Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhật bản trên địa bàn hà nội

87 0 0
Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhật bản trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình hội nhập, sóng đầu tư nước vào Việt Nam ngày gia tăng có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản Đến cuối năm 2006, đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đạt 7,4 tỷ USD Nhật Bản coi nhà đầu tư hiệu Việt Nam, đứng đầu số vốn thực hiện, chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp (85%) Chính phủ hai nước thể tâm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản làm ăn Việt Nam thông qua việc ký kết thực Hiệp định xúc tiến, bảo hộ đầu tư sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Lực lượng lao động Việt Nam thu hút vào làm việc doanh nghiệp Nhật Bản ngày nhiều Điều đóng góp đáng kể vào ổn định phát triển kinh tế, giải nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Trong thời gian qua thực tế cho thấy, lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn Nhật Bản, phần lớn đảm bảo, khơng xảy đình cơng, bãi cơng cơng nhân, ông chủ đánh đập công nhân số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khác … Bên cạnh thành tựu cịn có hạn chế gây ảnh hưởng đến lợi ích người lao động mà để kéo dài gây bất lợi không nhỏ phát triển không người lao động mà cịn DN Đầu tháng 10.2006, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố kết điều tra xu hướng vấn đề lực lượng lao động tình hình phát triển nguồn nhân lực châu Á, có Việt Nam Kết điều tra cho thấy, Việt Nam, tỷ lệ công ty lo ngại vấn đề tăng lương đặc biệt cao, chiếm tới 75,9% Mặc dù tăng lương xu hướng phổ biến hầu hết nước, Việt Nam, công ty Nhật Bản khai thác lợi mức lương thấp Xét tới mức lương hàng tháng, khoảng cách lương công nhân Việt Nam miền Nam Trung Quốc có khoảng cách đáng kể, khoảng 70 – 80 USD (với công việc nhau) [43] Do đó, vấn đề lợi ích kinh tế người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn nước ngồi vấn đề cần nghiên cứu tình hình nay, để có giải pháp cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, Học viên chọn đề tài: "Lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản địa bàn Hà Nội"làm luận văn thạc sĩ Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lợi ích kinh tế DN nói chung DN có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng có số tác giả nghiên cứu: - Lợi ích kinh tế cá nhân người lao động doanh ngiệpNhà nước nước ta (Qua thực tiễn Hải Phòng) (Luận văn Thạc sĩ, 1995) Đỗ Đăng Dân - Lợi ích kinh tế người lao động, vai trị cơng đồn với việc bảo vệ lợi ích doanh nghiệp công nghiệp tư nhân (Luận văn Thạc sĩ, 1995) Nguyễn Lợi - Trần Quang Lâm, An Như Hải chủ biên (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đỗ Lộc Diệp (2003), Mỹ - Âu - Nhật văn hoá phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Trần Thị Nhung, Nguyễn Huy Dũng (2005) Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản (Luận văn Thạc sĩ, 1998) Đỗ Viết Thẩn - Bàn hình thành kết hợp lợi ích kinh tế nơng nghiệp tập thể nước ta (Luận án PTS, 1988) Nguyễn Duy Hùng - Lợi ích kinh tế người lao động vận dụng vào lực lượng vũ trang thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam (Luận án Tiến sĩ khoa học quân sự, 1998), Học viện trị Quân Sự Tuy nhiên để sâu vào vấn đề "Lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản địa bàn Hà Nội" chưa có tác giả nghiên cứu Do đó, chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở kế thừa tư liệu có, kết hợp với khảo sát thực tiễn nhằm góp phần làm rõ thêm vấn đề có tính lý luận thực tiễn lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản địa bàn Hà Nội Trên sở nhằm đề xuất phương hướng giải pháp góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế cho người lao động doanh nghiệp có vốn nước 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn vào giải nhiệm vụ sau: Một là: Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận lợi ích kinh tế nói chung lợi ích kinh tế cá nhân người lao động nói riêng Hai là: Đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản, vạch mặt ưu điểm hạn chế cần phải khắc phục Ba là: Đề hệ thống giải pháp, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động Từ đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Nhật, góp phần vào cơng xây dựng, kiến thiết, nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế địa bàn thủ đô nước 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đầu tư nước phạm trù rộng, luận văn tập trung nghiên cứu doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản - Đề tài nghiên cứu lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản địa bàn Hà Nội, đầu tư quốc gia, lĩnh vực khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn - Phạm vi nghiên cứu tư liệu có khoảng thời gian từ năm 1993 – 2006 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chủ yếu Kinh tế trị Mác – Lênin, luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: khảo sát thực tiễn, thống kê, vấn chuyên gia, phân tích tổng hợp, so sánh… Những đóng góp khoa học luận văn - Với kết nghiên cứu đạt đây, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình học tập trường Cao đẳng Đại học khn khổ mơn Kinh tế trị - Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo bổ ích cho việc soạn thảo văn pháp lý việc sử dụng lực lượng lao động doanh nghiệp nước Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận văn Thông qua thành tựu đóng góp luận văn có ý nghĩa thực tiến góp phần giúp cho doanh nghiệp nước ngồi có vốn đầu tư Việt Nam cần phải có quan điểm nhận thức sâu sắc vai trị lợi ích kinh tế người lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở họ có thái độ cư xử đắn, phù hợp với đạo đức, với quy ước pháp luật trình doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.1 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Bản chất lợi ích kinh tế lợi ích kinh tế người lao động 1.1.1.1 Bản chất lợi ích kinh tế Trong sản xuất xã hội nào, lợi ích kinh tế mối quan tâm tất chủ thể kinh tế thành viên xã hội Điều biểu đa dạng, phong phú Do đó, lợi ích kinh tế vấn đề xuyên suốt sản xuất, tồn tiến trình vận động phát triển lịch sử Theo quan điểm nhà kinh điển lợi ích kinh tế hình thức biểu quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế giai đoạn lịch sử định Trong tác phẩm “Vấn đề nhà ở” Ph.Ăngghen viết: “Những quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích” [30, tr.376] Khi bàn lợi ích nhà nghiên cứu lý luận ngồi nước từ nhiều góc độ tiếp cận khác nêu lên khái niệm lợi ích kinh tế: V.P Ca-man-kin cho rằng: “Lợi ích kinh tế chủ thể định tác động lẫn nhu cầu kinh tế chủ thể đó” [6, tr.13] Theo quan điểm tác giả Đào Duy Tùng thì: Lợi ích kinh tế hình thức biểu quan hệ kinh tế, quan hệ người người sản xuất [39, tr.9] Điều thể hiện: người nắm tư liệu sản xuất, điều hành trình sản xuất, định phân phối sản phẩm người vai trị định hệ thống sản xuất Tác giả Vũ Hữu Ngoạn khẳng định: Lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, hình thức biểu trước hết quan hệ sản xuất… Lợi ích kinh tế chế tác động chung tất quy luật kinh tế [33] Bàn lợi ích kinh tế tác giả Khoa Minh lại cho rằng: Lợi ích kinh tế biểu quan hệ kinh tế việc thoả mãn nhu cầu vật chất cần thiết cho đời sống hình thức mục đích xác định hoạt động kinh tế người…Lợi ích kinh tế hình thức biểu cụ thể quan hệ kinh tế quy luật phản ánh quan hệ kinh tế [32, tr 296] Theo Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin: Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống quan hệ sản xuất định [2, tr.289] Từ quan điểm khác thấy rằng: Trong xã hội người muốn tồn phải thoả mãn nhu cầu ăn mặc, ở, lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập giải trí Nói cách khác người muốn sống, tồn cần thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần để phát triển thể lực trí lực Tồn nhu cầu biểu hình thức chung lợi ích kinh tế Nó vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế xã hội Trong xã hội có nhiều động lực động lực kinh tế, trị … song động lực chủ yếu, suy cho cùng, động lực kinh tế có ý nghĩa định thúc đẩy người hành động, chi phối nội dung động lực khác Cuộc sống người đòi hỏi nhu cầu vật chất văn hoá ngày cao Nhưng nhu cầu người thoả mãn lợi ích kinh tế, mà có nhu cầu mang tính thực thoả mãn thuộc phạm trù lợi ích kinh tế Nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển phương thức sản xuất định Hay là: khơng phải thân nhu cầu lợi ích kinh tế, mà nhu cầu xác định mặt xã hội trở thành lợi ích kinh tế Như vậy, lợi ích kinh tế có liên quan đến nhu cầu người Nhưng nhu cầu người trở thành lợi ích kinh tế, mà có nhu cầu vật chất (nhu cầu kinh tế) trở thành lợi ích kinh tế Về chất phải khẳng định rằng: Lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan Lợi ích kinh tế muốn thực phải thơng qua hoạt động có nhận thức người Và người nhận thức tự giác phạm trù lợi ích, hoạt động họ thu kết cao Quan hệ sản xuất khách quan, ln tồn vận động (như vật tượng) Sự vận động QHSX biểu vận động quy luật kinh tế trực tiếp sinh (nghĩa QHSX xác lập, làm nảy sinh quy luật kinh tế phù hợp với chất QHSX) Thông qua vận động quy luật kinh tế mà QHSX ảnh hưởng tới trình sản xuất Mỗi quy luật kinh tế, phản ánh mặt QHSX, quy luật kinh tế quy luật xã hội, phương thức hoạt động chúng phải thơng qua người Do đó, tính khách quan quy luật kinh tế thể qua lợi ích kinh tế để chi phối người hành động theo quy luật Lợi ích kinh tế hình thức biểu QHSX, khâu chế tác động chung quy luật kinh tế QHSX sinh Khơng có lợi ích kinh tế tuý tồn người người khơng ý thức lợi ích Lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, người có khả nhận thức mà hành động Ở đây, khách quan biểu dạng chủ quan, mang hình thức chủ quan, chủ quan khách quan qui định Trong thực tế, động hành động kinh tế người chủ quan thực động mang tính khách quan Một mặt, thơng qua lợi ích, người mưu cầu đời sống; mặt khác, thơng qua lợi ích mà xu hướng phát triển khách quan sản xuất xã hội thực Vì vậy, lợi ích (trước hết lợi ích kinh tế) trở thành động lực bản, phổ biến thúc đẩy sản xuất đời sống xã hội phát triển Ph.Ăngghen cho rằng, lợi ích kinh tế động lay chuyển quân chúng đơng đảo Và chúng biến thành kích thích hoạt động người “thì chúng lay động đời sống nhân dân” Từ tiếp cận khẳng định rằng: Lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan phát sinh tồn sở quan hệ sản xuất định, hình thức biểu trước hết quan hệ sản xuất phản ánh mặt chất QHSX Lợi ích kinh tế không tuỳ thuộc vào yếu tố chủ quan người (khơng tuỳ thuộc chỗ người có nhận thức hay khơng, mà địa vị họ QHSX định) 1.1.1.2 Lợi ích kinh tế người lao động Hiện Việt Nam có lực lượng lao động dồi với 49 triệu người (hàng năm tăng thêm từ 1,3 đến 1,5 triệu người), hoạt động ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân, bao gồm tất người làm việc lĩnh vực sản xuất vật chất sản xuất khơng vật chất; người có chun môn kỹ thuật; người lao động trực tiếp gián tiếp, người lao động chân tay trí óc…Do phát triển phân công lao động xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế, gia nhập WTO kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN, cần coi tất người - ai? làm gì? đâu? thuộc thành phần kinh tế nào? Tham gia vào trình sản xuất tạo sản phẩm cho xã hội thu nhập quốc dân người lao động Người lao động thời đại kinh tế, người trực tiếp sản xuất cải vật chất, vật phẩm có giá trị sử dụng cho thân cho xã hội Nhưng hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, địa vị kinh tế địa vị xã hội họ hệ thống quan hệ kinh tế - xã hội khác Rõ ràng lợi ích kinh tế người nơ lệ lao động roi vọt người quản nô khác hồn tồn với lợi ích kinh tế người công nhân làm thuê, quản lý chủ tư Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta nay, người lao động tự làm việc theo lực hưởng theo thành lao động Giá trị sức lao động quy giá trị toàn tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động, đồng thời phản ánh mức thoả mãn ngày tốt nhu cầu đời sống vật chất tinh thần thân gia đình người lao động Sự hoạt động DN, lợi ích kinh tế khơng phải nhận thức người, mà sở kinh tế định, phương thức thực lợi ích lại tuỳ thuộc vào nhận thức người Do đó, q trình lao động, sản xuất, người lao động khơng thể đặt lợi ích ngồi tồn DN, kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN mà họ làm việc Ngược lại DN khơng tự đưa lại lợi ích cho người lao động, tạo khả khách quan để người lao động thực lợi ích mà thơi việc làm, điều kiện làm việc, môi trường thể lực….và vậy, lợi ích kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế người lao động với người lao động, người lao động với chủ DN… Điều Ph.Ăngghen khẳng định: “Những quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích” [29] Từ nghiên cứu tiếp cận phạm trù lợi ích kinh tế phạm trù người lao động nói chung, nêu lên cách khái quát: Lợi ích kinh tế người lao động trình sản xuất người lao động đem trí tuệ, tài lao động để lao động cách tự giác, sáng tạo nhằm làm ngày nhiều cải vật chất thoả mãn tốt nhu cầu vật chất tinh thần thân, gia đình làm trịn nghĩa vụ với xã hội cộng đồng Lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, hình thức biểu quan hệ kinh tế, quy luật kinh tế phản ánh phương thức, mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể kinh tế, thành viên khác sản xuất xã hội Do khái niệm lợi ích kinh tế người lao động nước ta thể hai nội dung chủ yếu: Thứ nhất: Người lao động phát huy khả sáng tạo mơi trường trị - xã hội ưu việt Thể hiện, người lao động lao động cách tự giác, sáng tạo có hiệu ngày cao lợi ích người lao động, tập thể, cộng đồng Tuy nhiên, muốn biến khả thành thực, cần phải có chế, hình thức kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế hệ thống, nhằm khơi dậy phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, tập thể cá nhân người lao động Thứ hai: thoả mãn tốt nhu cầu vật chất, tinh thần cá nhân gia đình người lao động Trong thực tế lao động sản xuất sống nói chung, đa phần người lao động khơng quan tâm đến mức độ thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất (thu nhập thông qua tiền lương, tiền thưởng sản phẩm lao động), ngồi lợi ích kinh tế người lao động cịn biểu thơng qua việc hưởng thu phúc lợi xã hội như: quyền có việc làm, chăm sóc ý tế, khoản phụ cấp, trợ cấp khác Như vậy, lợi ích người lao động nói tới khả lao động thành lao động với cách thức, mức độ thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất đời sống tinh thần người lao động Khi lợi ích kinh tế người lao động thực tạo động lực to lớn thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội phát triển Đồng thời phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội tạo tiền đề, khả thoả mãn ngày nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người lao động 1.1.2 Vai trò lợi ích kinh tế người lao động Ph.Ăngghen cho rằng: Lợi ích kinh tế nguyên tắc điều tiết mà tất nguyên tắc phải tuân theo.Do đó, hoạt động người bị chi phối hai động lực là: Động lực vật chất (kinh tế) động lực tinh thần Để đạt kết cao hoạt động kinh tế, không hoạt động kinh tế, mà động lực tinh thần Nhưng, hoạt động kinh tế giữ vai trò định nhất, động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động người Vì hoạt động người có mối quan hệ phụ thuộc trực tiếp chặt chẽ vào hai yếu tố là: Khả người động lực kích thích Cho nên, sách kinh tế chế quản lý kinh tế phải đặc biệt quan tâm đến lợi ích

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan