1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Học Phần Pháp Luật Đại Cương Chủ Đề 01 Nhận Diện Hợp Đồng Lao Động Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2019.Pdf

13 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Diện Hợp Đồng Lao Động Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2019
Tác giả Nguyễn Khắc Huy
Người hướng dẫn ThS. Lê Mộng Thơ
Trường học Đại Học Quốc Gia Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 865,38 KB

Nội dung

Theo chương I Điều 3 mục 5 của Bộ luật Lao động năm 2019 BLLĐ 2019 thì “Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHỦ ĐỀ 01 NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 LỚP L07 – NHÓM 11 – HK 241

GVHD: ThS LÊ MỘNG THƠ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ

Trang 2

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN

Học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Lớp L07 – Nhóm 11 – HK 241

Đề tài: NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

1

2

3

4

5 Nguyễn Khắc Huy 2311185 Phần mở đầu

6

7

8

9

Họ và tên nhóm trưởng:

Nhận xét của GV:

MỤC LỤC

Trang PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Nhiệm vụ của đề tài

Trang 3

3 Kết cấu của đề tài

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1

1.1 Khái niệm hợp đồng lao động

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Đề tài “Nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” thuộc lĩnh vực pháp luật lao động Việt Nam Trong xã hội ngày nay thì vấn đề việc làm và lao động là rất quan trọng Mỗi người đều cần lao động và thông qua sự lao động đó để cải thiện phục vụ cho đời sống cá nhân cũng như để phát triển xã hội Vì tầm ảnh hưởng của việc làm và lao động đều có ảnh hưởng rất lớn nên trong quá trình lao động

sẽ phát sinh ra những mối quan hệ mới đó là mối quan hệ lao động

Theo chương I Điều 3 mục 5 của Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) thì

“Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.” Để đảm bảo quyền, lợi ích của cả hai bên

và để xây dựng quan hệ lao động bình đẳng, ổn định thì cần phải có thỏa thuận về mặt pháp lý để xác lập chính thức mối quan hệ lao động giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) Nội dung của quan hệ lao động phải liên quan đến các quyền và nghĩa vụ của cả hai bên như về vấn đề điều kiện làm việc, điều kiện lao động, tiền lương, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội Hình thức pháp lý đó chính là hợp đồng lao động Vì vậy ta có thể thấy được tầm quan trọng của hợp đồng lao động Chúng là những cơ sở để căn cứ xác định quyền và nghĩa vụ của cả hai bên trong quan

hệ lao động và cũng là căn cứ hợp lí để giải quyết các mâu thuẫn nếu có những tình huống xảy ra Qua đó, nếu chúng ta có thể nâng cao được nhận thức của người lao động về hợp đồng lao động và cách nhận diện Trang bị kiến thức pháp lý cho chúng ta trong quá trình tìm việc và ký kết hợp đồng lao động Khi có đủ kiến thức pháp lý về

đề tài này ta có thể ký kết hợp đồng một cách hợp pháp, minh bạch để đảm bảo quyền

và lợi ích cho bản thân và giúp chúng ta hiểu rõ được các nghĩa vụ mà người lao động phải làm Thông qua đó chúng ta sẽ có điều kiện làm việc phù hợp và cũng nắm rõ các yêu cầu mà công việc đó đưa ra để hoàn thành một cách chỉnh chu và hoàn hảo Và qua đó sẽ tạo ra sự gắn kết trong hợp tác làm việc lâu dài ổn định cùng nhau phát triển giữa người lao động và người sử dụng lao động

Vậy nên, nhóm đã thực hiện việc nghiên cứu đề tài “Nhận diện hợp đồng lao

Trang 5

động theo Bộ luật Lao động năm 2019” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương

2 Nhiệm vụ của đề tài:

Một là, làm rõ khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 Hai là, phân tích các dấu hiệu nhận diện sự tồn tại của hợp đồng lao động theo

quy định pháp luật hiện hành, đánh giá một số khía cạnh pháp lý khi giao kết hợp đồng lao động

Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử, nhận thấy những bất cập của quy định hiện

hành, từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về các yếu tố hợp đồng lao động

3 Kết cấu của đề tài:

gồm 2 chương

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I DẤU HIỆU NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ

Trang 6

LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

1.1 Khái niệm hợp đồng lao động

Đầu tiên, chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái niê nm “hợp đồng lao đô nng” theo các khái niê nm khác nhau Theo từ điển tiếng viê nt, hợp đồng được định nghĩa là “sự thoả thuận, giao ước giữa hai hay nhiều bên quy định các quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia, thường được viết thành văn bản” Điều 611 Bộ luật dân sự năm 18961 của Đức nêu rpng: “Thông qua hợp đồng hai bên đã cam kểt thực hiện một hoạt động thì phải thực hiện hoạt động đó, còn bên kia cỏ nghĩa vụ trả thù lao theo thoả thuận” Theo Tổ chức Lao động quốc tế, hợp đồng lao động được hiểu là: “Thoả thuận ràng buộc pháp lí giữa một người sử dụng lao động và một công nhân trong

đó xác lập các điều kiện và chế độ làm việc" Bây giờ chúng ta sẽ so sánh với khái2 niê nm “hợp đồng lao đô nng” ở nước ta

Khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật lao động năm 2012:

Bô n luâ nt lao đô nng số 10/2012/QH13 do quốc hô ni ban hành vào ngày 18/06/2012, điều 15 đã nêu rpng: “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.” Qua khám niê3 m, hợpn đồng lao đô nng có chủ thể là người lao động và người sử dụng lao động Cũng trong khái niê nm, “có trả lương” là mô nt đă nc trưng quan trọng để phân biê nt với các hợp đồng khác như hợp đồng dân sự, trong đó người lao đô nng làm viê nc để được trả công từ người sử dụng lao đô nng “ Quyền và nghĩa vụ mỗi bên” nhpm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên Vâ ny hợp đồng lao đô nng có tính chất ràng buô nc pháp lý giữa 2 bên là người lao đô nng và người sử dụng lao đô nng

Ta cũng có thể thấy, cụm từ “thỏa thuâ nn” với các “có trả lương,… quyền và nghĩa vụ mỗi bên” cho thấy cả hai bên đều có quyền tự do thể hiê nn ý chí riêng về các nguyên tắc trong bản hợp đồng Và khi đã thống nhất, sẽ hình thành nên pháp

lý trong hợp đồng lao đô nng

Như vâ ny, hợp đồng lao đô nng là sự thỏa thuâ nn giữa hai bên người lao đô nng và người sử dụng lao đô nng, là một hình thức pháp lý được pháp luật bảo vệ Hình thức pháp lý đó nhpm đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi của cả hai bên là người lao đô nng

và người sử dụng lao đô nng Trong đó, người lao đô nng làm viê nc để nhâ nn được tiền lương từ người sử dụng lao đô nng Trong hợp đồng lao đô nng cả 2 bên đều có quyền thể hiê nn sự tự do và thống nhất ý chí về các nguyên tắc căn bản, hình thành nên pháp lý

1 “Hợp đồng”, hop dong - tratu.soha.vn, 01/11/2024

2 Tô Thị Phương Dung (2024), “Hợp đồng lao đô n ng là gì”,https://luatminhkhue.vn/hop-dong-lao-dong-la-gi.aspx, 01/11/2024

3 Bộ luật Lao động (Bô n luâ n t số: 10/2012/QH13) ngày 18/06/2012.

Trang 7

Chúng ta có thể thấy bô n luâ nt lao đô nng năm 2012 có nhiều điểm tương đồng

và mang các giá trị cốt lõi so với các khái niê nm hợp đồng lao đô nng của của các tổ chức lao đô nng quốc tế

Khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật lao động năm 2019:

Bô n luâ nt lao đô nng số 45/2019/QH1 do quốc hô ni ban hành vào ngày 20/11/2019, điều 13 đã nêu rpng: “Hợp động lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận bpng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.” Bô4 luâ nn t lao đô nng năm 2019 là sự kế thừa của bô n luâ nt lao đô nng năm

2012, tuy nhiên đã có sự thay đổi và bổ sung cho khái niê nm hợp đồng lao đô nng Định nghĩa thay đổi cụm từ “có trả lương, điều kiê nn làm viê nc” bpng cụm từ

“có trả công, tiền lương, điều kiện lao động” Trước hết, ta tìm hiểu tại sao lại có sự thay đổi như vâ ny Theo quy định 90 của bô n luâ nt lao đô nng 2019, “tiền lương được quy định là tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.” Theo từ điển tiếng viê nt, tiền lương là “tiền công trả định kì, thường là hpng tháng, cho công nhân, viên chức” 5 Theo Công ước số 95 về Bảo vê n tiền lương tại Giơ-ne-vơ, tiền lương cũng có nghĩa

là “sự trả công hoặc thu nhập, bất kể tên gọi hay cách tính mà có thể biểu hiện bpng tiền mặt và được ấn định bpng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bpng pháp luật quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng thuê mướn lao động, bpng viết hoặc bpng lời nói cho một công việc đã thực hiện hoặc sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm.” Tổ chức Lao động quốc tế cũng đưa ra các dấu hiệu nhận biết cơ6 bản về tiền lương:

- Là sự trả công lao động

- Hình thức biểu hiện bpng tiền mặt

- xn định bpng thoả thuận hoặc pháp luật

- Thuộc về nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Như vâ ny, ta có thể thấy trả công chỉ là mô nt cách gọi khác của “tiền lương” Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta có thể thấy được mô nt số người sử dụng lao đô nng

“trả công” và “tiền công” thay cho “tiền lương” Và chúng ta cũng có thể thấy “trả công”, “tiền công” cũng gắn liền với các hợp đồng lao đô nng có thời hạn liên quan đến kinh doanh, dịch vụ,… Trong hoạt đô nng lao đô nng tự do, khái niê nm tiền công cũng được sử dụng phổ biến với các lao đô nng tự do Viê nc này cũng tránh được tình

4 Bộ luật Lao động (Bộ luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019.

5 “Tiền lương”, tien luong - tratu.soha.vn, 01/11/2024

6 Công ước về Bảo vệ Tiền lương (C0950) ngày 01/07/1949

Trang 8

trạng lách luâ nt khi nhà sử dụng lao đô nng sử dụng “trả công”, “tiền công” thay “tiền lương”

Khái niê nm cũng sửa lại “điều kiê nn lao đô nng” thay cho “điều kiê nn làm viê nc” nhpm có thể khái quát hơn “Điều kiện lao động” được sử dụng rộng rãi trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và các hiệp định thương mại, nhpm chỉ toàn bộ các điều kiện mà người lao động cần có để đảm bảo sức khỏe, an toàn, và quyền lợi khi làm việc Khi mà nó không chỉ bao gồm yếu tố

cơ bản về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, lương thưởng, trang thiết bị bảo hộ, và những yếu tố cụ thể của vị trí làm việc mà bao hàm bao hàm các yếu tố về môi trường tổng thể, chẳng hạn như phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm, sức khỏe và an toàn lao động, quyền nghỉ thai sản, chính sách phòng ngừa rủi ro nghề nghiệp,…

Phân tgch về khhc phục hin chế về tên gọi và kg kết hợp đồng trong khái niê k m “Hợp đồng lao đô k ng” Bô n luâ nt lao đô nng 2019 cũng đã bổ sung nhpm khắc phục hạn chế của khái niê nm hợp đồng lao đô nng trước đó Trong đó, cụm từ “tên gọi khác” và “nô ni dung về viê nc làm có….để nhpm khắc phục các hạn chế trước đây, dễ dàng nhâ nn diê nn hơn loại hợp đồng lao đô nng Khi đó, để lách luâ nt, những người sử dụng lao đô nng thường sử dụng nhiều tên gọi như “hợp đồng dịch vụ”, “hợp đồng khoán”, để tránh đóng bảo hiểm xã hô ni và các trách nhiê nm pháp lý quy định Như vâ ny, tên gọi của hợp đồng lao đô nng không còn quan trọng Hợp đồng lao đô nng có thể có nhiều tên gọi khác nhau, tùy vào thỏa thuâ nn của cả 2 bên trong hợp đồng Nếu hợp đồng bất kì có thỏa thuâ nn về viê nc làm, người làm viê nc được trả tiền lương, trả công, có sự giám sát, quản lí, điều hành của mô nt bên thì đó được coi

là hợp đồng lao đô nng

Về viê nc kí kết hợp đồng lao đô nng, chúng ta có thể căn cứ vào Điều 14 của

Bộ luật lao động năm 2019 thì hợp đồng lao động có thể tồn tại dưới các hình thức sau: “Hợp đồng lao động phải được giao kết bpng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp giao kết hợp đồng lao động bpng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng

Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bpng văn bản Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bpng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp (1), (2), (3) mục 3.”

Như vâ ny, chúng ta thấy rpng hợp đồng lao động có thể tồn tại dưới một trong các hình thức như văn bản, phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu hoă nc bpng lời nói Vì vâ ny, không cần bắt buô nc kí kết thì mới tồn tại hợp đồng lao

đô nng

Trang 9

1.2 Các yếu tố nhận diện hợp đồng lao động

1.2.1 Đối tượng hợp đồng: Việc làm

 Đối tượng của hợp đồng lao động: Theo Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Đối tượng của hợp đồng lao động khác với hợp đồng dân sự ở chỗ hợp đồng lao động không chỉ đơn thuần là việc chuyển nhượng tài sản mà là một sự cam kết về việc thực hiện công việc trong khuôn khổ quy định Một đặc điểm khác của đối tượng việc làm trong hợp đồng lao động là tính lâu dài và ổn định hơn so với hợp đồng dịch vụ Người lao động không chỉ thực hiện một nhiệm vụ mà còn thực hiện công việc liên tục và có tổ chức dưới sự hướng dẫn của người sử dụng lao động

 Tầm quan trọng của việc làm: Việc làm là yếu tố quan trọng của hợp đồng lao động vì nó không chỉ định hình mối quan hệ lao động mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động

 Bản chất của hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động về bản chất là sự thỏa thuận về mua bán sức lao động, là hợp đồng dịch vụ có sự quản lý, điều hành của một bên đối với bên còn lại, tạo ra sự phụ thuộc giữa các bên

1.2.2 Tiền lương và chế độ đãi ngộ

Khái niệm tiền lương và trả công: Theo Điều 90 Bộ luật Lao động, tiền lương là khoản thù lao mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động để thực hiện công việc Tiền lương là yếu tố khác biệt quan trọng giữa hợp đồng lao động và hợp đồng dân sự Trong hợp đồng dân sự, nghĩa vụ thanh toán chỉ là một phần của sự trao đổi, trong khi trong hợp đồng lao động, tiền lương không chỉ là phần thù lao mà còn là quyền lợi căn bản của người lao động

Tiền lương trong hợp đồng lao động là sự công nhận và đảm bảo giá trị của lao động, đồng thời là động lực để người lao động duy trì công việc Đây cũng là yếu tố bắt buộc, bởi vì các bên không được tự ý thỏa thuận mức tiền lương thấp hơn mức tối thiểu do pháp luật quy định

1.2.3 Quản lý và giám sát từ người sử dụng lao động

Khái niệm quản lý, giám sát, điều hành: Người sử dụng lao động có quyền kiểm soát và điều hành người lao động trong quá trình thực hiện công việc Điều này có nghĩa là người lao động phải tuân theo các nội quy, quy định, và sự quản lý chặt chẽ từ người sử dụng lao động Điều này khác với hợp đồng dân sự, nơi mà các bên không bị ràng buộc bởi yếu tố giám sát, mà chỉ cần hoàn thành công việc theo thỏa thuận

Trang 10

Yếu tố quản lý tạo nên mối quan hệ phụ thuộc: Sự phụ thuộc này là đặc trưng

cơ bản của hợp đồng lao động, biến người lao động trở thành một phần của bộ máy hoạt động của người sử dụng lao động Mối quan hệ này cũng là yếu tố phân biệt hợp đồng lao động với các loại hợp đồng khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.4 Những dấu hiệu nhận diện khác

 Thời gian làm việc: Hợp đồng lao động quy định cụ thể về thời gian làm việc,

có thể là toàn thời gian hoặc bán thời gian, nhưng luôn tạo ra một khung giờ làm việc rõ ràng cho người lao động Điều này thường không có trong hợp đồng dân sự

 Các quyền lợi kèm theo: Trong hợp đồng lao động, người lao động còn được hưởng các quyền lợi khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ nghỉ phép, v.v., điều mà hợp đồng dân sự không quy định hoặc không bắt buộc

 Thời hạn của hợp đồng: Hợp đồng lao động có thể có thời hạn xác định hoặc không xác định, nhưng phải được quy định rõ ràng, trong khi hợp đồng dân sự

có thể linh hoạt hơn về mặt này

1.3 Hình thức hợp đồng lao động

Hình thức hợp đồng lao động được hiểu là bpng chứng cho sự tồn tại việc thỏa thuận, giao kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động Theo Điều 14 Mục 1 Chương 3 của Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động có

ba hình thức sau: văn bản, lời nói và phương tiện điện tử (có giá trị tương tự văn bản)

Hình thức văn bản: Áp dụng bắt buộc đối với HĐLĐ có thời hạn từ 01 tháng trở lên;

được lập thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản Hình thức này mang tính bắt buộc trong hầu hết các loại giao dịch, hợp đồng Văn bản được đánh giá là hình thức nên sử dụng nhất trong mọi giao dịch vì tính minh bạch rõ ràng, được đảm bảo tính pháp lý cao hơn vì có giấy tờ xác minh, chứng thực Lấy ví dụ tình huống: Gia cảnh nhà chị B khó khăn, chồng gặp tai nạn khi lái xe khách đang chờ phẫu thuật Nhà có 2 người con nhỏ đang đi học Đứa con nhỏ nhất mắc bệnh được chuẩn đoán hen suyễn Trong lúc khó khăn, chị B đến xin làm việc tại xưởng bánh kẹo của ông A Do đang cần nhân lực trong đợt giao hàng gần tết nên A

đã đồng ý thuê chị B Trong quá trình làm việc không may B bị máy đóng gói bánh kẹo kẹp bàn tay bị thương nặng Vì hoàn cảnh khó khăn nên chị B được hàng xóm chỉ yêu cầu đòi tiền bảo hiểm nhưng không được với lí do, chị B và ông A chỉ thỏa thuận làm việc bpng lời nói mà không ký HĐLĐ nên không được chi trả tiền bảo hiểm xã hội (BHXH)

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w