Nghiên củu dựa trên cơ sở lý luận: Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 là văn bản pháp luật quy định về chế độ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ của
Quy định của pháp luật về tài sản chung của vợ và chồng trong Luật hôn nhân và gia
Tài sản chung của vợ và chồng là một trong những nội dung quan trọng được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình Tài sản chung của vợ và chồng là tài sản mà hai bên cùng có quyền sở hữu, quản lý, sử dụng và hưởng lợi trong thời kỳ hôn nhân Tài sản chung của vợ và chồng bao gồm:
Tài sản chung gồm: tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập từ lao động, sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong hôn nhân; tài sản được thừa kế hoặc tặng cho chung; tài sản khác theo thỏa thuận của vợ chồng Quyền sử dụng đất của vợ chồng sau khi kết hôn là tài sản chung, trừ trường hợp được thừa kế, tặng riêng hoặc giao dịch tài sản Tài sản chung phải được đăng ký theo quy định Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ bảo quản, quản lý, sử dụng tài sản chung Khi ly hôn, tài sản chung được phân chia theo thỏa thuận hoặc quyết định của tòa án.
Quy định của pháp luật về tài sản chung của vợ và chồng trong Luật hôn nhân và gia đình nhằm bao đảm quyền lợi hợp pháp của hai bên, góp phần duy trì sự ôn định và hạnh phúc của gia đình Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, cũng có nhiều bất cập, khó khăn và tranh chấp xảy ra liên quan đến việc xác định và phân chia tài sản chung của vợ và chồng Do đó, cần có sự nâng cao ý thức pháp luật của người dân, cũng như sự cải tiễn và hoàn thiện của pháp luật để giải quyết các vấn đề nay
Quy định về tài sản chung của vợ chồng được thê hiện rõ qua Luật Hôn nhân và gia đình Tuy nhiên, mức độ quy định chỉ tiết về vẫn đề này có sự khác nhau qua các
Luật Hôn nhân và gia đình trong từng thời kỳ, từ đạo luật Hôn nhân và gia đình đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1959 đến nay Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định: “Vợ và chẳng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới” Như vậy, theo Luật năm 1959, tài sản có trước, trong, sau khi cưới đều là tai sản chung.[2| Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: “Tài sản chưng của vợ chong gom tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho chung” Luật năm 1986 đã phân định rõ tài sản chung của vợ chồng.[3] Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định cụ thể về tài sản chung của vợ chong:
1 Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sán mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
2 Quyên sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kề riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận
3 Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất
4 Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chong
5 Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.[4]
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, tài sản chung của vợ chồng quy định phải đăng ký sở hữu thì giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả hai Trong khi đó, Luật Đất đai năm 1993 lại chưa quy định tương tự về quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng trên giấy chứng nhận Phải đến Luật Đất đai năm 2003, quy định này mới được bổ sung.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định tiếp tục kế thừa quy định về tài sản chung của vợ chồng và có sự phát triển, quy định đầy đủ hơn các trường hợp Điều 33, 34 của Luật quy định như sau: Điều 33 Tài sản chung của vợ chồng:
1 Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy dinh tai khoản I Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
2 Quyên sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng
Theo điều 32 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tài sản chung của vợ chồng được coi là sở hữu chung hợp nhất của cả hai Tài sản này có vai trò đảm bảo nhu cầu sinh hoạt của gia đình, đồng thời được sử dụng để thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Trong trường hợp không đủ căn cứ chứng minh tài sản đang tranh chấp là tài sản riêng của từng bên thì tài sản đó được mặc nhiên coi là tài sản chung Về đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản chung được quy định tại Điều 34.
Chia tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân 2 552 2255222 14 1.2.Khái niệm tài sản riêng của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình
Việt Nam thực hiện chê độ chia tai san phan lớn, nghĩa là tài sản sau hôn nhân sẽ được chia đều giữa hai bên Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp đặc biệt ngoại lệ như sự thỏa thuận khác hoặc phân chia theo quyền tự chủ Quyết định chia tài sản: Khi hôn nhân kết thúc, việc chia tài sản có thể được thực hiện thông qua hai phương pháp chính: Thứ nhất: Thỏa thuận giữa vợ và chồng
Vợ chồng có thể tự thỏa thuận về việc chia tài sản dựa trên ý muốn và thỏa thuận chung của hai bên Thỏa thuận này cần được thực hiện bằng văn bản và phải tuân thủ quy định của pháp luật
Thứ hai: Quyết định của tòa án
Trong trường hợp vợ chồng không thể thỏa thuận được về việc phân chia tài sản, hoặc nếu thỏa thuận không tuân thủ theo quy định của pháp luật, tòa án sẽ vào cuộc để quyết định thẩm quyền sở hữu và chia tài sản.
Tòa án sẽ xem xét các yếu tô như nhu cầu của cả hai bên, sự đóng góp của mỗi bên trong hôn nhân, tình hình tài chính của mỗi bên và các yếu tô khác dé đưa ra quyết định Tòa án sẽ xem xét các yếu tổ như: đóng góp tài chính và tài sản của mỗi bên vào hôn nhân, nguồn gốc và cách mua sắm tài sản, quyền và lợi ích liên quan đến tài sản, sự nhận thức và đánh giá công việc chăm sóc g1a đình, con cái và hơn thê nữa
1 Chỉ vợ và chồng mới có quyền yêu câu chia tai san chung cua vo chong trong thoi kì hôn nhân, người thứ ba không có quyền yêu cầu
Đối với thỏa thuận chia tài sản trong thời kì hôn nhân, cần phải lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật Thực hiện như vậy sẽ đảm bảo tính hợp pháp, tăng cường sự bảo vệ quyền lợi cho cả hai bên trong trường hợp hôn nhân chấm dứt.
3 Nội dung văn bản: cần ghi rõ tài sản chia cho mỗi bên, phan tai san còn lại không chia ( nếu có ), thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản
1.2.Khái niệm tài sản riêng của vợ chồng trong luật hôn nhân và gia đình
Quy định của pháp luật về tài sản riêng của vợ và chồng trong Luật hôn nhân gia và 2P) hs 15 1.2.2.Cách thức xác lập tài sản riêng của vợ chồng - 50c net tre 19 1.2.3.Quyên và nghĩa vụ của vợ chồng trong luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam
Quy định về tài sản riêng của vợ chông được pháp luật quy định trong những điêu sau đây dựa trên luật hôn nhân và gia đình năm 20 l4
Theo Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 20 14, tài sản riêng của vợ, chồng gồm tải sản mà mỗi người có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ, chồng do vợ, chồng thoả thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tải sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng
Và được thực hiện theo điều 38 39, 40 của bộ Luật này
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản I Điều 33 và khoản I Điều 40 của Luật này
Thứ Nhất: Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng
Theo điều 44 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13:
Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó Việc quản lý tài sản phải bao dam lợi ích của người có tài sản
Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó
Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chong, vo
Vo, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản chung
Thứ hai: Nghĩa vụ về tài sản riêng của vợ và chồng
Theo điều 45 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13:
Vợ và chông có các nghĩa vụ về tài sản riêng của mình sau day:
Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chong có trước khi kết hôn
Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình
Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng
Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của
Ngoại trừ một só trường hợp sau đây vợ chồng có nghĩa vụ chung:
Theo điều 37 Luật hôn nhân và gia đình năm 20 14 số 52/2014/QH13:
1 Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung:
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng, khai thác tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung của vợ chồng hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chính của gia đình
5 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bôi thường:
6 Nghĩa vụ khác theo quy địmh của các luật có liên quan
Thứ ba: Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân
Theo điều 46 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13:
1 Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung được thực hiện theo thỏa thuận của vợ chong
2 Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
3 Tài sản được nhập vào tài sản chung mà theo quy định của pháp luật, giao dich liên quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì thỏa thuận phải bảo đảm hình thức đó
Các thỏa thuận nhập tài sản riêng vào tài sản chung của vộ và chồng phải được lập trước kết hôn bằng hình thức văn bản pháp luật có công chứng hoặc chứng thực Chế độ tài sản này của vợ chồng được xác lập và có hiệu lực từ ngày đăng ký kết hôn theo điều 47 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13
Thứ tư: Tài sản riêng của vợ và chồng sau thời kỳ hôn nhân
Về việc lưu cư sau ly hôn căn cứ theo điều 63 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13:
Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thi
17 được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kê từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác
Về quyền sử dụng đất Căn cứ theo điều 62 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13:
Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của bên nao thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó
Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:
4 Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật này
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng:
Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình thì khi ly hôn phần quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a khoản này; Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp đề trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này; Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật về đất đai
Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyên lợi của bên không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết theo quy định tại Điều 6l của Luật này
Về việc chia tài sản chung khi đưa vào kinh doanh trong thời kỳ hôn nhân theo điều 64 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13:
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VẺ TÀI SÁN CHUNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Thực tiễn việc hình thành và xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo luật hôn nhân gia đình nh nh Ho noie 25 2.2.Phân tích các vụ việc tranh chấp tài sản chung và tài sản riêng giữa vợ và chồng
Trên thực tiễn hầu hết các vụ án ly hôn liên quan đến phân chia tài sản đều xảy ra tranh chấp, các bên không thỏa thuận được nên khởi kiện yêu cầu Tòa án thụ ly Khi ly hôn, việc xác định và chia tài sản của vợ chong được diễn ra như một lẽ tất yếu vì ly hôn làm chấm dứt quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng cũng như chấm dứt khả năng hình thành, phát triển của khối tài sản chung Khi giải quyết loại vụ việc này, các sai phạm của Tòa án chủ yếu liên quan đến vấn đề phân chia tỷ lệ tài sản chung, nguồn gốc hình thành, công sức đóng góp vào tài sản chung mà chưa xác định rõ các tài sản riêng trong khối tài sản tài sản chung Bởi lẽ theo quy định pháp luật hiện hành, rất khó đề đánh giá và kết luận chính xác khối tài sản nào là tài sản riêng, khối tài sản nào là tài san chung của vợ chồng, từ đó gây khó khăn cho chính những người thực thi pháp luật
Vướng mắc lớn nhất trong quá trình phân chia tài sản chung khi ly hôn nằm ở khâu xác định tài sản riêng của mỗi bên và áp dụng nguyên tắc chia tài sản sao cho hợp lý Điều này đòi hỏi sự đánh giá cụ thể, đảm bảo quyền lợi của cả vợ chồng và những người có liên quan.
Việc chứng minh công sức đóng góp của vợ chồng vào tài sản chung gặp nhiều khó khăn Mức công sức này tùy thuộc vào đánh giá của Hội đồng xét xử Nguyên nhân của tình trạng này là do pháp luật chưa chặt chẽ, thiếu cụ thể, dẫn đến các văn bản hướng dẫn thi hành thiếu rõ ràng, gây nên nhiều cách hiểu khác nhau về công sức đóng góp của vợ chồng và giá trị tài sản chung.
1 Tài sản chung của vợ chồng ông chủ cà phê Trung Nguyên sau khi ly hôn được chia là 13 bất động sản thì ông Vũ, bà Thảo mỗi người 50%, tương ứng với số tiền
2 Về cô phần các công ty, tập đoàn Trung Nguyên và tài sản vàng, ngoại tệ, tiền tòa tuyên ông Vũ được chia 60% và bà Thảo được chia 40% tông giá trị tài sản chung
3 Tuy nhiên, Tòa án chưa xác định được các tài sản riêng mà các bên tự mình xây dựng, tạo lập trong quát trình lao động, sản xuất cá nhân, mà nhập chung thành khối tài sản chung đề phân chia Như vậy, việc phân chia tài sản như trên, ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên do khối tài sản riêng của từng người chưa được tách bạch cụ thể Ngoài ra, theo quan điểm của tôi, bà Thảo được chia 40% tong giá trị tài sản chung và bị bắt buộc phải quy đối thành tiền có phần chưa thỏa đáng do công sức tạo dựng nên giá frị thương thiệu cũng như thành quả của Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên rất khó để cân đo đong điểm thành những con số chính xác
2.2.Phân tích các vụ việc tranh chấp tài sản chung và tài sản riêng giữa vợ và chồng
Xã hội thay đối nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được hoàn thiện Trong khi đó thì tình cảm g1ữa con người Với con người ngày càng phai nhạt Ngày xưa ông cha ta sông với nhau vì tình vì nghĩa ,còn ngày nay đồng tiền đã dần dần lấp chỗ cho những tình cám vốn rất chân thành trong mỗi con người Vì thế mà trong cuộc sống hiện đại này đã xảy ra rất nhiều vụ ly hôn có sự tranh chấp tài sản, họ chỉ biết giành giật của nhau những của cải vật chất mà không hè hay biết những quy định của pháp luật về vấn đề chỉ tai san trong ly hôn Bài tiêu luận này sẽ “phân
Trong quá trình ly hôn, việc phân chia tài sản chung hợp nhất giữa vợ chồng là vấn đề quan trọng Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bài viết "26 tích, tìm hiểu vụ việc tranh chấp về việc phân chia tài sản chung hợp nhất của vợ, chồng khi ly hôn" sẽ cung cấp thông tin chi tiết về các quy định pháp luật liên quan, các tiêu chí phân chia, cũng như cách thức giải quyết các tranh chấp trong quá trình phân chia tài sản.
2.2.1.Vẫn đề 1: Tình huống vụ việc tranh chấp tài sản chung và tài sản riêng giữa vo va chong:
Nam 2020, anh Chí và chị Hiếu tổ chức đám cưới (chưa đăng ký kết hôn) và họ sống bằng nghề bán vé số dạo Có tật hay ngủ quên nên anh Chí thường “ôm” vé số é
Ngày 25-3-2021 , anh Chí nhận của đại lý 200 tờ vé số (loại 10.000 đồng/tờ) đi bán nhưng đến chiều vẫn còn 40 tờ vé số ê Thất thiêu về nhà với 40 tờ vé số ê thì anh Chí hay tin mình đã trúng số Trong đó có 4 tờ trúng giải đặc biệt và 20 tờ khuyến khích Tổng giá trị giải thưởng anh Chí nhận là 9 tí đồng Sau đó mâu thuẫn vợ chồng có phát sinh nhưng hai người vẫn sống chung Sau khi sửa mới căn nhà cho ba mẹ anh Chí, còn lại 7 tỉ đồng anh Chí mang gửi ngân hàng Sau một thời gian không thê chung sống với nhau nên hai người quyết định ly hôn Vấn đề đặt ra ở đây là việc chia tài sản đối với chị Hiếu và anh Chí sẽ diễn ra như thế nào?
1 Chủ thể của vụ việc : Anh Chí và chị Hiếu
2 Đối tượng điều chỉnh : Quan hệ hôn nhân gia đình
3 Địa điểm xảy ra vụ việc : Huyện Bình Sơn — Tỉnh Quảng Ngãi
4 Nơi giải quyết vụ án : Tòa án nhân dân Huyện Bình Sơn
5 Nội dung tranh chấp : Tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
Cách xử của tòa án nhân dân Huyện Bình Sơn như sau:
Ngày 27-8-2021, TAND Huyện Bình Sơn không công nhận hai người là vợ chồng vì chưa đăng ký kết hôn
Số tiền 7 tỉ đồng do trúng số mà có là tài sản tồn tại trong thời gian sống chung với nhau Tuy lý luận như vậy nhưng sau khi chia tài sản này thì tòa quyết: Anh Chí nhận 80% trên tông giá trị tài sản ( tương đương 5.6 tỉ đồng ), còn chị Hiếu chỉ nhận được 1.4 tỉ đồng Lý do là anh Chí trực tiếp đi bán vé số, bị ê nên trúng thưởng, còn chị Hiếu ít có công sức đóng góp
Theo nhóm chúng tôi, trường hợp này tòa xử lí như vậy là hợp pháp Vì trong vụ này có hai vấn đề pháp lý đặt ra cần xem xét:
Thứ nhất, sống chung nhưng không đăng kí kết hôn có phải là quan hệ vợ chồng hay không?
Thứ hai, nếu không phải là quan hệ vợ chồng thì tài sản sản phát sinh trong thời gian chung sống sẽ được phân chia như thế nào? Để giải quyết hai van dé trên, pháp luật nước ta về hôn nhân và gia đính đã có nhiều sự nhìn nhận về quan hệ hôn nhân qua từng thời kỳ
Cụ thê, Điều 14 Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kêt hôn
"} Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ giữa vợ và chong Quyên, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tai Diéu 15 va Diéu 16 cua Luat nay" [7]
Theo quy dinh tai điều 16 Luật hôn nhân gia đình 2014 như sau: Điều 16 Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn