Phương pháp phân tích chất lượng nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 43)

Các mẫu nước mặt, nước ngầm và nước thải sau khi lấy được tiến hành đo các chỉ tiêu nhanh như: pH, DO bằng máy đo pH/DO/Eh cầm tay. Các thông số còn lại được tiến hành phân tích tại phòng thí nghiệm bộ môn Hóa, Khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam theo đúng quy trình quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Lợn nái (Lợn sinh sản)

Lợn con (Lợn bột)

Lợn thịt

Nơi tiếp nhận (kênh, ao, hồ, sông…)

M1, M4,

M7 M2, M5, M8

M3, M6, M9 Nước thải Nước thải Nước thải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 Theo đặc tính của chất thải chăn nuôi gồm chủ yếu là các chất hữu cơ, nito và photpho, vì vậy lựa chọn các thông số phân tích bao gồm:

Nước mặt: pH, DO, COD, NH4+, NO3-, TN, TP, PO43- Nước ngầm: pH, NO3- và NH4+

Nước thải: pH, COD, TN, TP, NH4+, NO3-, PO43-

Thủ tục phân tích các thông số chất lượng nước được trình bày trong bảng 2.2

Bảng 2.2. Phương pháp phân tích các thông số chất lượng nước

STT Thông số Phương pháp phân tích Tiêu chuẩn quy định

1 pH Đo nhanh bằng máy đo pH meter 2 DO Đo nhanh bằng máy đo DO meter

4 COD Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 bằng muối

Mohn. TCVN 6941-1999

5 NH4+ Phương pháp Nessler, sử dụng máy so

màu UV/VIS tại bước song 410nm TCVN 6179-1996 6 NO3- Phương pháp Catadol, sử dụng máy so

màu UV/VIS tại bước sóng 420nm TCVN 7323-2:2004 7 PO43- Phương pháp Oniani, sử dụng máy so

màu UV/VIS tại bước sóng 660 nm TCVN 6202-1999

8 TN Phương pháp Kenjdan SMEWW

4500.Norg.A.B.C

9 TP SMEWW 4500.P.B.E

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 43)