Các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả xử lý chất thải

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 69)

3.4.3.1. Phối hợp thực hiện cùng lúc nhiều biện pháp xử lý chất thải để đạt hiệu quả

cao nhất.

Theo kết quảđiều tra hiện nay có khá nhiều các giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm, tuy nhiên các trang trại thường chỉ áp dụng từ 1 đến 2 giải pháp đơn lẻ nên hiệu quả không cao. Nguyên nhân chính là do lượng chất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 thải phát sinh quá lớn các giải pháp đơn lẻ khó có thể xử lý hết nên cần phải phối kết hợp các giải pháp với nhau để nâng cao khả năng xử lý. Sơ đồ phối hợp các biện pháp xử lý có thểđược chỉ ra trong hình.

Hình 3.9: Sơđồ phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi

3.4.3.2. Cải tiến các biện pháp hiện có

Với mô hình VAC và AC do có ao cá nên cần phải được tận dụng để xử lý chất thải. Trong đó các ao cá đóng vai trò như một hồ sinh học để xử lý chất thải. Mô hình xử lý như sau.

Tính toán cân đối một cách hợp lý giữa các hợp phần Chuồng nuôi, ao cá và vườn cây để tăng tính liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.

Chất thải sẽđược đưa qua hệ thống biogas để xử lý yếm khí nhằm giảm nồng độ chất ô nhiễm và tạo khí sinh học.

Nước thải sau biogas sẽ được đưa xuống ao cá (mô hình VAC và AC) hoặc sử dụng để tưới cho cây trồng (mô hình VAC).

Nếu các trang trại có nuôi lợn nái tiến hành thu gom phân thải rắn đểđóng tải đem đi bán hoặc ủ phân compost. Sau đó phân compost này có thể sử dụng để bón cây trong vườn hoặc đưa xuống ao cho cá.

Chất thải Chất thải rắn Thu gom để bán Ủ phân compost Nước thải Hồ sinh học Ao nuôi cá Biogas Đệm lót sinh học

Nước thải Cây trồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Với mô hình VC cần tận dụng tối đa chất thải chăn nuôi làm phân bón cho cây trồng. Tuy nhiên, không được bón phân hoặc nước thải trực tiếp cho cây vì như vậy sẽ gây ô nhiễm đất và làm cây bị chết. Cần xử lý sơ bộ chất thải bằng biogas, đệm lót sinh học hoặc ủ compost để giảm bớt nồng độ các chất dinh dưỡng và chất ô nhiễm trong phân trước khi bón cho cây trồng.

Với mô hình C đây là các mô hình có diện tích rất bé lại chủ yếu nằm trong khu dân cư nên cần có các giải pháp sau:

Cương quyết di chuyển các trang trại thuộc hệ thống này từ trong khu dân cư ra ngoài khu dân cưđể giảm thiểu tác động ô nhiễm.

Giảm bớt quy mô vật nuôi xuống một cách hợp lý và xử dụng các công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi lợn một cách phù hợp như: Biogas, đệm lót sinh học.

Cải tạo hệ thống C thành hệ thống VC, AC hoặc VAC nếu diện tích trang trại cho phép.

3.4.3.3. Giải pháp kinh tế

Xử phạp nghiêm khắc với các trang trại cố tình vi phạm luật pháp về BVMT trong chăn nuôi, đông thời tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại lợn thực hiện tốt các hoạt động BVMT được vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất.

Tạo cơ chế cho vay vốn trung hạn và dài hạn để các trang trại chăn nuôi đảm bảo nguồn vốn phát triển sản xuất và xây dựng hệ thống bảo vệ môi trường.

Hướng dẫn các chủ trang trại tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi thuộc lĩnh vực môi trường để: Xây dựng các hệ thống xử lý chất thải, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch, sach hơn hoặc sản xuất thân thiện với môi trường.

3.4.3.4. Các giải pháp khác

Trang bị tốt các kiến thức về BVMT và quản lý chất thải chăn nuôi cho các cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Nông nghiệp, Cán bộ khuyến nông huyện, xã để họ có đủ năng lực hướng dẫn, tuyên truyền cho các chủ trang trại và người dân.

Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và chấp hành luật pháp về BVMT cho chủ các trang trại chăn nuôi lợn.

Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xử lý chất thải chăn nuôi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ kết quả thu được chúng tôi xin đưa ra một số kết luận sau:

1. Vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm:Huyện Gia Lâm có các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất chăn nuôi nói riêng. Tốc độ phát triển kinh tế cao, tình hình xã hội ổn định là nền tảng vững chắc tạo ra các thể mạnh cho huyện trong việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại

2. Thực trạng phát triển các trang trại chăn nuôi lợn huyện Gia Lâm:Trên địa bàn huyện Gia Lâm có tổng số 22 trang trại chăn nuôi lợn. Các trang trại được phát triển theo 4 kiểu hệ thống: VAC, AC, VC và C trong đó hệ thống VC và VAC chiếm tỷ lệ cao nhất với 50% và 32%.

3. Về hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi tại các trang trại:Các trang trại lợn huyện Gia Lâm phát sinh một lượng lớn chất thải rắn (13,8 tấn phân/ngày đêm) và nước thải (5.723 m3 nước thải/ngày đêm) gây sức ép lớn lên môi trường. Các trang trại sử dụng các biện pháp xử lý chất thải đa dạng, linh hoạt, phù hợp với điều kiện của trang trại như: Biogas, ủ phân compost, cho cá ăn, thu gom phân để bán... Tuy nhiên lượng phân thải chưa được xử lý triệt để, vẫn còn 13,64% các trang trại thải bỏ trực tiếp chất thải chăn nuôi ra ngoài môi trường.

4. Về hiện trạng môi trường nước tại các trang trại lợn huyện Gia Lâm:Chất lượng nước mặt xung quanh các trang trại chăn nuôi lợn đang bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ khi nhiều thông số vượt quá ngưỡng cho phép của QCVN08 cột A2 cụ thể TSS (vượt 27 lần), COD (vượt 14 lần), NH4+ (vượt hơn 14 lần) và PO43- (vượt gần 27 lần). Trong khi đó nước ngầm cũng đã bị ô nhiễm bởi hợp chất của nitơ khi nồng độ NH4+ trong nước ngầm thường xuyên vượt quá ngưỡng cho phép (12 lần) của QCVN09.

5. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các trang trại chăn nuôi lợn:Để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm chúng tôi đã đề xuất các nhóm giải pháp gồm:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Các giải pháp khôi phục chất lượng môi trường nước;

Các giải pháp kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi.

Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của các bên liên quan về BVMT.

Kiến nghị

Tập trung giải quyết triệt để các vấn đề môi trường hiện tại ở các khu vực chăn nuôi Lợn theo quy mô trang trại bằng cách thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp đã đề xuất trong luận văn.

Đưa ra những định hướng và quy hoạch cụ thể cho các trang trại chăn nuôi Lợn trong đó phải gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu về bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý chất thải chăn nuôi, đặc biệt là nghiên cứu xây dựng các mô hình trang trại sinh thái và áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn vào các trang trại chăn nuôi Lợn góp phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi trong thời gian tới.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Thông tư 27/2011/TT – BNNPTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1995),TCVN 5994:1995 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008) TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008)QCVN08:2008/BTNMT2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011)TCVN 6663-11:2011 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011, Chương 3 trang 43.

7. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phốt pho. NXB Khoa Học và Công nghệ. Hà Nội.

8. Trần Khải Châu(2010), Khái quát về tình hình chăn nuôi và thị trường thức ăn gia súc Việt Nam, Học liệu Mở Việt Nam, 2010.

9. Cục Chăn nuôi (2007), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006, định hướng và giải pháp phát triển 2007 – 2015, Hà Nội.

10. Cục Chăn nuôi(2008), Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục, Hà Nội.

11. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2013). Niên giám Thống kê thành phố Hà Nội năm 2012.

12. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014). Niên giám Thống kê thành phố Hà Nội năm 2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 13. Ngô Ngọc Hưng, Huỳnh Kim Định (2008). Mô phỏng sự ô nhiễm nước kênh từ

hoạt động của mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 12/2008. Trang 45-51.

14. Lương Đức Phẩm (2009). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục Việt Nam.

15. Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Hoàng Khai Dũng, Hồ Thị Lam Trà (2010),

Đánh giá chất lượng nước mặt xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011, tập 8 số 2, trang 296 - 303.

16. Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Vũ Đình Tôn, Hồ Thị Lam Trà (2011), Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh

Hưng Yên, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011, tập 9 số 3, trang 393 – 401.

17. Cao Trường Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Hồ Thị Lam Trà (2014). Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Tạp Chí Khoa học Đất. Số 43/2014. Trang 58 – 63

18. Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011). Nghiên cứu nâng cao hiệu quả

xử lý nước thải chăn nuôi bằng mô hình Biogas có bổ sung bã mía. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011. Trang 89 – 105.

19. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội (2013). Số liệu thống kê các trang trại chăn nuôi lợn thành phố Hà Nội. Hà Nội.

20. Phùng Đức Tiến và cộng sự (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, Tạp chí chăn nuôi số 4, trang 10 – 16.

21. Tổng Cục Thống kê(2011), Số liệu thống kê: số lượng các trang trại, các loại vật

nuôi chính ở nước ta giai đoạn 1990 – 2010.

22. Tổng Cục Thống kê(2012), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 24. Tổng Cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2013

25. Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Phạm Văn Duy (2008). Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng biogas của một số trang trại chăn nuôi vùng Đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 6, số 6. Trang 556-561.

26. Trịnh Quang Tuyên và cộng sự (2010). Thực trạng ô nhiễm môi trường và xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 23 tháng 4/2010.

27. Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn, Trần Thị Loan (2008). Ảnh hưởng của chăn nuôi lợn tại hộ gia đình đến chất lượng nước mặt. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 10, trang 55 – 60.

28. Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm (2014). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Gia Lâm năm 2013. Hà Nội.

29. Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm (2013). Số liệu thống kê huyện Gia Lâm năm 2012. Hà Nội

30. Văn phòng Chính phủ (2000). Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP/ban hành ngày 02/03/2000 về Kinh tế trang trại, Hà Nội.

31. Vũ Thị Khánh Vân, Lê Đình Phùng, Vũ Dương Quỳnh, Nguyễn Kim Chiến, Vũ Chí Cương, Chu Mạnh Thắng, Nguyễn Hữu Cường (2013). Hiện trạng quản lý chất thải và ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn trang trại ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 7/2013, trang 67-73.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

Tài liệu tiếng Anh

32. American public health association (1976), Standard methods for the examination of water and waste water. APHA, WashingtonDC.

33. A. Mulder (2003). The quest for sustainable nitrogen removal technologies. Wat. Sci. Technol. Vol.48, No 1, pp.67 – 75.

34. Alexander P. Economopoulos (1993). Assessment of sources of air, water and land pollution. WHO, Geneva.

35. M. Maurer (2003). Nutrient in Urien: Energetic aspect of removal and recovery. Wat.Sci. Technol, 48 (1): 37-46.

36. Pahl-Wostl C., A. Schaenborn (2003). Investigating consumer attitudes towards the new technology of urien separation. Wat. Sci. Technol. Vol.48, No1, pp.57 – 66.

37. Thi Lam Tra HO, Truong Son Cao, Thi Loan TRAN, Kiyoshi KUROSAWA and Kazuhiko EGASHIRA (2010). Assessment of surface and groundwater quality in pig-raising villages of Haiduong province in Vietnam. Journal of the Faculty of Agriculture Kyushu University. Feb 2010, 55(1): 123-130.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra thông tin về hoạt động sản xuất chăn nuôi và xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHĂN NUÔI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN PHIẾU SỐ:…………. 1. Họ và tên chủ hộ: ……….………... 2. Địa chỉ: ………..……… 3. Dân tộc:………. 4. Giới tính: ……….. 5. Trình độ học vấn: ……… 6. Sốđiện thoại: ……… 7. Nghề nghiệp: ………..………

I. THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI

8. Thời gian thành lập trang trại: ………

9. Kiểu hình trang trại:

1VAC 2VC 3AC 4 C

10. Xây dựng hệ thống chuồng trại

1 Kiên cố 2 Bán kiên cố 3Đơn sơ

11. Vị trí của trang trại:

a. 1Trong khu dân cư 2Ngoài khu dân cư

b. Nếu nằm “ngoài khu dân cư” thì khoảng cách là: ... (m) c. Nếu nằm “trong khu dân cư” Ông (bà) có muốn chuyển vị trí trang trại không?

1Không 2 Chuyển ra ngoài đồng

3 Chuyển ra khu chăn nuôi tập trung 4 Khác

12. Lao động:

a. Số lao động thường xuyên: ………..…..………... b. Trang trại có thuê thêm lao động không? 1Có 2Không

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 13. Diện tích sử dụng đất trong trang trại: Hạng mục Diện tích (m2/ha/sào) Ghi chú Tổng diện tích Chuồng nuôi Vườn Ao cá Hệ thống xử lý chất thải Nhà ở (bao gồm cả công trình phụ) Khác

14. Khoảng cách từ chuồng nuôi tới các khu vực khác:

a. Tới nguồn nước sinh hoạt:...(m) b. Tới nhà ở: ...(m) c. Tới các khu vực khác (nếu có): ...(m)

15. Số lượng lợn nuôi:

Lợn thịt (con) Lợn nái (con)

Tổng Tổng

(1) Từ 15 - 30 kg (1) Nái hậu bị

(2) Từ 30 - 60 kg (2) Nái chờ phối (3) Nái mang thai (3) Từ 60kg – xuất chuồng (4) Nái nuôi con

(5) Lợn con cai sữa

16. Yếu tốđầu vào, đầu ra của trang trại:

a. Đầu vào:

STT Đầu vào Đơn vị Số lượng Giá (đồng) Thành tiền

1 Lợn giống con/năm 2 Thức ăn bao/ngày 3 Điện kWh/tháng 4 Nước m3/tháng 5 Thuốc thú y nghìn đồng/con 6 Lao động triệu đồng/lao động

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 b. Đầu ra:

STT Đầu ra Đơn vị Số lượng Giá (đồng) Thành tiền

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)