LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình và được thực hiện dưới sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Phạm Đình Thưởng - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Các nội dung nghiên cứu và các thông tin thứ cấp, những số liệu trong các báng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính người viết thu thập và tổng hợp từ các nguôn khác nhau sử dụng trong luận văn là có nguôn gốc và được trích dẫn rõ ràng Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, chuyên gia, các
cơ quan, tô chức khác và được thê hiện trong phân tài liệu tham khảo
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Người việt
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN c2 HH1 Hee ii
10/000 2 ill
DANH MUC TU VIET TAT oo cccccccececscscsssecsesecececessevsnsececstessevsnsecsvetesevseees 5
DANH SACH CAC BANG SU DỤNG - Q2 222 Hee 8
DANH SACH CAC BIEU DO, DO THI, SO ĐỎ, HÌNH ẢNH 9
Ji) APPnhrti 1
CHUONG 1: TONG QUAN VE CAC CONG CU TRONG CHINH SACH
)I6097 1009:1090) I012 5 4 1.1.Chính sách ngoại thương và xu hướng phát triển trên thể giới 4 1.1.1 Ngoại thương và các quan điềm về chỉnh sách ngoại thương 4 1.12.Nhiệm vụ và vai trò cua chính sách ngoại thưữƠHg .« 7 1.1.3.Xu hướng ngoại thương được áp dụng trên thể giới -.-ee: 7 1.2.Công cụ quản lý ngoại tHHƠH Q Q cHHnH HH TH nghe II 1.2.1 Khai niém công cụ quản lý ngoại thƯƠNG ào à ào cà II 1.2.2.Phân loại các công cụ quản lý ngoại thương đã được sử dụng trên thể
778A 4 12
1.2.3.Các công cụ quản lý ngoại thương chủ yếu và xu hướng sử dụng tai một số nước có nên ngoại thương phái triỂH ccccccterreerererrrree 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NGOẠI THUONG TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM .39
2.1.Khái quát chung về tình hình phát triển ngoại thương ở Việt Nam 39 2.1.1 Định hướng chính sách và chiến lược phái triển ngoại thương của Việt J V21//8140)/1-4//19/8-4/2.//N//1/7Đ 39 2.1.2.Hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý ngoại thương của Việt Nam và những cam kết quốc tẾ liên quan đến ngoại thương .cccccccccecs 44 2.2.Phân tích thực trạng sử dụng các công cụ quản lý ngoại thương ở Việt
NHN EEAeeAwa-laaạaạaa 46 2.2.1.Quản lý ngoại thương thông qua việc sử dụng các công cụ thuế 46 2.2.2.Quản lý ngoại thương thông qua các biện pháp phi thuế quan 48 2.2.3.Quản lý ngoại thương thông qua việc sử dụng các biện pháp phòng vệ
7/11/5017 SEREEPEPRREERREEEE-.Aa ẽ äăằ.ẻ ỐốỐốỐố.ố.ố 50
Trang 32.2.5.Sử dụng các công cụ tỷ giá hồi đoái đề điễu tiết hoạt động ngoại 2.2.6 Quản lý hoạt động ngoại thương thông qua các công cụ tín dung 60 2.2.7.Sử dụng các cơng cụ kiêm sối đặc thù trong quản lý ngoại thương 62
2.2.6.5 dụng các cơng cụ kiêm sốt hoạt động của thương nhân 67
2.2.9.Sử dụng các công cụ kiểm soái hàng hóa, phương thức xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hóa tk TH H111 11211111111 ưàu 68 2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ quản lý ngoại thương trong chính sách ngoại thương cid Viet NGIH LH HH ng KT kg kg ke ray 74
2.3.1 Những thành quá đẠI CỈƯỢC So Q TT ng ke ky 74 2.3.2 Những hạn chế và nguyên HhẬNH nh Hee 76
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC,
HIỆU QUÁ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NGOẠI
THƯƠNG 2 212222121121 22111 111212 11101101 2015101 012010101111 0 010111 HH1 HH vớ 86 SL GiGi PREP CHUNG oo c ccc eee keene Eee ee enn EEE EE Ee Senn E EEE E Ee cena nE EEE E Bete 86 3.2.Hodn thién va nang cao hiệu quả sử dụng các công cụ điều tiết, kiểm soát /1⁄401187/1/1///1- 200005066 u teen Eee EEE een E EE EEE E Eee cand EE Ed cana G EE denna aE eee 87
3.2.1.Hồn thiện các cơng cụ quan lý xuất xứ hàng hóa va diện mặt hàng
NUGL, AGP KAGU ooo occ cee 5< 87
3.2.2 Hoàn thiện các công cụ quản lý bằng công cụ thuỂ cecc, 88 3.2.3 Hoàn thiện các công cụ phòng VỆ thương mại à àccc c2 89 3.2.4.Hodn thién cdc cOng cu phi thu H4H te rên 89 3.2.5.Hodn thién cde céng cu xtic HEN ngoại thương .ccccccccerrea 90
3.2.6.Hoàn thiện các công cụ tu đãi kinh TRE 91
3.2.7.Hodn thién cdc cOng Cu th ZIG NOT AOGL eee ccccccccccccccssesesescssvevevevecseveeseees 92
3.2.6 Hoàn thiện các cơng Cụ H (HN co TT TT tre 93
KET LUAN 0oooccccccccccccecccccesececsceecscsuveceveveacsvsusecevsvsavsvsuseverevsavsuseveversesavsseveveveesaveesed 95
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO oocccccceccccccccccccecececeesevsesceeeteseveeees 97
I3; 0 0i)tớc 102
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
Giải nghĩa từ bằng Tiếng Việt Tù viết tắt Giải nghĩa từ (Tiếng Việt)
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
AJCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện ASEAN — Nhat Ban ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASTM Bộ tiêu chuân của Hiệp hội Vật liệu và Thử nghiệm Mỹ
ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN
BCT Bộ Công Thương
BOT Hợp đồng xây dựng — kinh doanh — chuyển giao
BT Hợp đồng xây dựng — chuyên giao
BIM Bo Thuong Mai
BTO Hợp đông xây dựng — chuyén giao — kinh doanh
C/O Giây chứng nhận xuât xứ
CNH — HDH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa
CODEX Tiêu chuân nhận diện, đánh giá, và kiêm soát các mỗi nguy
hiểm ảnh hướng đến an toàn thực phẩm
EC Uy ban Chau Au
EU Lién minh Chau Au
FDI Đâu tư trực tiếp nước ngoải
FTA Thỏa thuận khu vực thương mại tự do
GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
GATT Hiệp định chung về thuê quan và thương mại
GDP Tong san pham quôc nội
GSP Hệ thông ưu đãi thuề quan phô cập
HPAEs Các nước Châu Á đạt thành quả cao về kinh tế
HS Hệ thông hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa
IEC Bộ tiêu chuân điện kỹ thuật
KHCN Khoa học công nghệ
LIC Thu tin dung thuong mai
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngan hang Thuong mai
NTMs Cac bién phap phi thué quan
OECD Tô chức hợp tác và phát trién kinh té
PNTR Quy chế quan hệ Thương mại Bình thường vĩnh viễn
PPP Luật ngang giá sức mua
SCM Hiép dinh vé chong tro cap va cac bién phap doi khang
Trang 5thực vật của WTO TBCN Tư bản chủ nghĩa
TBT Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trone thương mại
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
TW Trung ương
UBTVQH Uy Ban Thuong vu Quốc hội
UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quéc về Thương mại và Phát triển
USD Đông đôla Mỹ
VER Hạn chế xuât khẩu tự nguyện
VJEPA Hiệp định đôi tac kinh té Viét Nam — Nhat Ban
VND Việt Nam dong
WB Ngân hàng thê giới
WTO Tổ chức thương mại thê giới
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 6Giải nghĩa từ bằng Tiếng Anh Từ viết tắt Giải nghĩa từ (Tiếng Anh) ADB The Asian Development Bank
AJCEP ASEAN — JAPAN Comprehensive Economic Partnership ASEAN Association of Southeast Asian Nations
ATIGA ASEAN Trade In Goods Agreement
C/O Certificate of Origin
EC European Community
EU European Union
FDI Foreign Direct Investment
FTA Free Trade Agreement
GATS General Agreement on Trade in Services GATT General Agreement on Tariffs and Trade GSP Generalized System of Preferences
GDP Gross Domestic Product
HPAEs High Performance Asian Economies
HS Harmonized Commodity Description and Coding System
L/C Letter of Credit
NTMs Non Tariff Measures
OECD Organization for Economic Co-operation and Development
PNTR Permanent Normal Trade Relations
SCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures SPS Sanitary and Phytosanitary measures
TBT Technical Barriers to Trade Agreement
TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development
VER Voluntary Export Restraint
VJEPA Vietnam — Japan Economic Partnership Agreement
WB Word Bank
WTO Word Trade Organization
Trang 7DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Chính sách ngoại thương và hai chiên lược phát trién 8 Bảng 1.2 Hàng rào thuê quan thực tê tại một số nước dang phat triên S
Bang 2.1 Luong hạn ngạch thuê quan nhập khâu năm 2014 69 Bang 2.2 Hạn ngạch thuê quan 0% cho hàng hóa nhập khâu từ
Lào, Campuchia 70
Trang 8DANH SÁCH CÁC BIÊU ĐỎ, ĐỎ THỊ, SƠ ĐỎ, HÌNH ẢNH
Tên biêu đô, hình ảnh Số trang
Hình 1.1 Mô hình quy trình thiệt kê chính sách ngoại thương 7 Biêu đô 1.1 Hàng rào thuê quan tại các nước đang phát triển 1980-
1999 9
Biểu đô 1.2 Xu hướng tăng sử dụng hàng rào kĩ thuật/ Xu hướng
giảm thuê quan tại các nước phát triên và đang phát triên 10
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục quá trình chuyển đối sâu sắc theo hướng
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế ngày càng sôi động Tình hình đó đã và đang đòi hỏi Nhà nước phải đối mới phương pháp và công cụ quản lý nên kinh tế để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Đồng thời, việc trao quyên tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp cũng đòi hỏi Nhà nước phải giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp vào hoạt động
sản xuất kinh doanh mà chuyên sang hướng dẫn, điều tiết hoạt động của doanh nghiệp băng các công cụ kinh tê
Ngoại thương hay xuất nhập khâu là một lĩnh vực trọng yếu của nên kinh tế quốc dần Hoạt động xuất nhập khâu là một bộ phận quan trọng nhất của hoạt động
kinh tế đối ngoại Xuất nhập khâu có vai trò trọng yếu đối với tăng trướng và phát triển nên kinh tế, chuyên địch cơ câu kinh tế; thúc đây tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; thúc đây hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia, thúc đây quá trình tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế; góp phần nâng cao thu
nhập và đời sông của nhân dân, ôn định kinh tế-xã hội
Thúc đây phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương trong quá
trình hội nhập quốc tế và thực hiện mô hình chiến lược công nghiệp hóa hướng về
xuất khâu đang là mỗi quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa XII) của Đảng đã đề ra chủ trương chiến lược: “Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, xây dựng nên kinh tỄ mở, hướng mạnh về xuất khẩu động thời thay thể nhập khẩu một số sản phẩm mà trong nước đã sản xuất
được có hiệu quá `” Thực chất, day la su lựa chọn mô hình chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khâu của Việt Nam Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII đã
khang dinh dứt khoát đường lối chiến lược “X4y đựng nên kinh tế mở hướng về
xuất khẩu ” Đại hội lần thứ IX của Đảng tiếp tục khăng định “Xuất khẩu là hướng
trụ tiên trọng điêm hàng đấu của hoạt động kinh tế đối ngoại của mước ta” Văn
€
kiện Đại hội Đảng lần thứ X cũng nêu rõ “ 7ao nhiễu san phẩm xuất
khẩu Khuyến khích, tạo điểu kiện đề các thành phân kinh tế tham gia phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ” Đại hội Đảng lân thứ XI xác định “7ăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu cả quy mô và tỷ trọng, phần đầu cân bằng xuất nhập khẩu ” Đê thực hiện các chiến lược và những
chủ trương, chính sách của Đảng nói trên, Nhà nước cần tiếp tục đơi mới, hồn thiện các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý và sử dụng dong bộ các công cụ, biện
Trang 10Trong thời kỳ tới, cục diện thế giới sẽ có nhiều biên chuyển khó lường, bên
cạnh sự phát triên nhanh của khoa học và cong nghé, toàn cau hoa, khu vuc hoa va tự do hóa thương mại tiếp tục là xu thế chủ đạo, nhưng chủ nghĩa bảo hộ đang noi
day va chủ nghĩa khu vực đang tăng lên Cấu trúc thương mại toàn cầu đang thay đổi nhanh, các nước tiếp tục dựng lên các hàng rào bảo hộ mới ngày càng tỉnh vi Khu vực Châu A - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động, hội nhập khu vực sâu hơn, nhưng mức độ tranh giành ảnh hưởng, tranh giành thị trường của các nước lớn tại khu vực này sẽ tăng lên
Đối với nước ta, sau khi gia nhập WTO, nên kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập quốc tế sâu hơn theo các cam kết FTA theo mô hình WTO Đến nay, nước ta đã tham gia 7 FTA khu vực và song phương, giá trị thương mại hai chiều giữa Việt Nam với các đối tác đã ký FTA đã chiếm khoảng 60% tống kim ngạch ngoại thương của Việt Nam Thời kỳ tới nước ta đang đàm phán để ký kết tham gia một
số FTA chất lượng cao như Hiệp định TPP, FTA với EU, FTA với Liên minh Hải
quan Nga — Belarus — Kazakhstan Bồi cảnh đó cũng đặt ra nhu cầu bức thiết đòi hỏi nước ta phải tiếp tục bỗ sung, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ quản lý ngoại thương đề thích ứng với bối cảnh mới
Với những vẫn đề cấp thiết trên, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài khóa luận là: “Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sư dụng trong chính sách ngoại thương của ViệtNam ` đê phân tích các công cụ quản lý ngoại thương được sử dụng hiện nay và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách ngoại
thương của Việt Nam
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những bất cập của hệ thống chính sách và pháp luật trong việc sử dụng các công cụquản lý ngoại thương hiện nay nhằm để xuât các
giải pháp khắc phục
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Về mặt lý thuyết, đề tài nghiên cứu các lý thuyết hiện đại về chính sách ngoại thương, các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng các công cu ay trong chính sách quản lý ngoại thương của Việt Nam Từ đó tạo cơ sở đánh giá thực trạng của Việt Nam và đề xuất giải pháp nhăm nâng cao hiệu qua quan ly trong thoi 21an tỚI
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở áp dụng những phương pháp nghiên cứu chung trong khoa học xã hội, bài khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
Trang 11Đề tài nghiên cứu một lĩnh vực chính sách, pháp luật kinh tế được áp dụng trong thực tiễn, do vậy cân thiết phải sử dụng phương pháp lịch sử để tông hợp van đề trong một khoảng thời gian dài
e_ Nghiên cứu trường hợp (Điển cứu)
Đề rút ra bài học kinh nghiệm, bài viết sử dụng phương pháp này để nghiên cứu một số trường hợp đã xảy ra trong thực tiễn phản ánh những tôn tại, bất cập của
các quy định hiện hành
e Phương pháp toán học
Đề có thể đánh giá các số liệu nghiên cứu cũng như đánh giá về mặt lý thuyết tính hiệu quả của việc sử dụng các công cụ quản lý trong chính sách ngoại thương, bài luận sử dụng phương pháp toán học để phân tích và đưa ra những đánh giá những công cụ được sử dụng trong quản ly ngoại thương
5 Kết cầu của khóa luận
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài khóa luận
gôm có 3 chương:
Chương I: Tổng quan vệ các công cụ trong chính sách ngoại thương Chương HI: Phân tích thực trạng sử dụng các công cụ quản lý ngoại thương trong chính sách ngoại thương của Việt Nam
Chương III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việcsử dụng các công cụ quản lý ngoại thương
Đề hoàn thành bài viết này, tôi xin chân thành cám ơn tồn thể q thây, cơ
tại Học viện Chính sách và Phát triển và các thay cô khoa Kinh tế đối ngoai da giup
đỡ tôi nhiệt tình trong việc giải đáp các thắc mắc liên quan đến việc làm khóa luận Đặc biệt tôi xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn khóa luận của tôi là TS Phạm Đình Thưởng - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương- người đã tận tình chỉ đạy, hướng dẫn và cung cấp tài liệu cùng những thông tin bố ích cho tôitrong suốt quá trình hoàn thành bài luận này
Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân và nguồn tài liệu còn hạn chế nên khóa
luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôirất mong sẽ nhận được
những nhận xét đánh giá, góp ý của các thầy, cô để khóa luận của tôi được hoàn
thiện hơn
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VỀ CÁC CƠNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH
NGOẠI THƯƠNG
1.1 _ Chính sách ngoại thương và xu hướng phát triển trên thể giới 1.1.1 Ngoại thương và các quan điềm về chính sách ngoại thương
a Khái niệm ngoại thương
Ngoại thương là sự buôn bán, trao đối xuyên biên giới, với các nước, lãnh thổ bên ngoài bao gơm tồn bộ các giao địch xuất nhập khâu hàng hóa và dịch vụ
Khái niệm ngoại thương là tương đối rõ ràng, tuy nhiên, khi xem xét nó dưới
khía cạnh các chủ thể buôn bán xuyên biên giới quốc tế thì vẫn còn nhiều ý kiến
khác nhau Trên thực tế, nội hàm của khái niệm ngoại thương cũng được xem xét
theo sự phát triển của thương mại thế giới Trước đây, khi nói đến ngoại thương là
nói đến thương mại hàng hóa vượt ra khỏi biên giới Sau này, khi thương mại dịch vụ trở thành một lĩnh vực quan trọng của thương mại quốc tế (xét từ một quốc gia là ngoại thương) thì quan niệm về ngoại thương cũng khác Thêm vào đó, việc đưa yếu tố địch vụ vào khuôn khô luật pháp thương mại quôc tế - GATT (GATS) cũng
là một bằng chứng cho thây thương mại dịch vụ là một phần không thê tách rời của
ngoại thương
b._ Các quan điểm về chính sách ngoại thương
Hiện nay, cách hiểu vẻ chính sách ngoại thương rất phong phú, phụ thuộc rất lớn vào góc nhìn của các đối tượng nghiên cứu chúng Nhìn chung, có thể tập hợp lại 2 dòng quan điểm chính:
(1) Dòng thứ nhất, theo cách hiểu của hầu hết các nhà nghiên cứu kinh tế học thuần túy, hướng đến nghiên cứu chính sách ngoại thương như những công cụ kinh tế áp dụng tại biên giới, bao gồm: hàng rào thuê quan xuất, nhập khẩu, hạn chế định lượng xuất khẩu và các biện pháp cẩm, trợ cấp xuất khẩu, đàm phán các hiệp định thương mại Các chính sách liên quan đến dòng quan điểm này phải đáp ứng được các yêu câu về tạo ra những khuyến khích tạo động cơ tăng trưởng thông qua việc giảm các hàng rào thuế quan, giảm các những nhiễu hải quan, tạo thơng thống cho đòng hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới với chi phí giao dịch thấp Dòng quan điểm
này có thê được mở rộng hơn băng việc phân tích thêm các chính sách b6 tro cho
các các công cụ áp dụng tại biên giới, gọi là các chính sách “đăng sau biên giới” Những chính sách này có mục tiêu cụ thê nhắm đưa ra các quy chuân, tiêu chuẩn kỹ
thuật vừa phát triển công nghiệp nội địa vừa tạo ra các hàng rào kỹ thuật khi có nhu
cầu cấp thiết phải bảo hộ công nghiệp trong nước, các chính sách phát triển hỗ trợ công nghiệp, đầu tư, xúc tiễn thương mại Các nghiên cứu theo hướng này đã xuất
Trang 13
hiện rất sớm, khởi phát từ bình minh của thương mại quốc tế cho đến ngày nay Tuy nhiên, cùng với thời gian, các hướng nghiên cứu đựa trên quan điểm này đang gặp
phải những khó khăn nhật định Quá trình tự do hóa thương mại được hỗ trợ mạnh
mẽ của các khuôn khổ quốc tế - các hiệp định thương mại quốc tế song phương và
đa phương làm giảm hiệu quả quản lý rõ rệt, thậm chí loại trừ nhiều công cụ chính sách áp dụng tại biên giới; chính sách thương mại phải đối mặt với độ phức tạp gia
tăng với sự giao thoa chặt chế với các lĩnh vực chính sách khác như khoa học công
nghệ (an toàn thực phâm, bảo vệ môi trường), với xu hướng tiêu dùng (bảo vệ súc vật, lao động trẻ em), với văn hóa — xã hội (phát triển bên vững, nhận dạng văn hóa, các tiêu chuẩn lao động )
Trên thực tế, dòng quan điêm này không còn quá mới đối với kinh tế học mà tô chức quốc tế như Ngan hang thé gidi (WB), Ngan hang phat trién Chau A (ADB) hay các tổ chức hợp tác kinh tế như Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đêu đã bắt đầu triển khai các nghiên cứu theo hướng này từ giữa thập niên 80 Xuất phát từ những nghiên cứu của giải Nobel kinh tế học D.North (1990) cho rang su khác biệt về thu nhập trên thế giới nằm chủ yếu tại sự khác biệt về chất lượng thê chế”, các nghiên cứu về “quản trị khu vực công” (publie sector governance)” của Ngân hàng thế giới với một chuỗi các nghiên cứu nên tảng của Daniel Kaufnan và đồng sự” hay các nghiên cứu về chất lượng thể chế tác động đến môi trường kinh đoanh thông qua chuỗi nghiên cứu hàng năm Doing Business được triển khai trên điện rộng và có tác động rất sâu rộng đến các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển
Mặc dù là một lĩnh vực quan trọng, các nghiên cứu thể chế liên quan đến chính sách ngoại thương dường như còn bị lép về so với các nghiên cứu hướng đến môi trường kinh doanh, trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ hay hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô hướng Bên cạnh đó, như đã trình bày ở trên, nhiều nghiên cứu loại này lại hướng chủ yếu đến phân tích các công cụ tính đầy đủ và hiệu quả của các công cụ này thông qua các phân tích định lượng sắc sảo nhưng không xây dựng nên được một nên tảng lý thuyết phân tích các vấn đề thiết chế, cơ chế xoay quanh chính sách ngoại thương Vẫn đề chủ yếu năm ở chỗ hướng nghiên cứu đó chỉ hiểu theo cách hạn hẹp là chính sách ngoại thương tương đương với việc áp dụng các công cụ chính sách tại biên giới, thiết lập các công cụ bổ trợ “đẳng sau biên giới”
Ngược lại, kinh tế học thể chế cho rang chinh sach ngoai thuong phai duoc hiéu theo mot nghia rong hon
(2) Dòng thứ hai, các nghiên cứu cho răng, chính sách ngoại thương phải được nhìn theo sự vận động của cá nên kinh tế, trong đó các thiết chế hoạt động vỗn
“Douglass C.North(1990).Institutions, Institutional Change, and Economic Performance, Cambripde University Press Edition
*http://web worldbank org/
Trang 14riêng rẽ nay phải có các cơ chế để đánh giá mức độ hiệu quá của các thiết chế này
như giúp chúng làm việc với nhau, phục vụ cho một chiến lược ngoại thương cụ
thể, với các định hướng, mục tiêu rõ ràng Các thiết chế trong dòng quan điểm này
có thê hiểu là các cơ quan chính phủ, các cơ quan đại diện của xã hội dân sự, và
thậm chí các tầng lớp nhân dân Sự thừa nhận chính sách ngoại thương theo nghĩa rộng có ý muốn nói răng chính phủ và xã hội dân sự phải có một mục tiêu rộng, tổng thể và phải xem xét thực hiện các mục tiêu đó trong mối quan hệ tương hỗ giữa nhiều khu vực chính sách khác nhau cũng như phải xem xét đến tính hiệu quả của hệ thông thể chế hiện hữu Mô hình nghiên cứu mang tính hình mẫu theo hướng này được tóm tắt theo hình dưới đây:
NATIONAL DEVELOPMENT STRATEGY Ỷ Govermment trúrdstr tes and agenctes Support from taitilater al-bilater al donors Civil society Academia and researth Hrs titutioas
5 increased trade and investment
Effective participation in MTS XE“ s =ả ợ
Negotiatin xưa iryyg nenting eee on pctitiwene iwemin ont ` vf , d capecitics Private sector and barsiness associations TRADE POLICY MAINSTREAMED IN DEVELOPMENT POLICY
Hình 1.1 Mô hình quy trình thiết kế chính sách ngoại thương
(Neudn: OECD DAC Guildlines (2001): Strengthening Trade Capacity for Development)
Dựa vào những phân tích trên đây về các dòng quan điểm chính sách ngoại
thương có thê thay, cùng với sự phát triển, hội nhập nên kinh tế, mở rộng thương
mại quốc tế thì khái niệm về chính sách ngoại thương cần được hiểu theo một nghĩa rộng hơn và khái quát hơn Chính sách ngoại thương mà mỗi quốc gia xây dựng hiện nay là một hệ thống luật điều chỉnh các công cụ quán lý ngoại thương để thực hiện mục tiêu chung nhất trong chính sách và phương hướng phát triển của đất nước Chính vì vậy, nghiên cứu chính sách ngoại thương không chỉ đơn thuân là nghiên cứu các công cụ áp dụng tại biên giới nữa mà phải đánh giá một cách bao quát về tông thê tỉnh hình phát triên nên kinh tế Từ đó, vạch ra chiến lược ngoại thương với mục tiêu cụ thê, rõ ràng, xem xét sự phù hợp của chúng trong mỗi tương quan với định hướng chung của đất nước và căn cứ vào đó để xây dựng chính sách
ngoại thương sao cho đạt được hiệu quả và hiệu lực quản lý
9
^
Trang 15sune cho nhau để quan điểm vẻ chính sách ngoại thương ngày càng hoàn thiện và
phủ hợp hơn với nên kinh tê hiện nay
1.1.2 Nhiém vu va vai trò cua chính sách ngoại thương
Nhiệm vụ chủ yếu của chính sách ngoại thương là tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp mở rộng buôn bản, giao thương với nước ngoài, cũng như thông qua các đàm phán quốc tế để đạt được mở rộng thị trường hợp pháp cho các doanh nghiệp Bên cạnh đó, chính sách ngoại thương còn góp phân bảo hộ hợp lý sản xuất
nội địa, hạn chế cạnh tranh bất lợi cho các doanh nghiệp trong nước
Việc xây dựng các chính sách ngoại thương tạo ra một cơ sở định hướng cho
doanh nghiệp nói riêng và mỗi quốc gia nói chung trong việc trao đôi thương mại với các quốc gia trên thế giới Vì vậy, cá nhân doanh nghiệp đêu phải tôn trọng các chính sách ngoại thương của các nước khác khi kinh doanh, buôn bán với nước ngoài, đồng thời phải tìm hiểu rõ tuân thủ chính sách ngoại thương trong nước để tạo ra sự phù hợp trong chính sách ngoại thương mỗi quốc gia
Sự thay đối của chính sách ngoại thương là một quá trình tất yêu để phù hợp với chính sách, định hướng, chiến lược phát triển kinh tế chung của mỗi quốc gia Tuy nhiên, sự thay đối chính sách ngoại thương theo chiêu hướng nào lại phụ thuộc vào việc chính sách đó có quan tâm tới lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng hay không Do đó, chính sách ngoại thương phải bắt đầu từ lợi ích của nhà sản xuất
và người tiêu dùng Đảm bảo sự hài hòa về mặt lợi ích của doanh nghiệp, của người
tiêu dùng và quốc gia trong hoạt động ngoại thương cũng chính là mục tiêu quan
trọng của chính sách ngoại thương Chính sách ngoại thương là một bộ phận câu
thành trong chính sách kinh tế mỗi quốc gia, tuy nhiên, nó cũng có những đặc điểm riéng sau:
- Viéc ban hành chính sách ngoại thương là công việc nội bộ của méi quéc gia, xuất phát từ lợi ích của quốc gia đó nhưng không được gây tốn hại đến
lợi ích của quốc gia khác
- Chính sách ngoại thương là cầu nối liên kết kinh tế trong nước với kinh tế
thé giới, tạo điều kiện thuận lợi cho một quốc gia hội nhập vào nên kinh tế khu vực và quốc tế một cách hiệu quả nhật
- - Chính sách ngoại thương có nhiệm vụ cân băng cán cân thanh toán Các hoạt
động ngoại thương không chỉ đơn thuần tác động đến sự phát triển và cân đôi nên kinh tế quốc gia mà còn tác động đến cán cân thanh toán quốc tế
1.1.3 Xu hướng ngoại thương được áp dụng trên thể giới
Trang 16hóa thay thế nhập khẩu (import substituting industrialization) va cong nghiép hda
hướng xuất khâu (exporf-oriented industrialization)
Nội Thay thế nhập khẩu Định hướng xuất khẩu
dung
Phát triển năng lực các ngành sản Phát triển dựa trên lợi thế so
Mục xuất trong nước để thay thế hàng sánh của các ngành mạnh nhất: tiêu — nhập khâu Sự thịnh vượng có tác dụng lan
tỏa
Rào cản thương mại, trợ cấp và Tự do hóa thương mại (mở rộng ˆ chính sách ngoại hồi (gia tăng giá các cam kết quốc tế, cởi mở các
Công cụ so HÀ At gay 4x A -A, aa qa A, oir
chinh trị đông nội tệ) là cân thiết đề bảo cam kết có săn) , vệ các ngành công nghiệp non trẻ
sách trong nước; sự can thiệp của nhà Ap dụng các biện pháp phá giá nước thay thế cho giá thị trường đê mở rộng thị trường
Rút ngăn khoảng cách công nghệ Thu được nhiêu ngoại tệ Gia tăng khả năng điều phối vĩ mô Lợi thế cạnh tranh nhiều mặt
Loiicp Và Sức mạnh tông hợp của nên kinh chuvén ; ¬
tế uyên giao công nghệ (néu
có)
Tạo nhiều công ăn việc làm
Hạn chề mức độ cạnh tranh Thiêu thông tin nhiêu mặt về thị
SỐ trường, đối tác
Thị trường các yêu tô đâu vào bi
méo mó, thiếu hụt Gặp phải vẫn đề tiếp cận thị
trường (đo các đối tác dựng rao Chi phí hành chính tăng cao cản)
Mặt trái
Thâm hụt cán cân thương mại kéo đài (do duy trì nhập khấu trong
nhiêu năm)
Ảnh hưởng lớn của các nhóm lợi ích
Khó khăn tạo sự lan tỏa lợi ích
trong nên kinh tế (khó để thuyết
phục các nhóm lợi ích về tự do
hóa thương mại)
Bảng 1.1 Chính sách ngoại thương và hai chiến lược phát triển
Phát triển sản xuất thay thế nhập khâu là một hướng chiến lược chủ chốt của
các nước đang phát triển từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm giữa thập niên 80 Xuất phát từ những nghiên cứu gần như đồng thời của Singer (1949, phát biêu tại Liên Hiệp Quốc) và Raúl Prebisch (1950) trong đó ý tưởng chủ đạo
Trang 17của các tác giả là sự mất cân băng về sức mạnh giữa các ngành công nghiệp mới của các nước đang phát triển và các nước công nghiệp phát triển hùng mạnh và rằng hầu hết phát triển trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa của mình đã áp dụng triệt để
những công cụ hạn chế nhập khâu”, hầu hết các nước đang phát triển từ Châu Á
(nhất là tại các nước Nam Á), Châu Phi và nhất là các nước Mỹ La tỉnh đã áp dụng triệt đê chiến lược phát triển này nhắm bảo hộ nên công nghiệp trong nước Với mục đích đó, các nước này đã đặt các hàng rào thuế quan rất cao nhằm ngăn chặn đòng nhập khâu từ bên ngoài Quốc gia Năm Thuế suất gộp đối với hàng nhập khẩu (%) Mexico 1960 26 Philippines 1965 61 Brazil 1966 113 Chile 1961 182 Pakistan 1963 271 Bang 1.2 Hàng rào thuế quan thực té tại một số nước đang phát triển
(Nguồn: Balassa (1971) The structure of protection in developing countries) Tuy nhiên, cho đến cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80, các chính sách ngoại thương này đã bộc lộ những yếu điểm, trên thực tế nó khơng hồn tồn phù hợp cho giai đoạn sau của công nghiệp hóa Những năm đâu thập niên 80 của thế kỷ trước chứng kiến hàng loạt những cuộc cải cách ngoại thương quy mô lớn và triệt
để tại các quốc gia mà ở đó chính sách phát triển sản xuất thay thế nhập khâu đã
từng thượng tôn trong hàng thập ký Theo đó, Hàng rào thuế quan được hạ xuống ở hầu hết các khu vực trên thê giới 60 + E1980-85 F14986-90 1991-95 4996-98]
South Asia LatinAmenca East Asia Sub-Saharan Middle East Europe and indusirialized
Africa and *Hocth Central Asis Economies
Africa
Trang 18
Biểu đỗ I.I Hàng rào thuế quan tại các nước đang phát triển 1980-1999 (Nguon: World Bank (2001)) Trên thực tế, hầu hết các quốc gia bám chặt lây hệ thông chính sách phát trién này đều đã thât bại Từ những năm 1950 cho đến những năm của thập kỷ 70, người dân An Độ chỉ thây thu nhập của họ tăng vài phân trăm (ví dụ của Ân Độ phan anh tình trạng chung của các nước Nam Á) Các nước Châu Mỹ la — tinh có nước ở trong tình trạng cải thiện hơn chút ít (Braxin) nhưng cũng có nước trước đó được xếp hạng là nước giàu phải chứng kiến thu nhập trên đầu người của họ sụt giám(Áchentina) cho đến khi những cải cách ngoại thương được áp dụng Tại Châu
My Latin®, chỉ có duy nhất một nước đã vươn lên để trở nên giàu có hơn là Chilê do
đã có một bước chuyên hướng chiến lược vào giữa những năm 70: dưới sự độc tài của giới quân sự, đặc biệt của tướng Pinôchê, đất nước Chilê gặp phải rất nhiều khó khăn do kinh tế suy giảm nghiêm trọng (giá của nhôm — sản phẩm xuất khẩu duy nhất của Chilê đã sụt giảm nghiêm trọng) Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng của một nhóm các nhà kinh tế học theo trường phái Chicago, chính sách ngoại thương của Chilê đã sang một bước hoàn toàn khác: các hàng rào thuế quan được hạ xuống triệt để, tỷ trọng xuất nhập khâu tăng cao Kê từ sau các cuộc cải cách đó, tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Chilê đã vượt xa các nước láng giêng thuộc Châu Mỹ Latin và có
thể sánh vai với các “nước Châu Á tăng trưởng kinh tế cao” (HPAEs)
Bên cạnh những câu chuyện thành công của một số nước Châu Mỹ Latinh, sẽ
là một thiếu sót lớn nêu như không nhắc đến bài học thành công (thường được nhắc
đến như “những điều kỳ diệu”) của các nước ngay trong khu vực Đông Á Trên
thực tế, chiến lược mà Chilê theo đuổi chính là chính sách phát triển hướng đến
xuất khâu — chiến lược mà các quốc gia thuộc nhóm HPAEs đã theo đuôi từ những năm 50 của thế ký trước Có thê chia các nước này làm 3 nhóm: Nhóm đầu tiên chỉ có Nhật Bán — nước đã áp dụng chiến lược này rất sớm và nay đã đạt mức thu nhập bình quan dau người ngang với các nước phát triển Tây Âu và Bắc Mỹ; nhóm thứ hai xuất phát chậm hơn trong những năm 60 gôm có bốn nước và vùng lãnh thổ là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore — tất cả các nước nay đêu có thu nhập bình quân đâu người xấp xỉ các nước phát triển theo tiêu chí của OECD; nhóm cuối cùng gôm những nước có xuât phát sau cùng vào cuối những năm 70 nhưng có
cùng một định hướng chiến lược là Indonesia, Thai Lan, Malatxia va Trung Quốc
Các nước này hâu hết đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế 8-9 phần trăm một năm (trường hợp của Trung Quốc còn trên 10%) Các nước này hầu hết đều có các đặc
điểm chung đó là độ mở của nên kinh tế tương đối lớn (tỷ trọng xuất nhập khâu trên
tong san phẩm quốc nội (GDP)), các hàng rào thuế quan được hạ xuống thấp
Trang 19
Cùng với sự hội nhập sâu rộng của nên kinh tế, thương mại ngày càng phát
triển, việc áp dụng chính sách ngoại thương của các quốc gia cũng phải thay đối
linh hoạt hơn để phù hợp với xu hướng chung của nên kinh tế Một xu hướng tất
yếu trong thời kỳ hội nhập đó là hầu hết các quốc gia, phát triển hay đang phát triển đêu ngày càng gia tăng sử dụng các hàng rào kỹ thuật thay vì tăng thuế quan
Average applied tariffs and number of TBTs, 1996-2005 20 8 000 seat jt 7 000 — 16 ặ 6 000 = 14 it a 83 40 5000 8 2 S 2 10 4000 + 2 2 so 8 _ 3000 £ ag ` 6 i) = o zi 2 000 aa 1 <r i — 1 000 tL oon 0 — ; ; r O 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Gas Tarif high-income, OECD ”~COTariff, developing countries
—+—. Cummulative TBTs, OECD —=— Cumulative TBTs, developing countries
—o— Cumulative TBTSs, total
Biéu dé 1.2 Xu hướng tăng sử dụng hàng rào kĩ thuật Xu hướng giảm thuế quan tại các nưóc phát triển và đang phát triển
Ngoài ra, nhiêu nghiên cứu cho răng việc áp dụng rập khuôn các mô hình
phát trién chưa chắc đã mang lại hiệu quả tốt nhất cho nên kinh tế Theo đó, việc tốt
nhất mà các nước đang phát triển có thể làm là áp dụng các công cụ ngoại thương một cách tốt nhất trong hoản cảnh của các nước đó thông qua các thê chế hiện có Một bước đột phá trong hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách ngoại thương chỉ có thê thông qua sự cải cách các thê chế hiện có (tăng cường năng lực, sự phối hợp, trao quyên ) khiến chúng hoạt động hiệu quả hơn, tận dụng tốt hơn các công cụ sẵn có.”
1.2 Công cụ quản lý ngoại thương
1.2.1 Khai niém cong cu quan ly ngoai throng
Các công cụ quản lý ngoại thương thuộc phạm trù quản lý nhà nước về ngoại thương Quản lý nhà nước về ngoại thương là sự tô chức và điều khiến các lĩnh vực hoạt động xuất nhập khâu và các hoạt động liên quan băng hệ thống các công cụ quản lý và những phương pháp phù hợp thông qua hệ thống tô chức bộ máy quản lý nhăm đạt được những mục tiêu để ra Trong đó, các cơ quan quản lý nhà nước về ngoại thương (chủ thể quản lý) sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý ngoại
“Marion Jansen, Hildegunn Kyvik Nordas, (2004), Institution, trade policy and trade flow, WTO Working Papers ERSD-2004-02
Trang 20thương thích hợp để tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với toàn bộ hoạt động xuất
nhập khâu của mọi thành phân kinh tế (đôi tượng quản lý) nhăm đạt mục tiêu thúc
đây phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương trong các thời kỳ
Hiện nay, có nhiều cách gọi khác nhau về công cụ quản lý ngoại thương và sự khác nhau đó chủ yêu là do xuất phát từ các giác độ tiếp cận và giải quyết vấn đề
khác nhau Trên bình diện quản lý ngoại thương ở tầm vĩ mô, một khái mệm thường
được sử dụng là: Công cụ quản lý ngoại thương là những phương tiện và những biện pháp được chủ thê quản lý ngoại thương sử dụng đề tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên các hoạt động ngoại thương hoặc các chủ thê hoạt động ngoại thương
nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định
1.2.2 Phân loại các công cụ quản lý ngoại thương đã được sử dụng trên thể giới Các công cụ quán lý ngoại thương được các quốc gia trên thé gidi str dung rat đa đạng, chủ yếu được phân loại theo các tiêu chí sau:
a Phan loai theo tinh chat
- Các công cụ mang tính chất pháp lý như: pháp luật trong nước và các điều ước quốc tế về thương mại đa phương và song phương mà Chính phủ đã tham gia kí
kết
- Các công cụ, biện pháp có tính chất kỹ thuật như: các quy định về tiêu
chuân và quy chuẩn kỹ thuật; các quy định liên quan đến kiểm dịch động thực vật; các quy định liên quan đến nhãn mác và đóng gói bao bì; các quy định liên quan đến trách nhiệm môi trường: các quy định liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Các công cụ, biện pháp có tính chất kinh tế như: thuê quan thông thường,
thuế trong nước liên quan đến hoạt động ngoại thương, thuế tiêu thụ đặc biệt, hạn ngạch thuế quan, thuế chống bán phá giá, thuế đôi kháng hay còn gọi là thuế chống
trợ cấp, thuế bổ sung để thực hiện biện pháp tự vệ đặc biệt trong các trường hợp
khẩn cấp, phụ thu nhập khẩu, công cụ tý giá hối đoái, công cụ lãi suất tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khâu và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khâu, quỹ dự trữ ngoại hối và các loại quỹ khuyến khích xuất khâu, xúc tiễn xuất khâu
- Các công cụ, biện pháp có tính chất hành chính như: giấy phép xuất nhập
khâu, hạn ngạch nhập khâu và giới hạn xuất khẩu tự nguyện, quy hoạch ngành/Tĩnh
vực, các yêu câu thành phần của địa phương, các biện pháp quản lý hải quan được sử dụng trong thông quan và sau thông quan
b Phân loại theo mục đích sử dụng
- Các công cụ quản lý dài hạn như: chiến lược xuất nhập khâu, quy hoạch
ngành và phân ngành, các kế hoạch trung và đài hạn, các chương trình phát triên
Trang 21- Các công cụ được sử dụng nhăm thực hiện việc kiểm soát và tác động trực tiếp có tính ngăn hạn đến hoạt động ngoại thương như: các công cụ hành chính như
giây phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các công cụ kinh tế như phụ thu thuế xuất
nhập khâu, lãi suất tín dụng, hỗ trợ xúc tiến xuất khâu
- Các công cụ, biện pháp được Chính phủ sử dụng để can thiệp đến hoạt động ngoại thương trong các tình huông đột xuất và phù hợp với quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhăm bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, báo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ cán cân thanh toán, bảo vệ người tiêu dùng, trả đũa thương mại, bảo vệ nhân quyên như: quy định tỷ lệ giá trị trong nước của hàng xuất khẩu, quy
định hạn chế nhập khâu, phụ thu thuế nhập khẩu, thuế đối kháng, quy định tiêu
chuẩn lao động
- Các công cụ được sử dụng nhăm kích thích lợi ích kinh tế của các chủ thể
kinh tế tham gia hoạt động ngoại thương như: lãi suất, tỷ giá hơi đối, các loại quỹ như quỹ xúc tiễn xuất khâu, bảo hiểm xuất khâu
c Phân loại theo lĩnh vực tác động của các công cụ quản lý ngoại thương
- Các công cụ quản lý lĩnh vực hoạt động xuất khâu gom cac cong cu hanh
chính, kinh tế, kỹ thuật có liên quan
- Các công cụ quản lý lĩnh vực hoạt động nhập khâu gồm các công cụ hành
chính, kinh tế, kỹ thuật có liên quan
1.2.3 Các công cụ quản lý ngoại thương chủ yếu và xu hướng sử dụng tại một số nước có nên ngoại thương phái triền
a Tình hỉnh sử dụng các công cụ quản lý ngoại thương trên thé giới
Hoạt động xuất nhập khẩu hay còn gọi là hoạt động ngoại thương là một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động kinh tế của một quốc gia, đồng thời cũng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phức tạp, có liên quan đến các quy định của các điều ước quốc tế về quản lý xuất, nhập khâu Vì vậy, có nhiều loại công cụ khác nhau đê quản lý hoạt động ngoại thương của mỗi một quốc gia, song trong phạm vi của khóa luận này chỉ giới hạn tập trung phân tích một số loại công cụ chủ yếu sau:
* Thuế quan
- = Khái niệm
Thuê quan là công cụ của chính sách thuế quan, được xây dựng, điều chỉnh
và sử dụng để thực hiện mục tiêu của chính sách thuế quan, nó được thể hiện dưới
Trang 22sách từ thuế xuất khâu Vì vậy, ở những nước này, thuật ngữ thuế quan thường
được dùng để chỉ thuế nhập khâu
Thuế nhập khẩu là công cụ dé bao hộ sản xuất nội địa Nó có tác dụng bảo hộ
cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài Do bị đánh thuế, hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn so với hàng nội địa có thê thay thé va diéu nay làm giảm lượng nhập khâu Đông thời, thuế quan nhập khẩu có thê được áp dụng để
trả đũa các biện pháp hạn chế thương mại do các quốc gia khác tiễn hành Hiện nay
trên thế ĐIỚI, thuê xuất khâu ít được sử dụng hơn, chủ yếu đánh vào các mặt hàng
mà Nhà nước không khuyến khích xuất khẩu như các mặt hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an ninh lương thực hay an ninh quốc gia được đặt lên trên hết Tuy nhiên, cả thuế nhập khâu và thuê xuất khẩu đêu có tác dụng tăng nguôn thu cho ngân sách nhà nước Thực tế ở nhiều nước đang phát triển, nguôn thu từ thuế chiếm một tỷ trọng rất lớn trong ngân sách quốc gia
- — Phân loại
Thuế quan có thé được chia làm nhiều loại phụ thuộc vào các tiêu chí phân loại khác nhau
e Nếu dựa trên đối tượng chịu thuế, thuế quan gom hai loai: thué nhap khau,
thuê xuất khẩu
e Néu căn cứ vào phương thức tính thuế, thuế quan được chia thành ba loại:
thuế quan đặc định, thuế theo giá trị và thuế quan hỗn hợp
Thuế quan đặc định là loại thuế được tính theo gia tri có định băng tiền trên
một đơn vị hàng hóa Khoản thuế do vậy sẽ phụ thuộc vào lượng hàng xuất, nhập khẩu mà không phụ thuộc vào giá cả hay giá trị của hàng hóa Ưu điểm của loại
thuế này là dễ thu, hạn chế việc khai man giá hàng hóa để trỗn thuế Tuy nhiên,
cách thu này khá cứng nhắc nên hiệu quả bảo hộ có thể không được đảm bảo
Thuê quan tính theo giá trị hàng hóa được đánh theo một tý lệ phần trăm cố
định trên giá trị của một đơn vị hàng hóa Nhược điểm của loại thuế này là khó
khăn trong việc áp dụng vì nhân viên hải quan cần có nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá đúng giá trị của hàng hóa để từ đó xác định đúng mức thuê Chắng hạn, người ta phải làm rõ những gi duoc đưa vào giá trị hàng hóa: chi phí sản xuất, bảo hiểm, chi phí vận chuyển Tuy vậy, loại thuế này đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới Nó có ưu điểm là luôn duy trì được mức bảo hộ đối với sản xuất trong
nước, bất chấp lạm phát biễn động như thể nào
Thuế quan hỗn hợp (conpound tariff) két hop hai cach tinh thuê nói trên
Việc lựa chọn loại thuế nào còn phụ thuộc vào tính chất sản phẩm Ví dụ,
Trang 23về chất lượng như các loại nông sản Hiện nay, nói chung hải quan thực hiện tính
thuế nhập khẩu theo kiểu thuế theo giá trị hàng hóa là chủ yếu
- — Thuế suất
Đối với cùng một mặt hàng có các mức thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc
biệt và thuế suất thông thường:
e Thuế suất ưu đãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện quy chế tôi huệ quốc (MEN) trong quan hệ thương mại với quốc gia đó Thuế suất ưu đãi thông thường được quy định cụ thể cho từng mặt hàng trong biểu thuế nhập khâu ưu đãi do cơ quan chức năng ban hành
e_ Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng đôi với hàng hóa nhập khâu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thô thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác
e_ Thuế suất thông thường: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thô không thực hiện quy chế tôi huệ quốc
cũng như không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khâu với quốc gia do
Thuế suật thông thường luôn luôn cao hơn so với thuế suất ưu đãi và thuế
suất ưu đãi đặc biệt của cùng mặt hàng đó
- — Biểu thuê quan
Biểu thuế là hình thức thể hiện chính sách thuê quan và công cụ của chính sách thuế quan Biểu thuế quan của các nước thường được xây dựng theo mẫu quy định của Tô chức Hải quan thế giới, thế hiện theo mã HS, thường từ 6 — 10 số (tùy điều kiện của mỗi nước) Trong hội nhập thương mại quốc tế theo mô hình WTO, nhất là trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA), danh mục hàng hóa cắt giảm thuê quan nhập khẩu theo cam kết giữa các đối tác thường được xác lập theo 4 Danh mục: Danh mục thông thường, Danh mục nhạy cảm thường, Danh mục nhạy
cảm cao và Danh mục loại trừ
- Tác động của thuê quan đến nên kinh tế
Tác động rõ nhất và trực tiếp nhất của thuế quan là tác động đôi với mức giá nội địa Thuế quan chủ yêu là thuế nhập khâu, từ đó tạo ra sự chênh lệch giữa giá nội địa và giá thế giới của hàng hóa Về mặt kinh tế, thuế nhập khẩu gây thiệt hại
cho người tiêu dùng vì họ buộc phải trả nhiều tiền hơn, hoặc phải mua sỐ lượng hàng hoá ít hơn, hoặc cả hai Ngược lại, nhờ thuế quan, các nhà sản xuất nội địa thu
Trang 24khâu Do đó, nếu chỉ tính đến nhà sản xuất và người tiêu dùng thì thuế quan mang lại thiệt hại
Tuy vậy, ảnh hưởng của thuế quan lên nên kinh tế không chỉ là thay đổi thu nhập của nhà sản xuất và người tiêu dùng, thuê quan còn mang thu nhập cho ngân sách nhà nước
Bên cạnh đó, tác động của thuế quan nhập khẩu và xuất khâu cũng khác nhau Thuế nhập khẩu làm tăng giá hàng nhập khâu, làm giám số lượng nhập và số dư của người tiêu dùng, làm tăng số dư của người sản xuất nội địa, làm di chuyển nguồn nhân lực từ ngành xuất khâu này sang ngành xuất khâu cạnh tranh khác
Trong khi đó, thuế xuất khẩu làm giảm giá nội địa hàng hoá xuất khâu, làm giảm
khối lượng xuất khẩu và số dư xuất khấu, làm tăng số dư nguời tiêu dùng trong nước và thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, thuế quan luôn có mặt tác động tiêu cực là gây ra tốn thất ròng cho nên kinh tế trong nước nói riêng và nên kinh tế thế giới nói chung
s* Các công cụ, biện pháp phi thuế quan
- Khai niém
Bên cạnh các hàng rào thương mại mang tính truyền thống, người ta vẫn thường nhắc đến khái niệm "các biện pháp phi thuế quan" (non-tarriff measures - NTM§s), được định nghĩa là tất cả các biện pháp ngoài thuế quan, có thể được quy
định cụ thê hay thực tế tôn tại, có liên quan hoặc trực tiếp ảnh hưởng tới tự do
thương mại Xét về bản chất, các biện pháp phi thuê quan là công cụ được Nhà
nước sử dụng dé quan ly, điều tiết hoạt động ngoại thương nên có thê gọi đó là một
loại công cụ quản ly ngoại thương
Các công cụ hay biện pháp phi thuế quan ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong chính sách thương mại của các quốc gia với những hình thức ngày càng phong phú, khi hàng rào thuế quan giảm đi thì hàng rào phi thuế sẽ tăng lên Hơn nữa, các biện pháp phi thuê có tính chất kín đáo, không rõ ràng nên có tác dụng hạn
chế nhập khâu tốt hơn so với các biện pháp thuế Mục tiêu của một nước khi sử
dụng các NTMs có thể là: bảo hộ sản xuất trong nước; bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật, bảo vệ môi trường: hạn chế tiêu dùng: đám bao cân băng cán cân thanh toán; đảm bảo an ninh quốc gia
- Một sô biện pháp phi thuế quan
Một số biện pháp phí thuế quan thường gặp là:
%+ Nhóm các biện pháp hạn chế định lượng (quantitative restrictions) > Câm xuất khâu, nhập khẩu
Câm xuất khâu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn
nhất đối với thương mại quốc tế và nói chung không được phép sử dụng trong
Trang 25khẩu trên cơ sở không phân biệt đôi xử trong một số trường hợp được quy định cụ
thé trong GATT 1994 (Điều XX, Điều XXI, Điều XIX )
Một vụ việc nối tiếng liên quan tới câm nhập khẩu là vụ Mỹ - Cam nhập khâu
tôm và các sản phâm tôm Từ ngày 1/5/1996, Mỹ quy định mọi kiện hàng tôm và các sản phẩm tôm gửi lên tàu vào Mỹ phải kèm theo tờ khai của người xuất khẩu tôm chứng nhận răng tôm được đánh bắt theo các điều kiện không gây ảnh hưởng
bất lợi cho rùa biển và sẽ câm nhập khâu các loại sản phẩm này nếu không thỏa
mãn yeu cầu trên Một loạt các nước: Ấn Độ, Malaysia, Pakistan va Thai Lan đã
phán đôi quy định này của Mỹ và đưa vụ việc ra giải quyết tại WTO
> Hạn ngạch:
Hạn ngạch hay hạn ngạch nhập khâu là quy định của nhà nước để giới hạn về
khối lượng hoặc giá trị của một số các hàng hóa nhất định được nhập khâu nói
chung hoặc nhập khâu từ một thị trường nào đó, trong một thời hạn nhất định, thường là một năm Trên thực tế, các hạn ngạch về số lượng được áp dụng nhiều hơn hạn ngạch về giá trị, do việc quản lý các hạn ngạch về gia trị khó thực hiện
hơn
Một ví dụ cho việc sử dụng hạn ngạch nhập khâu có thê kế đến trường hợp Nhật Bản Hệ thống hạn ngạch của Nhật bản được phân chia làm 4 nhóm: nhóm Hạn ngạch nhập khẩu theo kê hoạch, Han ngạch nhập khâu hỗn hợp, Hạn ngạch đặc biệt cho vùng Okinawa, và Các hạn ngạch vì mục đích đặc biệt Các mặt hàng thuộc
phạm vi điều chỉnh của hệ thống hạn ngạch nhập khâu của Nhật Bản bao gôm: - Nhóm mặt hàng không được đưa vào tự do hóa theo quy định của WTO do
có khả năng gây tốn hại tới cộng đồng (vũ khí, súng cầm tay các loại, thuốc phién );
- Nhom mat hang can han ché nhap khau dé bao vé san xuat trong nude (chu
yếu là sản phẩm néng san, hai san ):
- Nhom mặt hàng động thực vật thuộc danh sách cần bảo vệ theo Công ước
Washington
Cac mat hang thudc danh muc can han ngach nhap khau vao Nhat Ban sé
được liệt kê trong bản "Thông báo nhập khau" (Import Notice) do B6 Cong Thuong Nhật Bản ban hành
Nhật Bản đã từng bị nhiều nước thành viên yeu cau tham van va dua ra co
quan giải quyết tranh chấp của WTO về việc sử dụng hạn ngạch nhập khâu Có thể kế đến vụ Nhật Bản - Hạn ngạch nhập khẩu đối với tảo biển sấy khô và tảo biên tâm
Ø1a VỊ
> Hạn chế xuất khâu tự nguyện (VER)
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là thỏa thuận về thị trường, theo đó, một nước
Trang 26một cách tự nguyện Thực chất đây là yêu cầu của nước nhập khẩu và nước xuất khâu bắt buộc phải chập nhận nếu không muốn bị áp dụng các biện pháp trả đũa
quyết liệt
Trong giai đoạn 1981-1984, dưới sức ép của Mỹ, Chính phủ Nhật đã tự nguyện hạn chế xuất khâu mặt hàng ô tô sang thị trường Mỹ Hạn chế xuất khâu này đã giúp ngành công nghiệp ô tô của Mỹ loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh từ thị trưởng bên ngoài
> Câp phép nhập khâu
Giấy phép nhập khâu là một biện pháp thường được sử dụng ở những nước
gặp khó khăn trong điều hòa cán cân xuất nhập khâu Giấy phép này cũng được sử
dụng phô biến dé khống chế số lượng nhập khâu một mặt hàng nhất định hoặc thu
thập đữ liệu thông kê về mặt hàng đó
Giây phép nhập khẩu có hai loại thường gặp: Giấy phép tự động và giấy phép
không tự động Đối với giây phép tự động: Người nhập khẩu xin phép nhập khẩu thì
cấp ngay không điều kiện nào, và thường phục vụ mục đích thống kê Đối với loại giây phép không tự động: người nhập khâu bị ràng buộc bởi các hạn chế nhập khẩu Giấy phép nhập khâu ngày nay ít được sử dụng hơn so với trước Mặc dù vậy, hệ thống giấy phép này vẫn cân đề quản lý nhập khẩu một số mặt hàng
+ Nhóm các biện pháp tương duong thué quan (Para-tarriff measures)
Hội nghị liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) định nghĩa các biện pháp tương đương thuế quan là những biện pháp làm tăng chi phí đối với hàng hóa nhập khâu theo cách tương tự như các biện pháp thuế quan, nghĩa là làm
tăng thêm một tỷ lệ phân trăm nhật định hay một mức nhất định, được tính theo giá
trị và số lượng Các biện pháp này đòi hỏi người nhập khẩu phải trả một khoản tiên nhật định làm tăng chi phí nhập khẩu, nhưng lại không phải thuê quan, nên được gọi
là tương tự thuế quan UNCTAD cũng liệt kê 4 biện pháp năm trong nhóm này, bao gôm: phụ phí hải quan; các khoản phí và lệ phí bố sung: thuê và phí nội địa đánh
vào hàng nhập khâu và định giá hải quan theo quy định
> Phụ phí hải quan
Phụ phí hái quan, còn gọi là phí thu thêm hay thuê bỗ sung, là một phương tiện chính sách thương mại độc lập đề tăng thu nhập tài chính hoặc bảo hộ sản xuất trong nước
> Các khoản phí và lệ phí bỗ sung
Phí và lệ phí bố sung bao gồm thuế và lệ phí khác nhau đặt ra đối với hàng hóa nhập khẩu cùng với thuế và phụ phí hải quan Điều VIII của GATT 1994 quy
Trang 27tính bảo hộ gián tiếp cho sản phẩm nội địa hay là thuế đánh vào xuất nhập khâu với
mục đích thu ngân sách
Các khoản phí bỗ sung này có thể bao gồm: “ Thuế đôi với các giao dịch chuyển đôi ngoại tệ = Thué dan tem
“ Lệ phí giây phép nhập khâu =" Lệ phí hóa đơn lãnh sự " Thuế thông kê
“ Thuế đôi với các phương tiện giao thông
“ Thuê và phụ phí đối với các hạng mục sản phẩm nhạy cảm
> Thuê và chỉ phí nội địa đánh vào nhập khẩu
Điều III GATT 1994 cho phép đánh thuế và chỉ phí nội địa đối với hàng nhập
khâu với điều kiện biện pháp này không nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nước Mức thuế này phải tương đương với mức thuế nội địa đối với tất cả, hay hầu
hết các sản pham tương tự có mặt trên thị trường Có thê phân ra các loại thuế và
chi phí nội địa thường gặp như sau:
= Thuế hàng hóa chung: là thuế theo giá hàng tính trên tông số hóa đơn bán hàng thu từ những người giao dịch
“ Thuế đánh vào doanh thu: là thuế đánh vào sản xuất và phân phối ở tất cả các cấp dựa vào tông số hóa đơn, và thuế thu được là thuế tích lũy
= Thué gia trị gia tăng: đánh vào phân giá tri gia tăng thu được
“"_ Thuê tiêu thụ đặc biệt: đánh vào các sản phẩm nhập khâu đặc biệt, thường là
hàng hóa xa xỉ hoặc không thiết yếu
“ Thuế và phí đối với các sản phẩm thuộc hạng mục nhạy cảm > Định giá hải quan theo quy định
Thuế hải quan và các chi phí khác đôi với một số hàng hóa nhập khẩu có thể sẽ được tính dựa trên cơ sở định giá hải quan theo quy định Biện pháp này đưa ra như một phương tiện để tránh gian lận hoặc bảo vệ sản xuất trong nước Biện pháp này trên thực tê có thể làm biến đối thuê theo giá hàng thành một dạng thuế đặc biệt
% Nhóm các biện pháp kỹ thuật
Nhóm các biện pháp kỹ thuật là các biện pháp hạn chế nhập khẩu dựa vào những tiêu chuẩn rõ ràng được thừa nhận chung
> Các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuân kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù
hợp
Quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra các yêu câu cụ thể về sản
Trang 28" Các yều cầu về đặc tính: kích thước, hình đáng, thiết kế, chức năng của sản
phâm;
“ Các quy định về phương pháp sản xuất, phương thức vận chuyên, bảo quản;
“_ Các yêu cầu về nhãn mác;
“_ Quy định về đóng gói, bao bì
Mục đích của các quy chuẩn và tiêu chuẩn này là dé dam bảo chất lượng
hàng hóa, bảo vệ đời sống, sức khỏe của con người và động thực vật, bảo vệ an ninh
và môi trường, ngăn chặn các hành vi lừa đối Các quy chuân và tiêu chuẩn kỹ thuật
được coi là một trong những cán trở lớn đối với việc tiếp cận thị trường, đặc biệt là tiếp cận các thị trường phát triển do các nước phát triển thường có những quy định
rất chặt chẽ mà các nước kém phát triên và đang phát triển thường không đủ điều
kiện để đảm bảo
WTO quy định các nước thành viên khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc:Không phân biệt đối xử; Không cán trở thương
mai; Minh bạch hóa; Có căn cứ khoa học; Hài hòa với tiêu chuân quốc tế; Đảm bao
tính tương đương: Thừa nhận lẫn nhau
Quy trình đánh giá sự phù hợp: có thể là các thủ tục xét nghiệm, thâm tra xác
thực, kiếm định chứng nhận, được sử dụng để đảm bảo rang cac san pham đáp ứng
các yêu câu kỹ thuật do các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra 4 Kiểm dich dong thie vat (SPS)
Kiểm dịch động thực vật là khái niệm chung để chỉ các biện pháp nhằm đảm
bảo vệ sinh, an toàn thực phâm Đối tượng của các biện pháp này là hàng nông sản
Mục đích của các biện pháp này là nhăm:
“ Bảo vệ sức khỏe con người khỏi các nguy cơ phát sinh từ các chất phụ gia, chất độc, chất ô nhiễm, sinh vật gây bệnh trong đồ ăn uống, các bệnh tật lan
truyền từ động thực vật;
"m Bảo vệ các loài động thực vật khỏi nguy cơ từ việc xâm nhập, phát sinh hoặc
lan truyện các loài sinh vật gây bệnh và mang bệnh;
" Khoanh vùng, ngăn chặn việc xâm nhập, phát sinh hoặc lan truyền các loài sâu bệnh
Dưới góc độ của nước nhập khâu, việc đưa ra các quy định chặt chẽ về kiếm
dịch là cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng trong nước và bảo vệ nên kinh tế nông nghiệp của mình Nhưng dưới góc độ nước xuất khâu, những biện pháp kiểm dich mà nước nhập khẩu áp dụng có thể gây khó khăn, nhiều khi trở thành "rào cản" đối
với hàng xuất khâu của họ Những quy định về kiểm dịch quá mức cân thiết nhiều
khi sẽ bị quy kết là một biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất trong nước
Hiệp định về các biện pháp kiểm địch động thực vật của WTO (Hiệp định
Trang 29"_ Các thành viên được phép áp dụng các biện pháp SPS dựa trên cơ sở khoa
học;
“_ Không được sử dụng các biện pháp này như một công cụ trá hình để hạn chế
thương mại quốc tế:
“ Cần phải hài hòa các tiêu chuẩn;
= Can céng nhận tính tương đương của các biện pháp SPS của các thành viên
khác;
“ Đảm bảo thông tin kịp thời thông qua điểm hỏi đáp
Có khá nhiều các vụ tranh chap trong WTO lién quan tdi van dé nay Chang
hạn như vụ EC-Hoóc môn
% Một số biện pháp khác
> Yêu cầu về hàm lượng nội địa (tý lệ nội dia)
Đề minh chứng cho biện pháp nảy, có thể xem xét ví dụ sau:
Mỹ có quy định từ năm 1994 răng tất cả các xe ô tô con và xe tải hạng nhẹ phải mang nhãn chỉ ra phân trăm hàng lượng nội địa của Mỹ và Canada Cụ thê nhãn phải chỉ ra:
= Phan trăm hàm lượng của các chi tiết của Mỹ và Canada (trên cơ sở model- by-model);
“ Nước, bang và thành phố lắp ráp cuối cùng:
“ Nếu các nước không phải là Mỹ và Canada cung cấp từ 15% chỉ tiết trong xe trở lên, nhãn phải chí ra hai nước cung cấp nhiều chi tiết nhất cũng như phần
trăm chi tiết do mỗi nước cung cấp;
“ Nước xuất xứ của động cơ và nước gia công (nước thêm 50% giá trị trở lên
hoặc giá trị gia tăng nhiều nhất)
Mỹ cho răng hệ thông này sẽ giúp cung cấp cho người tiêu dùng thông tin
cần thiết đề quyết định việc mua sắm Tuy nhiên, trên thực té, đầy là một cách dé
vận động người tiêu dùng Mỹ sử dụng hàng nội địa Việc Mỹ áp dụng quy định về
hàm lượng nội địa như vậy, một mặt đã gây phân biệt đối xử với các nhà sản xuất
nước ngoài; mặt khác đã làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất trong nước khi phải tính toán hàm lượng theo yêu câu
> Quy tắc xuất xứ
Trang 30Hiệp định về quy tắc xuất xứ đặt ra các điều kiện chặt chẽ đối với quy tắc xuất xứ của các thành viên trong giai đoạn quá độ trước khi WTO xây dựng xong
Quy tắc xuất xứ hài hòa
+ Xu hướng sử dụng một số biện pháp phi thuế tinh vi để kiêm soát nhập khẩu của các nước Đông Á
> Các biện pháp phi thuế quan tại biên giới:
+ Những hạn chế định lượng được Thái Lan sử dụng khá nhiều, gôm các loại quy định: (¡) Những loại hàng hóa được nhập khâu có điều kiện, phải nộp thuế phụ trợ,
yêu câu giấy chứng minh nguồn gốc xuất xứ, yêu cầu đặc biệt khác từ các Bộ chủ quản; (11) Hàng hóa chịu các biện pháp quản lý của ngành, đòi hỏi phải nhận được sự chấp thuận của các Bộ, ngành chủ quản tương ứng: (ii) Cấp phép không tự động
được sử dụng và ban hành trên cơ sở tủy tiện nhăm hạn chế nhập khẩu một mặt
hàng nào đó; (iv) Hàng hóa bi cam nhập khâu được thiết kế và viện dẫn lý do để
bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và văn hóa truyền thống, sức khỏe
của con người, động vật và môi trường
+ Rào cán tại hải quan: nhiều nước làm thủ tục hải quan cứng nhắc có chủ đích và độ trễ thời gian dài hơn để cán trở nhập khẩu, như yêu câu Giấy chứng nhận nhập khẩu, ghi nhãn tiêu chuẩn, yêu cầu cho phép được nhập khẩu, ghi nhãn tiêu chuẩn, yêu cầu cho phép được nhập khâu, độ trễ trong quá trình làm thủ tục khai báo hải
quan, duge Trung Quéc va Thai Lan su dung
+ Đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu vệ sinh và phòng dịch bệnh bất hợp lý để tạo rào cản nhập khâu được Trung Quốc áp dụng
> Các biện pháp phi thuế quan sau biên giới:
+ Kiểm tra, dán nhãn và cấp giấy chứng nhận đối với một số mặt hàng nhập khâu (lương thực, dược phẩm, thiết bị y tế ) được Thái Lan str dung dé han chế nhập
khâu (tạo thêm chỉ phí, thời hạn, phiền toái cho các nhà nhập khẩu) Chính phủ Thái
Lan cũng yêu cầu Giấy chứng nhận bắt buộc của 60 sản phẩm trong một số ngành (nông nghiệp, nguyên vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thiết bị và phụ tùng điện tử, ống PVC, dụng cụ y tế, bình chứa gas LPG và phương tiện vận tải)
+ Mua sắm Chính phủ: được Chính phủ Thái Lan sử dụng làm biện pháp đề đối xử
ưu đãi cho những nhà cung cấp ban địa, theo đó họ nhận được một số lợi thế nhất
định về giá 15% tự động cao hơn so với những nhà đấu thâu nước ngoài trong việc đánh giá vòng đâu giá đầu tiên
Trang 31thông tin cá nhân có liên quan của những người mua ô tô của tất cả ô tô có xuất xứ nước ngoài
+ Thường xuyên thay đổi những quy định về quản lý thị trường ô tô ở Hàn Quốc, gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu ô tô nước ngoài vào thị trường Hàn Quốc, trong đó có cả việc quy định mới về thay đối kích cỡ biên số xe ô tô
+ Thay đổi điêu tra giây chứng nhận, là biện pháp được Chính phủ Hàn Quốc sử dụng, tạo sự thay đổi với quá trình cấp giấy chứng nhận an tồn ơ tơ, tác động bất lợi cho những nhà sản xuất ô tơ nước ngồi
+ Quy định khí thải ô tô mới của Hàn Quốc, dẫn đến gánh nặng không cân xứng đặt
vào các nhà nhập khẩu
s* Các công cụ, biện pháp phòng vệ thương mại
- — Biện pháp tự vệ
Trong thương mại quốc tế, biện pháp tự vệ là việc một nước tạm thời hạn chê
nhập khâu một loại hàng hóa nhất định khi lượng hàng nhập khẩu tăng đột biến gây
ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước
Nguyên tắc này nhăm đảm bảo sự ôn định của hệ thống thương mại quốc tế và thúc đây hơn nữa thương mại phát triển Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng có ngoại lệ, cho phép các nước thành viên được giải thoát khỏi những nghĩa vụ đã cam kết của mình và hạn chế nhập khẩu trong trường hợp khẩn cấp khi sự gia tăng nhập khẩu có thê gây ra đồ vỡ không lường trước được cho ngành sản xuất trong nước
Thuật ngữ “biện pháp tự vệ” được dùng đê chỉ những hạn chế nhập khâu đó
Biện pháp tự vệ được áp dụng ngay cả trong điều kiện cạnh tranh thương mại
hoàn toàn bình thường Do vậy, điều kiện để một nước áp dụng biện pháp tự vệ là
rất chặt chẽ Các điều kiện này được quy định tại Điều 2 Hiệp định Tự vệ Theo đó,
nước nhập khâu chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiến hành điều tra và
chứng minh được đồng thời các yếu tô sau:
(1) Hàng hóa liên quan được nhập khâu tăng đột biển về số lượng
Sự gia tăng hàng nhập khẩu là yêu tô đầu tiên mà nước thành viên muốn áp dụng biện pháp tự vệ cần xác định Sự gia tăng này có thê là gia tăng tuyệt đối (ví dụ: lượng hàng nhập khẩu tăng gấp hai lần) hoặc tương đối so với sản xuất trong nước (ví dụ: lượng hàng nhập khẩu đang thực tế giảm nhưng cùng thời điểm đó lượng hàng sản xuất trong nước lại giảm mạnh hơn) Ngồi ra, tơc độ gia tăng hàng nhập khẩu cũng là vẫn để quan trọng Biện pháp tự vệ là một công cụ khan cap, được thiết kế để giúp ngành công nghiệp trong nước tránh bị thiệt hại nghiêm trọng do sự gia tăng mạnh mẽ của hàng nhập khẩu Nếu lượng hàng nhập khâu tăng dan dần trong một khoảng thời gian dài thì không thể khiến sản xuất trong nước rơi vào tình trạng cần phải phòng vệ khẩn cấp băng biện pháp tự vệ Do đó, sự gia tăng
Trang 32(2) Ngành sản xuất sản phâm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa
đó bị thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng
Sản phẩm tương tự là sản phẩm giống hệt hoặc nếu không có sản phẩm giống hệt thi là sản phẩm tương đồng về tính chất, thành phân, chất lượng và mục đích sử dụng cuối cùng với sản phẩm nhập khẩu Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp là sản phâm
có thê thay thé cho san pham nhap khâu ở một mức độ nhất định trên va trong các
điều kiện của thị trường nước nhập khẩu Theo Điều 4 Hiệp định vẻ các biện pháp tự vệ, thuật ngữ “thiệt hại nghiêm trọng” được hiểu là sự gây hại toàn điện dang ké
tới vị trí của ngành công nghiệp nội địa; “đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng” có
nghĩa là thiệt hại nghiêm trọng rõ ràng sẽ xảy ra, và việc xác định nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng phải dựa trên cơ sở thực tế chứ không phải là phỏng đoán, viện dẫn
hoặc khả năng xa Ngành công nghiệp nội địa ở đây chính là toàn bộ các nhà sản
xuất sản phẩm tương tự hoặc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong lãnh thô nước nhập khẩu, hoặc tập hợp các nhà sản xuất mà đầu ra của sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp của họ chiêm phần lớn trong tổng sô sản xuất nội địa của loại sản phâm này Như vậy, chính phủ các nước không được áp dụng biện pháp tự vệ để hạn chế nhập khẩu trong trường hợp chỉ có một vài nhà sản xuất trong nước gap
khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng nhập khấu
(3) Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và
thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nói trên
Các cuộc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ có thể do chính phủ nước nhập khâu chủ động tiến hành khi thây cần thiết hoặc trên cơ sở yêu cầu của ngành công
nghiệp trong nước bị thiệt hại Việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ thực chất là
một thủ tục hành chính, do cơ quan hành chính nước nhập khâu tiến hành theo quy
định của pháp luật nước này Tuy nhiên, Hiệp định về các biện pháp tự vệ có đưa ra
một sô nguyên tặc cơ bản mà tất cả các nước thành viên phải tuân thủ như: dam bao tính minh bạch trong giai đoạn điều tra, đảm bảo quyên tô tụng của các bên, yêu cầu về bí mật thông tin Theo đó, cơ quan điêu tra phải công bô công khai quyết định khởi xướng điều tra, báo cáo kết quá điều tra, quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ; đảm bảo cho các bên có cơ hội trình bày các chứng cứ, lập
luận của họ và phản biện lí lẽ của bên kia; không được tiết lộ thông tin có tính chất
bí mật nếu không được phép của bên cung cấp thông tin Trong quá trình điều tra, cơ quan có thâm quyên không chỉ xem xét tất cả các tình tiết thực tế mà còn phải can nhac quan điểm của các bên liên quan và đảm bảo cân băng những lợi ích khác
nhau của họ
Biện pháp tự vệ chính thức chỉ được áp dụng sau khi cơ quan có thâm quyên
của nước nhập khâu kết thúc điều tra Trong trường hợp đặc biệt mà sự chậm trễ sẽ
gây ra thiệt hại khó có thể khắc phục, nước nhập khâu được phép sử dụng biện pháp
Trang 33hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Việc điều tra cũng như tham vấn với các nước có lợi ích liên quan sẽ được tiến hành ngay sau đó Biện pháp tạm thời được áp dụng dưới hình thức tăng thuế và sẽ được hoàn trả ngay nếu điều tra sau đó xác định răng sự gia tăng nhập khâu không gây ra hoặc đc đọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước Thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời không quá 200 ngày và trong suốt thời gian đó các yêu cầu
đối với một biện pháp tự vệ nói trên phải được tuân thủ
Được thừa nhận trong thương mại quốc tế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu “tự do hóa thương mại”, biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả giá” Điều nay co
nghia la cac nudc ap dung bién phap tu vé dé bao vé nganh san xuất của mình phải bôi thường tốn thất thương mại cho các nước xuất khâu liên quan Nước nhập khâu phải tiến hành thương lượng với các nước xuất khâu về biện pháp đền bù thương mại thỏa đáng Hình thức đến bù thường là việc nước nhập khâu tự nguyện giảm thuê cho một số nhóm hàng hóa khác từ các nước xuất khâu đó Trường hợp không
đạt được thỏa thuận, nước xuất khẩu liên quan có thê áp dụng biện pháp trả đũa, thường là rút lại những nghĩa vụ nhất định theo WTO đối với nước áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, việc trả đũa không thể được thực hiện trong 3 năm đầu kề từ
khi biện pháp tự vệ được áp dụng phù hợp với quy định của WTO - _ Chống trợ cấp và các biện pháp đôi kháng
Trong WTO, trợ cấp được hiểu là bất kì khoản hỗ trợ tài chính, hỗ trợ thu nhập hoặc hỗ trợ giá nào do Nhà nước hoặc một tô chức công cung cấp, mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp hoặc ngành sản xuất Sự hỗ trợ tài chính từ phía chính phủ một nước có thê là:
1) Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cô phân) hoặc hứa chuyển (như bảo lãnh tiên vay);
2) Miễn hoặc bỏ qua những khoản thu lẽ ra phải nộp cho chính phủ (ví dụ miễn thuế);
3) Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hóa không phải là cơ sở hạ tầng chung:
4) Góp tiền vào một cơ chế tài trợ, giao hoặc lệnh cho một tô chức tư nhân tiễn
hành các hoạt động nêu trên không khác với những hoạt động thông thường của chính phủ
Trợ cấp được coi là hành vi bóp méo thương mại quốc tế vì nó làm giảm giá xuất khẩu của sản phâm được trợ cấp và gây ảnh hưởng bất lợi cho các nước khác
Do đó, nó có thể bị đối kháng bởi những nước này Đối kháng là biện pháp được áp
dụng nhằm triệt tiêu những lợi thế mà trợ cấp mang lại cho một ngành hoặc một sản
phẩm nhất định Hiệp định của WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Hiệp
định SCM) đã xác định các loại trợ cấp tạo ra sự bóp méo thương mại và các biện
Trang 34Trợ cấp được được chia làm ba loại, bao gồm trợ cấp bị cắm, trợ cấp có thê bị
đối kháng và trợ cấp được phép
1) Tro cap bi cam (còn gọi là trợ cấp đèn đỏ) được cơi là bóp méo thương mại
nhiều nhất Hình thức trợ cấp mà hiện tất cả các thành viên WTO đều bi cam áp
dụng là trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khâu Trợ cấp đèn đỏ có thê
bị kiện ra WTO mà không phải chứng minh tác động bất lợi của trợ cấp đối với thương mại hoặc có thê bị nước khác áp dụng biện pháp đối kháng
2) Trợ cấp có thể bị đôi kháng (còn gọi là trợ cấp đèn vàng) bao gồm tất cả các trợ cấp có tính riêng biệt (trừ các loại trợ cập đèn xanh) tuy không bị câm sử dụng
nhưng lại có thê bị kiện ra WTO nêu gây tác động bất lợi đối với thương mại
của nước khác hoặc bị nước khác áp dụng biện pháp đối kháng
3) Trợ cấp được phép (còn gọi là trợ cấp đèn xanh) bao gồm các trợ cấp không mang tính riêng biệt và 3 loại trợ cấp riêng biệt nhưng được miễn trừ có điều kiện (hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ cho khu vực khó khăn, hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện hạ tầng cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới) Các nước thành viên được phép sử dụng các loại trợ cấp này mà không bị nước khác
khiếu kiện hoặc áp dụng biện pháp đối kháng
Đề áp dụng biện pháp đối kháng, nước nhập khâu phải tiễn hành điều tra và chứng minh có sự tôn tại đồng thời của ba yếu tố:
(1) Hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp với trị giá phần trợ cập không thấp hơn 1% trị
giá hàng hóa liên quan (biên độ trợ cấp không thấp hơn 1%);
(2) Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khâu bị thiệt hại hoặc đe đọa
thiệt hại đáng kê hoặc bị làm trì hoãn sự hình thành (gợi chung là thiệt hại);
(3) Có mỗi quan hệ nhân quá giữa việc hàng nhập khâu được trợ cấp và thiệt hại nói
trên
Hình thức của biện pháp đối kháng mà nước nhập khẩu áp dụng là thuế đôi kháng - khoản thuế bố sung ngoài thuê nhập khẩu thông thường, đánh vào hàng hóa
nhập khâu được trợ cấp Mục đích của biện pháp đối kháng là nhằm loại bỏ thiệt hại
mà trợ cấp gây ra cho ngành sản xuất trong nước nên về nguyên tắc, mức thuế đối
kháng không được cao hơn giá trỊ trợ cấp tinh theo don vi san pham nhap khau duoc tro cap
- Biện pháp chong ban pha gia
Trang 35Về mặt kinh tế, hành vi bán phá giá nhăm lũng đoạn thị trường chỉ có thê
xuất phát từ phía các nhà xuất khẩu có tiêm lực tài chính vì họ phải duy trì mức giá
thấp trong một thời gian dài, và với mục đích đó thì bán phá giá được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Những phân tích lý thuyết cơ bản đã chỉ ra các nguyên nhân của việc bán phá
gia va có thé phan tich dé nhận định việc có cần thiết thực hiện biện pháp chống bán
pha giá hay không:
e _ Bán phá giá xảy ra do phân biệt giá quốc tế
Phân biệt giá quốc tế xảy ra khi thị trường bị phân biệt giá là thị trường của các nước khác nhau Song giá xuất khâu thường cao hơn giá của thị trường nội địa do nhà xuất khẩu phải chịu thêm nhiều chi phí xuất khẩu như vận chuyên, bảo
hiểm Do đó, khi nhà sản xuất theo đuôi hành vi phân biệt giá quốc tế, tức là giá bán trong nước khác giá xuất khâu thì hành vi đó chỉ bị coi là bán phá giá nếu giá
xuất khâu sản phẩm thấp hơn giá bán của sản phẩm đó ở trong thị trường nội địa Nhưng xét về mặt kinh tế, bán phá giá sẽ là một hiện tượng thông thường nếu như
một công ty được hưởng lợi thế độc quyền trên thị trường nội địa do được bảo hộ
bởi các rào cản thương mại tự nhiên và phi tự nhiên có thể bán sản phẩm trong nước với mức giá khá cao Nếu chi phí xuất khâu hàng hóa tương đối thấp, mức giá xuất khẩu do công ty đặt ra có thể sẽ thấp hơn nhiều so với giá bán ở thị trường trong nước Bản chất hành vi bán phá giá kế trên không phải là do công ty đặt giá thấp ở thị tường xuất khâu mà do công ty đã bán giá cao ở thị trường trong nước Do đó, nếu bán phá giá xảy ra dưới hình thức phân biệt giá thì biện pháp chống bán phá giá sẽ không mang lại lợi ích kinh tế gì vì ta cần chống lại sự định giá cao tại thị trường
nội địa chứ không phải loại bỏ mức giá thấp ở thị trường xuất khẩu
e_ Bán phá giá xảy ra do giá xuất khâu thấp hơn chỉ phí sản xuất
Về mặt hành vi bán giá thấp hơn chi phí sản xuất của một công ty, có thể chỉ xuất phát thuần túy từ lý do tối ưu hóa trong hoạt động kinh doanh Do vậy, về khía cạnh vĩ mô, cần xét đến yếu tô thời gian duy trì mức giá để xác định công ty có bán phá giá nhăm mục đích lũng đoạn thị trường hay không Hơn nữa, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá còn phải tính đến yếu tố mặt hàng Yếu tô này được
xem xét khi tính đến mức độ thiệt hại của các nhà sản xuất trong nước đối với mặt
hàng tương tự
Tom lại, trong nhiều trường hợp các công ty nước ngoài có thê xuất khâu hàng của mình sang thị trường nước khác với giá thấp hơn giá nội địa và thậm chí
thấp hơn cả chi phí sản xuất, nhưng không phải mọi trường hợp đều là hành vi “bán
phá giá” Do đó, việc sử dụng công cụ này cân hết sức thận trọng trên cơ sở tính
toán hơn thiệt về lợi ích cho nền kinh tế
Trang 36Xét trên khía cạnh chính sách ngoại thương, xúc tiễn xuất khâu là biện pháp
của Chính phủ nhằm hễ trợ doanh nghiệp trong nước trong việc xuất khẩu hang
hóa, địch vụ ra nước ngoài Đây là biện pháp hỗ trợ “an toàn” nhật vì không bị cắm
trone khuôn khô WTO và cũng không bị các nước xem xét để “trả đũa”
Các công cụ của chính sách xúc tiến xuất khâu được thực hiện dưới nhiều
hình thức:
e Thiết lập cơ quan đại diện thương mại tại thị trường xuất khâu (công cụ tÔ
chức)
Các nước có nên kinh tế thị trường phát triển thường thực hiện việc này
thông qua đại diện thương mại tại các đại sứ quán và các phòng thương mại và công nghiệp Các cơ quan và nhân sự làm việc này không phải để xúc tiến từng thương
vụ cụ thê mà hoạt động tích cực cho những hành động mang tính chính sách, cho một ngành hoặc một nhóm các nhà xuất khâu và nhà đầu tư nước họ Trong khi đó
các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước có nên kinh tế chuyền đối (từ kinh tế nhà nước sang kinh tế thị trường) thường duy trì các cơ quan đại điện thương mại
độc lập có biên chế và bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp về mặt thông tin thi trường, họ còn xúc tiến các thương vụ cụ thê
e_ Thiết lập cơ quan xúc tiến thương mại trong nước (công cụ tô chức)
Những nước đang phát triển thường tập trung xây dựng cơ quan xúc tiễn
thương mại thuộc Chính phủhoặc một bộ của Chính phudé thực hiện các chương trình và hoạt động xúc tiễn thương mại cho các hàng hóa có lợi thế xuất khâu Một
số nước khác bên cạnh việc duy trì cơ quan xúc tiễn thương mại của Chính phủ dé tập trung vào các chính sách hỗ trợ chung, họ duy trì các cơ quan phi chính phủ để
thực hiện các hoạt động hỗ trợ trực tiếp
Về mặt chính sách hỗ trợ, thông qua các hình thức khác nhau, Chính phủ thường hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trên 3 phương diện chính Một là, thúc đây
quan hệ ngoại giao và thương mại tiễn đến thỏa thuận những ưu đãi song phương hoặc đa phương để các doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập thị trường Ngoài ra Chính phú cũng có thể xúc tiến các hợp đồng thương mại có giá trị kim ngạch lớn
như đối với một sô mặt hàng dầu khí, lương thực Hai là, hỗ trợ thông tin, là một
hình thức ngày càng trở nên quan trọng Ba là, hỗ trợ tài chính, là hình thức mang tính chất phụ trợ vì hiện nay doanh nghiệp tham gia các chương trình xúc tiễn thương mại (của Cục xúc tiến Thương mại) thường được hỗ trợ về chi phí gian hàng
va chi phi đi lại Tuy nhiên, nếu như không hỗ trợ tốt về thông tin thì các hỗ trợ chỉ
phí này trở thành lãng phí
e_ Quỹ xúc tiến xuất khâu (công cụ kinh tế)
Trang 37khác nhau như: Quỹ xúc tiễn thương mại, Chương trình xúc tiến thương mại quốc
gia, Quỹ thưởng xuất khâu Việc sử dụng ngân sách nhà nước dé lap Quỹ thưởng xuất khâu hoặc Quỹ xúc tiến xuất khâu được coi là một hình thức trợ cấp xuất khâu
trả hình trái với quy định của WTO * Công cụ tỉ giá hối đoái
Tỉ giá hối đoái là quan hệ về sức mua giữa bản tệ (hay nội tệ) so với các
ngoại tệ khác, đặc biệt là các ngoại tệ có khả năng chuyển đôi tự đo Tỉ giá hỗi đoái
là loại giá cả quốc tế quan trọng nhất chi phối những loại giá khác và tác động nhiều
đến lĩnh vực của đời sông kinh tế xã hội của quốc gia, tric tiép nhất là tỉ lệ lạm phát Đặc biệt, ngoại thương là lĩnh vực chịu tác động mạnh nhất và nhạy cảm nhất
trước những biến động của tỉ giá hối đối
Tỉ giá hơi đối là công cụ kinh tế quan trọng trong thương mại quốc tế, một công cụ để đo lường giá trị tương đối giữa các ngoại tệ và từ đó tác động như một công cụ cạnh tranh thương mại giữa các nước Nó làm ánh hưởng lớn đến giá cả, tới
hoạt động kinh tế-xã hội trong nước và với các nước khác Một nên kinh tế càng mở
ra bao nhiêu, quy mô và vị trí của nên kinh tế đó càng mở rộng và tăng cường trong phân công lao động quốc tế bao nhiêu thì vai trò của đồng tiền nước đó, sức mua của nó so với các đồng tiên khác trong thương mại quốc tế càng lớn bấy nhiêu, tác động tỉ giá của đồng tiền đó đôi với thương mại và kinh tế trong nước cũng như trên
thế giới càng lớn bấy nhiêu
Cơ sở lý thuyết về tỉ giá hỗi đoái có thê chia thành cơ sở lý thuyết cô điển và tân cô điển đề cập đên vấn đề tỉ giá hối đoái có một số quan điểm đáng chú ý sau:
e_ Quan điểm của trường phái kinh tế trọng tiến cho răng:
Trong điều kiện tỉ giá cô định vả sự tồn dụng nhân cơng, sự thiếu hụt (hay dư thừa) của cán cân thanh toán quốc tế là hậu quả của sự cung ứng tiền tệ quá mức (hay không đủ) Trong điều kiện đó, mặt bằng giá trong nước cao hơn (hoặc thấp hơn) mặt băng giá trên thị trường thế giới Điều đó sẽ khuyến khích (hoặc hạn chế) nhập khâu và hạn chế (hoặc khuyên khích) xuất khẩu Hậu quả cuối cùng của nó sẽ là thiếu hụt (hoặc dư thừa) cán cân thanh toán quốc tế
e_ Quan điểm của trường phái kinh tế tân cô điển cho rằng:
Quan điểm của trường phái kinh tế này cho rằng việc duy trì tỉ giá và lãi suất thập trong một thời gian dài đã không phan ánh đúng giá của tiền tệ và tiền vốn
Điều đó, một mặt làm thui chột khả năng cạnh tranh và xuất khẩu; mặt khác khuyên
khích nhập khẩu và khuyến khích mợi doanh nghiệp xây dựng nhà máy quy mô lớn,
Trang 38Một trong những giải pháp khắc phục những hạn chế đó là phải phá giá đồng
tiền nội địa để khuyến khích tận dụng năng lực sản xuất cho xuất khẩu và thay thé
nhập khâu; chuyền các nguôn lực từ khu vực sản xuất hàng hóa không chuyền địch
được sang khu vực sản xuất hàng hóa chuyển dịch được; tự do hóa giá cả, nâng cao lãi suất để khuyến khích tiết kiệm; tự đo hóa thương mại; thực sự khuyến khích xuất khẩu
e Quan diém của trường phái kinh tế cơ câu cho rằng:
Tính phô biến trong cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển là hàm lượng
nhập khâu trong các mặt hàng xuất khâu là khá lớn Do đó, giảm nhập khẩu cũng có
thể làm giảm cả kim ngạch xuất khâu từ các nước đó; khá năng tăng xuất khâu cũng
phụ thuộc vào khả năng nhập khâu Vì thế, chính sách tỉ giá cần tính đến cả việc
tăng khả năng xuất khẩu và tăng khả năng nhập khâu chứ không thể thiên lệch về
khuyến khích xuất khâu Cơ sở lý thuyết hiện đại về tỉ giá hối đoái tác động đến
hoạt động xuất nhập khâu nói riểng, lĩnh vực kinh tế đôi ngoại nói chung, đến nay
có một số lý thuyết chủ yếu sau:
- M6 hinh cân băng tông quát (cân băng vĩ mô) của một nên kinh tế mở và
hiện đại:
Mô hình này xác định mỗi quan hệ tương tác giữa tỉ giá hối đoái với cán cân
thương mại, cán cân thanh toán tiết kiệm và đâu tư, với xuât nhập khâu (đo Keynes
và những người theo học thuyết Keynes) Mô hình cân băng tổng quát của một nên
kinh tế mở có đạng:
Y=C+G+lI+(E-M)(I) Trong đó:
C là tiêu dùng của khu vực tư nhân
E là tông giá trị xuất khâu hàng hóa và dịch vụ
M là tông giá trị nhập khâu hàng hóa và dịch vụ
G là chi tiêu công
I là đầu tư
- — Một số lý thuyết về các quan hệ thuận nghịch giữa tỉ giá hối đoái, tỉ lệ lãi suất, lạm phát và lượng cung ứng tiền trong quan hệ tương tác với xuất nhập
khẩu
> Lý thuyết cân bằng lãi suất (do Irivin Fisher khởi xướng)
Trang 39Cân băng lãi suất đám bảo răng thu hôi trên đầu tư nước ngoài sẽ băng với lãi
suất đầu tư trong nước, không có cơ hội để kiếm lời Khi có hiện tượng này, “chênh
lệch lãi suất đảm bảo” - tức là chênh lệch giữa lãi suất trong nước và lãi suất ngoại tệ bảo hộ là zero, chúng ta không còn cơ hội arbitrage (được hiểu là cơ hội kinh doanh tiên tệ) và trong trường hợp ngược lại thì ta cd co héi arbitrage
Trên thực tế, những yếu tô xác định tỉ giá rât phức tạp và không có lý thuyết hiện hữu tương ứng và chuẩn xác chung cho mọi trường hợp, ngay cả đối với các chuyên gia kinh tế đã nghiên cứu các hiện tượng này hàng ngày Tuy nhiên, do sự
đi chuyển của tỉ giá hối đoái ảnh hưởng mạnh đến cơ hội xuất khẩu, vẫn đề lợi
nhuận của thương mại và đầu tư quốc tế nên một số lý thuyết đã đề cập vấn đề này ở các góc độ tiếp cận khác nhau:
" Lý thuyết về luật một giá (The Law of one of price) cua Krugman va Obstfeld cho rang:
Trên thị trường cạnh tranh, không có chi phí vận chuyền và hàng rào thương mại, sản phẩm xác định ở hai quốc gia phải được bán cùng một giá khi thê hiện ở cùng loại tiền
“ Lý thuyết về ngang giá sức mua PPP (Purchasing Power Parity) cho rang
Nếu Luật một giá là sự thực cho tất cả hàng hóa và dịch vụ thi ti gia hỗi đoái
ra sức mua sẽ được tìm thấy bất kỳ giá riêng lẻ nào Băng cách so sánh giá của sản phẩm xác định trong các quốc gia khác nhau, có thể xác định duoc ti gia hoi doai thị trường hiệu quả (thị trường không có hàng rào thương mại và hàng hóa, dịch vụ hàng hóa lưu chuyền tự do)
“ Lý thuyết Fisher bàn về mỗi quan hệ giữa lãi suất và tỉ giá hơi đối
Theo lý thuyết này, đối với các quốc gia có lãi suất cao, lãi suât cũng sẽ cao
bởi vì nhà đầu tư bồi hoàn cho sự giảm giá đồng tiền của họ Mối liên hệ này được
Irivin Fisher nêu ra đâu tiên và được gọi là hiệu ứng Fisher Hiệu ứng này nêu răng, lãi suất danh nghĩa (¡) là tông của lãi suất mong doi (r) và tỉ lệ lãi suất dự bao (1) cho thời kỳ cho vay:
i=rt+lI
Khi nhà đầu tư tự do đi chuyên vốn giữa các quốc gia, lãi suất thực sẽ như nhau giữa các quốc gia Nếu có sự khác nhau về lãi suất thực giữa các quốc gia, nghiệp vụ Arbitrage sẽ làm cho chúng băng nhau
Theo hiéu tng Fisher thi nếu như lãi suất thực như nhau trên toàn thế giới thì
Trang 40Tỉ giá thực chất là một giá cả do cung câu về ngoại tệ trên thị trường quyết định Nhà nước (ngân hàng trung ương) không can thiệp hay chỉ can thiệp gián tiếp
có mức độ mà thôi, mức cân băng Cung cầu trên thị trường sẽ do các lực lượng thị
trường xác định trên cơ sở tỉ giả
Gan đây, nhiều nước thực hiện chế độ tỉ giá linh hoạt có quán lý, đề phòng
suy thoái kinh tế và lạm phát Vì vậy, để điều chỉnh kinh tế vĩ mô nói chung, hoạt
động ngoại thương nói riêng, cân tìm một cơ chế hối đoái thích hợp, xét đến những
đặc điểm có tính quyết định của nền kinh tế Đó là các nhân tố đễ biến động như:
Độ mở của nên kinh tế, bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới, mức độ tập trung
thương mại, nhịp độ tăng trưởng kinh tế, tính linh hoạt sử dụng vốn, tình trạng lạm
phát, từ đó lựa chọn và quyết định chính sách tỉ giá hối đoái hợp lý, phát huy tác dụng tích cực của công cụ kinh tế quan trọng này nhằm trước hết thúc đầy phát triển
hoạt động xuất, nhập khâu
- Cong cu tin dụng
Công cụ tín dụng thường được sử dụng dưới hình thức các loại quỹ hỗ trợ
như quỹ hỗ trợ đâu tư, quỹ hỗ trợ xuất khâu, nhăm cung cấp các khoản tín dụng
đầu tư phát triển và hỗ trợ xuất khâu cho các đoanh nghiệp, được thực hiện băng CƠ
chế hỗ trợ về lãi suất tín dụng của Nhà nước đối với người di vay
Tín dụng xuất khâu có thê được phân loại theo các tiêu chí sau:
(1) Phân loại theo giai đoạn của một giao dịch xuất khẩu, chia thành tin dụng
trước khi giao hàng và tín dụng sau khi giao hàng = Tin dung trudc khi giao hàng:
Cac nha xuat khau rat can tin dung trước khi giao hàng để mua nguyên vat liệu và các yêu tô sản xuất đầu vào khác để có thê sản xuất và thu mua đủ hàng theo
đơn đặt hàng Đây thực chất là một hình thức tài trợ trước khi giao hàng, là tài trợ
cho các chỉ phí liên quan đến hoạt động xuất khẩu (mua nguyên vật liệu đầu vào,
đóng gói, chi phí kiêm định hàng hóa, chi phí vận chuyển hàng hóa trong nội địa
đến cảng giao hàng, thuế xuất khâu) = Tin dung sau khi giao hàng:
La bat kỳ khoản tín dụng hay khoản ứng trước nào cho nhà xuất khâu trong
thời gian kế từ sau khi giao hang đến khi thanh toán được tiền; nó được thực hiện
đưới hình thức chiết khấu, cho vay cầm cô, mua chứng từ xuất khâu Trong đó, chiết khâu hồi phiếu và cho vay cầm cố hối phiêu là nguồn tài trợ quan trọng cho xuất khâu
(2) Phân loại theo đối tượng được cấp tín dụng thì tín dụng xuất khẩu bao gồm tín dụng cho nhà cung cấp và tín dụng cho người mua