phẩm có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một

Trang 9

doanh nghiệp Nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệpkhông thể thực hiện được chu kỳ sản xuất tiếp theo.

Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi vốn và có lợinhuận để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng

Kết quả của tiêu thụ sản phẩm tạo áp lực để doanh nghiệp thỏamãn nhu cầu của khách hàng ngày càng tốt hơn

Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh ghiệp mở rộng thị trường kinhdoanh

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Công tác tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, nó liênquan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy nhiệm vụ kế toán tiêuthụ và xác định kết quả kinh doanh bao gồm:

- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêuthụ hàng hóa của doanh nghiệp trong cả kỳ về số lượng và giá trịhàng hóa bán trên tổng số, trên từng mặt hàng, từng địa điểm bánhàng, từng phương thức bán hàng

- Tính toán và phản ánh chính xác giá mua thực tế của lượnghàng đã tiêu thụ đồng thời phân bổ chi phí mua cho hàng tiêu thụnhằm xác định kết quả bán hàng

- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản

lý công nợ, thời hạn và tình hình trả nợ

- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản liên quan bánhàng thực tế phát sinh và kết chuyển các chi phí bán hàng cho hàngtiêu thụ làm căn cứ để xác định kết quả tiêu thụ

- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụcho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh

- Xác định kết quả tiêu thụ về tổng hợp cũng như kết quả tiêuthụ từng loại hàng bán theo yêu cầu công tác quản lý, qua đó đánh giátình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận và đề xuất các biện pháp nhằmgia tăng lợi nhuận cho đơn vị

Trang 10

1.1.4 Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề các doanh nghiệpluôn quan tâm là làm thế nào để hoạt động sản xuất kinh doanh đượctối đa hóa lợi nhận và tối thiểu rủi ro Lợi nhuận là thước đo kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố liên quan trựctiếp đến việc xác định lợi nhuận là doanh thu, chi phí, doanh nghiệpphải biết kinh doanh mặt hàng nào, mở rộng sản phẩn nào và nên hạnchế sản phẩm nào để đạt được kết quả cao nhất Như vậy, hệ thống kếtoán nói chung và kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh nóiriêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tâp hợp và ghi chép các sốliệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nó cung cấp đượcnhững thông tin cần thiết giúp cho các chủ doanh nghiệp và giám đốcđiều hành có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinhdoanh, phương án đầu tư hiệu quả và thuận lợi nhất cho doanh nghiệpcủa họ Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả kinh doanh, phân phối kết quả một cách khoa học hợp lý vàphù hợp nhất với điều kiện của doanh nghiệp

1.1.5 Các phương thức tiêu thụ và thanh toán

Các phương thức tiêu thụ

a Thanh toán bằng tiền mặt

Phương thức này thường được sử dụng đối với các nghiệp vụkinh tế phát sinh số tiền nhỏ, tính chất của nghiệp vụ đơn giản, haibên đối tác nằm trong một địa bàn nhỏ hẹp hay thanh toán cho côngnhân viên, đối với các nghiệp vụ kinh tế có giá trị lớn hơn phươngthức này sẽ gây trở ngại vì phức tạp và không đảm bảo an toàn

b Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng là phương thức chuyểnkhoản điện tử phương thức này cho phép bạn nhận tiền trực tiếp vàotài khoản của mình bằng séc hoặc bằng ủy nhiệm chi của người mua,

ủy nhiệm thu của người bán

c Phương thức bán hàng qua đại lý, ký gửi

Trang 11

Phương thức bán hàng qua đại lý, ký gửi là hình thức ký gửi hàng hóa, sản phẩmcho đại lý, số hàng hóa này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khiđược tiêu thụ Sau khi kết thúc hợp đồng bán hàng, doanh nghiệp sẽ trả cho các đại lýmột khoản tiền thù lao, khoản tiền này gọi là hoa hồng đại lý Hoa hồng đại lý đượctính theo phần trăm trên tổng giá bán.

d Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp

Khi mua hàng, khách hàng sẽ thanh toán cho doanh nghiệp một phần tiền hàng,

số tiền còn lại khách hàng sẽ trả dần và phải chịu một tỉ lệ lãi suất nhất định Số tiềntrả dần hàng kỳ bao gồm một phần gốc và lãi trả chậm Doanh thu bán hàng được xácđịnh theo giá bán trả một lần, không bao gồm lãi trả chậm

Thời điểm ghi nhận doanh thu ở phương thức này chính là thời điểm khách hàngthanh toán lần đầu, không kể khoản lãi trả chậm

 Các phương thức thanh toán

a Thanh toán bằng tiền mặt

Phương thức này thường được sử dụng đối với các nghiệp vụkinh tế phát sinh số tiền nhỏ, tính chất của nghiệp vụ đơn giản, haibên đối tác nằm trong một địa bàn nhỏ hẹp hay thanh toán cho côngnhân viên, đối với các nghiệp vụ kinh tế có giá trị lớn hơn phươngthức này sẽ gây trở ngại vì phức tạp và không đảm bảo an toàn

b Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng là phương thức chuyểnkhoản điện tử phương thức này cho phép bạn nhận tiền trực tiếp vàotài khoản của mình bằng séc hoặc bằng ủy nhiệm chi của người mua,

ủy nhiệm thu của người bán

1.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

a Khái niệm

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý củacác khoản đã thu được tiền, hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phátsinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ chokhách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

b.Chứng từ sử dụng

Trang 12

 Hoá đơn GTGT

 Hoá đơn bán hàng thông thường

 Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng

 Sổ chi tiết, sổ cái TK 511

 Phiếu xuất kho

c.Tài khoản sử dụng

TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán bao gồm doanhthu bán hàng hoá, sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ,công ty con trong cùng tập đoàn

Tài khoản 511 có 6 tài khoản cấp 2:

- TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa

- TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm

- TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

- TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá

- TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

o Phương thức bán lẻ

Khách hàng mua hàng tại công ty, cửa hàng giao dịch của công

ty và thanh toán ngay cho nên sản phẩm hàng hoá được ghi nhậndoanh thu của đơn vị một cách trực tiếp

o Phương thức bán hàng trả góp

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần và người muathường phải chịu một phần lãi suất trên số trả chậm Và thực chất,quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho người mua khi họ thanh toán hết

Trang 13

tiền, nhưng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao cho người muathì được coi là tiêu thụ Số lãi phải thu của bên mua được ghi vào thunhập hoạt động tài chính, còn doanh thu bán hàng vẫn tính theo giábình thường.

o Phương thức bán hàng thông qua đại lý

Là phương thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại

lý, ký gửi để bán và thanh toán thù lao bán hàng dưới hành thức hoahồng đại lý Bên đại lý sẽ ghi nhận hoa hồng được hưởng vào doanhthu tiêu thụ Hoa hồng đại lý có thể được tính trên tổng giá thanh toánhay giá bán (không có VAT) của lượng hàng tiêu thụ Khi bên muathông báo đã bán được số hàng đó thì tại thời điểm đó kế toán xácđịnh là thời điểm bán hàng

o Phương thức bán hàng theo hợp đồng thương mại

Theo phương thức này bên bán chuyển hàng đi để giao cho bênmua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng Hàng chuyển đi vẫn thuộcquyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào người mua chấp nhận (mộtphần hay toàn bộ) mới được coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu

về toàn bộ số hàng này

o Phương thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng

Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giảiquyết lượng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc traođổi sản phẩm hàng hoá của mình để nhận các loại sản phẩm khác Sảnphẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ vàđơn vị xác định doanh thu

e Kết cấu tài khoản

Bên Nợ

 Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT)

 Doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ

 Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ

 Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ

 Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”

Bên Có

Trang 14

 Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụcủa doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán

Tk 511 không có số dư cuối kỳ

f Phương pháp hạch toán

a Phương pháp tiêu thụ trực tiếp

Sơ đồ 1.1 Hạch toán doanh thu theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp

b Phương pháp bán hàng đại lý

Sơ đồ 1.2 Hạch toán doanh thu theo phương pháp bán hàng đại lý

KC doanh thu thuần

TK 911

KCcác khoản giảm trừ

doanh thu

Thuế GTGTđầu raDoanh thu bán hàng

TK 3331

TK 131

Hoa hồng bán hàng

Trang 15

c Phương pháp bán hàng trả chậm, trả góp

Sơ đồ 1.3 Hạch toán doanh thu theo phương pháp trả chậm, trả góp 1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

a.Khái niệm

Chiết khấu thương mại phải trả là khoản doanh nghiệp bán

giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn Bênbán hàng thực hiện kế toán chiết khấu thương mại theo những nguyêntắc sau:

-Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đãthể hiện khoản chiết khấu thương mại cho người mua là khoản giảmtrừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoáđơn là giá đã trừ chiết khấu thương mại) thì doanh nghiệp (bên bánhàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánhtheo giá đã trừ chiết khấu thương mại (doanh thu thuần)

- Kế toán phải theo dõi riêng khoản chiết khấu thương mại màdoanh nghiệp chi trả cho người mua nhưng chưa được phản ánh làkhoản giảm trừ số tiền phải thanh toán trên hóa đơn Trường hợp này,bên bán ghi nhận doanh thu ban đầu theo giá chưa trừ chiết khấuThuế GTGT đầu ra

TK 3387

Tổng số tiềncòn phải thu

TK 3331

TK 131

TK 511

Số tiền đã thu của khách hàng

Trang 16

thương mại (doanh thu gộp) Khoản chiết khấu thương mại cần phảitheo dõi riêng trên tài khoản này thường phát sinh trong các trườnghợp như:

+ Số chiết khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn sốtiền bán hàng được ghi trên hoá đơn lần cuối cùng Trường hợp này

có thể phát sinh do người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượnghàng mua được hưởng chiết khấu và khoản chiết khấu thương mại chỉđược xác định trong lần mua cuối cùng

+ Các nhà sản xuất cuối kỳ mới xác định được số lượng hàng

mà nhà phân phối (như các siêu thị) đã tiêu thụ và từ đó mới có căn

cứ để xác định được số chiết khấu thương mại phải trả dựa trên doanh

số bán hoặc số lượng sản phẩm đã tiêu thụ

Giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sảnphẩm, hàng hoá kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theoquy định trong hợp đồng kinh tế Bên bán hàng thực hiện kế toángiảm giá hàng bán theo những nguyên tắc sau:

- Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đãthể hiện khoản giảm giá hàng bán cho người mua là khoản giảm trừvào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn

là giá đã giảm) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tàikhoản này, DTBH phản ánh theo giá đã giảm (doanh thu thuần)

- Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việcchấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng (đã ghi nhận doanh thu) vàphát hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém, mấtphẩm chất

Hàng bán bị trả lại

Đối với hàng bán bị trả lại, tài khoản này dùng để phản ánh giátrị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do các nguyênnhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất phẩmchất, không đúng chủng loại, quy cách

b Tài khoản sử dụng

Trang 17

TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu

Tài khoản này không phản ánh các khoản thuế được giảm trừvào doanh thu như thuế GTGT đầu ra phải nộp tính theo phương pháptrực tiếp

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại

- Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại

- Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán

 Sổ chi tiết, sổ cái TK 521

d.Kết cấu tài khoản

Bên Nợ

 Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng

 Số giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho người mua hàng

 Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tínhtrừ vào các khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán

Trang 18

Sơ đồ 1.4 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Giảm các khoảnthuế phải nộp

TK 333

Trang 19

1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán

a Khái niệm

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

đã tiêu thụ Đối với doanh nghiệp sản xuất, giá vốn hàng bán là giáthành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sảnxuất thực tế của sản phầm hoàn thành Đối với DN thương mại thì trịgiá vốn của hàng xuất khi đã bán bao gồm: Trị giá mua thực tế củahàng xuất kho đã bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đãbán

b Chứng từ sử dụng

 Phiếu xuất kho

 Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

TK 632 – Giá vốn hàng bán-dùng để phản ánh trị giá vốn của

sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuấtcủa sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.Ngoài ra, còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt độngkinh doanh BĐS đầu tư như: Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chiphí cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động(trường hợp phát sinh không lớn), chi phí nhượng bán, thanh lý BĐSđầu tư

d Các phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho

Trang 20

phẩm có giá trị lớn, ít chủng loại, có điều kiện quản lý, bảo vệ riêngtheo từng lô hàng trong kho, mặt hàng ổn định, nhận diện được

 Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương pháp này, giá thực tế của từng loại vật liệu, hànghóa, sản phẩm được tính theo giá trung bình của từng loại tồn kho đầu

kỳ và giá trị từng loại nhập kho trong kỳ, hay nói cách khác giá thực

tế vật tư, hàng hóa, sản phẩm xuất kho được căn cứ vào số lượng xuấtkho tro kỳ và đơn giá thực tế bình quân

Đơn giá thực tế bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc tínhtheo thời điểm

- Đơn giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ

dự trữ

- Đơn giá xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập

 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này, lượng vật tư hàng hóa, sản phẩm nhậptrước sẽ được sử dụng trước theo đúng giá nhập kho của chúng Haynói cách khác theo phương pháp này đơn giá của lô hàng nào đượcnhập vào trước thì được xuất ra trước, xuất hết số nhập trước mớixuất đến số nhập liền sau cho đến khi đủ số lượng cần xuất Theo đó,trị giá thực tế xuất kho được xác định bằng số lượng xuất kho và đơngiá của những lần nhập cũ nhất

e.Kết cấu của tài khoản

+ + Giá trị hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn đầu kỳGiá trị hàng tồn đầu kỳ

Giá thực tế của vật tư Số lượng vật tư, Đơn giá thực

hàng hóa, sản phẩm hàng hóa, sản phẩm tế bình quân

Trang 21

Bên Nợ:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mứcbình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đượctính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phầnbồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra

+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCD vượt trên mức bình thườngkhông được tính vào nguyên giá TSCD hữu hình tự xây dựng, tự chếhoàn thành

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa

số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dựphòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết)

-Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư, phản ánh:

+ Số khấu hao BĐS đầu tư dùng để cho thuê hoạt động tríchtrong kỳ

+ Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không đủ điềukiện tính vào nguyên giá BĐS đầu tư

+ Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tưtrong kỳ

+ Giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ

+ Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinhtrong kỳ

+ Chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được xácđịnh là đã bán

Bên Có:

- Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh

trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh

- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối nămtài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số

đã lập năm trước)

Trang 22

-Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.

- Khoản hoàn nhập chi phí trích trước đối với hàng hóa bất

động sản được xác định là đã bán (chênh lệch giữa số chi phí tríchtrước còn lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh)

- Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được

sau khi hàng mua đã tiêu thụ

- Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ

môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa

mà các khoản thuế đó được hoàn lại

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán

trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 632 không có số dư cuối kỳ

f Phương pháp hạch toán

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi vàphản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồnvật tư, hàng hóa trên sổ kế toán Khi áp dụng phương pháp này, cáctài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có,tình hình biến động tăng, giảm của vật tư hàng hóa; giá trị hàng tồnkho trên sổ kế toán được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kếtoán

Phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 23

Sơ đồ 1.5: Hạch toán GVHB theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng

a Khái niệm

Kế toán chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá, dịch vụtrong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng,quảng cáo

b.Chứng từ sử dụng

 Hóa đơn GTGT

 Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo nợ

 Bảng tính lương và các khoản trích theo lương

 Sổ chi tiết, sổ cái TK 641

 Hóa đơn dịch vụ mua ngoài

c.Tài khoản sử dụng

TK 641 – Chi phí bán hàng

Trích lập dự phòng giảm giá HTKXuất kho thành phẩm,

hàng hóa trực tiếp

Hàng gửi đi bánđược xác định làtiêu thụ

Hoàn nhập dự phòng giảm giá

TK 2294

Cuối kỳ KC GVHB của sản phẩm, hàng hóa dã tiêu thụ

TK 911

TK 632

TK 154

Trang 24

Tài khoản này phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong quátrình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ.

Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:

- TK 6411 - Chi phí nhân viên

- TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì

- Khoản được ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ

- Chi phí bán hàng chuyển sang kỳ sau

- Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

để tính kết quả kinh doanh trong kỳKết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911”xác địnhkét quả kinh doanh”để tính kết quả kinh doanh trong kỳ

Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ

Trang 25

KC chi phí bán hàngCác khoản

thu giảm chi

Thuế GTGT

Số phải trả cho đơn vị nhận ủy thác

XK về các khoản đã chi hộ liên quan đến hàng ủy thác

Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nếu được tính vào chi phí bán hàng

Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước

Thuế GTGT

Trang 26

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí phát sinh liênquan đến hoạt động kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điềuhành chung của toàn doanh nghiệp gồm:

- Chi phí về lương nhân viên của bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiềncông, các khoản phụ cấp theo lương…)

- BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý doanh nghiệp

- Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ sử dụng choquản lý doanh nghiệp

- Thuế môn bài

- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, …)

- Chi phí bằng tiền khác (hội nghị khách hàng, tiếp khách…)

b Chứng từ sử dụng

 Hóa đơn

 Phiếu chi, giấy báo nợ

 Bảng tính lương và các khoản trích theo lương

 Sổ chi tiết, sổ cái TK 642

c Tài khoản sử dụng

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK này dùng để phản ánh các khoản chi phí quản lý doanhnghiệp thực tế phát sinh

TK 642 có 8 tài khoản cấp 2:

- 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

- 6422 - Chi phí vật liệu quản lý

Trang 27

- Số dự trong nợ phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giửa số phải lập

kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)

Trang 28

Bên Có

- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa sốphải lập kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ

e Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 1.7 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 352

Hoàn thành dự phòng tổn thất tài sản

Chi phí dịch vụ mua ngoài, chiphí bằng tiền khácChi phí quản lý cấp dưới phảinộp cấp trên theo quy định

TK 334, 338

Chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp tiền ăn ca và các khoản trích theo lươngChi phí vật liệu, công cụ

TK 911

Các khoản thu làm giảm chi phí

TK 111, 112, 152

TK 111, 112, 113

TK 133

TK 642

Trang 29

1.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a.Khái niệm

Doanh thu hoạt động tài chính là toàn bộ số tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức lợi nhuận được chia và doanh thu hoat động tài chínhcủa DN như: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, lãi đầu tưtrái phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, lãicho thuê tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp gồm:

- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư tráiphiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ, lãi cho thuê tàichính

- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản

- Cổ tức, lợi nhuận được chia

- Thu nhập từ hoat động đầu tư mua bán chứng khoáng ngắn hạn, dài hạn

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác

- Lãi tỷ giá hối đoái, gồm cả lãi do bán ngoại tệ

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Sử dụng để phản ánh toàn bộ các khoản doanh thu và các khoảnghi giảm doanh thu thuộc họat động tài chính được coi là thực hiệntrong kỳ, không phân biệt các khoản đó thực tế đã thu hay sẽ thutrong kỳ sau

d Kết cấu tài khoản

Bên Nợ

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có)

Trang 30

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911” xác định kết quảkinh doanh”.

Bên Có

- Các khoản hoạt động doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ

TK 515 không có số dư cuối kỳ

Là những chi phí bao gồm: Các khoản chi phí, các khoản lỗ liênquan đến các hoạt động đầu tư tài chính chi phí góp vốn liên doanh,lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi giao dịch bán chứngkhoán, bao gồm các khoản sau:

- Chi phí cho thuê tài sản, giá trị gốc của bất động sản khi nhượng bán

- Chi phí mua bán chứng khoán kể cả tổn thất trong đầu tư (nếu có)

TK 111, 112

TK 515

Trang 31

- Lỗ nhượng bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ

- Chi phí chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa dịch vụ khi thanh toántiền trả chậm

- Khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

b Chứng từ sử dụng

 Phiếu trả lãi ngân hàng, giấy báo nợ của ngân hàng

 Sổ chi tiết, sổ cái TK 635

 Bảng thanh toán hoa hồng đại lý

c.Tài khoản sử dụng

TK 635 – Chi phí tài chính-tài khoản này dùng để phản ánh

những khoản chi phí hoạt động tài chính gồm các khoản chi phí, cáckhoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính, cho vay và vay vốn, đầu

tư góp vốn liên doanh, liên kết, giao dịch mua chứng khoán và một sốkhoản chi phí khác

d Kết cấu tài khoản

Bên Nợ

- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính

- Lỗ bán ngoại tệ

- Chiết khấu thanh toán cho người mua

- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư

- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuốinăm tài chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

- Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu

tư vào đơn vị khác

- Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác

Bên Có:

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu

tư vào đơn vị khác (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng

đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết)

- Các khoản được ghi giảm chi phí tài chính

- Kết chuyển chi phí tài chính sang tài khoản 911

TK 635 không có số dư cuối kỳ

Trang 33

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoàihoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản

- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ

Hoàn thành dự phòng

TK 911

Trích lập dự phòng giảm giáđầu tư chứng khoánMua hàng trả góp

TK 635

Trang 34

- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổchức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp

- Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại

- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên

b Chứng từ sử dụng

 Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ

 Hóa đơn thanh lý, phiếu thu, giấy báo có

 Hợp đồng kinh tế

 Sổ chi tiết, sổ cái TK

 Quyết định của chi cục/ cục thuế, hải quan

 Bảng thanh toán tiền vi pham hợp đồng

c.Tài khoản sử dụng

TK 711 – Thu nhập khác -Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp

d.Kết cấu tài khoản

Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ

Trang 35

Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm:

Định kỳ phân bổ doanh thu chưa thực hiện

tư, HH, TSCĐThu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổ chức bảo hiểm bồi thường

Trang 36

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanhlý) Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghigiảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC nhỏ hơn chi phí đầu tưxây dựng tài sản đồng kiểm soát

- Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có)

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn vào công

ty con, công ty liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác

- Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt hành chính

TK 811 – Chi phí khác-Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động thông thường củadoanh nghiệp

d.Kết cấu tài khoản

Trang 37

Chi phí thuế TNDN bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành vàchi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) củamột năm tài chính.

- Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tinh trên thu nhậpchịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phátsinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm và hoàn nhập tài sảnthuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước

b Chứng từ sử dụng

 Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

 , Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước

 Sổ chi tiết, sổ cái TK 821

KC chi phí khác

để xác định kếtquả kinh doanh

Chi phí phát sinh cho hoạt độngnhượng bán, thanh lý TSCĐ

Các khoản bị phạt, bị bồi thường

Giá trịhao mòn

Trang 38

c Tài khoản sử dụng

TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp-Tài khoản này

dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanhnghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chiphí thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm

d Kết cấu tài khoản

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghinhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phảitrả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trongnăm)

- Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa tàisản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhậphoãn lại phát sinh trong năm)

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có tài khoản 911 - Xác địnhkết quả kinh doanh”

Bên Có:

- Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDNhiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đã ghi nhậntrong năm

- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếucủa các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuếthu nhập hoãn lại (số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trongnăm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm);

Trang 39

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa thuếthu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lạiphải trả phát sinh trong năm);

- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hànhphát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệphiện hành trong năm vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”;

- Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phátsinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong

kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành sang TK 911

Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ

e Phương pháp tính thuế

e Phương pháp tính thuế

- Tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định:

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN

- Nếu có trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ tính nhưsau:

Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH&CN) x Thuế suất thuế TNDN

Trong đó:

Cách xác định thu nhập tính thuế:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - ( Thu nhập được miễn thuế + các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)

Thu nhập chịu thuế

Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - chi phí được trừ) + các khoản thu nhập khác

Trang 40

f Phương pháp hạch toán

a Phương pháp thuế TNDN hiện hành

Sơ đồ 1.12 Hạch toán thuế TNDN hiện hành

b Phương pháp thuế TNDN hoãn lại

Sơ đồ 1.13 Hạch toán thuế TNDN hoãn lại

KC chi phí thuếTNDN hiện hành

Chênh lệch giữa thuế TNDN tạmphải nộp lớn hơn số phải nộp

KC chênh lệch số phát sinh có lớn

hơn số phát sinh nợ TK 8212

Chênh lệch giữa số thuế TNDN

hoãn lại phải trả phát sinh trong năm

lớn hơn số thuế TNDN hoãn lại phải

trả được hoàn nhập trong năm

Chênh lệch giữa số thuế TNDNhoãn lại phải trả phát sinh trongnăm nhỏ hơn số thuế THDN hoãnlại phải tar được hoàn nhập trong

năm

Chênh lệch giữa số tài sản thuếthu nhập hoãn lại phát sinh lớnhơn tài sản thuế thu nhập đượchoàn nhập trong kỳChênh lệch giữa số tài sản thuế thu

nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn tài

sản thuế thu nhập được hoàn nhập

Ngày đăng: 02/10/2024, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w