1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa

50 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 216,97 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hoàng Thò Bích Mai, người đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Mặc dù, côø đang bận với luận án tiến só của mình nhưng trong thời gian qua cô cũng đã giúp tôi hết sức tận tình. Cô là một người ưa thích cái mới trong nghiên cứu khoa học và cô đã khuyến khích tôi đi theo hướng mới trong đề tài này. Tôi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô. Tôi cũng rất biết ơn hai thầy Nguyễn Đình Trung và Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, người đã cung cấp cho tôi một số tài liệu quan trọng. Hơn nữa, hai người cũng đã cho tôi nhiều chỉ dẫn và đóng góp đáng kể trong thời gian tôi thực tập và viết luận văn. Tiếp theo, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình hai chú Phạm Thanh Minh và Huỳnh Công Uẩn (Cam Ranh, Khánh Hòa), hai người đã cho tôi cơ sở thực tập và có nhiều lời động viên tinh thần giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập và bài luận văn tốt nghiệp này. Lời sau cùng, tôi xin dành lòng biết ơn đến thầy Phạm Văn Thơm (Trưởng phòng Thủy - Đòa hóa, Viện Hải dương học Nha Trang), người đã chỉ cho tôi những hướng suy nghó khoa học, người đưa ra cho tôi đònh hướng nội dung nghiên cứu và giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Tôi rất biết ơn thầy. Nha Trang, ngày 30 tháng 10 năm 2005 Nguyễn Văn Thái TÓM TẮT Nuôi thương phẩm trong ao đất sử dụng tạp làm thức ăn. Với lượng thức ăn là 5-10% WB/ngày, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi. Thông qua quá trình tìm hiểu vài nét về kỹ thuật nuôi hiện nay, đồng thời nghiên cứu diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao theo thời gian nuôi, theo các vò trí trong ao, theo thời điểm lấy-xả nước. Các mẫu nước được thu một cách khoa học và phân tích bằng máy Cecil. Kết quả cho ta thấy rằng: nghề nuôi trong ao đất đang phát triển tốt, ít bò bệnh, hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao thay đổi không lớn theo thời gian nuôi và giữa các vò trí trong ao. Hàm lượng của ammonia-N, NO 2 -N và NO 3 -N chỉ nằm trong giới hạn trung bình so với môi trường nước biểnhàm lượng các muối dinh dưỡng này biến đổi phụ thuộc vào mức độ cho ăn và thay nước. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ppm : part per million (phần triệu) ppt : part per thousand (phần nghìn) h : hour (giờ) mg : milligram (1 mg = 0.001 g) mL : millilitre (1 mL = 0.001 L) % : percentage (phần trăm) o C : degrees cetigrade cm : centimetre (1 cm = 0.001 m) µg : microgram= 0.001 mg) ĐHTS : Đại học Thủy sản NTTS : nuôi trồng thủy sản A1 : ao nuôi nhỏ (nuôi được 5.5 tháng) A2 : ao nuôi lớn (nuôi được 11 tháng) I ’ : điểm thu mẫu ngay gần cống (tương ứng với vò trí A 1 và B 1 ) II ’ : điểm thu mẫu giữa ao (tương ứng với vò trí A 2 và B 2 ) III ’ : điểm thu mẫu cuối ao (tương ứng với vò trí A 3 và B 3 ) TB (1) : giá trò trung bình của các yếu tố WB : trọng lượng thân ctv : cộng tác viên N : Nitơ ammonia-N : tổng hàm lượng NH 3 -N và NH 4 -N trong nước MỤ LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục các hình Giải thích thuật ngữ và chữ viết tắt Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng luận I. Nghề nuôi ở Việt Nam II. Các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi thủy sản 1. Quá trình tạo ra muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi thủy sản 1.1. Quá trình nitrate hóa 1.2. Quá trình phản nitrate hóa 2. Ảnh hưởng của các muối dinh dưỡng chứa N đối với thủy sinh vật 2.1. Ammonia ( NH 3 và NH 4 + ) 2.2. Nitrite (NO 2 - ) 2.3. Nitrate (NO 3 - ) III. Một vài nghiên cứu về ammonia, nitrite và nitrate trong các ao NTTS ở Việt Nam Phần 3: Phương pháp nghiên cứu I. Đòa điểm và đối tượng nghiên cứu II. Phương pháp tiếp cận 1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2. Cách giải quyết vấn đề và mối liên hệ giữa các nội dung nghiên cứu III. Phương pháp thu mẫu, phân tích mẫu và xử lý số liệu 1. Phương pháp thu và cố đònh mẫu 1.1. Phương pháp thu mẫu 1.2. Phương pháp cố đònh mẫu 2. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu 2.1. Phương pháp phân tích mẫu 2.2. Phương pháp xử lý số liệu Phần 4: Kết quả nghiên cứu I. Điều kiện tự nhiên Khánh Hòa II. Vài nét về kỹ thuật nuôi 1. Lựa chọn vò trí ao nuôi 2. Đặc điểm cấu trúc ao nuôi 3. Kỹ thuật nuôi 3.1. Kỹ thuật nuôi giống 3.2. Kỹ thuật nuôi thương phẩm II. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi 1. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi 2. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời điểm thay nước 3. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo các vò trí trong ao nuôi Phần 5: Kết luận và đề xuất ý kiến I. Kết luận II. Đề xuất ý kiến Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN 1 MỞ ĐẦU Cho đến năm 2003, cả nước có khoảng 6.800 lồng nuôi biển (Bộ Thủy sản, 2003), trong đó 80% là lồng nuôi và khoảng 500 ha ao đìa nuôi [8]. Với qui mô sản xuất như trên, năm 2003 nghề nuôi tạo ra khoảng 3000 tấn sản phẩm, thu nhập khoảng 300 tỉ đồng cho người nuôi [8]. Như vậy, có thể nói nghề nuôi có tiền năng lớn để phát triển ở nước ta, một mặt đem lại thu nhập cho người nuôi, mặt khác cũng giải quyết hậu quả của nghề nuôi tôm Sú để lại. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi đang phát triển tự phát [8], do đó trong thời gian tới ở Việt Nam cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa về đối tượng này nhằm đưa nghề phát triển theo hướng bền vững. Nuôi thương phẩm trong ao đất sử dụng tạp làm thức ăn. Với lượng lượng thức ăn là 5-10% WB/ngày, mà theo Boyd (1985) chỉ có 25-30% hàm lượng nitơ, phốtpho và chất hữu cơ đó được thu hoạch theo cá, phần còn lại gồm thức ăn thừa, chất thải và xác chết của vật nuôi [6]. Như vậy, phần còn lại này sẽ được các vi sinh vật tiêu thụ và phân hủy tạo ra các sản phẩm khác nhau trong đó có các muối dinh dưỡng chứa N. Ở Việt Nam và trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng (tích cực hoặc tiêu cực) của các muối dinh dưỡng chứa N đối với thủy sinh vật. Điển hình là nghiên cứu của Chin và Chen (1987) cho biết LC 50 trong 24 giờ và 96 giờ của NH 3 đối với post larvae của tôm Sú (Penaeus monodon) là 5710 và1260 µg/L theo thứ tự. Khi Colt và Armstrong (1979) nghiên cứu về độc tính của NO 2 - đã chỉ ra LC 50 trong 96 giờ của NO 2 -N với nước ngọt là 660 – 250000 µg/L, với giáp xác nước ngọt là 8500 – 15400 µg/L. Còn đối với NO 3 - thì theo Deborah Chapman (1996) cho biết: hàm lượng NO 3 -N vượt quá 5000 µg/L thường chỉ thò cho vực nước bò ô nhiễm bởi con người, nhưng khi hàm lượng NO 3 -N lớn hơn 200 µg/L sẽ có tác dụng kích thích sự phát triển của tảo, có tác động tích cực cho thủy vực. Qua đây ta thấy được vai trò và tầm quan trọng của những nghiên cứu về muối dinh dưỡng chứa N đối với nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nghề nuôi đang phát triển tự phát như hiện nay. Dựa trên lập luận đó, cùng với sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thủy sản và Bộ môn Quản lý Môi trường và Nguồn lợi Thủy sản, tôi quyết đònh chọn đề tài tốt nghiệp: “Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi tại Cam RanhKhánh Hòa” Đề tài được thực hiện với mục đích: tìm kiếm biện pháp để tối ưu hóa vai trò của các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi nói riêng và trong các ao NTTS nói chung. Thông qua đó, đánh giá mức độ ô nhiễm của muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi theo tiêu chuẩn chất lượng nước NTTS. Để thực hiện được mục đích đó, đề tài được nghiên cứu với các nội dung chính sau: 1. Tìm hiểu vài nét về kỹ thuật nuôi Mú. 2. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi. 2.1. Diễn biến theo thời gian nuôi. 2.2. Diễn biến theo thời điểm thay nước. 2.3. So sánh sự khác nhau giữa các vò trí trong ao nuôi. Đề tài này khi hoàn thành sẽ cung cấp thêm cho khoa học một số thông tin về quá trình diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi, giữa các thời điểm thay nước và tác động của một số biện pháp kỹ thuật đến quá trình đó. Còn đối với những người NTTS, đề tài này sẽ đưa ra một số biện pháp hữu ích nhằm giảm thiểu các tác động xấu của muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi Mú. PHẦN 2 TỔNG LUẬN I. Nghề nuôi ở Việt Nam. là loài có giá thò kinh tế, với chất lượng thòt ngon và được ưa chuộng ở thò trường phía Nam Asian. được nuôi trong lồng và ao đìa ở Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hồng Kông và Trung Quốc. lớn nhanh và đạt kích thức thương phẩm (600 – 800 g) trong 6 -8 tháng (Chu và Teng, 1980; Chen, 1979) [17]. Ở Việt Nam được nuôi chính thức từ năm 1988 (Edwards và ctv, 2004), nghề này phát triển từ Bắc vào Nam nhưng tập chung chủ yếu ở Quảng Ninh – Hải Phòng, Phú Yên – Khánh Hòa và gần đây là ở Vũng Tàu [8]. Cho đến năm 2003, cả nước có khoảng 6.800 lồng nuôi biển (Bộ Thủy sản, 2003), trong đó 80% là lồng nuôi và khoảng 500 ha ao đìa nuôi ca ùMú với sản lượng ước tính khoảng 3000 tấn, trong đó nuôi lồng chiếm 2/3 tổng sản lượng. Các đối tượng nuôi chính bao gồm Chấm Đen Epinephelus malabaricus, Sông E. coioides, Chấm Đỏ E. akaara, Chấm Tổ Ong E. merra, Mỡ E. tauvina [8]. Với qui mô sản xuất như trên, năm 2003 nghề nuôi tạo ra khoảng 3000 tấn sản phẩm, thu nhập 300 tỉ đồng cho người nuôi [8]. Như vậy, có thể nói nghề nuôi có tiềm năng lớn để phát triển ở nước ta, một mặt đem lại thu nhập cho người nuôi, mặt khác cũng giải quyết được hậu quả của nghề nuôi tôm Sú để lại. Nhưng hiện nay, nghề nuôi ở nước ta đang phát triển tự [...]... 50 35 NH4 -N 1200 - 1500 1330 950 - 4200 2050 NH3 -N 20 - 465 190 87 - 1504 620 NO2 -N 20 - 35 25 10 10 NH4 -N 1500 - 1950 1780 1600 - 1800 1700 NH3 -N 148 - 230 192 132 - 368 215 NO2 -N 5 5 5 5 NH4 -N 50 - 100 80 50 50 NH3 -N 0-4 2 - - NO2 -N - - - - NH4 -N 50 - 100 60 - 50 NH3 -N 0 - 70 35 - - NO2 -N - - - - NH4 -N 100 100 100 - 200 150 NH3 -N 1 - 76 26 50 - 76 44 NO2 -N 0 0 0 0 NH4 -N 1400 - 1500 1430 1800 - 2000... di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao Để đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng của các bi n pháp kỹ thuật nuôi đ n sự thay đổi hàm lượng các muôi dinh dưỡng chứa N trong ao, ph n này được chia ra 3 ph n nhỏ với lập lu n như sau: - Đầu ti n, theo dõi di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi Điều n y sẽ cho ta biết ảnh hưởng của thời gian nuôi và mức độ cho n đ n. .. 1900 NH3 -N 30 - 105 57 50 - 270 130 NO2 -N 30 - 550 230 20 - 30 25 Ghi chú: - BĐ : khoảng bi n động - TB : giá trò trung bình Các nghi n cứu tr n cho ta thấy, trong các ao nuôi tôm hàm lượng muối dinh dưỡng chứa N lu n có xu hướng tăng theo thời gian nuôi nhưng v n nằm trong giới h n cho phép đối với NTTS Tuy nhi n, các nghi n cứu n y chỉ mới được ti n hành trong các ao nuôi tôm và chưa có nghi n cứu n o... ti n hành trong ao nuôi H n nữa, các nghi n cứu v n chưa thiết lập được mối quan hệ giữa quá trình di n bi n hàm lượng muối dinh dưỡng chứa N trong aocác bi n pháp kỹ thuật nuôi tác động l nTrong ho n cảnh đó, đề tài n y được ti n hành nhằm bổ xung ph n nào những thiếu sót tr n PH N 3 PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU I Đòa điểm và đối tượng nghi n cứu - Đòa điểm ch n nghi n cứu là hai ao nuôi cá. .. II Các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi Thủy s n 1 Quá trình tạo thành các muối dinh dưỡng chứa N trong ao NTTS Cùng với sự gia tăng d n số, nhu cầu về lương thực, thực phẩm cũng tăng theo Nghề nuôi truy n thống (nuôi quảng canh) không c n đáp ứng đủ nhu cầu của con người Do vậy, NTTS theo hướng thâm canh đang được nhiều người lựa ch n nhằm tăng s n lượng và hiệu quả nuôi Trong hình thức nuôi. .. đo n nuôi thương phẩm n y l n nhanh và ít khi bò bệnh, tỉ lệ sống l n tới 90 – 100 % II Di n biết hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi 1 Di n biết hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi Bảng 4 Hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi Ngày thu Ao nuôi 16/09 30/09 18/10 TB(*) Tăng 8 12 11 19 12.5 11 NO2 -N 2 2 2 3 2.25 1 NO3 -N 74 76 71 81... hết, ph n dư thừa đó cộng với các s n phẩm bài tiết của sẽ được các vi sinh vật ph n hủy đã làm bi n đổi hàm lượng muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi Từ kết quả ở bảng 4 tr n, n u ta đem so sánh với một số kết quả nghi n cứu về muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi tôm [5] thì ta sẽ thấy rằng: Hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi tôm (đặc biệt là các ao nuôi có dấu hiệu ô nhiễm... mẫu ngày 30/9 hàm lượng của ammonia -N và NO3 -N giảm xuống đột ngột, kết quả n y là do từ ngày 18/9 đ n ngày 2/10 lượng thức n giảm xuống (cách 1 – 2 ngày mới cho n một l n) Điều n y cho ta thấy rằng: lượng thức n và mức độ cho n có ảnh hưởng rất l n đ n di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi Có điều n y là do lượng thức n khi cho vào ao nuôi thường không được n hết,... sánh số liệu ta có thể di n tả kết quả Hà m lượng trong bảng 4 qua hình 3 sau 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 A1 Ammonia -N A1 NO2 -N A1 NO3 -N A2 Ammonia -N A2 NO2 -N A2 NO3 -N 31/08/05 16/09/05 30/09/05 Ngày thu mẫu 18/10/05 Hình 3 Di n biết hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi 2 Di n biết hàm lượng (µg/L) muối dinh dưỡng chứa N theo các vò trí trong ao nuôi Bảng 5 Hàm lượng. .. nuôi thương phẩm tại Cam Linh – Cam RanhKhánh Hòa Di n tích mỗi ao là 6000 m2, độ sâu 1 – 1.2 m - Đối tượng nghi n cứu: nghi n cứu môi trường n ớc trong các ao nuôi thương phẩm, thông qua việc khảo sát di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi II Phương pháp tiếp c n 1 Sơ đồ khối n i dung nghi n cứu Hoạt Động Nghi n Cứu Khảo Sát Di n Bi n Tìm Hiểu KT Tìm Mối Quan Hệä . ao nuôi 1. Di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi 2. Di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời điểm thay n ớc 3. Di n bi n hàm lượng các muối dinh. sinh, trong đó có đo hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi, kết quả thu được thể hi n trong bảng 2. Bảng 2. Hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứa N trong các. Bộ m n Qu n lý Môi trường và Ngu n lợi Thủy s n, tôi quyết đònh ch n đề tài tốt nghiệp: Di n bi n hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi cá Mú tại Cam Ranh – Khánh Hòa Đề

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Thủy sản Nha Trang (2002) Xây dựng lịch mùa vụ nuôi tôm Sú hợp lý tại tỉnh Quảng Nam năm 2003. Báo cáo tổng kết hợp đồng khoa học, UBND tỉnh Quảng Nam. 52 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng lịch mùa vụ nuôi tôm Sú hợp lý tại tỉnh Quảng Nam năm 2003
2. Đoàn Văn Bộ (2001) Các phương pháp phân tích hóa học nước biển. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 152 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hóa học nước biển
3. Phạm thị Ngọc Có (2003) Thử nghiệm thay thế nguồn đạm bột cá bằng bột đậu nành trong nghiên cứu dinh dưỡng cá mú Đen (E. malabaricus).Chuyên đề tốt nghiệp, Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: (E. malabaricus
4. Phạm Khánh Ly (1999) Biến động một số yếu tố môi trường ao nuôi tôm Sú (P. monodon) tại Quí Kim – Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ, Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. monodon
6. Tạ Khắc Thường (2002) Bài giảng: Giáo dục môi trường trong NTTS. Đại học Thủy sản, Nha Trang. 57 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng: Giáo dục môi trường trong NTTS
7. Nguyễn Đình Trung (2004) Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 157 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
8. Lê Anh Tuấn (2004) Tình hình nuôi cá Mú ở Việt Nam – Hiện trạng và các trở ngại về mặt kỹ thuật. Tạp chí KHCN Thủy sản số đặc biệt – 2004: 174 – 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nuôi cá Mú ở Việt Nam – Hiện trạng và các trở ngại về mặt kỹ thuật
9. Hoàng Tùng (2004) Hướng dẫn viết chuyên đề luận, văn tôt nghiệp. Đại học Thủy sản, Nha Trang. 64 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết chuyên đề luận, văn tôt nghiệp
10. Trung Tâm Khí tượng Thủy văn phía Nam (1995) Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường. 250 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa
11. Viện Sinh học Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh (2003) Nghiên cứu ô nhiễm hóa học trong các mô hình nuôi tôm Sú tại ấp Bình Trung, xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh. Viện Sinh học Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh. 58 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Nghiên cứu ô nhiễm hóa học trong các mô hình nuôi tôm Sú tại ấp Bình Trung, xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
12. Alex Midlen and Theresa A. Redding (2002) Environmental managerment for aquaculture. Kluwer Academic Publishers, Boston, London. 217 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental managerment for aquaculture
13. C.B. Cowey and C.Y. Cho (1991) Nutritional strategies and aquaculture waste. University of Guelph, Canada. 275 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional strategies and aquaculture waste
14. Dan D. Baliao, Miguel A. Delossaltos, Eduard M. Rodriguez and Romulo B. Ticar (1998) Grouper culture brackish water ponds. Aquaculture Department Southeast Asia Fisheries Development Center, Tigbauan, Iloilo, Philippines. 98 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grouper culture brackish water ponds
15. Deborah Chapman (1996) Water quality assessments. London SE18HN, UK. 624 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water quality assessments
16. Denitrification. http://en.wikipedia.org/wiki/ Denitrification Sách, tạp chí
Tiêu đề: Denitrification
17. Ferene Pekar (1995) Fish pond dynamics and fish pond managerment. Can Tho, Viet Nam. 99 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish pond dynamics and fish pond managerment
18. Kenneth D. Black (2001) Evironmental impacts of aquaculture. Academic Press, UK. 212 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evironmental impacts of aquaculture
19. M.A. Rimmer, S. McBride and K.C. Williams (2004) Advances in grouper aquaculture. ACIAR, Canberra. 137 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in grouper aquaculture
20. Nitrification. www.fishdoc.oc.uk/filtration/nitrification.htm 21. Nitrification. www.epa.gov/safewater/tcr/pdf/nitrification.pdf22. Significance of denitrification in coastal waterways.www.ozestuaries.org/indicators/Def_denitrification.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrification". www.fishdoc.oc.uk/filtration/nitrification.htm 21. "Nitrification". www.epa.gov/safewater/tcr/pdf/nitrification.pdf 22. "Significance of denitrification in coastal waterways
23. Zhong Lin (1991) Pond fisheries in CHINA. International Academic Publishers, A Pergamon-CNPIEC Joint Venture. 259 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pond fisheries in CHINA

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng tính tỉ lệ NH 3  (%) so với tổng (NH 3   + NH 4 + ) trong nước phân tích - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
Bảng 1. Bảng tính tỉ lệ NH 3 (%) so với tổng (NH 3 + NH 4 + ) trong nước phân tích (Trang 14)
1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu. - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (Trang 21)
Hình 2. Vị trí thu mẫu tại 2 Ao (A1 và A2) - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
Hình 2. Vị trí thu mẫu tại 2 Ao (A1 và A2) (Trang 24)
Bảng 3. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi cá Mú. - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
Bảng 3. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi cá Mú (Trang 28)
Bảng 4. Hàm lượng (àg/L) cỏc muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuụi. - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
Bảng 4. Hàm lượng (àg/L) cỏc muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuụi (Trang 32)
Hỡnh 3. Diễn biết hàm lượng (àg/L) cỏc muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuụi. - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
nh 3. Diễn biết hàm lượng (àg/L) cỏc muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuụi (Trang 35)
Hỡnh 4. Diễn biết hàm lượng (àg/L) cỏc muối dinh dưỡng chứa N theo cỏc vị trớ - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
nh 4. Diễn biết hàm lượng (àg/L) cỏc muối dinh dưỡng chứa N theo cỏc vị trớ (Trang 37)
Bảng 7. Hàm lượng (trung bình) của các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian - diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa
Bảng 7. Hàm lượng (trung bình) của các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w