1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa

96 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin đựợc nói lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nha Trang, ban giám hiệu Khoa Khai Thác Thủy Sản cùng các thầy cô trực tiếp giảng dạy chúng tôi trong nhưng năm học vừa qua. Xin được nói lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - Thầy Nguyễn Phong Hải người trực tiếp, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. - Sở Thủy Sản Phú Yên, Sở Thủy Sản Khánh Hòa, Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản Phú Yên, Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản Khánh Hòa, Viện Nghiên Cứu Thủy Sản III, Trạm Khuyến Ngư Khánh Hòa, Trạm Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản Cam Ranh cùng hội đồng nhân dân các xã tôi tìm hiểu thực tế: Xuân Thịnh, Xuân Hòa, Vĩnh Lương, Vĩnh Hòa, Cam Bình đã giúp đỡ tôi tìm hiểu nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài tìm hiểu thực tế. Sinh Viên Đinh Xuân Lập 2 MỤC LỤC Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Lời nói đầu 7 CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9 1.1. Tình hình nghiên cứu khai thác trên thế giới 9 1.1.1. Tình hình khai thác trên thế giới 9 1.1.2. Các nước khai thác Tôm Hùm trên thế giới 10 1.2. Tình hình khai thác ở việt nam 12 1.3. Tình hình khai thác tại Phú Yên, Khánh Hòa 16 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 20 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu 20 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên tại vùng biển Phú Yên, Khánh Hòa 24 3.1.1. Địa hình đáy 24 3.1.2. Đặc điểm khí tương hải dương 25 3.1.3. Đặc điểm thỷ văn` 26 3.2. Đặc điểm các loài Tôm Hùm đánh bắt được 28 3.2.1. Phân bố 28 3.2.2. Đặc điểm môi trường dinh dưỡng 29 3.2.3. Đặc điểm sinh sản 29 3.2.4. Đặc điểm sinh trưởng 29 3 3.2.5. Giá trị kinh tế 29 3.2.6. Đặc điểm một số loài Tôm Hùm đang được nuôi tại Việt Nam 30 3.3. Hiện trạng khai thác trang bị tàu thuyền 36 3.3.1. Số hộ tham gia khai thác Tôm Hùm 36 3.3.2. Hiện trạng khai thác Tôm Hùm giống 38 3.3.2.1. Địa điểm vị trí khai thác 38 3.3.2.2. Trang bị tàu thuyền 41 3.4. Ngư cụ, kỹ thuật khai thác cách bảo quản sản phẩm khai thác 45 3.4.1. Ngư cụ khai thác 45 3.4.1.1. Mùa vụ khai thác Tôm Hùm 45 3.4.1.2. Số ngày khai thác thời gian khai thác 46 3.4.1.3. Hình thức khai thác 47 3.4.1.4. Cấu tạo ngư cụ, kỹ thuật khai thác cách bảo quản sản phẩm 52 a) Ngư cụ bẫy 52 b) Lặn bắt 61 c) Lưới Nilon sâm 61 d) Mành mành vây rút chì 68 3.5. Tác động của hiện trạng khai thác Tôm Hùm đến nguồn lợi Tôm Hùm 79 3.5.1. Sự gia tăng về số hộ khai thác Tôm Hùm 79 3.5.2. Hình thức khai thác Tôm Hùm giống 80 3.5.3. Số ngày khai thác 81 3.5.4. Thàng phần loài kích cỡ tôm khai thác 82 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 85 4.1. Kết luận 85 4.2. Kiến nghị 86 4.3. Giải pháp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các loài Tôm Hùm đánh bắt được ở Việt Nam 12 Bảng 1.2. Phân bố Tôm Hùm con tại Việt Nam 13 Bảng 1.3. Các loài Tôm Hùm đánh bắt dược tại Phú Yên-Khánh Hòa 17 Bảng 1.4. Tỷ lệ sản lượng đánh bắt bằng mành 18 Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu 20 Bảng 3.1. Chiều dài các rạn ghềnh diện tích các rạn ngầm tại Phú Yên, Khánh Hòa 25 Bảng 3.2. Số hộ dân tham gia khai thác Tôm Hùm tại ddịa điểm khảo sát 36 Bảng 3.3. Số hộ nuôi khai thác Tôm Hùm tại huyện sông cầu-Phú Yên 37 Bảng 3.4. Số lượng Tôm Hùm khai thác ở một số xã từ năm 2002-2007 tại huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên 38 Bảng 3.5. Số lượng Tôm Hùm khai thác được từ năm 2002-2006 tại xã Vĩnh Lương- Nha Trang-Khánh Hòa 39 Bảng 3.6. Số lượng tàu gia khai thác Tôm Hùm/tổng số tàu tại những vùng trọng điểm 42 Bảng 3.7. Số lượng tàu khai thác Tôm Hùm theo đị phương tại huyên Sông Cầu-Phú Yên43 Bảng 3.8. Phân bố số tàu khai tham Tôm Hùm theo các mức công suất tại vùng trọng điểm 43 Bảng 3.9. Số lượng tàu thyền theo công suất theo loại nghề tại Sông Cầu- Phú Yên 44 Bảng 3.10. Các hình thức khai thác Tôm Hùm theo địa phương tại Phú Yên, Khánh Hòa 48 Bảng 3.11. Thống kê các bộ phận của lưới nilon 63 Bảng 3.12. Thống kê các bộ phận của lưới sâm 64 Bảng 3.13. Thống kê các bộ phận của lưới mành 69 Bảng 3.14. Vật liệu dây- lưới mành 70 Bảng 3.15. Thống kê vật liệu phao chì lưới mành 70 Bảng 3.16. Thống kê các bộ phân lưới mành vây rút chì 71 Bảng 3.17. Vật liệu giềng dây- mành vây rút chì 72 Bảng 3.18. thống kê các vật liệu phao chì mành vây rút chì 72 Bảng 3.19. Tỷ lệ Tôm Hùm khai thác tại các địa phương 83 5 DANH MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình1.1. Bản đồ phân bố Tôm Hùm ở Việt Nam 14 Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp luận 21 Hình 2.2. Bản đồ Khánh Hòa 22 Hình 2.3. Bản đồ Phú Yên 23 Hình 3.1. Tôm Hùm Bông 30 Hình 3.2. Tôm Hùm Sỏi 32 Hình 3.3. Tôm Hùm Đá 33 Hình 3.4. Tôm Hùm Đỏ 35 Hình 3.5. Biểu đồ sản lượng Tôm Hùm giống từ 2004-2006 40 Hình 3.6. Bẫy đá sử dụng khai thác Tôm Hùm giống 53 Hình 3.7. Cọc gỗ khai thác Tôm Hùm giống 54 Hình 3.8. Bó lưới dùng khai thác Tôm Hùm giống 56 Hình 3.9. Cây gỗ, cây bừng cao su dùng khai thác Tôm Hùm giống 57 Hình 3.10. Máng đèn giềng phao dùng buộc bẫy 58 Hình 3.11. Bản vẽ giàn đá dùng khái thác Tôm Hùm giống 59 Hình 3.12. Bản vẽ bó lươi, cây gỗ khai thác Tôm Hùm giống 60 Hình 3.13. Lặn bắt Tôm Hùm 61 Hình 3.14. Bản vẽ lưới nilon khai thác Tôm Hùm giống 65 Hình 3.15. Bản vẽ sâm khai thác Tôm Hùm giống 66 Hình 3.16. Lưới nilon khai thác Tôm Hùm giống 67 Hình 3.17. Sâm dùng khai thác Tôm Hùm giống 67 Hình 3.18. Lưới mành khai thác Tôm Hùm giống 73 Hình 3.19. Lưới mành vây rút chì khai thác Tôm Hùm giống 74 Hình 3.20. Bản vẽ chi tiết lưới mành 75 Hình 3.21. Bản vẽ tổng thể lưới mành 76 Hình 3.22. Bản vẽ chi tiết mành vây rút chì 77 Hình 3.23. Bản vẽ tổng thể mành vây rút chì 78 Hình 3.24. Cõ tôm trắng khai thác 84 Hình 3.25. Cỡ tôm đen khai thác 84 Hình 3.26. Tàu, thùng xốp chứa Tôm Hùm giống khai thác 84 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: ( Food and Agricultre Organization) Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc PY: Tỉnh Phú Yên KH: Tỉnh Khánh Hòa UBND: ủy ban nhân dân NXB: Nhà xuất bản CV: (Chevals) sức ngựa g: Gram %: Phần trăm X: Xã Ph: Phường Th: Thôn 7 LỜI NÓI ĐẦU Với 3.260 km chiều dài bờ biển gần 4000 hòn đảo lớn nhỏ, với diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km 2 , thời tiết nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Viêt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn lợi thủy hải sản, với nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trong đó có Tôm Hùm. Vào thập niên 80 của thế kỷ XX người dân có thể khai thác trung bình mỗi năm từ 500-700 tấn Tôm Hùm, với kích cỡ 5-10kg/con (Tôm Hùm Bông), 3-5 kg/con (Tôm Hùm Xanh), 1-2 kg/con (Tôm Hùm Sỏi). Tuy nhiên những năm sau đó kích cỡ cũng như sản lượng dần giảm đi [19]. Cũng chính vì lý do khai thác quá mức không hợp lý làm cho nguồn lợi Tôm Hùm suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay do sự phát triển của nghề nuôi Tôm Hùm lồng tại các tỉnh Miền Trung, lợi nhuận đem lại từ Tôm Hùm lớn. Do đó người dân vùng ven biển đầu tư phát triển nhiều. Mà con giống cho nghề này chưa sản xuất nhân tạo được phải khai thác ngoài tự nhiên. Để thảo mãn nhu cầu ngày càng tăng của thị trường người dân tiếp tục đẩy mạnh khai thác ngoài tự nhiên. Nếu chúng ta không có biên pháp khai thác bảo vệ hợp lý đàn Tôm Hùm giống thì điều gì sẽ sảy ra với nguồn lợi Tôm Hùm trong 5, 10 năm nữa xa hơn. Xuất phát từ những điểm trên được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, Khoa Khai Thác Thủy Sản Trường Đại Học Nha Trang, đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng nghề khai thác Tôm Hùm giống tại hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa ” được thực hiện với mục tiêu nội dung sau. ● MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Đưa ra được thực trang khai thác Tôm Hùm tại hai vùng trọng điểm Phú Yên, Khánh Hòa trong 3 năm gần đây. - Bước đầu đánh giá sự tác động của nghề khai thác Tôm Hùm đến nguồn lợi Tôm Hùm tại Phú Yên, Khánh Hòa. 8 ● NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của ngư trường khai thác. 2. Tìm hiểu về đặc điểm sinh học của đối tượng khai thác. 3. Tìm hiểu về trang bị tàu thuyền ngư cụ khai thác. 4. Tìm hiểu về kỹ thuật khai thác cách bảo quản sản phẩm. Với ý nghĩa bổ sung thêm tư liệu về thực trạng khai thác Tôm Hùm ở Việt Nam, giúp cơ quan quản ly có thêm được thông tin về thực trạng khai thác Tôm Hùm cũng như sự tác động của việc khai thác đến nguồn lợi, tạo cơ sở ban đầu cho việc đưa ra các gải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi Tôm Hùm. 9 Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHAI THÁC TRÊN THẾ GỚI. 1.1.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC TRÊN THẾ GỚI: Trên thế gới nghề khai thác Tôm Hùm đã có từ nhưng năm 70 của thế kỷ 18. Nhưng phải đến sau hội thảo lần 1 về Tôm Hùm năm 1974 tại Mỹ, Tôm Hùm mới được quan tâm nghiên cứu. Đối với Tôm Hùm gai thì ở nhưng năm đầu của thế kỷ 20, quy mô khai thác còn nhỏ mang tính thủ công rõ rệt ở hầu hết các nước trên thế giới. Chỉ có một vài nước sản lượng khai thác Tôm Hùm gai là cao là: Úc, Niu-di-lân, Nam Phi Florida. Song sự lôi cuốn của thị trường Tôm Hùm đã thúc đẩy mở rộng khai thác ra nhiều nước khác. [10] Trên thế giới hiện nay chia Tôm Hùm thành những nhóm chính sau: Tôm Hùm Mỹ (American Lobster), Tôm Hùm Gai (Spiny Lobster), Tôm Hùm Đá (Rock Lobster), Tôm Hùm Châu Âu (European Lobster). Nhưng loài còn lai được xếp vào một nhóm. [19] Theo số liệu thống kê của trên toàn thế giới trung bình từ năm 1991-1995 sản lượng khai thác giống Tôm Hùm Panulirus chiếm 29.0 %, giống Tasus chiếm 4.3 %, giống Palinurus chiếm 2.0 %, giống Nephrop chiếm 28.3 %, giống Homarus chiếm 34.6 %, giống Vairousgenara chiếm 1.3 % tổng sản lượng Tôm Hùm toàn thế giới (FAO 1997). [20] Hầu hết Tôm Hùm Gai là loài phân bố ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới trong những rạn san hô hoặc rạn đá ngầm thuộc vùng nước nông chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại. Những nước chính khai thác Tôm Hùm gai là: Úc, Niu-di-lân, Nam Phi, Cuba, Bra-Xin, Mi-Hi-Cô Mỹ với hơn 70 % tổng sản lượng Tôm Hùm Gai đánh bắt 10 được ở vùng biển Ca-Ri-Bê, miền đông nam Đại Tây Dương miền đông Ấn Độ Dương. [4] Theo thống kê của FAO trong các năm 199-2003, loài Tôm Hùm khai thác được nhiều nhất thế giới là Homarus Americanus với sản lượng trung bình hàng năm đạt xấp xỉ 83.000 tấn/năm, hầu hết được khai thác bằng bẫy ở đố sâu trung bình từ 4-50 m. Tiếp theo là loài Nephrops Norvegicus với sản lượng trung bình hàng năm đạt xấp xỉ 58.000 tấn/năm, loài này chủ yếu phân bố ở độ sâu 20-800 m. Tiếp đó là loài panulirus Argus với sản lượng khai thác trung bình đạt 37.000 tấn/năm, loài này phân bố ở nhưng vùng nước nhỏ hơn 90 m, tập trung phần lớn ở vùng biển Ca-Ri-Bê. Cũng theo FAO, Mỹ Ca-Na-Đa là hai nước khai thá Tôm Hùm lớn nhất trên thế giới với tỷ lệ khoảng 37% tổng sản lượng Tôm Hùm khai thác trên toàn thế giới, tiếp sau đó là những quốc gia Anh, Úc, Ai-Len, Pháp, Ba-Ha-Mat, Bra-Xin. [b] 1.1.2. CÁC NƯỚC THAM GIA KHAI THÁC TÔM HÙM TRÊN THẾ GIỚI: Tại khu vực Bắc Mỹ: Ca-na-đa Mỹ là 2 nước tham gia khai thác Tôm Hùm. Loài được khai thác nhiều nhất ở đây là Tôm Hùm Mỹ ( Hamarus American) Tôm Hùm Gai (Panulirus Argus), hình thức khai thác chủ yếu là dùng bẫy. Phân bố ở khu vực Bắc Mỹ giữa Niu-Phao-Len thuộc Ca-Na-Đa bắc Ca-Ro-Lin thuộc Mỹ.[4] Tại khu vức Châu Úc: Úc Niu –Di-Lân là 2 nước tha gia khai thác Tôm Hùm, ở vùng này có 7 loài thuộc giống Panulirus Jasus được tìm thấy. Hình thức khai thác chủ yếu ở đây là dùng bẫy lặn bắt tuy nhiên sử dụng những loại lưới có thiết kế phù hợp cho từng vùng cũng được sử dụng có hiệu quả. [4] Tại Châu Âu: Anh, Pháp, Ai-Len là 3 nước tham gia khai thác Tôm Hùm đều là nước có sản lượng khai thác Tôm Hùm lớn trên thế giới, anh đứng thứ 3 con Pháp Ai-Len đứng thứ 5-6, loài được khai thác chủ yếu ở đây là Nephorops. [4] Các nước thuộc vùng biển Ca-ri-bê: Gôm 9 nước tham gia khai thác Tôm Hùm là: Cuba, Bra-xin, Ba-ha-mát, Ni-ca-ra-gua, Mê-xi-cô, Đô-min-ni-can, Cô-lôm-bi-a Be- mu-đa. Có 4 loài chính được khai thác tại vùng biển này gồm: Panulirus Argus, [...]... Panulirus Chính vì vậy nghề khai thác Tôm Hùm nghề khai thác Tôm Hùm là một nghề có cơ cấu khá phát triển tại địa đây, đặc biệt là Phú Yên Phú Yên có tới 3 huyện có địa phương tham gia khai thác Tôm Hùm giống nuôi: Sông Cầu, Tuy An Đông Hòa Trong đó Sông Cầu là huyện có nghề khai thác Tôm Hùm khá phát triển tại khu vực Miền Trung, toàn huyện có 11 xã thì có tới 7 xã tham gia khai thác Tôm Hùm giống,... tham gia khai thác Tôm Hùm 1.476 chiếc chiếm 71,92 %, sản lượng khai thác đạt 459.375 con ( năm 2006) Sản lượng khai thác Tôm Hùm của Phú Yên năm 2005 đạt 790.000 con số lồng nuôi 18.220 lồng (năm 2005) Bên cạnh đó nghề khai thác tôm Khánh Hòa cũng phát triển không kém gì Phú Yên toàn tỉnh có 13.125 lồng nuôi (năm 2005) Chỉ tính riêng Vĩnh Lương địa phương có nghề khai thác Tôm Hùm tại Khánh Hòa sản... iền động khai thác Tôm Hùm thương phẩm như sau: - Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị mùa vụ khai thác tôm bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, rộ nhất là tháng 12 1 Đối tượng khai thác chủ yếu là Tôm Hùm Sỏi ( P Stimpsoni), chiếm khoảng 83,22 % sản lượng khai thác trong năm - Các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Phú Yên, Khánh Hòa mùa khai thác diễn ra từ tháng 2 đến thang 10 Phương pháp khai thác ch yếu... [18a], [18b] 18 Về cơ cấu nghề, tại Phú Yên- Khánh Hòa có đầy đủ các hình thức khai thác Tôm Hùm mành, bẫy, lặn dùng lưới, nhưng nổi trội hơn cả là mành bẫy: - Nghề mành có mặt hầu như có mặt tại các địa phương tham gia đánh bắt Tại Phú Yên, 7 xã của huyện Sông Cầu đều có nhưng mạnh nhất vẫn là Xuân Thịnh Xuân Hòa, ngoài ra tại Tuy An Đông Hòa hình thức khai thác Tôm Hùm giống chính cũng... cấp Tổng hợp phân tích số liệu Đặc điểm tự nhiên ngư trường khai thác Đặc điểm sinh học đối tượng khai thác Trang bị tàu thuyền ngư cụ khai thác Trang bị tàu thuyền ngư cụ khai thác Kỹ thuật khai thác cách bảo quản sản phẩm Kết luận kiến nghị Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp luận Kết luận, kiến nghị, giải pháp khắc phục 22 Hình2.2 Bản đồ Khánh Hòa [25] 23 Hình 2.3 Bản đồ Phú Yên [24] 24 Chương... khai thác Số hộ dân tham gia khai thác Tôm Hùm tại địa phương tham gia khảo sát được UBND phường, xã, thôn thống kê qua số hộ dân có tàu, lưới trực tiếp đánh bắt Tôm Hùm Nhưng thực tế thông qua phỏng vấn người dân biết được vào mùa khai thác chính hầu hết các hộ trong địa bàn khảo sát đều tham gia khai thác Tôm Hùm Do lợi nhuận đem lai từ khai thác Tôm Hùm là lớn nên vào mùa chính các hộ có tàu khai. .. 1.3 TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI PHÚ YÊN , KHÁNH HÒA Phú Yên- Khánh Hòa là 2 tỉnhnghề khai thác nuôi Tôm Hùm phát triển ở khu vực Miền Trung Do địa hình có nhiều thuận lợi nên ở đây nguồn Tôm Hùm tập trung nhiều Vùng có thềm lục địa hẹp nhất địa hình đáy biển phức tạp nhất trong dải ven biển Việt Nam Bờ biển quanh co, uốn lượn, có nhiều vũng, vịnh lớn như Xuân Đài, Văn Phong Đáy dốc nhiều đường... nhiều Tại Khánh Hòa các xã của hyện Cam Ranh cũng chủ yếu khai thác bằng mành như Cam Hưng, Cam Hải, Cam Thịnh, Cam Phúc Bắc, ngoài ra tại các địa phương khác cũng có khai thác bằng mành nhưng số lượng ít Sản lượng khai thác bằng mành thường cao tại nhưng vùng chịu tác động trực tiếp của sóng biển Theo số liệu điều tra ở một số vùng tại Phú Yên ( Xuân Đài, Xuân Hải, Hòa An ) cho thấy sản lượng khai thác. .. đồ phân bố Tôm Hùm ở Việt Nam [20] Tôm Hùm được khai thác bằng nhiều phương pháp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm địa lý cấu trúc của mỗi vùng miền Tập quán đánh bắt Tôm Hùm đã có trước năm 1975, từ năm 1975 đến năm 1980, Tôm Hùm được khai thác chủ yếu bằng phương pháp lặn hoặc sử dụng câu Sản lượng khai thác hàng năm ước tính đạt hàng trăm tấn chỉ đủ phục vụ nội địa Nghề khai thác Tôm Hùm phát... Sản Mùa sinh sản kéo dài nhưng tập trung vào các tháng 3 đến thang 10 Tình Hình Nuôi Nuôi chung với các loài khác nhưng lớn chậm.[11] 36 3.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TRANG BỊ TÀU THUYỀN 3.3.1 SỐ HỘ THAM GIA KHAI THÁC TÔM HÙM Số hộ tham gia khai thác Tôm Hùm tại các địa điểm khao sát được biểu thị qua bảng sau: Bảng 3.2 : Số hộ dân tham gia khai thác Tôm Hùm tại địa điểm khảo sát [18 d][18 f][18g][[18 . “ Tìm hiểu thực trạng nghề khai thác Tôm Hùm giống tại hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa ” được thực hiện với mục tiêu và nội dung sau. ● MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Đưa ra được thực trang khai thác Tôm. khai thác và cách bảo quản sản phẩm khai thác 45 3.4.1. Ngư cụ khai thác 45 3.4.1.1. Mùa vụ khai thác Tôm Hùm 45 3.4.1.2. Số ngày khai thác và thời gian khai thác 46 3.4.1.3. Hình thức khai. TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI PHÚ YÊN , KHÁNH HÒA Phú Yên- Khánh Hòa là 2 tỉnh có nghề khai thác và nuôi Tôm Hùm phát triển ở khu vực Miền Trung. Do địa hình có nhiều thuận lợi nên ở đây nguồn Tôm Hùm

Ngày đăng: 28/06/2014, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cao Thế Anh (2005) Đặc điểm phân bố cá nổi và cấu trúc nhi ệt muối ở vùng biển Miền Trung.Đồ án tốt nghiệp sinh vi ên ngành Khai Thác Th ủy Sản. Trường Đại Học Nha Trang, trang 18-27 Khác
[2] Hồ Thu Cúc (1990) Nguồn lợi v à các biện pháp bảo vệ nguồn lợi Tôm Hùm vùng biển Miền Trung.Các công trình nghiên cứu Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Sản (1986-1990) trang 56-64.Bộ thủy sản, NXB Hà Nội Khác
[3] Th.S. Hồ Ngọc Điệp (2006) bản vẽ kỹ thuật ngư cụ. Khao Khai Thác Thủy Sản, Trường đại học nha trang Khác
[4] Nguyễn Đình Huy (2006) thực trạng khai thác Tôm Hùm và sự tác động của việc khai thác tới nguồn lợi Tôm Hùm ở các vùng trọng điểm thuộc 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa.Luận án cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. Trường Đại Học Nha Trang, trang 3-14 Khác
[5] Trần Thu Hiền ( 2004) khai thác và nuôi Tôm Hùm ở ấn Độ. Thông Tin Khoa Hoc Công Nghệ- Kinh Tế Thỷ Sản 4/2004. trang 15-16 Khác
[6] T.S Đào Mạnh Sơn, PGS. T.S Nguyên Chính (2003) Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ Việt Nam.. trang 49-53.DANID Bộ Thủy Sản 2003 Khác
[8] Mai Như Thúy ( 2004) Nghiên cứu thức ăn cho Tôm Hùm Bông Luận án cao học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. Trường Đại Học Nha Trang, Trang 3-5 Khác
[9] Nguyễn Thị Bích Thúy (1995) Nghiên cứu đặc điểm Tôm Hùm Bông (Panulius Ornatus Fabricius) ở vùng biển Miền TrungLuận án cao học Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. trường Đại Học Nha Trang, trang 33-56 Khác
[10] Nguyễn Thị Bích Thúy (1998) Nghi êm cứu các đặc điểm sinh học góp phần bảo vệ Tôm Hùm có giá trị kinh tế ở ven biển Miền Trung.Đề tài cấp bộ từ năm 1996 – 1998, trang 3, 32-34 Khác
[11] Nguyễn Thị Bích Thúy (2004) Một số đặc điểm sinh học, sinh sản của Tôm Hùm SỏiTrong: Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa Học Công Nghệ (1984- 2004) trang 51-58.Trung Tâm Nghiên Cứu Thủy Sản III, Bộ Thủy Sản, NXB Hà Nội Khác
[12] Nguyễn Thị Bích Thúy (2004) Một số dẫn liệu về ảnh hưởng của điều kiện môi trường lên tôm con, Tôm Hùm Bông (P. Ornatus) ở vùng biển Việt Nam.Trong: Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa Học Công Nghệ (1984- 2004) trang 51-58Trung Tâm Nghiên Cứu Thủy Sản III, Bộ Thủy Sản, NXB Hà Nội Khác
[13] Lê Anh Tuấn (2006) kỹ thuật nuôi Tôm Hùm lồng. Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, Đại Hoc Nha Trang, trang 5-6 Khác
[14] Bộ Thủy Sản. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (1996) trang 470-474. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
[15] Bộ Thủy Sản. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (1996) trang 82-100. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
[16] Bộ Thủy Sản, Trung Tâm Khuyến Ngư quốc gia (2006) kỹ thuật nuôi Tôm Hùm lồng và các biện pháp phòng trị bệnh. Trang 20-23.Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
[17] Báo cáo tình hình đặt lồng trụ, chà bẫy khai thác Tôm Hùm giống (2002) Trung Tâm Khuyến Ngư Khánh Hòa Khác
[18] Báo cáo tổng kết cuối năm của ng ành thủy sản các năm 2002-2006, của sở thủy sản Phú Yên-Khánh Hòa, UBND, huyện các xã khảo sát.a. Sở Thủy Sản Phú Yên f. UBND xã Xuân Hòa b. Sở Thủy Sản Khánh Hòa g. UBND xã Vĩnh Lương c. UBND huyện Sông Cầu h. UBND xã Vĩnh Hòa d. UBND xã Xuân Thịnh i. Thôn Bình Hưng TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
[19] Nguyễn Thị Bích Thúy v à Nguy ễn Thị Bích Ngọc (2004) Current status and exploítation of wild spiny lobster in Viêt Nam water. Trang 13-20Proceeding of workshop help at the institute of Oceangraphy, Nha Trang, Viet Nam , july 2004 Khác
[20] Kenvin C. Willams, Spiny lobster ecology and exploítation in south China sea region (2004)Proceeding of workshop help at the institute of Oceangraphy, Nha Trang, Viet Nam , july 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Phân bố Tôm Hùm con tại Việt Nam. [10] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 1.2. Phân bố Tôm Hùm con tại Việt Nam. [10] (Trang 13)
Hình 1.1. Bản đồ phân bố Tôm Hùm ở Việt Nam [20] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 1.1. Bản đồ phân bố Tôm Hùm ở Việt Nam [20] (Trang 14)
Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp luận - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp luận (Trang 21)
Hình 2.3. Bản đồ Phú Yên [24] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 2.3. Bản đồ Phú Yên [24] (Trang 23)
Hình 3.1. Tôm Hùm Bông [16] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.1. Tôm Hùm Bông [16] (Trang 30)
Hình 3.2. Tôm Hùm Sỏi. [16] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.2. Tôm Hùm Sỏi. [16] (Trang 32)
Hình 3.3. Tôm Hùm Đá. [16] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.3. Tôm Hùm Đá. [16] (Trang 33)
Hình 3.4. Tôm Hùm Đỏ     Phân Bố - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.4. Tôm Hùm Đỏ Phân Bố (Trang 35)
Bảng 3.3: Số hộ nuôi và khai thác Tôm Hùm tại huyện Sông Cầu- Phú Yên. [18c] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 3.3 Số hộ nuôi và khai thác Tôm Hùm tại huyện Sông Cầu- Phú Yên. [18c] (Trang 37)
Hình 3.5. Biểu đồ sản lương Tôm Hùm giống từ 2004 - 2006 - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.5. Biểu đồ sản lương Tôm Hùm giống từ 2004 - 2006 (Trang 40)
Bảng 3.6:  Số  lượng  tàu  khai  thác Tôm  Hùm  /tổng  số  t àu  tại  những  vùng  tr ọng  điểm - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 3.6 Số lượng tàu khai thác Tôm Hùm /tổng số t àu tại những vùng tr ọng điểm (Trang 42)
Bảng 3.8:  phân  bố  số  tàu  khai  thác Tôm  Hùm  theo các  m ức  công suất  tại  v ùng trọng  điểm - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 3.8 phân bố số tàu khai thác Tôm Hùm theo các m ức công suất tại v ùng trọng điểm (Trang 43)
Bảng 3.9:   Số lượng tàu thuyền theo công suất và theo loại nghề   tại Sông Cầu – Phú Yên [18c] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 3.9 Số lượng tàu thuyền theo công suất và theo loại nghề tại Sông Cầu – Phú Yên [18c] (Trang 44)
Hình 3.9: Cây gỗ, cây bằng cao su dùng khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.9 Cây gỗ, cây bằng cao su dùng khai thác Tôm Hùm giống (Trang 57)
Hình 3.10: Máng đèn và giềng phao dùng buộc bẫy - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.10 Máng đèn và giềng phao dùng buộc bẫy (Trang 58)
Hình 3.11. Bản vẽ dàn đá khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.11. Bản vẽ dàn đá khai thác Tôm Hùm giống (Trang 59)
Hình 3.12. Bản vẽ bó lưới, cây gỗ khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.12. Bản vẽ bó lưới, cây gỗ khai thác Tôm Hùm giống (Trang 60)
Hình 3.13. Lặn bắt Tôm Hùm - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.13. Lặn bắt Tôm Hùm (Trang 61)
Hình 3.14. Bản vẽ lưới Nilon khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.14. Bản vẽ lưới Nilon khai thác Tôm Hùm giống (Trang 65)
Hình 3.15 Bản vẽ sâm khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.15 Bản vẽ sâm khai thác Tôm Hùm giống (Trang 66)
Hình 3.16: Lưới Nilon khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.16 Lưới Nilon khai thác Tôm Hùm giống (Trang 67)
Bảng 3.17: Vật liệu giềng và dây – mành vây rút chì: - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 3.17 Vật liệu giềng và dây – mành vây rút chì: (Trang 72)
Hình 3.18. lưới mành khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.18. lưới mành khai thác Tôm Hùm giống (Trang 73)
Hình 3.19: Lưới mành vây rút chì khai thác Tôm Hùm giống - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.19 Lưới mành vây rút chì khai thác Tôm Hùm giống (Trang 74)
Hình 3.20. Bản vẽ chi tiết lưới mành - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.20. Bản vẽ chi tiết lưới mành (Trang 75)
Hình 3.21. Bản vẽ tổng thể lưới mành - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.21. Bản vẽ tổng thể lưới mành (Trang 76)
Hình 3.22. Bản vẽ chi tiết mành vây rút chì - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.22. Bản vẽ chi tiết mành vây rút chì (Trang 77)
Hình 3.23. Bản vẽ tổng thể mành vây rút chì - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.23. Bản vẽ tổng thể mành vây rút chì (Trang 78)
Bảng 3.19. Tỷ lệ Tôm Hùm khai thác tại các địa phương:[18d], [18f], [18g] - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Bảng 3.19. Tỷ lệ Tôm Hùm khai thác tại các địa phương:[18d], [18f], [18g] (Trang 83)
Hình 3.24. Cỡ tôm trắng khai thác - tìm hiểu thực trạng nghề khai thác tôm hùmgiống tại hai tỉnh phú yên và khánh hòa
Hình 3.24. Cỡ tôm trắng khai thác (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w