Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

155 17 0
Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, khơng chép cơng trình nghiên cứu nguời khác để làm sản phẩm riêng đuợc thục duới sụ hỗ trợ từ giáo viên huớng dẫn TS Phạm Đình Thuởng - Phó Vụ truởng Vụ Pháp chế, Bộ Cơng Thuong Các nội dung nghiên cứu thông tin thứ cấp, số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đuợc nguời viết thu thập tổng họp từ nguồn khác sử dụng luận văn có nguồn gốc đuợc trích dẫn rõ ràng Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá nhu số liệu tác giả, chuyên gia, quan, tổ chức khác đuợc thể phần tài liệu tham khảo Neu phát có sụ gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm truớc Hội đồng, nhu kết luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Nguời viết Truơng Hoàng Hoài Linh MỤC LỤC 1.2.1 1.2.2 Sử dụng cơng cụ tỷ giá hối đối để điều tiết hoạt động ngoại DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT Giải nghĩa từ Tiếng Việt Từ viết tắt ADB AJCEP ASEAN ASTM ATIGA BCT BOT BT BTM BTO c/o CNH - HĐH CODEX EC EU FDI FTA GATS GATT GDP GSP HPAEs HS IEC KHCN L/C NHNN NHTM NTMs OECD PNTR ppp SCM SPS Giải nghĩa từ (Tiếng Việt) Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ tiêu chuẩn Hiệp hội Vật liệu Thử nghiệm Mỹ Hiệp định thuong mại hàng hóa ASEAN Bộ Cơng Thuong Họp đồng xây dụng - kinh doanh - chuyển giao Họp đồng xây dụng - chuyển giao Bộ Thuong Mại Họp đồng xây dụng - chuyển giao - kinh doanh Giấy chứng nhận xuất xứ Cơng nghiệp hóa - đại hóa Tiêu chuẩn nhận diện, đánh giá, kiểm soát mối nguy hiểm ảnh huởng đến an toàn thục phẩm ủy ban Châu Âu Liên minh Châu Âu Đầu tu trục tiếp nuớc Thỏa thuận khu vục thuong mại tụ Hiệp định chung thuong mại dịch vụ Hiệp định chung thuế quan thuơng mại Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống uu đãi thuế quan phổ cập Các nuớc Châu Á đạt thành cao kinh tế Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật Khoa học cơng nghệ Thu tín dụng thuong mại Ngân hàng Nhà nuớc Ngân hàng Thuong mại Các biện pháp phi thuế quan Tổ chức họp tác phát triển kinh tế Quy chế quan hệ Thuơng mại Bình thuờng vĩnh viễn Luật ngang giá sức mua Hiệp định chống trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động TBCN TBT TCVN TPP TW UBTVQH UNCTAD USD VER VJEPA VNĐ WB WTO XHCN thực vật WTO Tư chủ nghĩa Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Tiêu chuẩn Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Trung ương ủy Ban Thường vụ Quốc hội Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Đồng đôla Mỹ Hạn chế xuất tự nguyện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam đồng Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa Giải nghĩa từ Tiếng Anh Giải nghĩa từ (Tiếng Anh) Từ viết tắt ADB The Asian Development Bank AJCEP ASEAN - JAPAN Comprehensive Economic Partnership ASEAN Association of Southeast Asian Nations ATIGA ASEAN Trade In Goods Agreement c/o Certiíĩcate of Origin EC European Community EU European Union FDI Foreign Direct Investment FTA Free Trade Agreement GATS General Agreement on Trade in Services GATT General Agreement on Tariffs and Trade GSP Generalized System of Preíerences GDP HPAEs Gross Domestic Product High Períồrmance Asian Economies HS Harmonized Commodity Description and Coding System L/C Letter of Credit NTMs Non Tariff Measures OECD Organization for Economic Co-operation and Development PNTR Permanent Normal Trade Relations SCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures SPS Sanitary and Phytosanitary measures TBT Technical Barriers to Trade Agreement TPP Trans-Paciíĩc Strategic Economic Partnership Agreement UNCTAD United Nation Coníerence on Trade and Development VER Voluntary Export Restraint VJEPA Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement WB Word Bank WTO Word Trade Organization DANH SÁCH CÁC BẢNG sử DỤNG Tên bảng Bảng 1.1 Chính sách ngoại thương hai chiến lược phát triển Số trang Bảng 1.2 Hàng rào thuế quan thực tế số nước phát triển Bảng 2.1 Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2014 Bảng 2.2 Hạn ngạch thuế quan 0% cho hàng hóa nhập từ Lào, Campuchia 69 70 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên biểu đồ, hình ảnh Số trang Hình 1.1 Mơ hình quy trình thiết kế sách ngoại thưong Biểu đồ 1.1 Hàng rào thuế quan nước phát triển 19801999 Biểu đồ 1.2 Xu hướng tăng sử dụng hàng rào kĩ thuật/ Xu hướng giảm thuế quan nước phát triển phát triển 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nen kinh tế Việt Nam tiếp tục trình chuyển đổi sâu sắc theo huớng kinh tế thị truờng có sụ quản lý Nhà nuớc theo định huớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sơi động Tình hình địi hỏi Nhà nuớc phải đổi phuơng pháp công cụ quản lý kinh tế để nâng cao hiệu lục, hiệu quản lý Đồng thời, việc trao quyền tụ chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nuớc phải giảm thiểu sụ can thiệp trục tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà chuyển sang huớng dẫn, điều tiết hoạt động doanh nghiệp công cụ kinh tế Ngoại thuơng hay xuất nhập lĩnh vục trọng yếu kinh tế quốc dân Hoạt động xuất nhập phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Xuất nhập có vai trị trọng yếu tăng truởng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế; thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc; thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia, thúc đẩy trình tham gia sâu rộng vào phân cơng lao động quốc tế; góp phần nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, ổn định kinh tế-xã hội, Thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu hoạt động ngoại thuơng trình hội nhập quốc tế thục mơ hình chiến luợc cơng nghiệp hóa huớng xuất mối quan tâm lớn Đảng Nhà nuớc ta Nghị Hội nghị Trung uơng (khóa XII) Đảng đề chủ truơng chiến luợc: “Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, xây dựng kỉnh tế mở, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập số sản phẩm mà nước sản xuất có hiệu Thục chất, sụ lụa chọn mơ hình chiến luợc cơng nghiệp hóa huớng vào xuất Việt Nam Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định dứt khoát đuờng lối chiến luợc “Xây dựng kỉnh tế mở hướng xuất Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định “Xuất hướng ưu tiên trọng điểm hàng đầu hoạt động kỉnh tế đối ngoại nước ta Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X nêu rõ “ Tạo nhiều sản phẩm xuất Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kỉnh tế tham gia phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Đại hội Đảng lần thứ XI xác định “Tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu quy mô tỷ trọng, phẩn đẩu cân xuất nhập Đe thục chiến luợc chủ truơng, sách Đảng nói trên, Nhà nuớc cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện sách kinh tế, chế quản lý sử dụng đồng công cụ, biện pháp quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô, truớc hết cơng cụ kinh tế Trong đó, việc hồn thiện để nâng cao hiệu sử dụng công cụ quản lý ngoại thuơng, trọng tâm công cụ kinh tế nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập cần thiết cấp bách Trong thời kỳ tới, cục diện giới có nhiều biến chuyển khó luờng, bên cạnh sụ phát triển nhanh khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa, khu vục hóa tụ hóa thuơng mại tiếp tục xu chủ đạo, nhung chủ nghĩa bảo hộ dậy chủ nghĩa khu vục tăng lên cấu trúc thuong mại toàn cầu thay đổi nhanh, nuớc tiếp tục dụng lên hàng rào bảo hộ ngày tinh vi Khu vục Châu Á - Thái Bình Duong tiếp tục phát triển động, hội nhập khu vục sâu hơn, nhung mức độ tranh giành ảnh huởng, tranh giành thị truờng nuớc lớn khu vục tăng lên Đối với nuớc ta, sau gia nhập WTO, kinh tế nuớc ta tiếp tục hội nhập quốc tế sâu theo cam kết FTA theo mơ hình WTO Đen nay, nuớc ta tham gia FTA khu vục song phuơng, giá trị thuơng mại hai chiều Việt Nam với đối tác ký FTA chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch ngoại thuơng Việt Nam Thời kỳ tới nuớc ta đàm phán để ký kết tham gia số FTA chất luợng cao nhu Hiệp định TPP, FTA với EU, FTA với Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan Bối cảnh đặt nhu cầu thiết địi hỏi nuớc ta phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng công cụ quản lý ngoại thuơng để thích ứng với bối cảnh Với vấn đề cấp thiết trên, nghiên cứu lụa chọn đề tài khóa luận là: “Các công cụ quản lý ngoại thương thực trạng sử dụng chỉnh sách ngoại thương VỉệtNam ” để phân tích cơng cụ quản lý ngoại thuơng đuợc sử dụng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thục sách ngoại thuơng Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm bất cập hệ thống sách pháp luật việc sử dụng công cụquản lý ngoại thuơng nhằm đề xuất giải pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu mặt lý thuyết, đề tài nghiên cứu lý thuyết đại sách ngoại thương, công cụ quản lý ngoại thương thực trạng sử dụng cơng cụ sách quản lý ngoại thương Việt Nam Từ tạo sở đánh giá thực trạng Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thời gian tới Phưong pháp nghiên cứu Trên sở áp dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: • Phương pháp lịch sử Đe tài nghiên cứu lĩnh vực sách, pháp luật kinh tế đuợc áp dụng thục tiễn, cần thiết phải sử dụng phuơng pháp lịch sử để tổng họp vấn đề khoảng thời gian dài • Nghiên cứu truờng họp (Điển cứu) Đe rút học kinh nghiệm, viết sử dụng phuong pháp để nghiên cứu số truờng họp xảy thục tiễn phản ánh tồn tại, bất cập quy định hành • Phuong pháp tốn học Đe đánh giá số liệu nghiên cứu nhu đánh giá mặt lý thuyết tính hiệu việc sử dụng cơng cụ quản lý sách ngoại thuơng, luận sử dụng phuơng pháp toán học để phân tích đua đánh giá công cụ đuợc sử dụng quản lý ngoại thuơng Ket cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chuơng: Chương I: Tổng quan cơng cụ sách ngoại thương Chương II: Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ quản lỷ ngoại thương chỉnh sách ngoại thương Việt Nam Chương III: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu việcsử dụng cơng cụ quản lỷ ngoại thương Đe hồn thành viết này, tơi xin chân thành cám ơn tồn thể q thầy, Học viện Chính sách Phát triển thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại giúp đỡ tơi nhiệt tình việc giải đáp thắc mắc liên quan đến việc làm khóa luận Đặc biệt xin cảm ơn giáo viên huớng dẫn khóa luận tơi TS Phạm Đình Thuởng - Phó Vụ truởng Vụ Pháp chế, Bộ Cơng Thuơng- nguời tận tình dạy, huớng dẫn cung cấp tài liệu thơng tin bổ ích cho tơitrong suốt q trình hồn thành luận Tuy nhiên, kiến thức thân nguồn tài liệu cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơirất mong nhận đuợc nhận xét đánh giá, góp ý thầy, để khóa luận tơi đuợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 10 Mặt khác, cần đặt việc sử dụng công cụ tỉ giá mối quan hệ chặt chẽ với biện pháp quản lý ngoại hối để góp phần ngăn chặn nguy la hóa kinh tế, gây bất lợi cho đồng Việt Nam tuơng quan lãi suất Theo đó, cần buớc xóa bỏ sụ bất họp lý việc gắn chặt đồng Việt Nam vào la Mỹ ta có quan hệ thuơng mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, ký kết hiệp định thuơng mại song phuơng với 90 nuớc mà tiền họ đô la Mỹ Truớc mắt, tiếp tục chuyển sang điều hành tỉ giá thục đa phuơng qua số đồng ngoại tệ mạnh gồm Đô la Mỹ, Đô la Singapore, Yên Nhật, Đô la Đài Loan,Won Hàn Quốc, Rúp Nga Euro Theo hướng này, cần thực việc tính tốn mức tỉ giá làm mục tiêu điều hành sở mối quan hệ (mức độ gắn kết liên quan đến quan hệ thương mại song phương) tiền tệ đồng Việt Nam đồng tiền nêu Sau xác định “mức họp lý” nêu (theo tiêu chuẩn giữ gìn cải thiện bước khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa Việt Nam), Ngân hàng Nhà nước lấy để làm chuẩn điều hành mức tỉ giá cụ thể thông qua số biện pháp như: quyền công bố tỉ giá Ngân hàng Nhà nước, mở rộng biên độ tỉ giá, kiểm soát ngoại tệ Thứ tư, năm thập kỷ 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI, việc sử dụng cơng cụ tỉ giá hối đối, nhấn mạnh đến mục tiêu kiểm soát lạm phát cải thiện cán cân thương mại phù họp, đến việc nhấn mạnh mục tiêu kiểm soát lạm phát khơng cịn phù họp (chúng ta kiểm soát lạm phát) cán cân thương mại cải thiện bước đầu, phù họp với điều kiện kinh tế Vì thế, thời kỳ tới, việc sử dụng công cụ tỉ giá cần nhấn mạnh đến mục tiêu tăng cường khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Theo hướng này, mặt, nâng cao tính kích thích, tính hỗ trợ công cụ tỉ giá nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, giảm tính điều chỉnh theo kiểu “hãm phanh” để kiềm chế lạm phát công cụ tỉ giá Đồng thời, để đảm bảo quyền lợi cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, mặt cần điều chỉnh giá mua ngoại tệ linh hoạt, không để doanh nghiệp bị thua lỗ biến động tỉ giá; mặt khác, nhà xuất cần mở, sử dụng, chuyển đóng tài khoản ngoại tệ cách dễ dàng, thuận lợi, điều kiện mua bán ngoại tệ cần quy định rõ ràng, tránh phân biệt đối xử, ép giá, giao dịch bất họp pháp, gây cản trở cho doanh nghiệp Thứ năm, để “mềm” hóa can thiệp, điều tiết Nhà nước vào thị trường ngoại hối, cần mở rộng biên độ dao động tỉ giá tùy theo tình hình Việc mở rộng biên độ dao động tỉ giá vừa tạo khả tự điều tiết thị trường ngoại hối, loại bỏ tính cố định tỉ giá vốn hằn sâu nếp suy nghĩ doanh nghiệp nhà đầu tư Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ lưỡng để xác định mức độ mở rộng biên độ dao động tỉ giá (trên sở phân tích đánh giá nhân tố tác động mạnh vào tỉ giá), nhìn chung khơng nên để biên độ tỷ giá q rộng làm tăng nguy biến động mạnh mức tỉ giá 3.2.8 Hoàn thiện cơng cụ tín dụng Quan điểm định hướng chung ngắn hạn trung hạn, điều kiện giá xuất nhiều mặt hàng, trước hết hàng nông sản Việt Nam bị giảm mạnh cung vượt cầu cạnh tranh gay gắt với nước (nhất Trung Quốc), việc áp dụng số biện pháp hỗ trợ tình thơng qua sử dụng cơng cụ tín dụng cần thiết để giảm bớt thiệt hại cho doanh nghiệp người sản xuấthàng xuất Tuy nhiên, lâu dài cần hạn chế sử dụng cơng cụ mặt, khơng phù họp với quy định WTO, mặt khác tạo tâm lý ỷ lại số doanh nghiệp Trong điều kiện nguồn lục tài cịn eo hẹp, cơng cụ hỗ trợ tài nên đuợc dành cho chng trình hỗ trợ nâng cao hiệu sản xuất xuất nhu nghiên cứu khoa học công nghệ, nghiên cứu dụ báo thị truờng nuớc ngồi, khuyến nơng, khuyến ngu, chng trình dụ án đầu tu nâng cao cấp độ chế biến sản xuất sản phẩm với xuất khẩu, phổ cập thông tin, xúc tiến thuong mại, nâng cao lục quản lý điều hành kinh tế quan nhà nuớc Vì thế, thời gian tới, việc sử dụng cơng cụ tín dụng thúc đẩy xuất cần thiết nhung cần có chọn lọc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng thành phần kinh tế theo lộ trình chiến luợc lâu dài để làm khuôn khổ cho triển khai thục giai đoạn cụ thể Kiên xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế tín dụng uu đãi, tín dụng cho xuất khẩu, phân biệt dựa mục tiêu uu tiên ngành hàng thị truờng xuất thời kỳ tuơng đối dài nhằm tránh đối xử bất cơng bất ổn định sách tài - tín dụng KẾT LUẬN Vấn đề xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện nội dung, phuong thức sử dụng công cụ quản lý ngoại thuong điều kiện hội nhập quốc tế vấn đề không Việt Nam mà nhiều nuớc giới Đe thúc đẩy, quản lý nâng cao hiệu hoạt động ngoại thuơng, nuớc giới thuờng xây dụng sử dụng đồng công cụ quản lý ngoại thuơng, nhu cơng cụ có tính chất pháp lý, cơng cụ có tính chất kỹ thuật, cơng cụ có tính chất kinh tế, cơng cụ có tính chất hành Xu huớng chung nuớc giảm thiểu việc sử dụng công cụ có tính chất hành để chuyển sang sử dụng cơng cụ có tính chất kỹ thuật cơng cụ có tính chất kinh tế để quản lý, thúc đẩy, điều tiết kiểm soát hoạt động ngoại thuơng Trong đó, trọng tâm cơng cụ thuế quan, công cụ biện pháp phi thuế quan (nhu TBT, SPS, ), biện pháp phòng vệ thuơng mại, công cụ xúc tiến thuơng mại, công cụ tỉ giá, cơng cụ tín dụng, Bên cạnh xu tụ hóa thuong mại đóng vai trị chủ đạo, nuớc cắt giảm rào cản thuế quan thuế hóa biện pháp phi thuế quan theo cam kết WTO Hiệp định FTA, tồn xu trái nguợc nuớc dụng lên hàng rào TBT, SPS sử dụng biện pháp khác ngày tinh vi, phức tạp, trá hình duới nhiều hình thức để kiểm soát hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch Trong tiến trình cải cách kinh tế theo huớng thị truờng hội nhập quốc tế, Nhà nuớc ta buớc xây dụng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật cơng cụ quản lý ngoại thuơng phù họp với luật pháp thông lệ quốc tế, thục cam kết quốc tế liên quan đến ngoại thuong Tuy thế, đến nuớc ta chua có đạo luật có tính chuyên ngành quản lý ngoại thuơng (mặc dù có Luật Thuơng mại với tính chất luật khung) để điều chỉnh nội dung ngoại thuơng, hoạt động xuất, nhập khẩu, thể chế quản lý Nhà nuớc ngoại thuơng, tham gia điều uớc quốc tế ngoại thuơng, Trên sở đó, cho phép tạo sử dụng linh hoạt, hiệu công cụ quản lý, điều tiết kiểm soát hoạt động ngoại thuơng nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại thuơng, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trình phát triển ngoại thuơng điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Mặt khác, đãđạt số thành xây dựng sử dụng số công cụ kinh tế (như thuế quan, xúc tiến xuất khẩu) thúc đẩy, điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhiều yếu việc xây dựng sử dụng công cụ, biện pháp TBT, SPS, biện pháp phịng vệ thưong mại, cơng cụ tỉ giá, cơng cụ tín dụng để quản lý, điều tiết kiểm soát nhập khẩu, hỗ trợ phát triển xuất khẩu, bảo vệ thị trường nước, bảo vệ cạnh tranh công nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Trong thời kỳ tới, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước ngoại thưong, sử dụng hiệu công cụ điều tiết, kiểm soát ngoại thưong, Nhà nước cần xây dựng ban hành Luật Quản lý ngoại thưong Đồng thời Nhà nước cần rà sốt, bổ sung hồn thiện cơng cụ quản lý xuất xứ hàng hóa diện mặt hàng xuất, nhập khẩu; hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ thuế; hồn thiện nâng cao lực sử dụng có hiệu cơng cụ phịng vệ thưong mại; đẩy nhanh việc xây dựng TBT, SPS biện pháp kiểm soát nhập biên giới sau biên giới; điều chỉnh, hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ kích thích kinh tế (tín dụng, tỉ giá, xúc tiến ) để thúc đẩy xuất khẩu, xuất mặt hàng công nghệ cao, tỉ lệ giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Các văn hành Nhà nước: Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg Chiến lược phát triển xuất-nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 Chính phủ, Nghị định 150/2003/NĐ-CP ngày 08/12/2003 quy định chi tiết thỉ hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Chính phủ, Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 quy định chi tiết thỉ hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập Chính phủ,Nghị định số 90/2005/NĐ-CP chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 11/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2005 thành lập Khu kỉnh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ban hành Quy chế cấp phép nhập hàng hóa Chính phủ, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định tiết thỉ hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi Chính phủ, Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố Chính phủ, Nghị định 37/2006/NĐ-CP, hướng dẫn tiết thỉ hành Luật thương mại 2005 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 145/2006/QĐ-TTg phương hướng phát triển kỉnh tế xã hội vùng kỉnh tế trọng điểm Bắc - Trung - Nam giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 156/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 2010 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung sổ điều Quyết định sổ 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 Thủtướng Chỉnh phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 13 Chính phủ, Nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 14 Chính phủ, Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hố xuất khẩu, nhập 15 Chính phủ, Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 6/4/2007 quản lý theo thương mại Nhà nước 16 Chính phủ, Nghị định 90/2007/NĐ-CP ngày 31/5/2007 quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 140/2007/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế hoạt động Khu kỉnh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 162/2007/QĐ-TTgngày 19 tháng 10 năm 2007về thành lập Khu kỉnh tế cửa quốc tế cầu Treo 19 Bộ Thương mại, Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá 20 Chính phủ, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu kỉnh tế 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg quy hoạch phát triển khu kỉnh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 22 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 160/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể chỉnh sách bảo hộ sản xuất công nghiệp nước phù hợp với cam kết quốc tế, quy định WTO đến năm 2020 23 Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-BCT-BTC-BGTVT-BNN&PTNTBYT-NHNN hướng dẫn thực Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg 24 Chính phủ, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP kinh doanh xăng dầu 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Ban hành chế, chỉnh sách tài chỉnh khu kỉnh tế cửa 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2011/QĐ-TTg ngày 5/11/2010 thực thỉ điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, xem giải pháp đảm bảo an toàn tài chỉnh cho doanh nghiệp Việt Nam khỉ xuất hàng hóa nước ngồi 27 Chính phủ, Nghị định số 75/2011/NĐ-CPvé tín dụng đầu tư tín dụng xuất 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 29 Bộ Công Thương, Thông tư số 41/2012/TT-BCT quy định xuất khống sản 30 Chính phủ, Nghị định số 187/2013/NĐ-CP hoạt động bn bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh với nước ngồi 31 Chính phủ, Nghị định số 54/2013/NĐ-CP Nghị định số 133/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung cho Nghị định 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất 32 Bộ Cơng Thương, Thơng tư số 14/2013/TT-BCT quy định điều kiện kỉnh doanh than 33 Bộ Công Thương, Thông tư số 06/2014/TT-BCT quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2014 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hóa có xuất xứ từ Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 34 Bộ Công Thương, Thông tư số 09/2014/TT-BCT quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2014 năm 2015 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hóa có xuất xứ từ Campuchỉa 35 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1353/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển Khu kỉnh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020 ” ❖ Tài liệu tham khảo sách Tiếng Việt: 36 Ari Koko (1997), Quản lý trình chuyển sang chế độ thương mại tự Chỉnh sách thương mại Việt Nam cho kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Huy Hoàn (2010), Đánh giá, đề xuất việc áp dụng công cụ kỉnh tế nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm thân thiện môi trường Nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi trường 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Danida (2005), Áp dụng công cụ kỉnh tế quản lý môi trường Việt Nam: Thực trạng thách thức 40 Đào Thị Thu Giang (2008), Các biện pháp vượt rào cản phỉ thuế quan thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 41 Đậu Phi Thuần (2004), Giải pháp hồn thiện cơng cụ kỉnh tế nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 42 David o Dapice (2003), Chỉnh sách kỉnh tế Việt Nam từ năm 2001 43 Hoàng Đắc Thân (2001), Chỉnh sách thương mại điều kiện hội nhập, Nhà xuất Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Quang Lân (2003), Mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch tiến trình hội nhập kỉnh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 45 Mai Xuân Hùng (1996), Nghiên cứu công cụ chỉnh sách ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 46 Nguyễn Công nghiệp (1995), Cơ sở khoa học luận kỉnh tế cho việc hoạch định chỉnh sách tỉ giá hối đoái thiết lập chế tài chỉnh điều hành tỉ giá đồng Việt Nam, Đe tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 94-78-041, Ha Nội 47 OECD, “Nghiên cứu chỉnh sách ngoại thương sô nước phát triển tiêu biểu 48 PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại xu hội nhập kỉnh tế quốc tế: áp dụng cho thành phố Hà Nội 49 Phạm Thị Hồng Yen (2008), Điều chỉnh chỉnh sách thương mại nước phát triển Châu A mối quan hệ với công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kỉnh tế quốc tế - Bài học kỉnh nghiệm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế cấp Nhà nuớc 50 Pháp lệnh tụ vệ nhập hàng hóa nuớc vào Việt Nam (2002) 5LRazeen Sall (2009), Những chân trời thương mại tự - Tương lai tồn cầu hóa vai trị lên ChâuA, Sách chuyên khảo ủy ban quốc gia họp tác kinh tế quốc tế biên dịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 52 Tô Xuân Dân tập thể tác giả (1995), Luận khoa học việc tiếp tục đổi hoàn thiện chỉnh sách chế quản lý kỉnh tế đối ngoại, Đe tài khoa học cấp Nhà nuớc, mã số KX.03.12, Hà Nội 53 Vũ Chí Lộc (2002), Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Đe tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 99-78-166, Hà Nội ❖ Tài liệu tham khảo sách tiếng nước ngoài: 54 Chang Ha Joon, (2002), “Kỉck away the development ladder”, Antchem Press London 2002 55 Daniel Kauímann, Aart Kraay and Massimo Mastruzzi, “Governance Matters I to VII”, The World Bank Working Paper Series 1995-2009 56 Douglass C.North,(1990),/z7.s7z7zz/zơz7.s', Instỉtutỉonal Change, and Economỉc Performance, Cambrigde University Press Edition 57 Erancisco Rodriguez (University of Maryland) and Dani Rodrik (Kennedy School of Government - Havard University) (2000), Trade polỉcỉes and Economỉc Growth SK.Manual ofStatỉstỉcs on ỉnternatỉonal trade ỉn Services (2002) Department of economic and social affairs- United Nations 59 Rajagopal (2003), “Institutionaỉ reforms and Trade competitiveness in Latin America”, Institute of Technology and Higher Education, Mehico 60 Razeen Sally (1999), Deveỉoping country trade poỉicy reform and the WTO ❖ Tài liệu tham khảo trang web: 61 Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, “Phương hướng, mục tiêu chít yếu phát triền kinh tế, xã hội năm 1986 - 1990 ”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn/cpv/ 62 Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng “Chiến lược phát triền kinh tế 2001 2010’ ’,http ://www cpv ơrg vn/cpv/ 63 Topics “Governance and Public sector management”, http://web worldbank.org/ ❖ Các tài liệu gốc co* quan thực tập: 64 Bộ Công Thương (2008), Đánh giá tác động tông thê Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đôi xuất nhập thê chế, Báo cáo cuối Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II) 65 Bộ Công Thương (2010), Nguyễn Sinh Nhật Tân (Chủ nhiệm đề tài), Chỉnh sách CỊuan ỉỷ ngoại thương bổi cánh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 66 Bùi Xuân Lưu (1997), Cơ sở khoa học cách thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu, Đe tài NCKH cấp Bộ, mã số 95-78-038, Hà Nội 67 Hồ Xuân Phương (2001), Chính sách tài hỗ trợ xuất Việt Nam, Kỷ yếu Hội tháo khoa học quốc tế: Mô hĩnh xúc tiến xuất cho Việt Nam, Bộ Thương mại Việt Nam Bộ Kinh tế, Tài Cơng nghiệp Cộng Hịa Pháp đồng tổ chức, Hà Nội 68 Trần Cơng Sách (1999), Sử dụng đồng cơng cụ chít yếu đề điêu tiết thị trường sổ mặt hàng nhạy cám năm trước mắt Việt Nam, Đe tài NCKH cấp Bộ, mã số 96-78-106, Hà Nội PHỤ LỤC 01 Các luật, pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quy định liên quan đến sách ngoại thương Việt Nam (trong phạm vi khóa luận) STT Số văn Trích yếu 55/2010/QH12 Luật An tồn thực phẩm 05/2007/QH12 Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa 78/2006/QH11 Luật Quản lý thuế 36/2009/QH12 Luật Sở hữu trí tuệ 42/2005/QH11 Luật Hải quan Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật 31/2009/QH12 Hải quan 45/2005/QH11 Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập 27/2008/QH12 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 22/2004/PL- Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập UBTVQH11 vào Việt Nam 20/2004/PL- Pháp lệnh chông bán phá giá hàng hóa UBTVQH11 nhập vào Việt Nam 28/2005/PL10 11 UBTVQH11 Pháp lệnh Ngoại hối 41/2002/PL- Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử UBTVQH10 quốc gia thưong mại quốc tế 36/2001/PL12 UBTVQH10 Pháp lệnh bảo vệ kiếm dịch thực vật 20/2004/PL13 14 UBTVQH11 Pháp lệnh chống bán phá giá 22/2004/PL- Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập UBTVQH11 vào Việt Nam Ghi PHỤ LỤC 02 Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn Việt Namtừ 01/01 đến 15/04/2014 so sánh vói kỳ năm 2013 Tên mặt hàng hóa chủ yếu TỔNG TRỊ GIÁ So vói kỳ năm Kim ngạch 2013 xuất Kim từ 01/01 Tốc độ ngạch đến +/+/15/04/2014 (%) (Triệu (Triệu USD) USD) 39.272 5.435 16,1 Trong đó: Doanh nghiệp FDI Điện thoại loại linh kiện Hàng dệt, may Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Giày dép loại Hàng thủy sản Phưong tiện vận tải phụ tùng: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Dầu thô Gỗ sản phẩm gỗ 24.308 6.673 5.132 4.132 1.746 770 20,5 35,5 17,7 2.535 -235 -8,5 2.468 1.907 1.874 466 457 412 23,3 31,5 28,2 1.811 187 11,5 1.808 1.687 -256 304 -12,4 22,0 Cà phê 1.415 254 21,8 (Nguồn: Tông cục Hái quan) 104 ... thương, công cụ quản lý ngoại thương thực trạng sử dụng cơng cụ sách quản lý ngoại thương Việt Nam Từ tạo sở đánh giá thực trạng Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thời gian tới... hành chính, kinh tế, kỹ thuật có liên quan 1.2.3 Các công cụ quản lý ngoại thương chủ yếu xu hướng sử dụng số nước có ngoại thương phát triển a Tình hình sử dụng công cụ quản lý ngoại thương. .. cơng cụ sách ngoại thương Chương II: Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ quản lỷ ngoại thương chỉnh sách ngoại thương Việt Nam Chương III: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu việcsử dụng

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ, HÌNH ẢNH - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

s.

ơ ĐỒ, HÌNH ẢNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.1 Mô hình quy trình thiết kế chính sách ngoạithươn g7 - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

Hình 1.1.

Mô hình quy trình thiết kế chính sách ngoạithươn g7 Xem tại trang 16 của tài liệu.
NAIIONAL DEVLLOPMLNI SIRAIEGY - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam
NAIIONAL DEVLLOPMLNI SIRAIEGY Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.1 Chỉnh sách ngoạithương và hai chiến lược phát triển - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

Bảng 1.1.

Chỉnh sách ngoạithương và hai chiến lược phát triển Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2 Hàng rào thuế quan thực tế tại một số nước đang phát triển - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

Bảng 1.2.

Hàng rào thuế quan thực tế tại một số nước đang phát triển Xem tại trang 20 của tài liệu.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho rằng việc áp dụng rập khuôn các mô hình phát triển chưa chắc đã mang lại hiệu quả tốt nhất cho nền kinh tế - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

go.

ài ra, nhiều nghiên cứu cho rằng việc áp dụng rập khuôn các mô hình phát triển chưa chắc đã mang lại hiệu quả tốt nhất cho nền kinh tế Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1 Mô hình hệ thống pháp luật quản lý ngoại thưong của Việt Nam - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

Hình 2.1.

Mô hình hệ thống pháp luật quản lý ngoại thưong của Việt Nam Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.2 Hạn ngạch thuế quan 0% cho hàng hóa nhậpkhẩu từ Lào, Campuchia36 - Các công cụ quản lý ngoại thương và thực trạng sử dụng trong chính sách ngoại thương của việt nam

Bảng 2.2.

Hạn ngạch thuế quan 0% cho hàng hóa nhậpkhẩu từ Lào, Campuchia36 Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Chỉnh sách ngoại thương và xu hưởng phát triển trên thế giới

  • Biểu đồ 1.1 Hàng rào thuế quan tại các nước đang phát triển 1980-1999

  • Biểu đồ 1.2 Xu hướng tăng sử dụng hàng rào kĩ thuật/Xu hướng giảm thuế quan tại các nước phát triển và đang phát triển

  • 1.2. Công cụ quản lỷ ngoại thương

  • 2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển ngoại thương ở Việt Nam

  • 2.2. Phân tích thực trạng sử dụng các công cụ quản lỷ ngoại thương ở Việt Nam

  • 2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ quản lỷ ngoại thương trong chỉnh sách ngoại thương của Việt Nam

  • 3.1. Giải pháp chung

  • 3.2. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ điều tiết, kiểm soát ngoại thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan