Người lao động có các quyền sau đây: a Làm việc; tự do lựa chon việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghẻ nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao độn
Trang 1QUYEN DON PHƯƠNG CHAM DUT HGP DONG LAO DONG CUA NGƯỜI SỬ DỰNG LAO DONG THEO BO LUAT LAO DONG
TRUONG DAI HOC BACH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐÈ TÀI NĂM 2019 LỚP: L13 NHÓM: 8 HK221 GVHD: LÊ THỊ KHÁNH LINH
TP HO CHi MINH, NAM HOC 2022 -2023 BẢO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM
5
Họ và tên nhóm HHỚnG:
Trang 2
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Nguyễn Trung Hiều
Tuy nhiên khi áp dụng trong thực tiễn, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng nói chung và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng vẫn còn nhiều vướng mắc và bất cập Nguyên nhân là do sự thiểu hiểu biết giữa các bên chủ thẻ liên quan và sự thiếu minh bach, rõ ràng của
những quy định pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của các chủ thẻ trong quan hệ lao động là quyền được pháp luật nước ta ghi nhận trong Bộ luật lao động năm 2007, 2012 và mới đây nhất là Bộ luật lao động năm 2019 Bộ luật mới đã góp phần hoàn thiện cũng như xoá bỏ một số
van dé của bộ luật cũ, dần trở nên phù hợp hơn với quan hệ lao động trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày nay Mặc dù có nhiều điểm tiễn bộ so với bộ luật cũ, Bộ luật lao động năm 2019 vẫn chưa thẻ giải quyết một cách triệt để các vấn đề liên quan tới quyền đơn phương lao động của người sử dụng
Trang 3Một là, làm rõ lý luận về chế định đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu những vấn đề vẻ quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Hài là, từ lý luận về chế định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động, nhóm tác giả tập trung là sáng tỏ các vấn dé pháp lý thực tiễn về các tranh chap lao động liên quan đến chủ đề này
Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử của Toà án vẻ chế định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động đẻ từ đó nêu lên các kiến nghị dé hoàn thiện quy định pháp luật, giúp bảo vệ và cân bằng quyền, lợi ích hợp pháp giữa người lao động và người
sử dụng lao động
Trang 4CHUONG I LY LUAN CHUNG VE QUYEN DON PHUONG CHAM DUT HỢP ĐÔNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1.1 Khái quát về hợp đồng lao động
1.1.1 Khái niệm hợp đẳng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
1.1.1.1 Sơ lược về hợp đẳng lao động 2012
a Khái niệm Điều 15 BLLĐ 2012 quy định: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động vẻ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”
b Ưu điểm, nhược điểm
- Du điểm:
Điều 15 BLLĐ 2012 có xác định được việc giao kết hợp đồng lao động trên cơ sở sự thoả thuận giữa hai bên là người lao động và người
sử dụng lao động, cùng đó là sự thoả thuận về lương, các điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của các bên
Trên cơ sở sự thỏa thuận, tạo sự đông thuận, cam kết làm việc và công bằng cho các bên, tránh tình trạng bóc lột, cố ý bóc lột hay ép buộc làm việc của người sử dụng lao động Đồng thời, tránh được tỉnh trạng bắt buộc thuê hoặc ăn vạ của người lao động
Trên cơ sở việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, xác lập việc ký kết hợp đồng lao động là có lợi cho
cả hai bên Không bên nào thiệt hon vi cả hai đã đồng thuận về tiền lương và các yếu tổ khác Người lao động có những quyền và nghĩa vụ riêng biệt, chẳng hạn như quyền được làm việc trong môi trường an toàn, nhưng cũng có nghĩa vụ phải hoàn thành công việc đã thoả thuận Bên cạnh đó, người
sử dụng lao động có quyền lợi chuyên biệt, đồng thời cũng có nghĩa vụ đảm bảo thanh toán đầy đủ lương cho người lao động nêu không có các trường hợp đặc biệt phát sinh
~ Nhược điềm:
- Xác định việc làm có lương là chưa hợp lý vì hiện nay phát sinh một số trường hợp người lao động không nhận lương mà có thẻ yêu cầu trả qua các hình thức khác chẳng hạn như trao đỗi một món hàng
- Chưa quy định điều kiện làm việc là người lao động yêu câu hay là quy định chung của bộ luật lao động hay là sự trao đổi và thoả thuận
về các điều kiện làm việc, điều kiện phát sinh giữa hai bên
Trang 5dụng lao động hay không
1.1.1.2 Tìm hiểu về hợp động lao động 2019
a Khái niệm Theo BLLĐ năm 2019 quy định :
“1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thẻ hiện vẻ việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động
2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.”
b Điểm mới của BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012 Điều 15 BLLĐ 2012 quy định: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động vẻ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” BLLĐ năm 2019 thì quy định: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐÐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động” Điểm khác biệt ở đây là định nghĩa này đã thay cụm từ “việc làm có trả công, tiền lương” thay vì cụm từ “việc làm có trả lương” trong quy định BLLĐ
2012 Điều này đồng nghĩa với việc BLLĐ năm 2019 mở rộng phạm vi nội dung của HĐLĐ, chỉ cần nội dung là việc làm có trả công cũng là một đầu hiệu thỏa mãn tiêu chí nội dung HĐLĐ thay vì chỉ là trả lương như trước kia Điều này cũng là hoàn toàn phủ hợp với một quy định rất mới mẻ, có tính đột phá về nhận diện HĐLĐ được đẻ cập ngay tại Điều 15 BLLĐ 2019: “Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thẻ hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động”
Quy định về nhận diện HĐLĐ này là một điểm mới nỗi bat cha BLLD 2019 bằng việc chú trọng tới bản chất, nội dung của HĐLĐ chứ không chỉ dựa vào hình thức của HĐLĐ Như vậy, chỉ cần có đủ dấu hiệu: (¡ï) Có sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, (1ï) Việc làm có trả công, tiền wong va (iii) Có sự quản lý điều hành, giám sát của một bên thì là HĐLĐ mà không cần quan tâm đền tên gọi của nó Day
là những dấu hiệu nhận diện vốn được [LO đề cập trong Công ước, khuyến nghị của mình khi nhận diện HĐLĐ so với các quan hệ dân sự khác Mặt khác, quy định này cũng sẽ khắc phục được hạn chế trong thực tiễn trước đây khi NSDLĐ thường sử dụng các tên gọi như Hợp đồng dịch vụ, Hợp đồng chuyên gia, Hợp đồng cộng tác viên để tránh phải thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng theo quy định luật lao động cũng như nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Nhìn chung, người thiệt lại chính là những người lao động khi quyền lợi không được bảo vệ trong khi nội dung hợp đồng xác định các nghĩa vụ giống hệt như HĐLĐ Quy định mới này sẽ khắc phục được hạn chế diễn ra trong thời gian đài trước đây
Trang 61.1.2.1 Đối tượng của hợp đồng lao động
Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm
Hợp đồng lao động thực chất là hợp đồng mua bán sức lao động Người cung cấp sức lao động ở đây là người lao động và người có nhu cầu sử dụng sức lao động là người sử dụng lao động Tuy nhiên, đây là hợp đổng mua bán đặc biệt bởi sức lao động - đối tượng mua bán của hợp đồng
là một loại "hàng hóa" đặc biệt Đây là một dạng hàng hóa không thẻ nhìn thấy, sờ được và chỉ có thể có được thông qua quá trình lao động của người lao động Thông qua quá trình lao động (người lao động thực hiện một công việc nhất định), người lao động chuyền giao hàng hóa sức lao động cho người sử dụng lao động và trên cơ sở đó người sử dụng lao động trả công cho người lao động
Việc làm là đối tượng của hợp đồng lao động và là một trong những dâu hiệu quan trọng đẻ nhận diện quan hệ việc làm Việc xác định sự tồn tại của mối quan hệ lao động cụ thẻ sẽ được dựa trên các yếu tố liên quan đến việc thực hiện công việc và van dé trả công cho người lao động
1.1.2.2 Tìm hiểu sự lệ thuộc về mặt pháp lý của người lao động và người sử dụng lao động
Trong quan hệ hợp đồng lao động, có sự lệ thuộc về mặt pháp lý của người lao động và người sử dụng lao động thẻ hiện qua các quyền và nghĩa vụ mả hai bền được hưởng
Bộ luật lao động 2019 quy định,
“Điều 5 Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1 Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc; tự do lựa chon việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghẻ nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tỉnh dục tại nơi làm việc;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thanh lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại điện người lao động, tổ chức nghẻ nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thẻ với người sử đụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mỉnh; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Từ chối làm việc nêu có nguy cơ rõ rang de doa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
e) Đình công;
g) Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2 Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
Trang 7b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
e) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghẻ nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động
Điều 6 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
1 Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyền dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thanh lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại điện người sử dụng lao động, tổ chức nghẻ nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
e) Yêu câu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thẻ; tham gia giải quyết tranh chap lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đẻ trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất va tinh thần của người lao động;
d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2 Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đầy:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động: thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
c) Dao tao, dao tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghẻ nghiệp, việc làm cho người lao động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật vẻ lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rồi tỉnh dục tại nơi làm việc;
đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghẻ quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghẻ cho người lao động.”
1.1.2.3 Tìm hiểu sự thöa thuận của các bên trong hợp đẳng lao động và những giới hạn pháp lý
Nội dung của hợp đồng lao động là sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bởi giới hạn pháp lý nhất định
Trong thực tế, với tất cả các quan hệ hợp đồng sự thỏa thuận của các bên bao giờ cũng phải đảm bảo các quy định của pháp luật như sự bình đẳng, tự do, tự nguyện, tính không trái pháp luật
Trang 8và điều khoản thỏa thuận
LÌ Những điều khoản bắt buộc bao gồm : Tên vả địa chỉ của người sử dụng lao động
Tên và địa chỉ theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập cơ quan, tổ chức
Đặc biệt khi người sử dụng lao động là một cá nhân thì ghi họ và tên người sử dụng lao động theo chứng minh nhân dân hoặc hộ chiều được cấp
Trong đó, người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động phải ghi rõ : Họ và tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiều, địa chỉ nơi cư trú, chức danh trong doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình thuê mướn, sử dụng lao động
Thông tin người lao động phải căn cử vào chứng minh nhân dân, giấy tờ hợp pháp khác như : số hộ chiều do cơ quan có thẩm quyền cấp của người lao động;
Riêng đối với người lao động nước ngoài phải ghi số giây phép lao động, ngày tháng năm cấp, nơi cấp giấy phép lao động của cơ quan có thẩm quyền cấp
LỊ Công việc và địa điểm làm việc Công việc: Công việc mà người lao động phải thực hiện Địa điểm làm việc của người lao động: Phạm vi, địa điểm người lao động làm công việc đã thỏa thuận; trường hợp người lao động làm việc ở nhiều địa điểm khác nhau thì ghi các địa điểm chính người lao động làm việc
Thời hạn của hợp đồng lao động Thời gian thực hiện hợp đồng lao động (số tháng hoặc số ngày), thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc thực hiện hợp đồng lao động (đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định); thời điểm bắt đầu thực hiện hợp đồng lao động (đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn)
Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác Trong hợp đồng phải ghi rõ các mức lương, phụ cấp, khoản trợ cấp ; hình thức trả lương ; kỳ hạn trả lương do hai bên xác định phù hợp với quy định của pháp luật lao động
Chế độ nâng ngạch, nâng bậc, nâng lương
Điều kiện, thời gian, thời điểm, mức lương sau khi nâng bậc, nâng lương mà hai bên đã thỏa thuận
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Trang 9Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế Đối với nội dung này, hai bên nên ghi nhận rõ ràng tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm
y tế
Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động
- Đào tạo, béi dudng, nang cao trinh dé k¥ nang nghé cua ngudi lao động trong quá trình thực hiện hợp đổng
Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc đảm bảo thời gian, kinh phi dao tao, bỗi đưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
Tóm lại, hợp đồng lao động là thỏa thuận của hai bên trong quan hệ mua bán sức lao động Các thỏa thuận có những giới hạn nhất định do luật xác định, yêu cầu những điều khoản nhất định
1.1.2.4 Tìm hiểu về yếu tố nhân thân trong việc thực hiện hợp đẳng lao động
Việc thực hiện hợp đồng lao động phụ thuộc vào sự cam kết và thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động trong hợp đồng lao động đã được giao kết Tồn tại độc lập với các yêu tố về nhân thân của người lao động Người lao động và người sử dụng lao động phải tuân thủ những cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng lao động
1.1.2.5 Phân loại hợp đồng lao động
Thông thường, pháp luật các nước đều chia hợp đồng lao động thành 3 loại: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp đồng lao động theo mùa vụ Tuy nhiên, đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn, tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội của từng nước mà thời hạn của hợp đồng có thẻ là 3 năm hoặc 5 năm hoặc cũng có thẻ tủy thuộc vào sự thoả thuận của các bên Bộ luật lao động năm
Trang 10theo mua vụ, theo công việc nhất định có thời hạn dưới 1 tháng Bộ luật lao động năm 2019 quy định hợp đồng lao động gồm có các loại sau đây:
- Hop déng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đổng mà trong đó các bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, các bên không bị ràng buộc với nhau vẻ thời gian Bởi vậy, hợp đồng này thường là lâu dài nên được áp dụng cho những công việc có chất thường xuyên liên tục, không xác định được thời điểm kết thúc hoặc những công việc có thời gian kết thúc trên 36 tháng
Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đổng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm châm đứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kẻ từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
1.1.3 Xúc lập và chấm dút hợp đồng lao động
1.1.3.1 Xác lập hợp đẳng lao động
- Về các nguyên tắc xác lập hợp đồng lao động
Theo Điều 7 quy định về xây dựng quan hệ lao động trong Bộ luật lao động 2019
“1 Quan hệ lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau
2 Người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động và người lao động, tổ chức đại điện người lao động xây dựng quan hệ lao động tiền bộ, hải hòa va én định với sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
3 Công đoàn tham gia cùng với cơ quan nhà nước có thắm quyền hé trợ xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và én định; giám sát việc thi hành quy định của pháp luật vẻ lao động: bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
4 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và các tổ chức đại điện của người sử dụng lao động khác được thành lập theo quy định của pháp luật có vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tham gia xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.”
Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận Nguyên tắc tự do, tự nguyện trong giao kết hợp đồng lao động là sự cụ thể hóa nguyên tắc đảm bảo sự tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc của công dân Có nghĩa rằng khi tham gia hợp đồng lao động, các chủ thể hoàn toàn tự đo về mặt ý chí trong việc tham gia giao kết vẻ hợp đồng lao động, bất kẻ hành vi lừa gạt, cưỡng bức đều có thẻ làm cho hợp đồng bị vô hiệu
Nguyên tắc bình đẳng
Trang 11sự phân biệt đối xử giữa bên người lao động và người sử dụng lao động Hành vi tạo ra sự bất bình đẳng giữa các chủ thể luôn bị coi là vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động
Tuy nhiên trên thực tế, không thể tránh khỏi việc khi tham gia hợp đồng lao động, các chủ thẻ không hoàn toàn bình đẳng với nhau Vi vậy, ở nguyên tắc này sự bình đẳng nhân mạnh ở khía cạnh pháp lý
Nguyên tắc không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
Đây là nguyên tắc chung không những đảm bảo cho quyền và lợi ích của các bên tham gia hợp đồng mà còn đảm bảo không làm ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ thể khác có liên quan và lợi ch chung của xã hội Hợp đông lao động phải tuân thủ nguyên tắc tự do thỏa thuận, tuy nhiên sự tự do thỏa thuận ở đây phải nằm trong khuôn khổ Khuôn khổ đó chính là chuẩn mực vẻ đạo đức, không trái với pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
- Về chủ thẻ tham gia giao kết hợp đồng Theo điều 18 Bộ Luật Lao Động năm 2019:
“1 Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này
2 Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhỏm đề giao kết hợp déng lao động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản
và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động
3 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nguoi dai điện theo pháp luật của đoanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
e) Người đại điện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật; đ) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động
4 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó;
e) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
Trang 125 Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng lao động.”
1.1.3.2 Chấm đứt hợp đẳng lao động
Hiện nay pháp luật lao động hiện hành có quy định các điều khoản về chấm dứt hợp đồng lao động Theo nhóm, chấm dứt hợp đổng lao động là việc kết thúc các điều khoản làm việc đã ký kết trong hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử đụng lao động Việc chấm dứt này vấn tôn trọng theo các nguyên tắc và quy định của pháp luật Sau khi chấm dứt, người lao động không còn nghĩa vụ phải thực hiện lao động cho bên
sử dụng lao động nữa, cùng với đó, người sử dụng lao động không có quyền yêu cầu người lao động thực hiện lao động sau khi việc chấm đứt đã hoàn thành Có thể hiểu là, việc cham dit hop đồng lao động là sự kết thúc thỏa thuận mà người lao động và người sử dụng lao động đã ký kết trước đó, các điều khoản đã thoả thuận trở nên vô hiệu sau khi việc chấm đứt được hoàn thành Theo nhóm hiểu, có thể chia thành các dạng như đơn phương một bên chấm đứt hợp đồng lao động hoặc cả hai bên củng chấm dứt hợp đồng lao động
1.1.3.3 Căn cứ của việc chấm dứt hợp đẳng lao động
Hợp đồng hết hạn:
Hợp đồng hết hạn là một trong những căn cử chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Bộ luật lao động 2019, trừ trường hợp người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tô chức đại diện người lao động tại cơ sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động phải gia hạn hợp đồng đã ký kết
Khi hợp đồng đã hết hạn thì cơ bản xem như những điều trong giao kết hợp đồng lao động đã hết hạn, cả người lao động và sử dụng lao động phải có những bước xử lý phù hợp như tái hợp đồng ( tiếp tục lao động) hoặc chấm đứt hợp đồng lao động và phải đảm bảo theo các quy định
ma Bé luật Lao động quy định
Theo điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019 về loại hợp đồng lao động
“1 Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm châm dứt hiệu lực của hợp đồng;
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
2 Khi hợp déng lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thi thực hiện như sau: a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết han, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; trong thời gian chưa ký kết hop déng lao động mới thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được thực hiện theo hợp đồng đã giao kết;
b) Nếu hết thời hạn 30 ngày kế từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới thi hop déng da giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Trang 13động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.”
- Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận của hai bên người lao động và người sử dụng lao động, trong trường hợp khi cả hai đã thoả thuận đi đến đồng ý thì có thể cùng chấm dứt hợp đồng lao động Khác với đơn phương chấm dứt, các yêu tố quy định về điều kiện it bị ràng buộc hơn Đây đơn giản như sự cùng nhau chấm dứt những thoả thuận đã ký kết trong hợp đồng lao động Không mang tính ràng buộc, yêu cầu, hay có điều kiện của
cả hai bên theo quy định của Bộ luật Lao Động hiện hành
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao Động năm 2019 mà không cần lý do, chỉ cần đáp ứng các yêu cầu như luật định Đây là một điểm mới so với Bộ luật Lao Động năm 2012, việc bỏ qua lý do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động sẽ tạo sự nhất quán, tránh trường hợp bị ép buộc lao động, đồng thời, làm rõ mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trên cơ sở hợp tác, thỏa thuận có lợi ích và công bằng cho hai bên
Căn cử theo điều 35, Bộ luật Lao Động năm 2019 có quy định về quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động của người lao động
“1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: a) Ít nhất 45 ngày nêu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng:
e) Ít nhất 03 ngày làm việc nêu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng:
đ) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thủ thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ
2 Người lao động có quyền đơn phương châm đứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây:
a) Không được bồ trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
e) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
đ) Bị quấy rối tình duc tai noi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
Trang 14g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động.”
Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động, phải tuân theo các quy định trong Bộ luật Lao Động, trong đó, có nêu rõ một số trường hợp không được đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động Nhằm tránh tỉnh trạng cố tỉnh cham dứt hợp đồng cách vô lý, Bộ luật Lao động năm 2019 đã đưa ra những điều khoản nhằm tạo sự công bằng, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người lao động, tránh được tình trạng một phía từ người sử dụng lao động, hạn chế tỉnh trạng ký kết và chấm dứt hợp đồng liên tục của người sử đụng lao động
vỉ các mục đích riêng Tuy nhiên, cũng có quy định về những trường hợp người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp động với người lao động nhằm tạo sự công bằng và lợi ích kinh tế cho người sử dụng lao động
Cụ thể căn cử theo điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019 vẻ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động,
có quy định:
“1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp déng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời han hop đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hỗi phục Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử đụng lao động xem xét đề tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c) Do thién tai, hoa hoạn, địch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hep sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thắm quyền
mà người sử dung lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chễ làm việc;
đ) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động
2 Khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động như sau: