Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
84,61 KB
Nội dung
mục lục Trang 01 Lời nói đầu Chơng I Thơng mại quốc tế cần thiết phát triển quan hƯ kinh tÕ qc tÕ I/TÝnh tÊt u cđa th¬ng mại quốc tế Sự cần thiết thơng mại quốc tế Nguồn gốc thơng mại quốc tế Khu vực hoá, toàn cầu hoá- mối quan hệ kinh tế quốc tế giai đoạn 03 04 05 II/ điều chỉnh chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng châu nhật Một số đặc điểm đất nớc, ngời, văn hoá phong tục tập quán ngời Nhật Bản Khái quát tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng châu Nhật Bản 08 09 Chơng II thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Nhật Bản năm thập niên 90 I/ Điểm lại quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Nhật Bản Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản năm 92 - 99 Sự cần thiết phát triển quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Nhật Bản 19 28 iI/ thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam Nhật Bản Hoạt động đầu t chuyển giao công nghệ Viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam Thực trạng xuất nhập hàng hoá, dịch vụ Việt Nam sang Nhật Bản ngợc lại 30 35 36 III/ Đánh giá bớc đầu quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản Tiềm hai níc viƯc ph¸t triĨn mèi quan hƯ Kinh tế - Thơng mại Những tồn bật quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Nhật Bản 44 46 Chơng III số giải pháp phát triển quan hệ thơng mại việt nam nhật thời gian tới I/ Dự báo tình hình phát triển kinh tế giới, kinh tế nhật quan hệ thơng mại hai nớc Việt Nam -Nhật Bản Dự báo tình hình phát triển kinh tế giới Dự báo tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản Về thơng mại hai nớc Việt Nam - Nhật Bản 51 52 55 II/ số giải pháp phát triển kinh tế-thơng mại Việt nam - Nhật Về phía Nhà nớc Việt Nam Các biện pháp cần triển khai phía Nhật Bản hai phía Việt Nam - Nhật Bản Đối với doanh nghiệp Việt Nam Biện pháp thúc đẩy xuất số mặt hàng truyền thống Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 56 58 59 65 69 71 LờI NóI ĐầU Trong vòng 10 năm trở lại đây, với chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, hoạt động ngoại thơng Việt nam đà có đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nớc Nhật ngày trở thành đối tác quan trọng Việt nam hoạt động buôn bán nh hoạt động khác nh đầu t, cung cấp tín dụng cho Việt Nam Nhật Bản nớc có kinh tế hớng ngoại, việc thiết lập quan hệ trao đổi kinh tế với nớc ®iỊu kiƯn quan träng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ vững Nhật Nhật quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu khu vực đối tác chiến lợc Việt nam thập niên qua Nhật nớc đứng đầu kim ngạch mậu dịch, cung cấp viện trợ ODA cho Việt Nam nhà đầu t trực tiếp hàng đầu Việt Nam Sự gia tăng quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản không góp phần vào tăng trởng kinh tế quốc gia mà tạo bầu không khí hữu nghị hợp tác khu vùc ViƯc më réng quan hƯ kinh tÕ ®èi ngoại nói chung, với Nhật Bản nói riêng nhằm phát huy lợi so sánh ta nguồn nhân lực tài nguyên, nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nh khả quản lý tiên tiến nớc chủ trơng sách Đảng, Nhà nớc ta Bên cạnh thành tựu khả quan đạt đợc, quan hệ Việt Nam với Nhật Bản có số hạn chế đợc khắc phục loại bỏ nhằm phát triển mối quan hệ hai nớc, đa mối quan hệ lên tầm cao Qua thời gian nghiên cứu, tổng hợp so sánh, đợc tiếp xúc với nhiều kiến thức thực tế hoạt động thơng mại nớc thấy đề tài : Chính sách ngoại thơng Nhật Bản quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản thập kỷ gần mảng đề tài lớn cần nghiên cứu Với kiến thức có đợc, muốn đa số ý kiến đề xuất nhằm phát triển mối quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam Nhật Bản Với đề tài trên, nội dung vấn đề nghiên cứu đợc triển khai theo chơng sau : Chơng I: Thơng mại quốc tế điều chỉnh chiến lợc kinh tế thơng mại Nhật Bản hớng Châu Chơng II: Phân tích thực trạng quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Nhật Bản năm thập niên 90 Chơng III: Những giải pháp phát triển quan hệ Kinh tế - Thơng mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới Chơng I Thơng mại quốc tế cần thiết phát triển quan hƯ kinh tÕ qc tÕ I/TÝnh tÊt u cđa th¬ng mại quốc tế Sự cần thiết thơng mại quốc tế: Thơng mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Thơng mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế, làm giàu cho đất nớc Thơng mại quốc tế có tính chất sống lí ngoại thơng mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Thơng mại quốc tế cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nớc thực chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán thị trờng nớc Mục đích kinh doanh nói chung nhằm đạt lợi nhuận tối đa Vì quốc gia, doanh nghiệp cần mở rộng kinh doanh để thu nhiều lợi nhuận Khi nhu cầu ngời sản phẩm, dịch vụ ngày cao, phong phú thể loại dẫn đến cầu hàng hoá ngày tăng Đây hội cho doanh nghiệp, quốc gia mở rộng khả sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên không quốc gia đáp ứng đợc tất nhu cầu thị trờng nớc quy luật khan nguồn lực phân bổ nguồn lực không đồng mà quốc gia gặp phải Thơng mại quốc tế giúp ngời tiêu dùng sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mà đẹp, chủng loại phong phú, giá phải Thơng mại quốc tế làm thay đổi cấu sản phẩm, cấu ngành nghề, cấu vật chất sản phẩm Trớc kinh tế quốc gia cha phát triển, sản xuất khép kín theo chế độ tự cấp tự túc hầu hết nớc sản xuất mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ngời nh lơng thực, thực phẩm Khi xuất trao đổi, quốc gia có lợi sản xuất sản xuất nhiều mức tiêu dùng nớc để đổi lấy sản phẩm khác nh may mặc, hàng công nghiệp Thực tế đà chứng minh rằng, không quốc gia xây dựng đợc kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cấp tự túc Bởi vì, muốn làm đợc điều đòi hỏi phải nhiều thời gian, tốn vật chất mà bối cảnh kinh tÕ thÕ giíi hiƯn nay, chi phÝ c¬ héi để làm đợc điều lớn nhiều so với việc mở cửa kinh tế, liên kết, hợp tác với tất nớc để phát triển kinh tế Đối với quốc gia phát triển kinh tế, nghèo nàn, lạc hậu công nghệ thơng mại quốc tế đem đến cho họ hội hoà nhập vào kinh tế giới, tránh nguy tụt hậu Hầu hết quốc gia thiếu vốn, kĩ thuật, thị trờng khả quản lí, cần phải có sách tạo điều kiện thuận lợi lĩnh vực nh thu hút vốn đầu t, chuyển giao công nghệ, sử dụng có hiệu khoản vốn vay Nguồn gốc thơng mại quốc tế: Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất từ thời cổ đại, nhng từ đời sản xuất hàng hoá t chủ nghĩa dẫn ®Õn sù ph¸ tÝnh chÊt ®ãng kÝn cđa tõng đơn vị kinh tế quốc gia tõng níc TiỊn ®Ị xt hiƯn sù trao ®ỉi chÝnh phân công lao động xà hội Sự tiến khoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày tăng, số lợng sản phẩm, dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu ngời ngày dồi phụ thuộc lẫn nớc ngày tăng lên Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thơng nớc muốn đạt đợc thịnh vợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ, muốn có cải, nớc phải phát triển buôn bán với nớc Thơng mại quốc tế bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiên nớc Sự khác điều kiện sản xuất dẫn đến trao đổi nớc với mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực Theo lí thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học ngời Anh, David Ricardo, cho nớc chuyên môn hoá vào sản phẩm mà nớc có hiệu sản xuất so sánh thơng mại có lợi cho hai bên Nguồn gốc thơng mại quốc tế chênh lệch nớc chi phí hội hàng hoá tạo Sự khác sở thích mức cầu nguyên nhân để dẫn đến buôn bán Ngày nay, tiến khoa học kĩ thuật làm cho lợng sản phẩm sản xuất ngày nhiều, qui mô sản xuất tăng, cấu đa dạng, cung gặp cầu dẫn đến có trao đổi Nh vËy, cã nhiỊu lÝ lµm xt hiƯn sù buôn bán quốc gia Trong bối cảnh kinh tế giới nay, xu hớng toàn cầu hoá đa nớc ngày quan hệ chặt chẽ với tất lĩnh vực đời sống xà hội Khu vực hoá, toàn cầu ho¸- mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ giai đoạn nay: Trong số xu hớng mang tính toàn cầu lên thập niên gần đây, xu hớng toàn cầu hoá trở thành đặc trng phỉ biÕn cđa sù ph¸t triĨn thÕ giíi, bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội Toàn cầu hoá kinh tế hệ biến đổi lĩnh vực công nghệ truyền thông thông tin Chính ba nhân tố kĩ thuật, thông tin tiền vốn lu chuyển xuyên quốc gia đà trở thành động lực thúc đẩy trình toàn cầu hoá Với kinh tế toàn cầu hoá, việc tổ chức sản xuất khai thác thị trờng phạm vi nớc đà nhanh chóng chuyển sang tổ chức sản xuất khai thác thị trờng phạm vi giới vậy, phát triển kinh tế nớc vợt khỏi biên giới quốc gia Toàn cầu hoá xu hớng tất yếu đà đợc dự đoán từ lâu Về Logic, xu hớng bắt nguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trờng hệ thống mở không bị giới hạn đờng biên giới quốc gia Đây kết trình phân công lao động quốc tế đợc đẩy nhanh thập niên gần Phân công lao động quốc tế đà đạt tới trình độ không chuyên môn hoá sản phẩm hoàn chỉnh mà chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho quốc gia Trên sở xuất hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn phân công lao động nớc Hiện sản xuất nớc phụ thuộc nhiều vào hoạt động nớc khác, nớc phát triển hay phát triển không tình trạng có níc nhá, níc kÐm ph¸t triĨn phơ thc mét chiỊu, phụ thuộc tuyệt đối vào nớc lớn, nớc phát triển mà đà xuất gia tăng xu hớng ngợc lại: nớc lớn, nớc phát triển phụ thuộc vào nớc nhỏ, lạc hậu Về thị trờng hàng hoá, từ năm 1950 đến nay, GDP toàn giới tăng lần khối lợng thơng mại quốc tế tăng 16 lần Sự khác biệt tốc độ bộc lộ xu gia tăng nhanh chóng mối liên kết kinh tế nớc so với mức tăng tiềm lực sản xuất Các quèc gia më réng nhanh chãng quan hÖ kinh tÕ quốc tế, xích lại gần kinh tế, phụ thuộc vào nhiều làm cho quan hƯ kinh tÕ qc tÕ trë nªn tù hơn, bình đẳng Một phận quan trọng khác hệ thống thị trờng giới thị trờng tài phát triển nhanh chóng Thậm chí, trình độ toàn cầu hoá thị trờng tài đạt mức cao nhiều so với thị trờng sản phẩm Hàng ngày, lợng tiền tệ lu chuyển thị trờng tài giới cao gấp 30 lần khối lợng hàng hoá lu chuyển phạm vi toàn cầu Trong mậu dịch quốc tế giai đoạn 1990- 1997 tăng 5%/năm dòng vốn t nhân lu chuyển tăng 30%/năm Điều toàn cầu hoá hệ thống tài mũi nhọn xu hớng toàn cầu hoá nói chung, đồng thời cho thấy nớc giới phụ thuộc chặt chẽ với tài Sự phát triển nhanh chóng mạng lới thông tin toàn cầu tạo mét sè chuyÓn biÕn quan träng, kÕt nèi tÊt quốc gia, vùng địa lí trái ®Êt vµo mét hƯ thèng, ®ång thêi lµm ®Èy nhanh tốc độ vận động qúa trình Kinh tế - Xà hội - Chính trị - Quân - Văn hoá toàn cầu Nh mạng lới thông tin khâu xu hớng toàn cầu hoá, đồng thời đóng vai trò công cụ, phơng thức đẩy nhanh xu hớng Những năm 1996- 1997 điểm khởi đầu nỗ lực toàn cầu nhằm thử nghiệm khởi động số quan hệ hợp tác phù hợp với xu thời đại Xu hớng tự hoá thơng mại đầu t đợc thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế khu vực có nh hình thành Các khối, tổ chức kinh tế ngày đóng vai trò quan trọng thơng lợng, xếp giải vấn đề khu vực quốc tế việc thúc đẩy tự hoá giao lu kinh tế toàn cầu Bất kì nớc muốn phát triển đợc tơng lai phải tìm cách trở thành thành viên tổ chức kiểu nh Quá trình toàn cầu hoá đà dẫn tới việc hình thành khối kinh tế- mậu dịch khu vực Đây xu hớng vừa thuận chiều vừa ngợc chiều với trình toàn cầu hoá Là thuận chiều theo nghĩa khu vực hoá bớc, khâu đệm lộ trình gia nhập vào hệ thống toàn cầu nớc Là ngợc chiều chỗ khuôn khổ xu hớng toàn cầu, với qui tắc mở cửa, tự hoá quan hệ bình đẳng nớc khu vực hoá lại có nghĩa phân chia giới theo mảng, khối tạo phân biệt đối xử mang tính khu vực cạnh tranh không ngang thể chế nhóm nớc khu vực với nớc nhóm nớc khu vực Nhng khu vực hoá ®ang lµ mét xu thÕ tÊt yÕu, thËm chÝ lµ xu bật giai đoạn Đối víi níc ta, víi bíc chun m×nh sang nỊn kinh tế thị trờng, xu hớng tác động mạnh, có ảnh hởng sâu sắc, toàn diện đến tất khía cạnh đời sống Kinh tế - Chính trị - Xà hội Hiện nay, tiến sâu vào trình hội nhập quốc tế, cảm nhận rõ mặt tích cực nh tiêu cực trình Nhng bật lên hết thách thức to lớn gay gắt mà xu hớng đặt Những ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ, vấn đề cạnh tranh phải đối mặt gia nhập AFTA hay thách thức Việt Nam gặp phải tham gia tổ chức quốc tế khác: APEC, WTO đòi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện, triệt để hội thách thức mà vấn đề toàn cầu hoá đặt để thiết kế đờng lối hoạch định chiến lợc phát triển đất níc thêi gian tíi II/ sù ®iỊu chØnh chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng châu nhật 1.Một số đặc điểm đất nớc, ngời, văn hoá phong tục tập quán ngời Nhật Bản Quần đảo Nhật Bản nằm phía Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dơng, bao gồm 7.000 đảo với tổng diện tích 380.000 km Nhật Bản nớc nghèo tài nguyên nhng lại giàu phong cảnh Về vị trí địa lí, Nhật Bản nằm vành đai lửa Thái Bình Dơng nên điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh núi lửa, động đất, sóng thần hiểm họa mà ngời dân Nhật phải gánh chịu Biển đóng vai trò quan trọng đời sống nh cho kinh tế Nhật Nhật Bản có bÃi cá tự nhiên giàu trữ lợng giới nên ngành công nghiệp đánh bắt hải sản phát triển Bên cạnh đó, biển đóng vai trò quan trọng hoạt động giao thông vận tải, giao lu thơng mại nớc nh quốc tế Nhật Bản có tài nguyên, khoáng sản Mặc dù Nhật Bản có số mỏ than nhng chất lợng không tốt đáp ứng đợc 15% nhu cầu nớc Hầu hết nguyên nhiên liệu chiến lợc cần cho công nghiệp đại sống hàng ngày phải nhập từ nớc Theo số liệu năm 2000 Nhật Bản có gần 127 triệu dân, đứng thứ giới Nhng với diện tích tơng đối nhỏ, mật độ dân số Nhật Bản 335 ngời/km2 Dân c Nhật Bản có độ cao phân bố không Điều kiện tự nhiên buộc họ phải tập trung vùng đất chật hẹp nh vùng đồng ven biển, lu vực sông Đặc điểm bật văn hoá Nhật Bản tồn song song yếu tố truyền thống đại Trớc đây, t tởng ngời Nhật Bản chịu nhiều ảnh hởng Khổng giáo nhng sau phục hng Minh Trị, t tởng phơng Tây đà đợc du nhập để lại dấu ấn sâu sắc kiến trúc nhà ở, thói quen ăn uống kiểu châu Âu Một nét khác văn hoá Nhật Bản đợc thể cách nghĩ làm việc tập thể Họ thờng gạt bỏ tôi, đề cao chung, tìm hoà hợp cá nhân cộng đồng Về mặt tôn giáo, Nhật Bản có nhiều tôn giáo khác Có thể thấy Nhật Bản Việt Nam có nhiều nét tơng đồng, chịu ảnh hởng văn hoá Trung Quốc, thể t tởng Khổng giáo Phật giáo Đây điều kiện thuận lợi quan hệ hai nớc không mặt văn hoá mà mặt kinh tế, trị Khái quát tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản chiến l ợc kinh tế đối ngoại hớng châu Nhật Bản 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế Nhật: Bắt đầu từ năm 710, Nhật Bản bớc vào giai đoạn phong kiến chủ nghĩa Trong thời kì này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng lúa, ngời ta dễ dàng cho kinh tế tự cấp tự túc, hoạt động trao ®ỉi chđ u lµ hµng ®ỉi hµng, Ýt dïng tiỊn tệ Trên thực tế, có trị ổn định nên vào giai đoạn cuối thời kì phong kiến chủ nghĩa, Nhật Bản đà có kinh tế hàng hoá phát triển tơng đối rộng khắp, làm lung lay tảng chế độ phong kiến Khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn cải cách Minh Trị, quyền Minh Trị đà thực nhiều cải cách sâu rộng tất mặt ®êi sèng Kinh tÕ - X· héi nh»m hai môc tiêu chiến lợc: đại hoá quân phát triển kinh tế Thời gian này, Nhật Bản có chủ trơng học tập kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu phơng Tây nhờ đà đạt đợc hai mục tiêu chiến lợc Kinh tế thời kì phát triển nhanh chóng, thu nhập quốc dân tăng lần từ năm 1890 đến 1912 Đến cuối thời Minh Trị, khó khăn ban đầu trình công nghiệp hoá đà đợc khắc phục Tuy đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể giai đoạn 1868- 1911 nhng nỊn kinh tÕ NhËt B¶n chØ thùc cất cánh kể từ giai đoạn 1912- 1936 Đây giai đoạn kinh tế Nhật Bản chuyển mạnh tõ nỊn kinh tÕ N«ng - C«ng nghiƯp sang nỊn kinh tế công nghiệp t bản, nông nghiệp giữ vai trò hỗ trợ cho trình công nghiệp hoá Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, nỊn kinh tÕ Nhật Bản hoàn toàn kiệt quệ thiếu nguyên - nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp Mặt khác Nhật Bản nớc thua trận nên phải bồi thờng chiến tranh cho nớc đồng minh Chính phủ Nhật Bản đà tiến hành nhiều cải cách, thủ tiêu độc quyền, dân chủ hoá lao động ban hành sách tài tiền tệ nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp( 20%), siêu lạm phát (8000%) Cùng với tác động tích cực yếu tố bên ngoài, đến năm 1951, Nhật Bản đà phục hồi đợc mức sản xuất trớc chiến tranh tự định sách kinh tế Giai đoạn 1952- 1973 thời kì tăng trởng thần kì kinh tế Nhật Bản, đến năm 1968 Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế lín thø hai sau Mü Tuy nhiªn nỊn kinh tÕ Nhật Bản mang tính chất không ổn định phụ thuộc gần nh hoàn toàn vào nguồn nguyên nhiên liệu nớc Từ năm 1974, thần kì kinh tế Nhật Bản đà thực chấm dứt GDP thời kì biến động thất thờng thấp hẳn kì trớc Nguyên nhân sâu xa tình trạng ảnh hởng khủng hoảng lợng giới thời kì 1973- 1975 Chính phủ Nhật Bản lại lần tiến hành cải cách, mở rộng nhu cầu nớc, chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp với kinh tế giới biện pháp đà tỏ có hiệu Nền kinh tế Nhật Bản đÃ