nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

107 1K 1
nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TRUNG ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TRUNG ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HỒ THỊ LAM TRÀ HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cộng thực hiện. Nghiên cứu kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận chưa công bố nghiên cứu khác. Các đoạn trích dẫn số liệu thứ cấp sử dụng khóa luận dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình. Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Học viên Phạm Trung Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà người dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn quyền địa phương chủ trang trại chăn nuôi lợn huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình điều tra, khảo sát, lấy mẫu thu thập thông tin địa phương. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè sát cánh, đồng hành, giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình . viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Yêu cầu đề tài . Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi Thế giới Việt Nam 1.1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi giới . 1.1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam . 1.1.3. Tình hình phát triển chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Nội . 11 1.2. Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam . 16 1.2.1 Nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động chăn nuôi 16 1.2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi 19 1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước chăn nuôi. . 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 29 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 29 2.2. Nội dung nghiên cứu . 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: . 30 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp . 30 2.3.3. Phương pháp lựa chọn trang trại nghiên cứu chuyên sâu . 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.4. Phương pháp ước tính nguồn thải 32 2.3.5. Phương pháp lấy mẫu nước . 32 2.3.6. Phương pháp phân tích chất lượng nước . 33 2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu . 34 2.3.8. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội . 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. 38 3.2. Tình hình phát triển đặc điểm trang trại nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. . 39 3.2.1. Tình hình phát triển 39 3.2.2. Đặc điểm chuồng trại 39 3.2.3. Quy trình chăn nuôi trang trại lợn huyện Gia Lâm 45 3.3. Các vấn đề môi trường trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội . 48 3.3.1. Hiện trạng phát sinh nguồn thải trang trại chăn nuôi lợn 48 3.3.2. Hiện trạng xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn 51 3.3.3. Hiện trạng môi trường nước trang trại chăn nuôi lợn 53 3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi huyện Gia Lâm . 58 3.4.1. Các giải pháp quan Nhà nước . 58 3.4.2. Giải pháp khôi phục chất lượng môi trường nước . 59 3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu xử lý chất thải. . 59 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 62 Kết luận . 62 Kiến nghị . 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 64 PHỤ LỤC 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC BOD5 BVMT C COD ĐBSH DO FAO HDPE KT - XH NXB QCVN SXSH TCTK TDMN TN TNC TNHH TP TSS TTCN UBND UNEP UNIDO VAC VC VOCs VSV BTB DHMT TN ĐNB ĐBSCL Hệ thống trang trại Ao - Chuồng Nhu cầu ôxy sinh hóa Bảo vệ Môi trường Hệ thống trang trại Chuồng Nhu cầu ôxy hóa học Đồng sông Hồng Ô xy hòa tan nước Tổ chức Nông lương Thế giới Màng chống thấm (High Density Poly Etylen – HDPE) Kinh tế - xã hội Nhà xuất Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam Sản xuất Tổng cục thống kê Trung du miền núi Tổng Nitơ Tiêu chuẩn ngành Trách nhiệm hữu hạn Tổng photpho Tổng chất rắn lơ lửng Trang trại chăn nuôi Ủy ban Nhân dân Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Programme – UNEP) Tổ chức phát triển công nghệ Liên Hợp Quốc Hệ thống trang trại Vườn - Ao - Chuồng Hệ thống trang trại Vườn - Chuồng Chất hữu bay Vi sinh vật Bắc trung Duyên hải miền trung Tây Nguyên Đông nam Đồng sông Cửu Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Cơ cấu trang trại theo lĩnh vực sản xuất nước ta Bảng 1.2. Số lượng gia súc, gia cầm qua năm Bảng 1.3. Phân bố trang trại chăn nuôi phân theo vùng miền năm 2013 . Bảng 1.4. Số lượng hộ chăn nuôi lợn theo quy mô số lợn củacác vùng KT – XH năm 2011 Bảng 1.5. Số lượng trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí kinh tế trang trại 10 Bảng 1.6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2012 . 12 Bảng 1.7. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo nhóm ngànhgiai đoạn 2005 -2012 12 Bảng 1.8. Tình hình chăn nuôi thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2014 13 Bảng 1.9. Số lượng trang trại chăn nuôi thành phố Hà Nội . 15 Bảng 1.10. Đặc trưng nước thải số loài vật nuôi . 17 Bảng 1.11. Thành phần phân tươi số loài vật nuôi (giá trị trung bình) . 17 Bảng 1.12. Một số hình thức sử dụng phân thải trang trại 24 Bảng 1.13. Giá trị BOD, COD Coliform tổng số nước ao trang trại chăn nuôi lợn ba miền 26 Bảng 1.14. Kết quan trắc nước mặt xã Lai Vu tỉnh Hải Dương . 27 Bảng 2.1. Danh sách trang trại nuôi lợn lựa chọn để nghiên cứu sâu . 31 Bảng 2.2. Phương pháp phân tích thông số chất lượng nước 34 Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết huyện Gia Lâm . 37 Bảng 3.2. Thời gian thành lập trang trại chăn nuôi lợntrên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội . 39 Bảng 3.3. Đặc điểm trang trại chăn nuôi lợn theo loài vật nuôi 40 Bảng 3.4. Quy mô loại hình trang trại chăn nuôi lợn huyện Gia Lâm . 41 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.5. Đặc điểm sở hạ tầng trang trại chăn nuôi lợnhuyện Gia Lâm . 42 Bảng 3.6. Sử dụng đất hệ thống trang trại Gia Lâm, Hà Nội . 44 Bảng 3.7. Lượng phát thải phân thải bình quân/đầu lợn nuôi trang trại huyện Gia Lâm 49 Bảng 3.8. Định mức phát thải nước thải bình quân đầu lợn trang trạihuyện Gia Lâm . 49 Bảng 3.9. Đặc trưng nước thải phát sinh từ chuông nuôi lợn trang trại huyện Gia Lâm . 50 Bảng 3.10. Ước tính lượng phân thải nước thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi lợn huyện Gia Lâm 50 Bảng 3.11. Tình hình quản lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm 52 Bảng 3.12. Kết phân tích nước mặt trang trại chăn nuôi lợnhuyện Gia Lâm . 54 Bảng 3.13. Kết chất lượng nước ngầm trang trại chăn nuôi lợn . 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Cơ cấu hộ nuôi lợn theo quy mô nuôi vùng kinh tế xã hội, thời điểm năm 2011 10 Hình 1.2. Sơ đồ trạng phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội . 14 Hình 1.3. Các chất khí tạo từ chất thải gia súc thức ăn gia súc . 18 Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu nước thải chuồng nuôi lợn 33 Hình 3.1. Vị trí huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 36 Hình 3.2. Tỷ lệ trang trại chăn nuôi lợn địa bànhuyện Gia Lâm, Hà Nội . 40 Hình 3.3. Sơ đồ quy trình sản xuất chănnuôi lợntại trang trại nghiên cứu sâu . 46 Hình 3.4. Tỷ lệ phân tách không phân tách chất thải hệ thống trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. 51 Hình 3.5. Tỷ lệ sử dụng biogas trang trại chăn nuôi lợn kiểu hình khác . 53 Hình 3.6. Biểu đồ so sánh giá trị trung bình số thông số quan trắc chất lượng nước mặt với QCVN 08.2008/A2 . 55 Hình 3.7. Hiện tượng ô nhiễm môi trường nước mặt xung quanh trang trại chăn nuôi lợn Văn Đức – Gia Lâm 56 Hình 3.8. Biểu đồ so sánh giá trị trung bình NH4+ nước ngầm vớiQCVN 09.2008 . 58 Hình 3.9. Sơ đồ phối hợp đồng nhiều giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc ạc ssỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 [...]... phải nghiên cứu đánh giá toàn diện hiện trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra để góp phần phát triển trang trại chăn nuôi theo hướng bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và các vấn đề bức xúc của môi trường chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn Huyện Gia Lâm, Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá hiện trạng. .. tổ chức sản xuất trong chăn nuôi được chia thành các hình thức sau: Chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trang trại, chăn nuôi ở các khu chăn nuôi tập trung, chăn nuôi gia công, hợp tác xã chăn nuôi và doanh nghiệp chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 Trong giai đoạn hiện nay, thành phố Hà Nội chú trọng phát triển chăn nuôi và ban hành nhiều chính sách... nhiễm môi trường của trang chăn nuôi lợn gây ra Xây dựng các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững trang trại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 3 Yêu cầu của đề tài Chỉ rõ đặc điểm, hiện trạng phát triển của các trang trại chăn nuôi lợn Đánh giá đặc điểm quy trình chăn nuôi lợn của các trang trại lợn tập Chỉ rõ nguồn thải và hiện trạng môi trường. .. trong tổng số 20.065 trang trại (chiếm 30,9%), trong đó: 29 trang trại nuôi bò thịt, 3.418 trang trại nuôi lợn, 1.497 trang trại nuôi gà thịt Đến năm 2012, số lượng trang trại chăn nuôi tăng tới 8.133 trang trại trong tổng số 22.655 trang trại trong cả nước (chiếm 35,9%), sang năm 2013 thì số lượng trang trại chăn nuôi tiếp tục được mở rộng là 9206, trong đó có 4293 trang trại chăn nuôi lợn (chiếm 45,6%)... compose đối với trang trại lợn là rất ít, trang trại nuôi Bò là 24,14%, trang trại chăn nuôi Gia cầm là 13,33%; đối với các nông hộ tỷ lệ này là 3,57% đối với chăn nuôi Gia cầm; 34,48% đối với chăn nuôi bò; và 3,57% đối với chăn nuôi lợn Nghiên cứu tình hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn tại huyện Văn Giang, Hưng Yên cho thất hình thức xử lý này phù hợp nhất với 2 kiểu hệ thống trang trại VAC và VC... nuôi, tạo tiền đề cho sự phát triển sản xuất chăn nuôi hàng hóa ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 Bảng 1.9 Số lượng trang trại chăn nuôi thành phố Hà Nội STT Huyện/ thị xã Tổng cộng Chia theo loại gia súc, gia cầm Tổng số Chăn nuôi Chăn Chăn nuôi lợn trang trại nuôi gà tổng hợp 919 216 398 305 4 1 - 3 1 Hoàng Mai 2 Sóc Sơn 13 9 - 4 3 Đông Anh 23 7 - 16 4 Gia Lâm 22 17 - 5 5 Thanh Trì 6 5 - 1 6 Mê... những năm trở lại đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển một bước nhảy vọt cả về số lượng các trang trại cũng như vật nuôi Đặc điểm nổi bật nhất trong thời gian qua của ngành chăn nuôi nước ta là chuyển từ hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ tại hộ gia đình sang chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại Cả nước hiện có 9206 trang trại chăn nuôi, trong đó có 4293 trang trại chăn nuôi lợn (chiếm 45,6%) (Tổng cục... và hiện trạng môi trường nước của các trang trại chăn nuôi lợn Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường nước cho các trang trại chăn nuôi lợn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi trên Thế giới và Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới Theo số liệu thống kê... cầu chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, ứng dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật chăn nuôi, tăng số lứa xuất chuồng cũng như khả năng phòng trừ dịch bệnh 1.1.2.2.Hình thức chăn nuôi Hiện nay, ở nước ta có 2 hình thức chăn nuôi chính là chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi theo hình thức trang trại tập trung Sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các hộ quy mô nhỏ Đây là hình thức chăn nuôi. .. chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn tập trung xa khu dân cư, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trường trên địa bàn Thành phố Vì vậy, chăn nuôi theo hình thức trang trại được phát triển mạnh và được phân bố chủ yếu ở những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích rộng lớn, ngoài khu vực dân cư (hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ hiện trạng phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội . cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn Huyện Gia Lâm, Hà Nội . 2. Mục đích nghiên cứu  Khảo sát đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của trang chăn nuôi lợn. lợn huyện Gia Lâm 45 3.3. Các vấn đề môi trường chính tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 48 3.3.1. Hiện trạng phát sinh các nguồn thải tại các trang. 3.2. Thời gian thành lập các trang trại chăn nuôi lợntrên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội 39 Bảng 3.3. Đặc điểm các trang trại chăn nuôi lợn theo loài vật nuôi 40 Bảng 3.4. Quy mô của các loại

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan