1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa

47 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 380,83 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ÐẦU Song song với nghề nuôi tôm biển, nghề ni cá Mú thức phát triển Việt Nam vào năm 1988 (Edwards & ctv, 2004) [5] Trong thời gian 1993 1996 nghề ni tơm có xu hướng phát triển chậm tôm bị chết dịch bệnh tác động môi trường (Nguyễn Trọng Nho & ctv, 1996) [10] nhiều ao nuôi tôm chuyển sang nuôi cá Mú (Lê Anh Tuấn, 2004) [5] Tuy nhiên tài liệu nghiên chất lượng môi trường ao nuôi cá Mú vực nước liền kề cịn Do vấn đề cần quan tâm Nhằm làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học trường, khoa Nuôi trồng – trường Đại học Thủy sản phân công thực đề tài: “Hiện trạng môi trường ao nuôi cá Mú vực nước liền kề thôn Bãi Giếng Nam – xã Cam Đức – thị xã Cam Ranh – tỉnh Khánh Hòa” Với nội dung sau: Khảo sát chất lượng môi trường ao nuôi cá Mú Khảo sát chất lượng môi trường vực nước ven bờ thuộc địa phận thôn Bãi Giếng Nam (Đầm Thủy Triều) Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu hạn chế mặt tài liệu tham khảo nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý thày bạn đồng nghiệp để báo cáo hoàn chỉnh Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cô Lưu Thị Dung, cô Lê Thị Vinh tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn thày Phạm Văn Thơm Phịng Thủy Địa Hóa – Viện Hải Dương Học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn giúp đỡ gia đình Phan Hữu Đơng, chủ ao nuôi cá Mú mà lấy mẫu nghiên cứu, thuộc thôn Bãi Giếng Nam – xã Cam Đức - thị xã Cam Ranh – tỉnh Khánh Hòa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Tú PHẦN II: TỔNG QUAN I Tình hình ni cá Mú xu hướng phát triển 1.1 Tình hình ni cá Mú giới Cá Mú (miền Bắc gọi cá Song) có hệ thống phân loại sau: Ngành: Chordata Lớp: Osteichthies Bộ: Perciformes Họ: Serranidae Giống: Epinephelus Loài: E sp (Lê Trọng Phấn & ctv, 1997) [6] Cá Mú lồi cá đáy có giá trị kinh tế cao, sống vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, cá Mú có 63 lồi thuộc giống Epinephelus (Lindbgerg G.U,1969 FAO,1974) [4] nuôi với sản lượng nuôi cao, đặc biệt vào thời gian gần (Bảng 1) Vào năm 1996, nhiều loài giống cá trở thành đối tượng nuôi quan trọng khu vực Đông Nam Á (Đào Mạnh Sơn & Đỗ Văn Nguyên, 1998) [4] Chúng gồm loài cá phổ biến công nghiệp thực phẩm cá rạn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Cá Mú thường lớn nhanh, khỏe mạnh thích hợp cho nuôi tăng sản, nuôi lồng ao đất (SUMA, 2002) [21] Bảng 1:Sản lượng cá Mú (tấn) ni số nước Ấn Độ - Thái Bình Dương Quốc gia Hồng Kông, Trung Quốc Indonesia Kuwait Malaysia Philippines Singapore Đài Loan Thái Lan 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 632 627 620 1110 1036 312 280 523 910 1006 63 147 3845 755 931 18 133 1749 1078 834 10 101 1899 674 857 36 93 1789 774 3818 20 1101 97 185 5285 1442 (Nguồn: FAO Fishery Information Data and Statistics Unit 2003) [38] 799 158 82 2525 795 465 115 97 3471 1390 1759 948 145 94 4112 1143 1159 1217 151 111 4992 1332 1.2 Tình hình ni cá Mú Việt Nam Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ cá đối, cá Măng biển, cá Chẽm phát triển từ năm thập kỷ 60 kỷ trước Cá Mú (miền Bắc gọi cá Song) nuôi người dân có giống Nghề ni cá Mú thức phát triển vào năm 1988 (Edwards ctv, 2004) [5], doanh nhân Trung Quốc đến Nha Trang đặt vấn đề mua bán cá Mú sống Nghề phát triển mạnh từ Bắc vào Nam tập trung chủ yếu Quảng Ninh - Hải Phòng, Phú Yên - Khánh Hòa gần Vũng Tàu (Lê Anh Tuấn, 2004) [5] Hiện nay, nước có khoảng 6800 lồng nuôi cá biển (Bộ Thủy Sản, 2003) [5], đến 80% lồng ni cá Mú (Quảng, B.H; Thọ, T.V; Ðiệp, N.V; trao đổi riêng) khoảng 500 ao nuôi cá Mú với sản lượng ước tính khoảng 3000 tấn, ni lồng chiếm 2/3 sản lượng Các đối tượng nuôi bao gồm cá Mú Chấm Ðen Epinephelus malabaricus, cá Mú Sông E coioides, cá Mú Chấm Ðỏ E akaara, cá Mú Sỏi E bleekeri, cá Mú Chấm Tổ Ong E merra, cá Mú Mỡ E tauvina, ngồi cịn có cá Mú Ðỏ Cephalopholis miniata cá Mú Chấm Xanh Plectropomus leopardus thường lưu tạm để xuất Gần cá Mú Hoa Nâu, gọi cá Mú Cọp E fuscoguttatus ni tỉnh phía Nam Các lồng ao nuôi cá Mú tạo khoảng 3000 sản phẩm, có giá bán trang trại khoảng 300 tỷ đồng (trên 20 triệu Ðô-la Mỹ năm 2003 (Lê Anh Tuấn, 2004) [5] Nghề nuôi cá Mú có tiềm lớn để phát triển nước ta Trong tương lai Việt Nam chủ động việc cung cấp giống cá Mú nhân tạo nghề ni cá Mú có hội để phát triển (Lê Anh Tuấn, 2004) [5] 1.3 Tình hình ni cá Mú Cam Ranh – Khánh Hịa Ở Khánh Hịa, cá Mú ni rải rác địa phương Ninh Hòa, Cam Ranh, Vạn Ninh, Thành Phố Nha Trang Tất có 110000 m2 ao 694 lồng (Lê Trung Toàn, 1998) [7] Vịnh Cam Ranh - đầm Thủy Triều (Hình 1) vực nước có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa: giao thông vận tải, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản (Phạm Văn Thơm et al, 2003) [15] Đầm Thủy Triều có diện tích 2000 ha, diện tích vùng triều 1500 ha, diện tích ni trồng thủy sản 400 tập trung phía tây bắc tây nam đầm (Bùi Hồng Long, 1996, Phạm Văn Thơm, 2003) [1 15] Hình 1: Đầm Thủy Triều –Vịnh Cam Ranh –Khánh Hịa Cam Ranh có 27 xã phường, có 10 xã phường ni cá Mú đìa với tổng số 206 hộ, (Phịng Nơng Nghiệp thị xã Cam Ranh, 2005) [20] Cá Mú nuôi nhiều xã Cam Thịnh Đông, phường Cam Linh, xã Cam Nghĩa, xã Cam Đức Các lồi cá Mú ni chủ yếu cá Mú tiêu (Epinephelus malabaricus), cá Mú cóc (E merra) cá Mú sỏi (E bleekeri) (Nguyễn Văn Tạo, 2001) [11] Số liệu thống kê cho thấy cá Mú đìa ni nhiều Cam Ranh thời gian gần (bảng 2) Với diện tích ni 70,9 Cam Ranh, tỷ lệ sống trung bình 70 % thu khoảng 379669,5 kg Các ao ni cá Mú thường có hình chữ nhật, diện tích dao động từ 1000 đến 7000 m2, mật độ thả trung bình 0,7 – 1,0 con/m2 Nguồn giống cung cấp cho nghề ni cá Mú đìa chủ yếu từ khai thác tự nhiên giống nhân tạo từ Đài Loan Thức ăn chủ yếu loại cá tạp rẻ tiền Khẩu phần thức ăn – 10 % trọng lượng thân nhỏ – % lớn Giá thu mua trực tiếp ao từ 120000 đ đến 145000 đ/kg giá thức ăn 2000 – 3000 đ/kg (Nguyễn Văn Tạo, 2001) [11] Bảng 2: Diện tích sản lượng cá Mú đìa Cam Ranh 2000-2004 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Diện tích (ha) 70,9 72 108 113 Sản lượng (tấn) 10 150 150 180 212 (Nguồn: Phịng nơng nghiệp thị xã Cam Ranh, 2005) II Vài nét kỹ thuật ni cá Mú Để có sản phẩm cuối cá Mú đạt tiêu chuẩn cá thương phẩm người nuôi cần thực công đoạn sau: Cải tạo ao: Ao nuôi người dân tháo hút cạn nước sau dọn rác, vét bỏ lớp bùn đáy, gia cố lại bờ ao Đáy ao phơi tuần lâu tùy điều kiện thời tiết nắng nhiều hay mưa nhiều Lấy nước vào ao khoảng cm dùng rễ diệt cá (Rotenone):40 kg/ha để diệt tạp Bón vôi với tỷ lệ 1-2 tấn/ha Calcium carbonate (CaCO3) 200-300 kg/ha Calcium oxit (CaO) Bón phân hữu (phân chuồng): tấn/ha phân vô cơ, phân Ure (46-0-0): 25 kg/ha Diammonium phosphat (16-20-0): 50 kg/ha Lấy 30-40 cm nước vào ao (dùng lưới mịn 24 lỗ/inche ngăn sinh vật tạp vào ao), đợi nước lên màu lại cho thêm nước vào tới 1,2-1,3 m Kỹ thuật chăm sóc: Giống thả vào lúc sáng sớm chiều mát, mật độ thả 5000-1000 con/ha Hàng ngày cho ăn cá tạp băm nhỏ với lượng thức ăn 15% trọng lượng trung bình thân Cho ăn lần/ngày vào lúc sáng sớm chiều mát Khi cá đạt 200 g/con cho ăn lần/ngày vào lúc sáng sớm, lượng thức ăn khoảng 5% trọng lượng thân Thay nước lần/tuần, lần 20-50 % lượng nước ao Chú ý cá mắc bệnh phải cách ly chữa trị kịp thời Khi cá lớn khoảng 400 g/con phải phân đàn Sau – tháng nên phân đàn cá lần để tránh tránh tượng cá tàn sát Thường sau 10 - 12 tháng cá đạt 1-1,2 kg/con rút cạn nước thu hoạch (SUMA, 2002) [21] III Những nghiên cứu cá Mú Việt Nam Ở Việt Nam tài liệu nghiên cứu cá Mú nhìn chung cịn Sau liệt kê số nghiên cứu giống cá này: Nguyễn Tác An, Nguyễn Duy Toàn Trương Sỹ Kỳ (1993) cơng trình nghiên cứu “Kỹ thuật ni lồng cá biển” có phần nói cá Mú Lê Trọng Phấn (1993) có “Sơ nghiên cứu họ cá Mú (Serranidae) vùng biển Việt Nam” Bắt đầu từ năm 1995, Bộ Thủy sản giao đề tài ương giống cá Mú đen chấm đỏ cho số đơn vị nghiên cứu hải sản phía Bắc tiến hành tạo giống lồi cá có giá trị kinh tế cao, phục vụ chiến lược xuất [37] Nguyễn Văn Trai (1997) nghiên cứu “Tiềm nghề nuôi cá Mú Việt Nam, nghiên cứu điển hình Khánh Hịa” Lê Anh Tuấn (1998) nghiên cứu “Tính bền vững việc cung cấp cá Mú giống nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa – Việt Nam” Đào Mạnh Sơn & Đỗ Văn Nguyên (1992 – 1996) nghiên cứu “Đặc điểm sinh học, nuôi sản xuất cá Song (Epinephelus sp) miền Bắc Việt Nam” Tuy nhiên nghiên cứu tập trung nhiều vào phần sản xuất giống nhân tạo kỹ thuật ni, đề cập đến vấn đề chất lượng môi trường ao nuôi cá Mú vực nước liền kề nghề phát triển từ năm 1988 Chất lượng môi trường khu vực nuôi vực nước liền kề thường khảo sát lĩnh vực nuôi tôm qua số đề tài đề tài “Báo cáo kết khảo sát môi trường khu vực nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Khánh Hòa” (Phạm Văn Thơm, 2003) [19], “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động công nghiệp nuôi trồng thủy sản chất lượng môi trường đầm Thủy Triều” (Phạm Văn Thơm et al, 2003) [15] IV Một số vấn đề môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam Theo PGS TS Nguyễn Xuân Lý (2003) [12] – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Thủy sản thời gian qua nuôi trồng thủy sản (NTTS) ven biển có vị trí quan trọng việc cung cấp nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu, đóng góp phần đáng kể vào tăng trưởng ngành thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung Bên cạnh lợi ích kinh tế, hoạt động NTTS ven biển làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường sau: Công tác quy hoạch NTTS làm chưa đầy đủ, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thấp so với nhu cầu, chưa quan tâm nhiều đến việc xử lý chất thải NTTS Cũng thiếu quy hoạch nên NTTS ven biển phát triển tự phát ạt, quy mô phương thức nuôi đa dạng, chủ yếu nuôi quảng canh cải tiến, trọng mở rộng diện tích nên đẩy mơi trường vào tình trạng khắc nghiệt mặt sinh thái, tăng nguy gây bệnh cho thủy sản nuôi Tại số vùng NTTS tập trung, thiếu hệ thống thủy lợi hợp lý hệ thống xử lý chất thải làm cho chất lượng nước ao nuôi biến đổi theo chiều hướng xấu, dẫn đến tượng “thối ao”, “lão hóa ao ni” sau số năm sử dụng, suất nuôi giảm đáng kể Nhiều hộ nuôi tôm khơng chủ động nguồn nước ni, chưa có khái niệm kiểm sốt mơi trường dịch bệnh, chí nước thải từ ao bị nhiễm bệnh lại nguồn nước cấp vào ao khác nên phát tán mầm bệnh Một số ao ni sử dụng nhiều hóa chất tẩy rửa ao, xử lý nguồn nước vôi, KMnO4, CuSO4…, loại thức ăn công nghiệp, thức ăn tươi, làm tăng lượng chất thải ao nuôi Bên cạnh chất thải hữu dễ phân hủy, bắt đầu xuất dư lượng hóa chất mật độ loài vi sinh vật gây hại cao Khi kết thúc vụ nuôi, khối lượng lớn bùn ao khơng qua xử lý thải ngồi – nguồn ô nhiễm tiềm tàng cho khu vực nuôi xung quanh V Một số thông số để xác định chất lượng môi trường Chất lượng lượng nước nuôi trồng thủy sản định lượng đặc trưng vật lý, hóa học sinh học có ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản Chất lượng môi trường đặc điểm để xác định tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản Duy trì chất lượng nước tốt ổn định suốt chu kỳ nuôi ao nuôi xem yếu tố then chốt phát triển bền vững nghề ni trồng thủy sản (Nguyễn Đình Trung, 2002) [9] Một số thông số xác định chất lượng môi trường gồm 5.1 Môi trường nước 5.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ thông số quan trọng nước biển Nhiệt độ nước có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm lý hóa nước biển chu trình vật chất tồn phát triển sinh vật môi trường biển (Phạm Văn Thơm, 2003) [18] Nhiệt độ yếu tố sinh thái quan trọng loài động vật thủy sinh Yếu tố có mối quan hệ mật thiết với số yếu tố khác hàm lượng oxy hồ tan (DO), chất khí hịa tan khác, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sinh trưởng, dinh dưỡng, phát triển sinh vật (Phạm Khánh Ly, 1999) [13] Ðối với tôm, cá nhiệt đới không phát triển tốt nhiệt độ nước xuống 26-28 oC chết nhiệt độ giảm xuống 15 oC ( Nguyễn Ðình Trung, 2002) [9] 5.1.2 Ðộ màu nước Trong ao nuôi thủy sản, độ màu sắc nước chịu chi phối lớn thành phần số lượng khối chất nước Trong tảo thành phần hữu sinh quan trọng ảnh hưởng đến độ màu nước ao nuôi Độ mức thích hợp 20 – 60 cm, tốt 30 – 40 cm, tảo phát triển vừa phải ao, nước màu xanh vàng màu xanh nâu tiền đề cho ổn định pH, biên độ dao động oxy ngày đêm vừa phải, tạo điều kiện cho tôm, cá sinh trưởng tốt, nâng cao suất ao nuôi (Nguyễn Đình Trung, 2002) [9] 5.1.3 Chỉ số hydro - pH Trong môi trường biển khơi đại dương pH thường có giá trị khoảng 8,3 Các vùng gần cửa sơng có pH nhỏ có giá trị < (trừ trường hợp nước hoàn tồn nước sơng) Trong số trường hợp đặc biệt giá trị pH nằm ngồi giới hạn ảnh hưởng vật chất vùng lục địa liền kề (Phạm Văn Thơm, 2003) [18] Ảnh hưởng mang tính sinh lý pH tơm, cá trì cân pH máu thể Khi pH giảm xuống thấp (pH < 5) làm giảm khả vận chuyển oxy hemoglobin, hậu mang tiết nhiều chất nhầy, da phần thể tiết nhiều nhớt, số vùng da trở nên đỏ, đồng thời làm giảm khả đề kháng cá, tôm bệnh, bệnh vi khuẩn Khi pH tăng cao (pH > 9) làm cho tế bào mang mô bị phá hủy Trong ao nuôi thủy sản, pH < pH > • Trong ao ni thâm canh, hàm lượng amonia thường cao, pH cao làm tăng độc tính NH3 tơm, cá • Trong ao có độ kiềm thấp, pH khơng đủ thấp để gây hại đến tơm, cá, đủ thấp để thiếu CO2 cho tảo quang hợp (Nguyễn Đình Trung, 2002) [9] 5.1.4 Ðộ muối (S ‰) Độ muối vùng gần cửa sông thấp vùng biển khơi (do ảnh hưởng nước từ lục đia), nơi thường có phân lớp độ muối rõ vào mùa mưa Sự bốc mạnh làm cho độ muối tầng mặt cao lớp nước bên (Phạm Văn Thơm, 2003) [18] Ðộ muối ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu thủy sinh vật Các thay đổi độ mặn vượt ngồi giới hạn thích ứng cá, tôm nuôi gây phản ứng sốc thể làm giảm khả để kháng bệnh cá, tơm ni (Nguyễn Đình Trung, 2002) [9] 5.1.5 Vật lơ lửng (TSS) Vật lơ lửng (có kích thước >0.45 µm) bao gồm chất rắn vơ (như hạt thạch anh, fenspat, khoáng vật nặng, khoáng vật sét…), chất hữu (các hợp chất có chứa nguyên tố C, N, P mảnh vụn thực vật) thể kết (hoặc kết tủa) tạo phản ứng hóa học mơi trường nước biển carbonat, oxit hidroxit Al, Fe, Mn…Vật lơ lửng nguồn cung cấp muối dinh dưỡng cho môi trường nước, nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật cản trở quang hợp (Phạm Văn Thơm, 2003) [18] Tuy nhiên, vật lơ lửng nước đôi lúc lại gây trở ngại cho việc sử dụng lưu chuyển nước, làm giảm chất lượng nước, gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản (Lương Ðức Phẩm, 2002) [8] 5.1.6 Oxy hòa tan nước (DO) Hàm lượng oxy hòa tan môi trường biển thường dao động khoảng từ vết đến 15 mg/L Trong số tai biến môi trường, tượng cá chết hàng loạt độc tính yếu tố gây nhiễm bẩn mà tiêu thụ hết oxy trình phân hủy sinh học yếu tố (Phạm Văn Thơm, 2003) [18] Hàm lượng oxy hịa tan thơng số quan trọng nuôi trồng thủy sản kể nước nước mặn (Nguyễn Đình Trung, 2002) [9] Hàm lượng oxy thay đổi theo thời gian không gian hoạt động quang hợp hô hấp thủy sinh vật, trình phân giải hữu cơ, trao đổi oxy mơi trường nước khí quyển, hoạt động sống vi sinh vật tảo có vai trị định Mức độ oxy cung cấp cho ao thực vật tạo tùy thuộc vào mật độ tảo cường độ ánh sáng mặt trời, mật độ tảo cao cường độ ánh sáng phù hợp oxy hịa tan nhiều Nếu thực vật phát triển dày đặc ánh sáng bị che khuất, làm giảm hiệu trình quang hợp tảo có khả bị tàn lụi, vi sinh vật phân giải chất hữu nhiều ao bị thiếu oxy (Phạm Khánh Ly, 1999) [13] 10 dưỡng lớn Hàm lượng SiO3-Si cao ao ni tơm ao có độ mặn thấp hơn ao nuôi cá Mú Bảng 11: So sánh giá trị trung bình số yếu tố ao nuôi cá Mú (10/2005) với ao nuôi tôm Sú (10/2003) DO Độ mặn Vật LL NH3-N NO2-N NO3-N PO4-P SiO3-Si (mg/l) (‰) (mg/L) (µg/L) (µg/L) (µg/L) (µg/L) (µg/L) Tơm Sú 6,0 14 49,0 70 14,0 85,0 29 1680 Cá Mú 6,4 29 19,8 44,6 7,9 61,8 32 670 Ao nuôi 3.4.3 So sánh với kết nghiên cứu trước đầm Thủy Triều Nếu so sánh với kết nghiên cứu trước Phạm Văn Thơm et al, tháng 08/1995 [17] (ở vịnh Cam Ranh - đầm Thủy Triều) tháng 10/2003 [15] (ở đầm Thủy Triều) thấy hàm lượng vật lơ lửng, DO, NO2-N, NO3-N SiO3-Si giá trị pH, BOD5 thay đổi Vai trị yếu tố dinh dưỡng giới hạn khu vực không thay đổi từ 2002 đến Như thảo luận chất lượng nước vùng tốt nước thải từ ao nước biển pha lỗng lưu thơng nhanh Tuy nhiên, hoạt động ni trồng thủy sản khu vực nguyên nhân gây gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước xã Cam Đức Vì nhà máy đường, chế biến thủy sản cảng Ba Ngòi nằm xa khu vực Ở Việt Nam, chưa có nhiều liệu đánh giá số lượng chất lượng nguồn nước thải hữu từ trang trại Nuôi Trồng Thuỷ Sản nội địa ven bờ môi trường (Tạ Khắc Thường, 2002) [22] nên việc tính tốn lượng chất hữu thải từ ao ni cá Mú khó khăn Tuy nhiên, dựa theo nghiên cứu Hakanson et al (1988) [22] đánh giá nguồn chất hữu thải từ trang trại cá biển số quốc gia Bắc Âu năm 1996 lượng Nitrogen (N), Phosphorus (P) thải khoảng 8,85 % 3,5 % sản lượng cá nuôi Áp dụng cho đìa ni cá Mú nghiên cứu (giả sử vụ 10 - 12 tháng cá đạt trung bình 1,1 kg/con, 33 sản lượng 3630 kg), lượng Nitrogen (N), Phosphorus (P) thải 321,3 kg 127,1 kg Như ao nuôi cá Mú thải 286,9 kg N 113,5 kg P Nếu tính cho ao ni cá Mú thơn Bãi Giếng Nam thải 860,7 kg N 340,5 kg P Trong suốt q trình ni lượng chất thải đưa vào đầm liền kề qua q trình thay nước (khi ni) cào ao thu hoạch Sự tích luỹ theo thời gian với chất thải hoạt động kinh tế khác làm gia tăng hàm lượng N, P đầm liền kề Với ao nuôi giả sử ni tơm Sú suất trung bình 2300 kg/ha/vụ (3,5 tháng), ni vụ/năm đạt 13800 kg/năm (Trương Minh Đức, 1998) [24] Nếu hệ số thức ăn tơm ni FCR = lượng Nitrogen (N) Phosphorus (P) thải 8,7 % 2,8 % sản lượng tôm nuôi (Tạ Khắc Thường, 2002) [22] Khi ao ni tơm thải 1200,6 kg N 386,4 kg P Như với ao nuôi ni tơm Sú lượng Nitrogen (N) Phosphorus (P) thải nhiều so với nuôi cá Mú IV Chất lượng mơi trường trầm tích 4.1 Hiện trạng mơi trường trầm tích Các kết phân tích cho thấy: Trạm có hàm lượng vật chất hữu cao tỉ lệ bùn sét nhiều Hiện tượng trạm nằm lạch nước sâu trũng lơ lửng lắng đọng nhiều vị trí Trong đầm Carbon hữu dao động khoảng 0,46 – 1,06 % trung bình 0,69 %; Nitơ hữu dao động khoảng 478 – 958 µg/g, trung bình 702 µg/g; Phospho tổng dao động khoảng 285 – 550 µg/g, trung bình 411 µg/g Trong khu vực ao nuôi Carbon hữu dao động khoảng 0,28 – 0,47% trung bình 0,36 %; Nitơ hữu dao động khoảng 618 – 776 µg/g, trung bình 699 µg/g; Phospho tổng dao động khoảng 336 – 429 µg/g, trung bình 388 µg/g Số liệu thống kê yếu tố khảo sát môi trường trầm tích trình bày bảng 12 34 Bảng 12: Giá trị hàm lượng yếu tố trầm tích (8/2005) Khu vực Đầm Thủy Triều Ao ni Giá trị % cấp hạt 1) nguồn nước lục địa ít.Vấn đề cần quan tâm theo dõi để phòng tránh nở hoa tảo không silic Đợt 10/2005 thời tiết mát, có mưa nhiều nên điều kiện thủy lý nhiệt độ, độ mặn thích hợp cho nuôi cá Mú Hàm lượng SiO3-Si cao ảnh hưởng dòng nước Tuy nhiên, vào thời gian này, hàm lượng NH3,4-N PO4-P cao so với đợt tháng 08/2005 1.1.2 Khu vực đầm liền kề Qua đợt khảo sát hàm lượng yếu tố dinh dưỡng NH3,4-N, NO2-N, NO3-N, PO4-P giá trị BOD5 nước khu vực ao nuôi cao khu vực đầm cỡ 2-3 lần Tuy nhiên, vực nước liền kề giá trị pH, DO, BOD5, hàm lượng vật lơ lửng, NH3-N, NO3-N, PO4-P nằm giới hạn cho phép nước nuôi thủy sản ven bờ, trừ NO3-N trạm vượt vào tháng 08 Hàm lượng coliform cao GHCP So với nghiên cứu năm 2002-2003 thấy chất lượng vực nước chưa bị suy giảm 38 1.2 Chất lượng mơi trường trầm tích Trầm tích khu vực nghiên cứu (ao nuôi đầm) giàu vật chất hữu (C.hc >0.25 % ) Vật chất hữu có nguồn gốc lục nguyên chiếm ưu tương đối trầm tích (tỉ số C/N từ 5.21 đến 12,95) Nhìn chung trầm tích khu vực ao ni có tỉ lệ bùn sét nhỏ hàm lượng N hữu P tổng cao khu vực đầm Điều gợi ý lượng chất hữu tích lũy phần hạt mịn ao ni lớn so với khu vực đầm Bước đầu tạm nhận xét chất lượng mơi trường trầm tích ao ni cá Mú phù hợp cho việc nâng cao sản lượng cá Có gia tăng hàm lượng chất hữu N, P trầm tích khu vực đầm so với kết nghiên cứu năm 2003 Điều ảnh hưởng hoạt động nuôi cá Mú tới chất lượng trầm tich vùng liền kề qua việc cải tạo ao (trước nuôi) cào ao thu hoạch II Đề xuất ý kiến Với ao nuôi cá Mú vào thời gian khơ, nóng, mưa cần điều chỉnh độ sâu cho thích hợp để tránh nhiệt độ độ mặn cao khơng thích hợp với ni cá Mú Quy hoạch vùng nuôi trồng hợp lý, cụ thể phải có ao xử lý nước trước đưa vào ao ni có khu vực xử lý nước thải trước đưa đầm Tuy nhiên, đề cập phần tổng luận nhiều hộ nuôi không chủ động nguồn nước ni chưa có khái niệm kiểm sốt mơi trường - dịch bệnh Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển NTTS hợp lý, bền vững mơi trường cịn câu hỏi ln đặt cho nhà quản lý, nhà khoa học ngành thủy sản ngành liên quan Luận văn bước đầu đánh giá trạng môi trường ao nuôi cá Mú (3ha) vực nước liền kề (52ha) thôn Bãi Giếng Nam – xã Cam Đức – Cam Ranh Trong đầm Thuỷ Triều rộng 2000 70,9 ao nuôi cá Mú 400 ao ni thuỷ sản Vì vấn đề đánh giá tác động nghề nuôi cá Mú tới đầm Thủy Triều cần nghiên cứu rộng đề tài khác 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bùi Hồng Long (2004) Hiện trạng môi trường, nguồn lợi vấn đề khai thác, quản lý vũng, vịnh, đầm phá ven biển Việt Nam Trong: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học “biển Đông 2002” Viện Hải dương học, Nha Trang Trang 570-583 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Cục Môi trường (1995) Các quy định pháp luật môi trường Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đài khí tượng thủy văn Phú Khánh (1982) Đặc điểm khí hậu Phú Khánh Ban KH KT tỉnh Phú Khánh Đào Mạnh Sơn & Đỗ Văn Nguyên (1998) Đặc điểm sinh học, nuôi sản xuất cá Song (Epinephelus sp) miền Bắc Việt Nam Trong: tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển Viện nghiên cứu Hải sản, Hải phòng Lê Anh Tuấn (2004) Tình hình ni cá Mú Việt Nam – Hiện trạng trở ngại mặt kỹ thuật Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản số đặc biệt: tr 174-179 Lê Trọng Phấn & ctv (1997) Danh mục cá biển Việt Nam – tập III Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Lê Trung Toàn (1998) Xác định vài dẫn liệu diễn biến môi trường ao nuôi cá Mú khu vực Cửa Bé – Nha Trang – Khánh Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thủy sản, Nha Trang Lương Đức Phẩm (2002) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 340 tr Nguyễn Đình Trung (2002) Bài giảng Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, tái lần Đại học Thủy sản, Nha Trang 105 tr 10 Nguyễn Trọng Nho (1996) Các tiêu sinh thái chủ yếu ao nuôi tôm tỉnh Nam Trung vấn đề nâng cao suất tôm Báo cáo Tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại Học Thủy Sản 40 11 Nguyễn Văn Tạo (2001) Tình hình ni cá Mú đìa Cam Ranh – Khánh Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thủy sản, Nha Trang 12 Nguyễn Xuân Lý (2003) Một vài suy nghĩ vấn đề môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển nước ta Tạp chí Thủy sản số 8: tr 5-6 13 Phạm Khánh Ly (1999) Biến động số yếu tố môi trường ao ni tơm sú Q Kim – Hải Phịng Luận án Thạc sĩ, Đại học Thủy sản, Nha Trang 14 Phạm Văn Thơm, Lê Thị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu & Phạm Hữu Tâm (1999) Đánh giá ảnh hưởng chất thải công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản chất lượng nước khu vực cửa sông Đồng Bò Báo cáo đề tài sở, Viện Hải Dương Học, Nha Trang 15 Phạm Văn Thơm, Lê Thị Vinh, Nguyễn Hồng Thu, Dương Trọng Kiểm & Phạm Hữu Tâm (2003) Đánh giá ảnh hưởng hoạt động công nghiệp nuôi trồng thủy sản chất lượng môi trường đầm Thủy Triều Báo cáo đề tài sở, Viện Hải dương học, Nha Trang 16 Phạm Văn Thơm (1994) Về đặc điểm thuỷ địa hoá vịnh Đà Nẵng Báo cáo kết khảo sát 11/1993, đề tài KT-03.07, viện Hải dương học, Nha Trang 17 Phạm Văn Thơm (1998) Một số đặc điểm hóa môi trường vịnh Cam Ranh Trong: Tuyển tập nghiên cứu biển tập VIII (biên soạn Võ Văn Lành), trang 54-65 Viện Hải dương học, Nha Trang 18 Phạm Văn Thơm (2003) Bài giảng Hóa hải dương Viện Hải Dương Học, Nha Trang 19 Phạm Văn Thơm (2003) Báo cáo kết khảo sát môi trường khu vực nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Khánh Hòa Báo cáo tổng kết, Sở Khoa học Cơng nghệ & mơi trường Khánh Hồ 20 Phịng Nơng nghiệp thị xã Cam Ranh, 2005 21 SUMA – Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng Thuỷ sản Biển nước lợ (2002) Nuôi quản lý sức khoẻ cá Mú DANIDA - Bộ Thuỷ sản 22 Tạ Khắc Thường (2002) Bài Giảng Giáo Dục Môi Trường dành cho sinh viên ngành Nuôi trồng Thuỷ sản Đại học Thuỷ Sản, Nha Trang 59 tr 41 23 Trần Văn Nhân & Ngơ Thị Nga (2001) Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nôi 332 tr 24 Trương Minh Đức (1998) Điều tra kinh tế xã hội trạng tiềm phát triển nghề nuôi tôm sú thương phẩm huyện Cam Ranh – Khánh Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thủy sản, Nha Trang 25 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước (1983) Quy phạm điều tra tổng hợp biển 26 Ủy Ban Nhân Dân xã Cam Đức, 2005 27 Võ Thị Thu Lý (1999) Vấn đề chất lượng nước số ao nuôi cá Mú thương phẩm khu vực Cửa Bé - Khánh Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thủy sản, Nha Trang B Tài liệu tiếng Anh 28 Andrew D Eaton, Lenore S Clesceri & Arnold E Greenberg (1995) Standard Methods For Examination Water and Wastewater Publication Office American Public Health Association, Washington 29 Artemyev, V.E (1996) Geochemistry of Organic matter in River- Sea Sysrem Kluwer Academic Publishers, Netherlands 187 pp 30 CNEXO (1983) Manuel des analyses chimique en milieu marin ISBN 2.90271.10.2 Brest, France, 395 pp 31 Deborah Chapman (1996) Water Quality Assessments, second edition Printed in Great at the University Press, Cambridge 624 pp 32 FAO (1975) Manual of methods in aquatic environment research Via delle Terme di Caracalla, 00100 Rome 33 Guao Shenquan, Yu Gouhui, and Wang Yuhen (1991) The distribution features and fluxes of dissolved nitrogen, phosphorous and silicon on Hangzhou bay - IOC Workshop Report No 79 Malaysia 195 pp 34 Hillary S Egna & Claude E Boyd (1997) Dynamics of Pond Aquaculture Lewis publishers in an imprint of CRC Press, New York 437 pp 42 35 Kenneth D Black and Graham B Shimmield (2003) Biogeochemistry of Marine systems Blackwell Publishing, CRC Press 364pp 36 Ramesh.R, Purvaja.A, Shalini.A (2002) Nutrient fluxes from coastal ecosystems of south India Collection of marine research worksVolume XII Science and technique publishing house, Nha trang – Vietnam.199 pp 37 ( http://www.vietlinh.com.vn/tech/fish/mu_denchamdo.htm) 38 (http://www.adb.org/Documents/Books/Live_Reef_Food_Fish_Trade/62289 _chap6.pdf) 43 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU TRẦM TÍCH (8/2005) Trạm C h.cơ N h.cơ P tổng % cấp hạt (%) 0.46 0.53 1.06 0.28 0.47 0.32 (µg/g ) 478 669 958 618 766 714 (µg/g) 285 398 550 336 429 399 (

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Sản lượng cá Mú (tấn) nuôi ở một số nước Ấn Độ - Thái Bình Dương - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 1 Sản lượng cá Mú (tấn) nuôi ở một số nước Ấn Độ - Thái Bình Dương (Trang 2)
Hình 1: Đầm Thủy Triều –Vịnh Cam Ranh –Khánh Hòa - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Hình 1 Đầm Thủy Triều –Vịnh Cam Ranh –Khánh Hòa (Trang 4)
Bảng 2: Diện tích và sản lượng cá Mú đìa ở Cam Ranh 2000-2004 - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 2 Diện tích và sản lượng cá Mú đìa ở Cam Ranh 2000-2004 (Trang 5)
Hình 2: Sơ đồ khu vực nghiên cứu và các trạm thu mẫu - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Hình 2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu và các trạm thu mẫu (Trang 16)
Bảng 3: Một số thông số cơ bản (8/2005) - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 3 Một số thông số cơ bản (8/2005) (Trang 22)
Bảng 4: Hàm lượng các muối dinh dưỡng và coliform (8/2005) - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 4 Hàm lượng các muối dinh dưỡng và coliform (8/2005) (Trang 22)
Bảng 6:  Hàm lượng các muối dinh dưỡng và coliform (10/2005) - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 6 Hàm lượng các muối dinh dưỡng và coliform (10/2005) (Trang 24)
Bảng 5: Một số thông số cơ bản (10/2005) - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 5 Một số thông số cơ bản (10/2005) (Trang 24)
Hình 3: Biến động của một số yếu tố tại các trạm theo 2 đợt khảo sát - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Hình 3 Biến động của một số yếu tố tại các trạm theo 2 đợt khảo sát (Trang 25)
Hình 3 (tiếp): Biến động của một số   yếu tố tại các trạm theo 2 đợt khảo sát - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Hình 3 (tiếp): Biến động của một số yếu tố tại các trạm theo 2 đợt khảo sát (Trang 26)
Bảng 7:Thay đổi của tỉ số mol N/P và N/Si tại các trạm theo các đợt khảo sát - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 7 Thay đổi của tỉ số mol N/P và N/Si tại các trạm theo các đợt khảo sát (Trang 28)
Bảng 8: Kết quả đánh giá chất lượng nước trong khu vực đầm liền kề - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 8 Kết quả đánh giá chất lượng nước trong khu vực đầm liền kề (Trang 30)
Bảng 11: So sánh giá trị trung bình của  một số yếu tố trong ao nuôi cá Mú  (10/2005) với ao nuôi tôm Sú (10/2003) - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Bảng 11 So sánh giá trị trung bình của một số yếu tố trong ao nuôi cá Mú (10/2005) với ao nuôi tôm Sú (10/2003) (Trang 33)
Hình 4: Biến động của các yếu tố khảo sát trong trầm tích - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
Hình 4 Biến động của các yếu tố khảo sát trong trầm tích (Trang 35)
Bảng  13:  Giá  trị  thống  kê  của  các  yếu  tố  trong  trầm  tích  đầm  Thủy  Triều  10/2003 và 08/2005 - hiện trạng môi trường các ao nuôi cá mú và vực nước liền kề thôn bãi giếng nam – xã cam đức – thị xã cam ranh – tỉnh khánh hòa
ng 13: Giá trị thống kê của các yếu tố trong trầm tích đầm Thủy Triều 10/2003 và 08/2005 (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w