Hành vị tham nhũng trong khu vực không thuộc công sự được thực hiện bởi người đang giữ chức vụ, quyền hạn hoặc vị trí trong doanh nghiệp hoặc tô chức khu vực khác công sự thực hiện bao g
Trang 1KHOA LY LUAN CHINH TRI
BO MON PHAP LUAT DAI CUONG
Trang 2DANH SACH THANH VIEN THAM GIA VIET TIEU LUAN
HỌC KỶ II NĂM HỌC 2022-2023 Nhóm: 09 ( Lớp thứ 4 — Tiết 1-2)
Tên để tài: Tham những hiện nay ở việt nam - thực trạng và giải pháp
2 Trần Cao Quốc Định 22145019 100%
3 Trân Gia Huy 21110019 100%
4 Dương Quang Minh 21110782 100%
5 Trân Bình Phước 21110079 100%
6 Bùi Quốc Thông 21110092 100%
Ghi chú:
-_ Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
- _ Trưởng nhóm: Võ Đăng Trinh SDT: 0906 317 459 Nhận xét của giáo viên:
Ngày L2 tháng 5 năm 2023
Ký tên
Võ Thị Mỹ Hương
Trang 3MUC LUC
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ THAM NHŨNG 3
1.1 Khái niệm và các hành vi tham những 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Hành vi và phương thức thực hiện hành vi tham nhũng 3 1.2 Các biện pháp phòng chống và xử lý hành vi tham nhũng 4
1.2.1 Biện pháp về kỷ luật 4
1.2.2 Biện pháp về dân sự 5 1.2.3 Biện pháp hình sự 9
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG 15
2.1 Tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 15
2.1.1 Đánh giá của thế giới đối với tham nhũng ở Việt Nam 15
2.1.2 Tham nhũng ở các lĩnh vực và một số vụ án tham nhũng tại Việt Nam
15
2.2 Hau qua 17 2.3 Nguyén nhan và giải pháp 19
Trang 4PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong suốt những năm vừa qua, sự biến động trong nền kinh tế Việt Nam là vô cùng to lớn và rõ rệt, có những thời điểm nền kinh tế đã tăng trưởng lập kỳ tích là được
đánh giá là “nét khác biệt đáng tự hào” (2022), song vẫn có những thời điểm, kinh tế
Việt Nam vẫn bị đánh giá là thụt lùi và thấp hơn với các nước trong khu vực và so với thé giới Từ đó, vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đây nền kinh tế đất nước
tăng trưởng là vô cùng quan trọng, tử việc đã xây dựng và hoàn thiện thê chế giúp bảo
vệ quyền tài sản, quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp đến cải thiện được chính sách tiền lương, mở rộng thêm quỹ bảo hiểm xã hội và nâng cao được các phúc lợi xã hội cho người dân
Tuy nhiên, thời gian gần đây đã chứng kiến rất nhiều vụ việc tham những như việc
nâng khống giá trị kit test Covid-19 của công ty Cô phần Công nghệ Việt Á và các bên
liên quan (2021), vụ “Chuyến bay giải cứu” (2020), vụ việc bê bối trái phiếu Tân Hoàng
Minh, Trong các vụ việc nêu trên, đã có sẽ tiếp tay của không chỉ các cá nhân, tập
thể, mà còn có cả sự hiện diện của các nhân vật nhắm giữ các chức vụ vô cùng quan
trọng trong bộ máy Đảng và Nhà nước Hệ quả mà những vụ việc tham những này để
lại làm thất thoát hàng trăm tỉ đồng của đất nước và gây ra vô số thiệt hại cho chính
người dân
Nhận ra được tính cấp bách của vấn đề tham những hiện nay ở Việt Nam, nhóm chúng em quyết định chọn dé tai “Thuc trạng tham những hiện nay Lý luận và giải pháp” đề có cái nhìn sâu sắc hơn về những thủ đoạn và hậu quả mà tham những đem lại
từ đó đưa ra những giải pháp mà chúng em có thể góp phần giảm thiêu thực trạng đó
2 Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài “Thực trạng tham những hiện nay Lý luận và giải
pháp” để đưa ra được những thủ đoạn và hậu quả của tham những từ đó nêu ra các biện pháp thiết thực để ngăn chặn và giảm thiếu tác hại của tham nhũng đã và đang gây ra
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiêu luận này là những vẫn đề lý luận và thực tiễn của vấn đề tham những hiện nay Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu Luật phòng chỗng
tham nhũng từ năm 1945 đến nay
Trang 54 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Bài tiêu luận dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu cụ thê: Phương pháp khái quát hóa; phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp đối chiếu, so sánh và các tài liệu có liên quan
5 Kết cầu của tiểu luận
Gồm có 2 phần:
Chương 1: Các vấn để liên quan tới tham nhũng
Chương 2: Thực trạng tham nhũng hiện nay và giải pháp
Trang 6NOI DUNG CHINH
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE THAM NHUNG
1.1 Khái niệm và các hành vi tham nhũng
1.1.1 Định nghĩa
Theo Điều 3 của Luật Phòng chống Tham nhũng 2018, tham nhũng là hành vi lợi
dụng chức vụ, quyền hạn hoặc của người đang giữ chức vụ, quyền hạn hoặc vị tri dé dé đạt được lợi ích bat hợp pháp
Tham nhũng chỉ xảy ra khi người đang giữ chức vụ, quyền hạn hoặc vị trí, lợi dụng
chức vụ, quyền hạn hoặc vị trí đó để đạt được lợi ích bất hợp pháp
1.1.2 Hành vi và phương thức thực hiện hành vi tham những
Theo Điều 2 của Luật Phòng chống tham những, hành vi tham nhũng trong khu vực công sự bao gồm:
— Chiếm đoạt tài sản
— Lạm dụng quyền hạn đề đạt lợi ích bất hợp pháp với người khác
— Giả mạo hoặc làm sai lệch tình hình, kết qua dé dat loi ich bat hợp pháp
— Đưa hối lộ hoặc hòa giải để giải quyết công việc của cơ quan, tô chức, don vi,
địa phương để đạt lợi ích bất hợp pháp;
— Lạm dụng quyền hạn sử dụng tài sản công để đạt lợi ích bat hop phap;
— Quay roi dé dat loi ich bat hợp pháp;
— Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công -
việc đề đạt loi ich bat hợp pháp;
— Sử dụng quyền hạn bảo vệ hoặc che giấu cho người vi phạm để đạt lợi ích bất
hợp pháp; hoặc đề đạt lợi ích bắt hợp pháp và gây trở ngại hoặc ngăn cản các hoạt động
3
Trang 7giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án của cơ quan có thảm quyên
Hành vị tham nhũng trong khu vực không thuộc công sự được thực hiện bởi người đang giữ chức vụ, quyền hạn hoặc vị trí trong doanh nghiệp hoặc tô chức khu vực khác
công sự thực hiện bao gồm:
— Tham ô tài sản;
— Nhận hối lộ;
— Đưa hối lộ hoặc trung gian hói lộ đê giải quyết công việc của doanh nghiệp hoặc
tô chức của mình để đạt lợi ích bắt hợp pháp !!
1.2 Các biện pháp phòng chống và xử lý hành vi tham nhũng
1.2.1 Biện pháp về kỷ luật
Hanh vi tham những là một trong những hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng
và gây hậu quả xấu cho sự phát triển của đất nước Việc xử lý hành vi tham nhũng cần
có biện pháp ky luật mạnh mẽ để ngăn chặn và làm giảm nguy cơ xảy ra hành vi này
Dưới đây là một số biện pháp kỷ luật có thê được áp dụng:
— Thiết lập các quy định rõ ràng về việc xử lý hành vi tham nhũng trong các đơn
vị, tổ chức, cơ quan nhà nước
— Áp dụng hình thức kỷ luật nghiềm khắc cho các cán bộ, nhân viên có hành vi
tham nhũng, bao gồm cả việc cách chức, ky luật nghiêm khắc hoặc truy tố trước pháp
— Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về tác hại của hành vi tham
nhũng, đồng thời tạo ra sự cần thiết trong việc xử lý hành vi này
— Thực hiện các biện pháp phòng chống tham nhũng như tăng cường giám sát và kiêm soát tài sản, cải thiện quản lý về ngân sách, tài chính
Trang 8Trong diéu 7, Nghi dinh 112/2020/ND-CP về xử lý ky luật đối với công chức có
hành vi tham những, các biện pháp ký luật xử lý hành vi tham nhũng có thể bao gồm:
— Khiên trách: Đây là hình thức kỷ luật nhẹ nhất, được áp dụng đối với những hành
vi tham nhũng nhẹ và không gây tôn hại nghiêm trọng
— Khiễn trách kỷ luật đặc biệt: Đây là hình thức kỷ luật mạnh hơn khi được áp dụng đối với những hành vi tham nhũng nghiêm trọng hơn, gây tốn hại đến sự uy tín của cơ quan, tô chức, doanh nghiệp hay gây ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân
— Kỷ luật bằng cách giảm lương hoặc giảm bậc lương: Đây là hình thức ký luật
nặng hơn, được áp dụng đối với những hành vi tham những nghiêm trọng gây tôn hại
đến lợi ích của nhân dân
— Kỷ luật bằng cách cách chức hoặc cách danh: Đây là hình thức kỷ luật nặng nhất, được áp dụng đối với những hành vi tham nhũng nghiêm trọng, gây tôn hại nghiêm trọng đến uy tín của cơ quan, tô chức, doanh nghiệp hay ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân
Ngoài ra, nếu hành vi tham những là hình sự, công chức có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật về hành vi tham những
Ví dụ : Năm 2022, toàn TP.HCM tổ chức 156 cuộc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn của các cơ quan, tô chức; qua đó phát
hiện 10 vụ vi phạm với tổng số tiền hơn 950 triệu đồng Đồng thời, TP.HCM cũng
chuyền đổi vị trí công tác hơn 2.300 cán bộ, công chức làm việc tại các chức danh tư
pháp - hộ tịch, văn hóa - xã hội, kế toán, thủ quỹ, xây dựng, địa chính - nhà đất, y tế
để phòng ngừa tham nhũng
Tổng số vụ việc tham những được phát hiện trong năm 2022 là 24 vụ với 3l người Trong đó, thông qua tự kiểm tra, Công an TP.HCM phát hiện 5 vụ/6 trường hợp cán bộ
cảnh sát sai phạm liên quan đến hành vi có dấu hiệu tham nhũng bị xử lý kỷ luật, 2
trường hợp là lãnh đạo, chỉ huy bị xử lý liên đới trách nhiệm.) I2! 4)
1.2.2 Biện pháp về dân sự
Đề xử lý hành vi tham nhũng ở Việt Nam, chính phủ và các cơ quan liên quan đã
áp dụng nhiều biện pháp dân sự như sau:
Trang 9— Tăng cường quản lý tài sản công: Chính phủ đã triển khai việc kiểm soát, quản
lý và giám sát tài sản công bằng cách tạo ra các quy định và chính sách mới Điều này giúp giảm nguy cơ tham nhũng trong quản lý tài sản công
— Tăng cường kiêm tra, giám sát: Các cơ quan chức năng đã tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát để phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Điều này góp phần làm giảm
sự lan rộng của tham những ở các cấp độ khác nhau trong xã hội
— Tăng cường đào tạo: Chính phủ đã tăng cường đào tạo kiến thức về phòng chống tham nhũng cho những người làm việc trong các cơ quan chức năng, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, kế toán và quản lý tài sản công
— Tăng cường thông tin, tuyên truyền: Chính phủ đã tăng cường hoạt động tuyên truyền, minh bạch thông tin, giới thiệu các chính sách mới liên quan đến phòng chống
tham nhũng Điều này giúp tạo ra một môi trường tốt hơn đê xử lý hành vi tham nhũng
— Tăng cường hình phạt: Các cơ quan chức năng đã tăng cường hình phạt đối với
các hành vi tham những, nghiêm túc và không khoan nhượng Điều này giúp giảm đáng
kể sự lan rộng của tham những trong xã hội
Ngoài việc áp dụng biện pháp dân sự để phòng chống tham nhũng, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng của Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đối tượng liên quan đến phòng, chống tham nhũng Cần có các chương trình, kế hoạch, biện pháp đồng bộ, hiệu quả đề phòng, chống tham nhũng
e Liên quan đến việc xử lý tài sản tham những, căn cứ Điều 93 Luật Phòng, chống
tham nhũng 2018 quy định về xử lý tài sản tham nhũng như sau:
— Tài sản tham những phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật
— Thiệt hại do hành vi tham nhũng gây ra phải được khắc phục; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Như vậy, theo quy định trên nếu một người được xem là tham nhũng thì tài sản tham nhũng của họ bị thu hồi do hành vi tham những gây ra và đồng thời trả lại cho chủ
sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó còn phải có biện pháp khắc phục do mình gây ra
Trang 10e Những vấn đề lớn được đặt ra “Rào cản thu hỏi tài sản tham nhũng theo thủ tục
hình sự và ưu điểm khởi kiện dân sự đề thu hôi tài sản tham những”
Đề thu hồi tài sản tham nhũng theo thủ tục hình sự, các quốc gia theo thông luật yêu cầu phải có phán quyết của tòa án dựa trên những bằng chứng được cho là không
còn lý do chính đáng để nghi ngờ hoặc buộc tội chắc chăn Để chứng minh mối liên hệ
giữa tài sản và tội phạm, một số quốc gia theo thông luật đòi hỏi các bằng chứng theo tiêu chuẩn có xác suất phải chăng hay xác suất đúng nhiều hơn là không đúng ; trong khi một số quốc gia khác lại đòi hỏi bằng chứng được cho là không còn lý do chính đáng
để nghi ngờ Tiêu chuẩn về bằng chứng có xác suất phải chăng được áp dụng trong các
vụ án thu hồi theo thủ tục dân sự
Việc áp dụng kiện dân sự đề thu hồi tài sản tham nhũng không có nghĩa làm giảm
đi vai trò quan trọng của biện pháp hình sự trong việc xử ly hành vị tham những và thu
hồi tài sản tham những Tuy nhiên, bôi thường thiệt hại theo pháp luật dân sự có thể bổ sung hiệu quả cho các chế tài hình sự Việc lựa chọn con đường khởi kiện dân sự để thu
hồi tài sản tham nhũng được luận giải bởi những lý do sau:
— Thứ nhất, biện pháp hình sự thường không giải quyết được một số hậu quả của tham những Cho dù, người vi phạm phải bị xử lý hình sự và chịu trách nhiệm cá nhân
về những thiệt hại do người này gây ra cho xã hội, nhưng tham những gây thiệt hại rõ ràng cho các chủ thê khác Các chủ thể này, gồm các cá nhân và pháp nhân, có quyền
đòi lại các tài sản đã mắt và/hoặc nhận bôi thường đổi với thiệt hại bị ảnh hưởng Khởi
kiện dân sự không những cung cấp biện pháp trực tiếp và hiệu quả để bồi thường cho
các nạn nhân về những thiệt hại mà họ phải chịu, mà còn chứng tỏ giá trị trong việc ngăn
chặn các hành vi tham nhũng tiếp diễn bởi nó ngăn chặn chủ thê tham những có được các khoản tiền bất chính; bởi vậy, nó ngăn chặn được mục tiêu cơ bản nhất của hành vi tham những
— Thứ hai, các vụ kiện dân sự thường đặc biệt hữu ích để xử lý các hậu quả về tài
chính của tham những trong các trường hợp các hành vị tham những đã được thực hiện trong một thời gian dài; thậm chí một vài hay tất cả hành vi tham nhũng đã được chứng minh tại phiên tòa, nhưng có thê gần như không thê truy tìm tất cả tài sản tham nhũng bởi các tài liệu, bằng chứng không đầy đủ Trong các vụ án hình sự, nêu giữa tội phạm
cụ thể và tài sản không thê xác lập mỗi liên hệ trực tiếp, thì việc tịch thu tài sản sẽ có rất
7
Trang 11nhiều khó khăn; trong khi đó, các tiêu chuẩn bằng chứng ở phiên tòa dân sự thường thấp
hơn so với tổ tụng hình sự
— Thứ ba, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại nói chung trong vụ kiện dân sự có thể
giải quyết được một số khó khăn về bằng chứng khi khó xác định sự liên hệ giữa tài sản
và hành vi vi phạm theo các tiêu chuẩn bằng chứng hình sự (khi việc xác lập sự liên hệ
trực tiếp giữa hành vi tham nhũng và tài sản là không thê hoặc rất khó khăn) Chắng
hạn, số lượng lớn tài sản tham những được chi dùng ở những nơi cách xa quốc gia mà
tài sản đó bị đánh cắp; tài sản tham nhũng được tây rửa qua nhiều giao dịch, cuối cùng
mua bất động sản, đầu tư kinh doanh hoặc mua những đồ có giá trị Trong trường hợp này, khởi kiện dân sự vẫn có cơ hội thành công, thủ tục dân sự có thé quy định một khoản bồi thường bởi việc khởi kiện đối với những thiệt hại nói chung
— Thứ tư, khởi kiện dân sự và bôi thường dân sự có thê mở rộng phạm vi các đôi
x AxA??
tượng bị đơn và trách nhiệm, nghĩa là “mở rộng các khoản tiên” bị kiện Khi áp dụng biện pháp kiện dan su để thu hồi tài sản, người khởi kiện có sự linh hoạt hơn trong việc
khởi kiện đòi tiền và tài sản thuộc bên thứ ba - có thể gồm bát kỳ ai hỗ trợ cho bị đơn
chính - như các thành viên gia đình và các đồng nghiệp, luật sư, các ngân hàng, người điều hành ngân hàng
— Thứ năm, ở những nước không áp dụng trách nhiệm hình sự pháp nhân, bồi thường dân sự và khởi kiện dân sự được xem như một biện pháp thu hồi các khoản tiền tham những
— Thứ sáu, đối với những vụ án xuyên biên giới, khởi kiện dân sự giúp quốc gia
có khả năng kiêm soát quá trình thu hồi tài sản tham những tốt hơn so với việc yêu cầu nước có liên quan áp dụng biện pháp hình sự
Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS) không quy định trực tiếp về thu hồi tài sản tham
nhũng Các quy định liên quan đến việc thu hồi tài sản tham nhũng được thê hiện trong các điều luật quy định về quyền của chủ sở hữu đối với tài sản; xác định quyền của chủ
sở hữu trong việc đòi lại các tài sản bị chiếm đoạt bất hợp pháp; đòi bồi thường thiệt hại
về tài sản do hành vi xâm phạm gây ra; nghĩa vụ hoàn trả tài sản do chiếm hữu, sử dụng,
được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, giúp cho tài sản bị tham những được hoàn trả về đúng chủ sở hữu
Trang 12Vì thế căn cứ quy định của BLDS, Bộ luật TTDS, chúng ta có thể sử dụng biện
pháp khởi kiện dân sự để thu hồi tài sản tham những Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, chưa có cơ quan, tô chức, cá nhân nào khởi kiện dân sự đề thu hỏi tài sản tham những
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này, trong đó có nguyên nhân là đo quy định của pháp luật làm cơ sở cho việc khởi kiện dân sự để thu hồi tài sản tham những còn chưa
rõ ràng, chưa đồng bộ, thiêu thong nhất
Có thể lấy ví dụ vụ án Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm phạm tội “Có ý làm trái
quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tông Công ty Cô phần Xây lắp dầu khí Việt Nam — PVC và Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khí Việt Nam - PVP Land
Về trách nhiệm dân sự, Hội đồng xét xử Toà án Nhân dân Thành phó Hà Nội tuyên buộc các bị cáo phải liên đới bồi thường số tiền thất thoát; riêng Trịnh Xuân Thanh phải
bồi thường số tiền gần 35 tỷ đồng; kiến nghị cơ quan chức năng tiếp tục duy trì lệnh kê
biên tài sản, bao gồm: Biệt thự, căn hộ, và phong tỏa tài khoản, số tiết kiệm của vợ chồng
Trịnh Xuân Thanh để đảm bảo thi hành bản án
1.2.3 Biện pháp hình sự
Bên cạnh kỷ luật, nếu hành vi tham nhting vi phạm một trong các Tội nêu tại Điều
353 đến Điều 359 Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hành sẽ phải nhận hình phạt cao nhất là
tử hình:
e© Tội tham ô tài sản nêu tại Điều 353 BLHS
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến đưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
Trang 13— Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiêm;
— Phạm tội 02 lần trở lên;
— Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến đưới 500.000.000 đồng:
— Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp,
trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các
vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;
— Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đến dưới 3.000.000.000 đồng:
— Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tô chức
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phạt tù từ 15 năm đến 20
năm:
— Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;
— Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;
— Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
— Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tô chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phạt tủ 20 năm, tủ chung
thân hoặc tử hình:
— Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
— Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên
Người phạm tội còn bị cắm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm,
có thé bj phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản
Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này
e Tội nhận hối lộ tại Điều 354 BLHS
10