Bài thuyết trình Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương được trình bày với các nội dung chính: Tổng cầu trong nền kinh tế mở, xác định sản lượng kinh tế cân bằng trong nền kinh tế mở, mô hình số nhân trong nền kinh tế mở, chính sách tài khóa, chính sách ngoại thương.
D15BH2 Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG 09/05/16 Nội dung học I. Tổng cầu trong nền kinh tế mở II. Xác định sản lượng kinh tế cân bằng trong nền kinh tế mở III. Mơ hình số nhân trong nền kinh tế mở IV.Chính sách tài khóa V. Chính sách ngoại thương 09/05/16 I.Tổng cầu trong nền kinh tế mở: 1.Thành phần thu chi ngân sách phủ: a)Chi ngân sách: Chi tiêu chính phủ (Cg) : trả tiền lương cho cơng nhân viên chức, văn phòng phẩm, điện nước, trong khu vực cơng Chi đầu tư chính phủ (Ig) : là lượng tiền chính phủ chi ra cho xây dựng cơ sở hạ tầng như trường hoc, bệnh viện, sân bay, bến cảng, Hàm G theo sản lượng quốc gia (Y): Phản ánh mức chi tiêu hàng hóa và dịch vụ dự kiến của chính phủ ở mỗi mức sản lượng Trong ngắn hạn, G độc lập với Y: 09/05/16 G = G0 Trong ngắn hạn, cà G Tr độc lập với Y có dạng: Tr = Tr0 G = Go Hình 4.1: Chi tiêu phủ khơng phụ thuộc vào sản lượng quốc gia ( ngắn hạn ) G G0 A B G Y 09/05/16 Y1 Y2 b) Thu ngân sách : Nguồn thu ngân sách phủ từ nguồn sau: Thuế : thuế dán thu và thuế trực thu là nguồn thu chính và ổn định nhất của ngân sách quốc gia (Đây là nguồn thu quan trọng, ổn định và lớn nhất) Phí và lệ phí Các khoản viện trợ từ nước ngồi Người ta quy ước xem các khoản vay trong và nước ngồi của chính phủ cũng là 1 bộ phận của tổng thu ngân sách 09/05/16 Hàm thuế ròng (T) theo sản lượng (Y): Phản ánh mức thuế ròng dự kiến ở mỗi mức sản lượng: Tx = Tx0 + Tm.Y Với Tx0: Thuế ròng tự định Tm hay MPT=∆T/ ∆Y (Tm > 0): Thuế ròng biên là phản ánh mức thuế thu thêm được khi Y tăng thêm 1 đơn vị 09/05/16 Thuế ròng phụ thuộc đồng biến với sản lượng T T(Y) B T2 A T1 T0 ∆T ∆Y Y1 09/05/16 Y Y2 c) Tình hình ngân sách chính phủ (B): Khi so sánh giữa thu(T) và chi(G), sẽ cho ta biết tình trạng ngân sách của chính phủ: B=TG Có 3 trường hợp xảy ra: T>G B>0: ngân sách thặng dư T0: ngân sách thặng dư T