Chính sự ràng buộc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ với nhau mà chia tài sản chung của vợ chồng là một vấn đề không thể thiếu trong pháp luật hôn nhân và gia đình..
Trang 1Mã LPH: GELA220405_19_1_34 (Sáng thứ tư, ti t 1 ế -2)
Trang 3DANH SÁCH NHÓM SINH VI ÊN THỰ C HI ỆN - B NG PHÂN CÔNG NHIẢ ỆM VỤ
2 Lê Thanh Lâm 19126053 CHƯƠNG 1:
Phân chia tài sản chung củ a v ợ
chồng trong thời kì hôn nhân
Hoàn thành tốt
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GI NG VIÊNẢ
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ký tên
Nguyễn Thị Tuyết Nga
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
4 Phương pháp nghiên cứu: 2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2015 3
1.1 Khái niệm: 3
1.1.1 Tài sản: 3
1.1.2 Tài sản chung của vợ chồng: 3
1.1.3 Tài sản riêng của vợ chồng: 3
1.2 Quy định của pháp luật về tài sản chung của vợ chồng: 4
1.2.1 Cách thức xác lập tài sản chung của vợ chồng 4
1.2.2 Đặ c đi m tài sản chung của vợ chồng 5 ể 1.2.3 Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong hôn nhân 5
1.3 Chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân 7
1.3.1 Thời điêm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân: 8
1.3.2 Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân 8
1.3.3 Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân 9
1.3.4 Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN CHUNG: 10
2.1 PH N THẦ ỰC TRẠNG 12
2.1.1 Thực tế giải quyết vụ việc hôn nhân và gia đình đã gặp nhiều khó khăn trong việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng 12
2.2 Ví dụ các vụ việc tranh chấp tài sản của vợ và chồng 13
Trang 61
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
-“Giữa tiền và tình bạn chọn cái nào?” là 1 câu hỏi hiện nay ta nghe rất nhiều Rõ ràng
để tồn tại trong bất cứ cuộc sống nào thì ai cũng cần phải có tài sản để giúp cho cuộc sống trở nên dễ dàng hơn, cộng với hôn nhân chắc chắn sẽ giúp cho cuộc sống đó trở nên hạnh phúc, ý nghĩa Chọn 1 trong 2 không phải là cách của đa số mọi người chọn làm Hầu hết ai cũng chọn cả 2 Người nào dung hòa được 2 vấn đề này thì chắc chắn
họ sẽ có một cuộc đời đáng để sống “Tài sản”, “Hôn nhân” 2 thuật ngữ tưởng chừng không liên quan nhưng khi chúng kết hợp lại thành “Tài sản của vợ chồng trong hôn nhân” thì lại trở thành một vấn đề phức tạp không kém gì hình sự
-Nước ta hiện nay đang trong bối cảnh đổi mới, Đảng và Nhà nước đang từng bước đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự
du nhập của những giá trị văn hóa mang tính quốc tế nên các mối quan hệ trong lĩnh vực Hôn Nhân, gia đình ở Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc Một trong những thay đổi sâu sắc đó là việc thực hiện chức năng kinh tế trong gia đình Hiện nay khi vợ chồng đều có quyền tham gia vào các giao dịch dân sự, thì vấn đề kinh tế trong gia đình giờ đây không chỉ với mục đích bảo đảm các nhu cầu thiết yếu của gia đình mà còn nhằm làm giàu cho bản thân, cho gia đình, hay xa hơn nữa là phát triển kinh tế đất nước Chính điều đó đã giúp đời sống vật chất và tinh thần của vợ chồng và gia đình được cải thiện đáng kể Và tất nhiên, kèm theo đó là những tranh chấp liên quan đến tài sản chung của vợ chồng với diễn biến ngày càng phức tạp và gay gắt hơn Cuộc sống chung của vợ chồng khi hôn nhân được xác lập luôn đòi hỏi phải có một khối tài sản nhằm đảm bảo nhu cầu của đời sống gia đình Xuất phát từ bản chất của quan hệ hôn nhân và gia đình là các yếu tố nhân thân và tài sản gắn liền với các chủ thể nhất định, không thể tách rời và không có tính đền bù ngang giá Chính sự ràng buộc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ với nhau mà chia tài sản chung của vợ chồng là một vấn đề không thể thiếu trong pháp luật hôn nhân và gia đình Quan hệ hôn nhân ở nước ta được Luật Dân sự và Luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh Việc phân chia tài sản sau khi chấm dứt quan hệ hôn nhân cũng và một vấn đề quan trọng thuộc quan hệ trên Ở nước ta hiện nay, tình trạng phân chia tài sản chung
Trang 7khi chấm dứt quan hệ hôn nhân đang có xu hướng gia tăng Vấn đề phân chia tài sản chung của các cặp vợ chồng khi chấm dứt quan hệ hôn nhân cũng gặp một số bất cập
và thường xảy ra tranh chấp
Với những lý do trên nhóm chúng em xin quyết định chọn đề tài: "Tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân" Một vấn đề có tính thời sự cao trong điều kiện nước
ta hiện nay và các quy định pháp luật liên quan đến tài sản có ý nghĩa to lớn
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Dựa trên cơ sở các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về
tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân để phân tích, đánh giá, từ đó kiến nghị
nhằm hoàn thiện vấn đề ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Nghiên cứu những vấn đề khái quát chung về tài sản như: khái niệm tài sản, khái niệm tài sản chung, tài sản riêng
-Nghiên cứu phân tích thực trạng về việc thực hiện việc phân chia tài sản chung của các quy định của pháp luật thông qua một số vụ án điển hình, đồng thời đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về căn cứ
ly hôn trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân.
Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên " Luật hôn nhân và gia đình năm 2015", các văn bản pháp luật khác và tham khảo các nguồn
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài khoa học được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình, và đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đó là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp và diễn dịch
Trang 83 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2015
1.1 Khái niệm:
1.1.1 Tài sản:
Theo điều 105 BLDS 2015: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản"
1.1.2 Tài sản chung của vợ chồng:
Theo điều 33 của Luật hôn nhân và gia đình:
- Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này); tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
- Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của
vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng
- Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng
- Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung
1.1.3 Tài sản riêng của vợ chồng:
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục
vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng như tư trang, đồ dùng cá nhân và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng
- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của
vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân
Trang 9được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này
1.2 Quy định của pháp luật về tài sản chung của vợ chồng:
1.2.1 Cách thức xác lập tài sản chung của vợ chồng:
1.2.1.1 Khái niệm:
Pháp luật Việt Nam quy định có hai chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm: chế độ tài sản theo thỏa thuận và chế độ tài sản theo luật định Theo đó, pháp luật đề cao thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng hơn, trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận thì chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định Vợ chồng có thể thỏa thuận trên cơ sở ở lựa chọn theo một chế độ tài sản riêng biệt, hoàn toàn độc lập với chế độ tài sản in theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại điều 47 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì thỏa thuận xác lập lập chế độ tài sản của vợ chồng là việc vợ chồng thỏa thuận xác định tài sản của vợ chồng sau khi kết hôn
Về hình thức: Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng phải được lắp thành văn bản và phải được công chứng, chứng thực
Thời điểm xác lập: Thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn
1.2.1.2 Cách thức xác lập tài sản chung của vợ chồng:
Bên cạnh Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình, thì Điều 9, Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP có hướng dẫn chi tiết quý định trên như sau:
Điều 9 Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân Theo đó, thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân bao gồm:
● Khoản tiền thưởng, tiền trúng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 11 của Nghị định này;
Trang 105
● Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của bộ luật dân sự sự sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn dấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước;
● Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật
Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích về hoa lợị, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng như sau:
● Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là sản vật tự nhiên mà
vợ, chồng có được từ tài sản riêng của vợ, chồng;
● Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là khoản lợi khi mà vợ, chồng thu được từ việc khai thác tài sản riêng của vợ, chồng
1.2.2 Đặc đi m tài s n chung cể ả ủa vợ chồng
Đặc đi m c a tài sể ủ ản chung của vợ chồng theo quy định của pháp lu t là như ậsau:
Tài sản chung của vợ chồng là tài s n thu c sả ộ ở hữu chung h p nhợ ất có th phân chia.ể Bình thường không thể xác định được ph n tài s n nào là c a v , ph n tài s n nào là ầ ả ủ ợ ầ ả
của ch ng trong kh i tài sồ ố ản chung h p nhợ ất, ch khi nào có s phân chia tài sỉ ự ản chung của vợ chồng thì m i xác đớ ịnh được phần tài s n c a tả ủ ừng người trong kh i tài ố
sản chung đó Có th do đi u ki n s c khoể ề ệ ứ ẻ, đặc đi m cể ông việc và nghề nghiệp nên
sựđóng góp công sức của vợ ch ng vào vi c xây d ng khối tài s n chung không ồ ệ ụ ảngang bằng nhau, nhưng quyền sở hữu c a hủ ọ đố ới v i tài s n chung vả ẫn ngang bằng nhau
Tài sản chung của vợ chồng không nhất thi t ph i do công s c c a c hai vệ ả ứ ủ ả ợ chồng
trực ti p t o ra, có thế ạ ể ỉch do vợ ho c ch ng làm ra trong th i kặ ồ ờ ỳ hôn nhân
1.2.3 Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong hôn nhân:
Khoản 1 Điều 29 Lu t Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy đ nh: “Vậ ị ợ, chồng bình đ ng v i nhau vẳ ớ ề quyền, nghĩa v trong viụ ệc tạo l p, chi m h u, sậ ế ữ ử
dụng, đ nh đo t tài sản chung; không phân biị ạ ệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập"
Trang 11Đố ới v i tài s n chung cả ủa vợ chồng thì vợ, chồng có quy n và nghĩa về ụ ngang nhau trong việc chiếm h u, sữ ử dụng và định đoạt Quyền bình đẳng của
vợ chồng đối v i khối tài s n chung th hi n trong viớ ả ể ệ ệc xác lập, th c hiự ện và chấm d t giao dịch dân s liên quan đứ ự ến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nh t của gia đình, viấ ệc dùng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải đư c v chồng bàn bợ ợ ạc, th a thuỏ ận Như v y, m i giao đậ ọ ịch dân sự có liên quan đến tài sản có giá trị lớn hoặc là ngu n sồ ống duy nhất của gia đình thì vợ chổng, c n phầ ải bàn bạc, thoả thuận với nhau thì nh ng giao d ch đó mữ ị ới có giá tri pháp lý
Trong việc chiếm h u, sữ ử dụng và đ nh đoị ạt tài sản chung, pháp lu t quy ậ
định ph i có s bàn b c, tho thu n của v chồng, Trong trư ng h p v , chồng ả ự ạ ả ậ ợ ờ ợ ợ
uỷ quy n cho nhau thì ngưòi được ủy quy n có quy n chiề ề ề ếm h u, sữ ử dụng và
định đo t tài s n chung trong phạ ả ạm vi được uỷ quyền Vi c uệ ỷ quyền phải được lập thành văn bản có chữ ký của cả vợvà chồng (khoản 3 Điều 219 Bộ luật dân
sự năm 2005 và khoản 1 Đi u 24 Lu t hồn nhân và gia đình) ề ậ
Trong trư ng hờ ợp v , chợ ồng s ng cách xa nhau vì lý do chính đáng không nh ố ảhưởng đ n các quy n và nghĩa vế ề ụ của họ đối với tài sản chung h p nhợ ất
1.2.3.1 Quyền v ànghĩa vụ của vợ chồng trong tài sản chung
- Giấy đăng ký quyền sở hữu tài sản chung phải đăng ký tên cả hai vợ chồng
- Giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của vợ, chồng
- Vợ chồng phải cùng chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập
Trang 127
- Vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó
- Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
• Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
• Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
• Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
• Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
• Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
• Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan
1.3 Chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung vẫn còn tồn tại, chế độ tài sản này chỉ chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt Tuy nhiên, trong thực tế nhiều cặp vợ chồng muốn dược chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bởi vợ chồng có mẫu thuẫn trong quản lý tài chính hoặc nhiều lý do khác Do đó, trong thời
kỳ hôn nhân, vợ, chồng có nhu cầu thì có quyền thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng như sau:
-Vợ, chồng tự thỏa thuận phân chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung;
Trang 13-Vợ, chồng yêu cầu Tòa án giải quyết
Hình thức của thỏa thuận: Thỏa thuận chia tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân bắt buộc là văn bản và được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật
1.3.1 Thời điêm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân:
Theo quy định tại Điều 39 Luật hôn nhân và gia đình 2014, việc chia tài sản
cung trong thời kỳ hôn nhân được xác định theo từng trường hợp như sau:
Trường hợp vợ chồng có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng là thời điểm do vợ chồng thỏa thuận và được ghi nhận trong văn bản; nếu trong văn bản khong xác định thời điểm có hiệu lực thì thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản;
Trường hợp tài sản được chia mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì việc chia tài sản chung của
vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật quy định;
Trường hợp Tòa án chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia tài sản chung
có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyets định của Tòa án có hiệu lực
Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
1.3.2 Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
Sau khi chia tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân thì tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chi tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng , trừ trường hợp vợ, chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng
Việc chia tài sản chung của vợ chồng treong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định