Vài nét về kỹ thuật nuơi cá Mú.

Một phần của tài liệu diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa (Trang 27 - 32)

1. Lựa chọn vị trí nuơi và đặc điểm cấu trúc ao nuơi. 1.1. Lựa chọn vị trí ao nuơi. 1.1. Lựa chọn vị trí ao nuơi.

Các lồi cá khác nhau cĩ nhu cầu về đặc điểm thủy lý, thủy hĩa, thủy sinh khơng giống nhau. Hơn nữa, chất lượng nước lại thay đổi theo từng vị trí. Do vậy, để tăng năng suất và hiệu quả nuơi, trước khi nuơi một lồi nào đĩ, chúng ta phải chọn vị trí nuơi cho phù hợp.

Đối với cá Mú, vị trí nuơi phù hợp phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau (trích theo tài liệu [12]):

- Vị trí nuơi phải phù hợp với vùng phân bố của lồi ngồi tự nhiên. - Cĩ đầy đủ nguồn nước lợ (brackish water) hoặc nước mặn.

- Nước nuơi phải cĩ: độ mặn 18 - 35 ppt, nhiệt độ 27 – 32oC và DO lớn hơn 3 ppm.

- Vị trí nuơi phải cách xa vùng gây ơ nhiễm (cơng nghiệp, nơng nghiệp hoặc gia đình).

- Vị trí phải thuận tiện cho giao thơng đi lại.

1.2. Đặc điểm cấu trúc ao nuơi.

Đối với những người nuơi cá Mú, đặc điểm cấu tạo của ao nuơi cĩ vai trị quan trọng, nĩ giúp người nuơi dễ quản lý ao, nâng cao năng xuất. Tuy nhiên, qua thời gian thực tập em thấy hầu hết các ao nuơi cá Mú hiện nay đều xuất phát từ ao nuơi tơm Sú và chúng cĩ đặc điểm cấu tạo như sau:

- Ao đất cĩ diện tích 500 – 10.000 m2, cấu tạo hình chữ nhật.

- Ao cĩ độ sâu 1 – 1.5 m, đáy bằng phaúng thuận tiện cho thu hoạch cá. - Ao cấu tạo thuận tiện cho thay nước.

- Cống được xây dựng bằng ximăng, lá chắn cống bằng gỗ. - Một số ao cịn tạo nơi ẩn nấp cho cá bằng các ống nhựa.

2. Một số yếu tố muơi trường ao nuơi trong thời gian nghiên cứu.

Bảng 3. Một số yếu tố mơi trường trong ao nuơi cá Mú.

Ngày thu Ao nuơi Yếu tố 31/8 16/9 30/9 18/10 TB(*) pH 8.3 8 8.5 8.6 8.4 Nhiệt độ 32 31 33 30 31.5 A1 Độ mặn 35 35 34 35 34.8 pH 8 8.2 8.5 8.1 8.2 A2 Nhiệt độ 32 31 33 30 31.5

Độ mặn 35 35 34 35 34.8

* Nhiệt độ nước (oC).

Trong đời sống của cá, nhiệt độ là một yếu tố rất quan trọng. Như chúng ta đã biết, cá là lồi động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ mơi trường. Thơng thường, sự chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể cá và mơi trường nước la khơng quá 0.5 – 1oC . Các lồi cá khác nhau cĩ khoảng nhiệt độ sinh trưởng tối ưu, điểm maximum và minimum khác nhau. Ở nhiệt độ tối ưu cá sẽ trao đổi chất tốt, lớn nhanh và ít bị bệnh [23]. Với cá Mú nhiệt độ tốt cho sinh trưởng là 27 – 32oC [14].

Qua bảng 2 ta thấy, nhiệt độ nước ở cả hai ao trong thời gian nghiên cứu dao động từ 30 - 33oC (trung bình 31.5oC). Đây là khoảng nhiệt độ phù hợp cho cá Mú sinh trưởng và phát triển.

* pH .

Giá trị pH là yếu tố quan trọng cho chất lượng nước ao nuơi, sự thay đổi pH phụ thuộc vào các quá trình hĩa học và sinh học trong ao [23]. pH trong ao nuơi thay đổi theo chu kỳ ngày, thường giá trị pH cao vào ban ngày và giảm dần về đêm. Mỗi lồi cá khác nhau thích hợp với một khoảng pH xác định, với cá Mú pH thích hợp cho sinh trưởng và phát triển là 7.5 – 8.5 [14].

pH trong thời gian nghiên cứu dao động từ 8.0 – 8.6 (trung bình 8.4) trong ao A1 và dao động từ 8.0 – 8.5 (trung bình 8.2) trong ao A2, giá trị pH trong cả hai ao thay đổi khơng lớn và khoảng pH này là phù hợp cho nuơi cá Mú.

* Độ mặn (ppt).

Độ mặn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hịa áp suất thẩm thấu của cá. Các thay đổi độ mặn vượt ra ngồi giới hạn thích ứng của cá, tơm đều gây ra

các phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng đề kháng bệnh của cá, tơm nuơi [7]. Mỗi một lồi thích nghi với một khoảng độ mặn riêng, như cá Rơphi (Tilapia mossambica) thích nghi với độ mặn từ 0 – 35 ppt, cá Chép (Cyprinus

carpio) cĩ thể sống tốt ở độ mặn từ 0 – 17 ppt [23], cịn đối với cá Mú độ mặn

thích hợp cho sinh trưởng là 18 – 35 ppt [14]. Ngồi ra khi độ mặn giảm đột ngột 10 ppt trong ít phút hoặc vài giờ cĩ thể gây cho cá mất thăng bằng, kết quả làm giảm khả năng kháng bệnh của cá và trong một số trường hợp cịn gây chết cá [17].

Qua bảng 3 ta thấy độ mặn trong hai ao nuơi cá Mú tương đối cao và ít dao động (34 – 35 ppt), độ mặn này là thích hợp cho nuơi cá Mú.

3. Kỹ thuật nuơi.

3.1. Kỹ thuật nuơi cá giống.

Là giai đoạn nuơi cá cĩ chiều dài 1.2 – 1.5 cm đến khi cá đạt 8 – 12 cm. Người nuơi chia ra giai đoạn này để dễ quản lý ao nuơi, thuận tiện cho việc chăm sĩc cá nhằm nâng cao tỉ lệ sống, tăng hiệu quả nuơi.

a. Chuẩn bị ao nuơi.

Tháo cạn ao và phơi nắng 1 – 2 tuần, bĩn vơi Ca(OH)2 với lượng 0.5 – 1.5 tấn/ha tùy thuộc vào pH đất ao.

Lấy nước vào ao đạt khoảng 1 – 1.2 m, sau 2 – 3 ngày tiến hành diệt cá tạp bằng saponin với lượng 15 – 30 ppm.

Bĩn phân hữu cơ (phân gà) khoảng 1 tấn/ha kết hợp với phân vơ cơ ammonium sulphate (21 : 0 : 0). Liều lượng phân bĩn tùy thuộc vào màu nước ao nuơi để điều chỉnh (độ trong của nước khoảng 40 – 50 cm là phù hợp).

Thả cá rơphi trưởng thành 5.000 – 10.000 con/ha, cá rơphi khi sinh sản sẽ làm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá Mú nhỏ.

Mật độ thả nuơi cá Mú con khoảng 30 – 40 con/m3. b. Phương pháp cho ăn và cách quản lý ao nuơi.

Cá sau khi thả cho ăn bằng cá tạp, ghẹ, nhuyễn thể hoặc tơm băm nhỏ với lượng 20 – 50% WB/ngày, tùy thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên trong ao. Ngày cho ăn hai lần: 7 – 8 giờ sáng và 5 – 6 giờ chiều.

Nước ao giữ độ sâu 1 – 1.2 m, pH = 7.5 – 8.5, oxi hịa tan lớn hơn 4 mg/L. Sau 40 – 50 ngày nuơi cá đạt 8 – 12 cm chiều dài. Khi đĩ tiến hành thu hoạch cá và thả vào ao nuơi thương thẩm.

Nhìn chung trong giai đoạn nuơi này tỉ lệ sống khoảng 30 – 90% tùy theo kinh nghiệm nuơi.

3.2. Kỹ thuật nuơi cá Mú thương phẩm.

Chuẩn bị ao nuơi: qui trình chuẩn bị ao cũng giống như trong giai đoạn nuơi cá giống, tuy nhiên cĩ khác là với ao nuơi cá Mú thương phẩm khơng cần phải bĩn phân và diệt cá tạp.

Mật độ thả 1 – 2 con/m2, cỡ cá thả dài 8 – 12 cm.

Cho ăn: cho ăn bằng cá tạp (cá Mối, cá Cơm, cá Liệt, cá Nục, cá Bơn, cá Trích hoặc cá Sơn), với lượng 5 – 10% WB/ngày. Cá cĩ thể ngừng cho ăn 1 – 2 ngày khi thiếu thức ăn hoặc thức ăn tự nhiên trong ao cĩ nhiều.

Quản lý ao: Nước ao được thay liên tục theo chu kỳ ngày, mỗi ngày thay từ 30 – 50% lượng nước trong ao. Duy trì nước ao ở mức 1.2 – 1.5 m, pH = 7.5 – 8.5, DO lớn hơn 4 mg/L.

Cá nuơi sau 8 – 10 tháng đạt 700 – 800 g, khi đĩ tiến hành thu hoạch (đánh bắt tỉa bán dần).

Trong giai đoạn nuơi thương phẩm này cá lớn nhanh và ít khi bị bệnh, tỉ lệ sống lên tới 90 – 100 %.

Một phần của tài liệu diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)