Lê Đăng Minh 2016 trong bài nghiên về thực tr ng quan h ạ ệ thương mại gi a Viữ ệt Tuy nhiên đã qua gần một thập kỷ, tình hình kinh tế chính trị giữa hai quốc gia và phương pháp nghiên c
Trang 1GIAI ĐOẠN 2012 – 2022: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh
HÀ NỘI, 2023
Trang 2i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH v
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠ I QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHI ỆM TỪ CÁC QUỐC GIA 4
1.1 Cơ sở lý luận về quan hệ thương mạ i quốc tế 4
1.1.1 Các lý thuy t v quan h ế ề ệ thương mại qu c t 4ố ế 1.1.2 Vai trò c a quan h ủ ệ thương mại qu c t n qu c gia 5ố ế đế ố 1.2 Lý lu n chung v phát tri n quan h ậ ề ể ệ thương mại gi a hai qu c gia 6ữ ố 1.2.1 Các lý thuy t v phát tri n quan h ế ề ể ệ thương mại gi a hai qu c gia 6ữ ố 1.2.2 Các y u tế ố ảnh hưởng t i phát tri n quan h ớ ể ệ thương mại gi a hai qu c gia 7ữ ố 1.2.2.1 Các y u t qu c gia 7ế ố ố 1.2.2.2 Các y u t qu c t 8ế ố ố ế 1.3 Bài h c kinh nghiọ ệm để phát tri n quan h ể ệ thương mạ ủi c a các qu c gia khác 9ố 1.3.1 Kinh nghi m phát tri n quan h ệ ể ệ thương mại gi a Trung Qu c và Lào 9ữ ố 1.3.2 Kinh nghi m phát tri n quan h ệ ể ệ thương mại gi a Thái Lan và Lào 11ữ 1.3.3 Bài h c rút ra cho Vi t Nam 12ọ ệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘ NG ĐẾN VIỆT NAM CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠ I VIỆT NAM - TRUNG QU ỐC GIAI ĐOẠN 2012 - 2022 13
2.1 Khái quát chung v quan h ề ệ thương mại Vi t Nam - Trung Qu c 13ệ ố 2.2 Các y u tế ố ảnh hưởng đến phát tri n quan hể ệ thương mại Vi t Nam - Trung Qu cệ ố 14
2.2.1 Các y u t qu c gia 14ế ố ố 2.2.2 Các y u t qu c t 15ế ố ố ế 2.3 Tình hình quan h ệ thương mại Vi t Nam - Trung Quệ ốc giai đoạn 2012 - 2022 16
2.3.1 Kim ng ch xu t nh p kh u Vi t Nam - Trung Qu c 16ạ ấ ậ ẩ ệ ố 2.3.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu 19
2.3.3 Tình hình t i biên gi i Vi t Nam Trung Qu c 21ạ ớ ệ – ố 2.4 Tác độ ng của tình hình quan hệ thương mạ i Việt Nam - Trung Qu ốc đế n Việt Nam giai đoạn 2012 – 2022 23
2.4.1 Tác động tích cực 23
Trang 32.4.1.2 Phát triển cơ sở ạ ầng, đặ h t c bi t t i vùng biên gi i 24ệ ạ ớ 2.4.2 Tác động tiêu cực 25
2.4.2.1 N n kinh t ề ế Việt Nam b ph thu c vào Trung Qu c 25ị ụ ộ ố
2.4.2.2 Tình hình buôn l u và gian lậ ận thương mại ở tuy n biên gi i 27ế ớ
2.5 Đánh giá chung về hoạt động thương mạ i Việt Nam - Trung Quốc 28
Trang 4iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Nam
Trang 520 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Trang 6v
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
là đ i tác hàng đố ầu v i Viớ ệt Nam
kh u l n th 2 c a Vi t Nam sau Hoa K và là thẩ ớ ứ ủ ệ ỳ ị trường nh p kh u l n nh t c a Viậ ẩ ớ ấ ủ ệt
thương mại biên gi i x y ra tình tr ng buôn lớ ả ạ ậu tương đối ph bi n và r t khó ki m soát ổ ế ấ ể
sẽ tiếp t c chụ ịu tác động t nhi u mừ ề ặt như quan hệ kinh t qu c tế ố ế, cũng như tác động
s gi i pháp phù h p n ố ả ợ đế năm 2030
nhi m v sau: ệ ụ
Trang 82
Trung Quốc cho đến năm 2030
gia
Phạm vi nghiên cứu:
tối ưu hóa lợi ích thông qua phân công lao động qu c t , xu t kh u s n ph m có l i th ố ế ấ ẩ ả ẩ ợ ế
như đưa ra được các giải pháp phù hợp
Trang 9Lê Đăng Minh (2016) trong bài nghiên về thực tr ng quan h ạ ệ thương mại gi a Viữ ệt
Tuy nhiên đã qua gần một thập kỷ, tình hình kinh tế chính trị giữa hai quốc gia
và phương pháp nghiên cứu sau:
Dữ liệu nghiên cứu:
Công Thương và Niên giám thống kê về xuất nhập khẩu Việt Nam của Tổng cục hải
Quốc cũng như các thị trường lớn của Việt Nam; thông tin về mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2012 - 2022
Phương pháp nghiên cứu:
Quốc
Trang 104
a) Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế được hiểu theo nghĩa rấ ột r ng, bao g m các hoồ ạt động kinh
thương mại quốc tế (UNCITRAL)
động xu t nh p khấ ậ ẩu thì thương mại qu c t gi ố ế ờ được ti p c n v hai loế ậ ề ại hình là: thương
m i quạ ốc tế ề hàng hóa và thươ v ng mại quố ế ề ịch vục t v d
thế giớ i
giả, độc quy n nhãn hi u ề ệ
Trang 11c) Xuất nhập khẩu hàng hóa
quy định của pháp luật
theo quy định của pháp luật
trị ủ c a hàng hóa và d ch v xu t nh p kh u c a mị ụ ấ ậ ẩ ủ ột qu c gia trong m t kho ng th i gian ố ộ ả ờ
Tổng c ng hai lo i kim ng ch xu t nh p kh u t o nên t ng kim ng ch c a m t quộ ạ ạ ấ ậ ẩ ạ ổ ạ ủ ộ ốc
Cán cân thương mại có một s tên gố ọi khác như là xuất kh u ròng, thẩ ặng dư thương
Công thức tính:
lợi cho tăng trưởng và phát tri n kinh t ể ế
Trang 126
và chiến lược phát tri n kinh t c a h u h t các qu c gia trên thể ế ủ ầ ế ố ế giới Tuy nhiên, c n ầ
Với s phát tri n cự ể ủa thương mại qu c t , rào c n thu quan và phi thu gi a các ố ế ả ế ế ữ
nghi p ệ
Tổng quan, thương mại quốc tế mang lại lợi ích rõ rệt cho các quốc gia phát triển
có trình độ công ngh và t ệ ổ chức s n xu t cao, có kh ả ấ ả năng cạnh tranh nhi u khía c nh ở ề ạ
l i ích khi có chiợ ến lược h i nh p kinh t chính xác, bi t chộ ậ ế ế ủ động t n d ng l i ích và ậ ụ ợ
Phát triển quan hệ thương mại giữa hai quốc gia là quá trình tăng cường và mở
rộng hoạt động thương mại giữa hai quốc gia, bao gồm việc đẩy mạnh xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Quá trình này cũng liên quan đến việc thúc đẩy hợp tác giữa kinh tế, tài chính và các ngành công nghiệp khác nhau để tạo ra lợi ích chung và tăng cường quan
hệ chính trị giữa hai quốc gia
Phát triển thương mại hàng hóa hai chiều giữa hai nước là việc chính phủ và doanh
nghiệp hai bên nỗ lực thực hiện các biện pháp, chính sách nhằm gia tăng quy mô và tốc
xuất nhập khẩu hàng hóa, tăng về số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, tăng về cường độ hay tần suất xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai bên Đồng thời, chính phủ và doanh nghiệp cùng nhau thực hiện các biện pháp, chính sách nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu của hai bên, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, củng cố các yếu tố cho phát triển xuất nhập khẩu bền vững, cải thiện và nâng cao chất lượng thể chế xuất nhập khẩu của mỗi bên và khung thể chế xuất
Trang 13nhập khẩu chung nhằm đạt được mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững của từng bên và giữa hai bên
Chính sách thương mại quốc tế là tập hợp các quy tắc, công cụ điều chỉnh hoạt
động thương mại quốc tế của một quốc gia theo các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp với điều kiện kinh tế nước mình phục vụ lợi ích thương mại
Thứ nhất là về điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu, tài nguyên… có ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai quốc gia , bởi những yếu tố này tác động trực tiếp đến sản xuất hàng hóa, điều kiện vận chuyển Ví dụ như quốc gia nào có vị trí địa lý thuận lợi và hạ tầng vận tải phát triển sẽ có lợi thế khi tham gia thương mại quốc tế Trái lại, những nước không có biển chẳng hạn, sẽ gặp khó khăn hơn trong quan hệ thương mại với nước ngoài vì hàng hóa xuất nhập khẩu (chủ yếu vận tải bằng đường biển) phải quá cảnh qua một nước khác Các yếu tố khác như tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, đất đai cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại của một nước với một đối tác thương mại Ví dụ như các nước Trung Đông có khối lượng dầu mỏ lớn nên đã trở nên thịnh vượng nhờ việc khai thác tài nguyên rồi xuất khẩu
Thứ hai là điều kiện kinh tế, thị trường Với một nước có kinh tế phát triển, nguồn
lực dồi dào từ vốn, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, hạ tầng cơ sở và con người, quy mô thị trường nội địa lớn với trình độ cao sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển quan hệ thương mại với nước khác Kinh tế phát triển sẽ tạo ra nguồn cung lớn cùng hàng hóa và dịch
vụ chất lượng cao cho xuất khẩu, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch
vụ sản xuất trong nước so với các sản phẩm nhập khẩu nhờ vào chất lượng, uy tín, thương hiệu Một thị trường phát triển còn tạo ra và dẫn dắt các chuỗi cung ứng/giá trị khu vực/toàn cầu, tham gia đầu tư trực tiếp và gián tiếp ra nước ngoài, trở thành tâm điểm của các luồng trao đổi thương mại quốc tế Trên cơ sở đó, nước này càng có lợi thế cạnh tranh và củng cố vị thế trong đàm phán, ký kết các thỏa thuận thương mại song phương và đa phương với các đối tác nước ngoài
Thứ ba là chính sách kinh tế thương mại Để phát triển quan hệ xuất nhập khẩu của
một nước với nước ngoài cần đảm bảo một khung khổ thể chế và năng lực thể chế phù hợp mới có thể thực hiện hiệu quả và đạt được mục tiêu chính sách đặt ra.Trong bối cảnh
Trang 148
ngày nay, việc xây dựng và thực hiện các thể chế, chính sách mở cửa nền kinh tế và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế là một điều kiện tiên quyết để phát triển quan hệ thương mại của một quốc gia đối với nước ngoài Thể chế kinh tế thị trường khi được hoàn thiện
sẽ giúp cho nền kinh tế được vận hành hiệu quả hơn, phân bổ nguồn lực trong một quốc gia cũng trở nên phù hợp và hiệu quả hơn Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thì mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa nền kinh tế các nước ngày càng mật thiết Chính vì thế
mà việc mở cửa, tự do hóa thương mại và tham gia hội nhập quốc tế là điều kiện đầu tiên
để một nước phát triển quan hệ thương mại với nước ngoài
Thứ tư là môi trường kinh doanh Để phát triển quan hệ xuất nhập khẩu của một
nước với đối tác cần đảm bảo một môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch để cho các doanh nghiệp được đối xử bình đẳng và có điều kiện phát huy hết khả năng của mình
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thì môi trường kinh doanh trong nước phải tương thích với môi trường kinh doanh quốc tế
Thứ nhất là tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế Tự do hóa thương
mại và hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu về cả quy mô và chất lượng Tự do hóa thương mại góp phần cải thiện năng suất tổng hợp các yếu tố (TFP), thúc đẩy cạnh tranh, từ đó tác động tích cực đến công
tiêu cực đến quan hệ thương mại hàng hóa khiến các quốc gia bị phụ thuộc vào sự thay đổi của thị trường toàn cầu, làm cho xuất khẩu khó duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định Mặt khác, sự ra đời của những hiệp định thương mại tự do sẽ dẫn đến những thay đổi lớn và sự chuyển hướng các luồng thương mại trên thế giới Nhưng bên cạnh đó là tác động chệch hướng thương mại có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực tới
xu hướng tự do thương mại và làm giảm trao đổi thương mại của các nước không tham gia FTA
Thứ hai là sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới Dưới
sự tác động của cộng cách mạng Khoa học Công nghệ hiện đại với nền tảng là - Internet, cách mạng thông tin thì tốc độ vận động của quá trình kinh tế, xã hội ngày càng cao tạo ra các lợi thế cũng như rủi ro phát triển mới về mức độ và tính chất Đặc biệt là thương mại điện tử, thương mại kỹ thuật số sẽ làm thay đổi nền thương mại thế giới và là động lực cho phát triển kinh tế toàn cầu
Trang 15Thứ ba là sự nổi lên của nhiều vấn đề mang tính toàn cầu như thiên tai, khủng
bố, biến đổi khí hậu… Những vấn đề này chủ yếu tác động tiêu cực đến sự phát triển
kinh tế quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu hàng hoá giữa các nước nói riêng Để giải quyết những vấn đề này đòi hỏi sự phối hợp chính sách và gia tăng trách nhiệm của các quốc gia, cộng đồng quốc tế nhằm ổn định tình hình thế giới, từ đó tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế toàn cầu nói chung và xuất nhập khẩu hàng hoá giữa hai nước nói riêng
đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng đáng kể, tăng từ mức 218 triệu USD vào năm 2006
tăng trưởng trung bình hàng năm đạt mức 31,2%, thể hiện sự động lực mạnh mẽ của
thương mại mạnh mẽ giữa hai quốc gia
Trang 1610
Trung Quốc v i sớ ự đổi m i n n kinh t tớ ề ế ừ năm 1979, đã trở thành n n kinh t lề ế ớn thứ hai trên th gi i Tiế ớ ềm năng mọi m t c a Trung Quặ ủ ốc đã được c i thi n, ngu n d ả ệ ồ ự
nước ASEAN, đồng thời tích cực tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của
Với Lào, Lào đã chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường
và m cở ửa ộh i nh p kinh t qu c t tậ ế ố ế ừ năm 1986 Nước này tham gia h i nh p kinh t ộ ậ ế
thức vào tháng 2 năm 2013
cũng nhận th c v các thách th c và h u qu tiêu c c t m i quan h l ứ ề ứ ậ ả ự ừ ố ệ ệ thuộc vào Trung
nhiên, g p nhi u h n ch và ặ ề ạ ế ảnh hưởng tiêu cực đến phát tri n b n v ng do t p trung vào ể ề ữ ậ
hỗ trợ m ng ạ lưới bán hàng xe bán tải ở biên gi i, mi n thu h i quan, thu nh p kh u, ớ ễ ế ả ế ậ ẩ
"hỗ trợ phát tri n biên gi i mể ớ ở t i các khu v c trạ ự ọng điểm" đã được áp dụng để ậ t n d ng ụ
hướng xuất khẩu Điều này th hi n s ể ệ ự đồng thuận và động viên tích c c t c c p trung ự ừ ả ấ
Trang 17kim ngạch thương mại Vi - ệt Trung đạt 175,6 tỷ USD tăng 5,85% so ới năm 2021; v
7,28%
Đơn vị: tỷ USD
Hình 2.1 Nh p siêu c a Vi t Nam t Trung Qu c ậ ủ ệ ừ ố
Ngu n: Nhóm t ng h p và tính toán t sồ ổ ợ ừ ố liệu T ng c c th ng kê, T ng c c H i quan và Bổ ụ ố ổ ụ ả ộ Công thương
về quy mô mà còn tăng cả về tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
Tuy nhiên, nh ng s ữ ố liệu đó m i ch ớ ỉ là t nh ng th ng kê chính th c c a Vi t Nam, ừ ữ ố ứ ủ ệ
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Cán cân thương mại Việt Nam 0.75 0.90 2.37 -3.55 1.78 2.11 6.79 11.12 19.96 4.08 11.20
Cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc - -16.40 -23.71 -28.78 -32.40 -28.06 -23.19 -24.10 -34.10 -35.30 -53.90 -60.20
Trang 18-19
Ngu n: T ng h p t sồ ổ ợ ừ ố liệu t T ng c c Th ng kê, T ng c c H i quan Vi t Nam ừ ổ ụ ố ổ ụ ả ệ
Trang 19các loại (đạt 1,7 t USD, ỷ tăng 7,3%); Hàng thủy sản (đạt 1,6 t ỷ USD, tăng 61,2%); Hàng rau qu ả (đạt 1,5 t USD, gi m 19,8%); S n và các s n ph m t sỷ ả ắ ả ẩ ừ ắn (đạt 1,3 t ỷ USD, tăng
và công nghiệp trung gian sơ chế) thì đến giai đoạn 2010 – 2015 nhóm hàng này đã giảm
USD, tăng 24,8%); Linh kiện, phụ tùng ô tô (đạt 1,3 tỷ USD, tăng 36,1%); Máy ảnh,
Trong chi u nh p kh u thì Trung Qu c luôn là th ề ậ ẩ ố ị trường nh p khậ ẩu đơn lẻ l n nhớ ất
Trang 2021
l ại
Trang 21biên giới đường b t p trung ch yộ ậ ủ ếu vào các ngành nông sản, cao su, hạt điều, hoa quả
trọng trong danh mục hàng xuất khẩu
đặc trưng bởi một số đặc điểm quan trọng:
Tình tr ng buôn l u t i khu v c biên gi i gi a hai qu c gia còn x y ra và khó kiạ ậ ạ ự ớ ữ ố ả ểm
hai nước
khăn và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam
Trang 2223
Nam giai đoạn 2012 – 2022
2.4.1 Tác động tích cực
2.4.1.1 Đẩ y mạnh xuất nhập khẩu và phát tri ển thương mại
xu t kh u l n th hai c a Vi t Nam còn Vi t Nam ti p t c gi vấ ẩ ớ ứ ủ ệ ệ ế ụ ữ ị trí đối tác thương mại
như Quảng Ninh, Lào Cai, Hà Giang, … hay tạo điều kiện việc làm, phát triển kinh tế
phương duy nhất của Trung Quốc có cửa khẩu biên giới và hầu hết các loại hình giao
Trang 23kh u biên giẩ ới đấ ềt li n Vi - Trung Khệt ẳng định v l i thề ợ ế địa lý, giao thông, Bí thư
tình tr ng ùn t c t i các c a kh u biên gi i vạ ắ ạ ử ẩ ớ ề cơ bản đã được gi i quyả ết, lượng phương tiện thông quan hàng ngày đạt trên 1.800 phương tiện, giao thương nông sản giữa hai
2.4.1.2 Phát triển cơ sở ạ ầng, đặc biệt tạ h t i vùng biên gi i ớ
m i, d ch v ạ ị ụ đã được hình thành giúp các hoạt động t m nh p tái xu t, chuy n t i, chuyạ ậ ấ ể ả ển
đã đáp ứng được yêu cầu luân chuyển hàng hóa của các doanh nghiệp, giúp quá trình
đầu tư cải tạo, nâng công suất các trạm biến áp tại khu trung tâm cửa khẩu; các trạm hạ