Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đối chất của các sự vật, hiện tượng và ngược lại khi chất thay đôi tất yếu sẽ tạo nên ngững biến đối về lượng của sự vật và các hiện tượng khác xun
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG
DAI HOC TON BUC THANG TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO CUOI KY
MON FOC: TRIET HOC
chuyền hóa từ những
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
thành những sự thay Ộ
đổi về chất và ngược 7ä Huỳnh Thanh Tuyên: 62001086
lại Sự vận dụng trong 75 Phan Thị Minh Tuyền: C2000180
thực tiên của bản thân 76 Bài Nguyễn Thu Uyên: — C2000304
77 Hoàng Thị Thảo Uyên: C2000263
78 Phạm Tường Vi: 22000220
79 Lê Hậu Vĩnh: 42000163
80 Bùi Vũ Lê Vy: D2000226
TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan bài báo cáo kêêt thúc h cq@hâân ‹
tài “Quy lu ttậ nữ ngs thay d ¡ vếâi ung dan déén s uthay d 6
châêt và ngượ c b ï 37 vậ n dị ng trong nhậ n thỨ c và trong thự c tến cửa
b ä thân” Đây th hi § công s ứ, quyêêt tâm, sức lực và trung thự
trong quá trình nghiên đu tm hiểu để hoàn thành bài báo cáo một cách tôêt nhâêt Và cũng đ đánh giá đ utys wéép thu, am hi ổ vê:
môn triêêt hoc Mác-Lânin mà nhóm chúng em đã duoc hoc tan theo dé
Trang 32 MUC DICH VA DOI TUQNG NGHIEN CUU CUA DE TAL 4
CHEE Da gi? Thudc tint 16 i? ccccccccccccccccecsssseseesesessseesssessisieteseesseessisssstiasetesustessessuistecssstasecaseseeesees 6
A4 i0) 0u, 0hbaaaỪDẦDDẦẶỶẢ 10 EON IA na 70
C ĐỌ LÀ GÌ? ĐIỀM NÚT LÀ GÌ? BƯỚC NHẢY LÀ GÌ? Đ S22 222212125151 5151151 111121121121 1111 281251212 8y c2 ll
De KI NIM VE AB Boos coc ccssseesss sess eves eevssetvtevtsvetesseetesettuetvessasietinstssestimstsesiiersieseesseeeaees il
2 Khdi nid bude rahtys ccc ccc cece cee cere eee eeceees cece eeeeaeis cess ceeeesieeeeceeeeasecaeiseeeeseneeeas 12
H MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A CHAT VA LUQNG 13
= _ Những thay dỗi về lượng dẫn đến những thay dỗi về chẤt Hee 13
=_ Những thay dỗi về chất dẫn dẫn những thay doi VỀ lượNg: àà SH Hee 14
HIL — Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ MỖI QUAN HỆ BIỆN CHUNG GIU'A CHAT
& PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ PHÁT TRIẾN ĐỀ TÀI 18
=> Ý NGHĨA TRONG THỰC TIỂN: 25- 2 S221222222 2212212111210 reee 18
=> Ý NGHĨA KHOA HỌC: 2.S25-S222 2522152215271 2221Ẹ2 2222222221121 ke 19
Trang 5PHAN I: MO DAU
Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất là quy luật cơ bản, phố biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triein trong tự nhiên, xã hội và tư duy Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đối chất của các sự vật, hiện tượng và ngược lại khi chất thay đôi tất yếu sẽ tạo nên ngững biến đối về lượng của sự vật và các hiện tượng khác xung quanh Dây là một quy luật mang tính tất yếu và khách
quan, pho biến của sự vật, hiên tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên xã hội và tư duy
biến đối không ngừng, hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng Để thích ứng với xu
hướng đó đòi hỏi chúng ta phải có một “nội lực” đủ mạnh, một “tâm thế” vững vàng mới hội nhập tốt, nhằm đưa đất nước sánh vai với bạn bè quốc tế Do đó chúng em chọn đề tài việc nghiên cứu này để có thể giúp các bạn sinh viên nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin nói chung và quy luật lượng — chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung được phương thức học tập mới phù
hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc học tập
2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
Vậy mỗi quan hệ giữa lượng và chất được thê hiện như thế nào? Đây là một vấn
dé chung ta cần phải nghiên cứu đề hiệu rõ bản chất của quy luật áp dụng vào thực tiễn đời sông Từ đó chúng ta có được cái nhìn khái quát và khách quan hơn trong việc học tập ở bộ môn này, giải đáp những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng
dé phát triển dé tai.
Trang 63 Phạm vi nghiên cứu
Tóm gọn trong việc phân tích sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đôi về chất và ngược lại Bên cạnh đó vận dụng vai trò của quy luật lượng chất trong thực tiễn của bản thân và áp dụng cho sinh viên cụ thê là ở trường Tôn Đức Thắng
4 Phương pháp nghiên cứu
Những nguyên ly co ban của chủ nghĩa Mac - Leenin, Chính sách của Nhà nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác:
LI Phương pháp phân tích
LI Phương pháp so sánh, chứng minh
O Phương pháp khái quát tổng hợp
Trang 7PHẢN H: NỘI DUNG
1 ` KHÁI NIỆM CHÁT VÀ KHÁI NIỆM LƯỢNG
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là một thê thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng của sự vật không tách rời
nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng tạo thành” Quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đôi về chất và ngược lại” hay còn gọi
là” Quy luật lượng-chất”
Quy luật này cho ta thấy phương thức, cách thức chung của các quá trình vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Để nghiên cứu nội dung quy luật chuyên hóa từ sự thay đối về lượng thành những sự thay đôi về chất và ngược lại ta hãy nghiên cứu các khái niệm chất, lượng,
độ, điểm nút, bước nhảy
1.1 Khái niệm về chất
1.11 Chất là gì? Thuộc tính là gì?
Trong lịch sử triết học đã xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm
chất, lượng cũng như quan hệ giữa chúng Những quan điểm đó phụ thuộc, trước hết
và chủ yếu vào thế giới quan và phương pháp luận của các nhà triết học hay của các trường phái triết học Phép biện chứng duy vật đem lại quan điểm đúng đắn về khái niệm chất, lượng và quan hệ qua lại giữa chúng, từ đó khái quát thành quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đối về chất và ngược lại
Chất là phạm trù triết học dùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không
phải là cải khác
Trang 8Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.
Trang 9Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạng thái, những yếu tổ cấu
thành sự vật, Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc
được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó Tuy nhiên những thuộc tính
vôn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lại với các
sự vật, hiện tượng khác Chúng ta chỉ có thê biết nhiệt độ cao hay thấp của không khí thông qua sự tác động qua lại của nó với cơ quan xúc giác của chúng ta Chất của một người cụ thể chỉ được bộc lộ thông qua quan hệ của người đó với những người khác, với môi trường xung quanh, thông qua lời nói và việc làm của người ấy Như vậy, muốn nhận thức đúng đắn về những thuộc tính của sự vật, chúng ta phái thông qua sự tác động qua lại của sự vật đó với bản thân chúng ta hoặc thông qua quan hệ, mối liên
hệ qua lại của nó với các sự vật khác
Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính; mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật Do vậy, mỗi sự vật có rất nhiều chất Chất và sự vật có mỗi quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có
chất và không thể có chất nằm ngoai sy vat
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó Nhưng không phải bat ky thuộc tinh nào cũng biểu hiện chất của sự vật Thuộc tính của sự vật có thuộc
tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo
thành chất của sự vật Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển
của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đôi hay mắt đi thì sự vật mới thay đôi hay mất đi
Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các môi liên hệ cụ thể với các sự vật khác Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ
bản cũng chỉ mang tính tương đối Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là
thuộc tính cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong môi liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính khác là thuộc tính cơ bản
Trang 10Vi dụ: Trong mỗi quan hệ với động vật thì các thuộc tính có khả năng chế tạo,
sử dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người còn những thuộc tính khác không là thuộc tính cơ bản Song trong quan hệ giữa những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng, vé dấu vân tay, lại trở thành
thuộc tính cơ bản
Hình mình họa 1-Su khác biệt giữa các vân tay
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yêu tô tạo thành, nghĩa là bởi kết cầu
của sự vật Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tô như nhau, nhưng
chất của chúng lại khác
Hình mình họa 2-Toàn bộ thuộc tính sinh học và xã hội đã tạo nên chất của của con
người khác với các loài động vật
Trang 11Ví dụ: kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học do các nguyên tô các bon tạo nên, nhưng do phương thức liên kết giữa các nguyên tử carbon là khác nhau, vì thế chất của chúng hoàn toàn khác nhau Kim cương rất cứng, còn than chi lai mềm Trong một tập thê nhất định nêu phương thức liên kết giữa các cá nhân biến đôi thì tập thê đó có thể trở nên vững mạnh, hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là chất của
tập thể biến đổi
Hình minh họa 3-Kim cương và than chì
Bên cạnh đó ta còn có thêm một số ví đự vê chất Nguyên tổ đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC Những thuộc tính này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác
Hình minh họa 4-Bộ 3 động, nhôm, sắt quan sát phân
biệt dễ dàng bởi những đặc trưng riêng của chúng
Từ đó có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay đổi các
yếu tố cầu thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yêu tô ấy
Trang 121.2 Khái niệm về lượng
12.1 Lượng là gì?
Lượng là phạm trù triết học dùng đề chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật
Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm
cho nó khác với những cái khác Lượng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tính khách quan như chất của sự vật
Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy
mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,
Ví dụ: Trong thực tế lượng của sự vật thường được xác định bởi những don vi
đo lường cụ thê như vận tốc ánh sáng, phân tử nước bên cạnh đó có những lượng chỉ
có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ tri thức khoa học của một người, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân, trong những trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng con đường trừu tượng và khái quát hóa Có những lượng biểu thị yếu tô quy định kết cầu bên trong của
sự vật, có những lượng vạch ra yếu to quy định bên ngoài của sự vật
Tình mình họa 4-Đối với mỗi phân tử nước
(H›;O), lượng là số nguyên từ tạo thành nó, tức là
2 nguyên tứ Hidro va I nguyén tie Oxi
Trang 13Ví dụ: Sô hiệu nguyên tử Z không chỉ là số lượng Proton trong mỗi quan hệ hạt nhân và electron của nguyên tử nguyên tô đó mà còn là đặc trưng về chất của nguyên
tô hóa học trong quan hệ với các nguyên tô của sô hiệu nguyên tử khác
Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối
biểu thi lượng của sự vật và ngược lại Chăng hạn, số lượng sinh viên học giỏi nhất
định của một lớp sẽ nói lên chất lượng học tập của lớp đó Điều này cũng có nghĩa là
dù số lượng cụ thể quy định thuần túy về lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy
định về chất của sự vật
Như vậy, chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội hay tư duy Hai phương diện đó
đều tồn tại khách quan
1.3 Độ là gì? Điểm nút là gì? Bước nhảy là gì?
Các khái niệm vẻ độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chất và lương
1.3.1 Khái niệm về độ:
Độ là khái niệm dùng đề chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lần nhau giữa
chát với hương: là giới hạn tốn tại sự vật, hiện tượng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật, hiện tượng van là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác
=>Vi thế trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vấn là nó, chưa chuyển hóa thành hiện tượng, sự vật khác
Trang 14Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về hượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật hiện tượng thay đổi, chuyền thành chất mới, thời điểm mà tại đó
bắt đầu xáy ra bước nháy gọi là điểm nút
Ví dụ: Sự tăng hoặc sự giảm nhiệt độ trong khoảng giới hạn từ 0°C dén 100°C,
nước nguyên chất vẫn ở trạng thái lỏng Nếu nhiệt độ của nước đó giảm xuống dưới
0°C nước thê lỏng chuyên thành thê rắn và duy trì nhiệt độ đó, từ 100°C trở lên, nước
nguyên chất thê lỏng chuyên dẫn sang trạng thái hơi Đó là sự thay đôi về chất trong
hinh thức vận động vật lý của nước
=>Điểm giới hạn như 0°C va 100°C ở thí dụ trên, gọi là điểm nút
13.2 Khái niệm bước nháy:
Bước nhảy là khái niệm dùng đề chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của
sự vật, hiện tượng do những thay đôi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong biến đôi về lượng
-Cúc linh thức cơ bản của bước nháy:
LO Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật có thé phan chia thanh
bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dân:
+ Bước nhảy đột biến: là bước nhảy thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm
thay đổi chất của toàn bộ kết cầu cơ bản của sự vật
Ví dụ: Phản ứng hạt nhân hay Uran 235 (U235 đạt đến khối lượng nhất định sẽ xảy
ra vu no hat nhân), rất nhanh và làm thay đổi chất của sự vật nhanh chóng
+ Bước nhảy dân dân: là bước nhảy thực hiện từ từ, từng bước bằng cách tích dần dần những nhân tố của chất mới với những nhân tố của chất cũ dan dan mat di
Ví dụ: Quá trình chuyên biển vượn người thành người diễn ra hàng vạn năm, hết
sức lâu dài
L] ưu ý: Bước nhảy dần dần (là sự chuyên hoá dẫn dần sang chất mới) khác sự
thay đối dẫn dẫn về lượng (tích luỹ liên tục về lượng, ví dụ như sự tích lũy tiền
gửi tiết kiệm) của sự vật
LÌ Căn cứ vào quy mô thực tiên bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ: