1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan Điểm triết học mác lênin về quy luật chuyển hóa từ những thay Đổi về lượng dẫn Đến những thay Đổi về chất và ngược lại

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm triết học Mác - Lênin về quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
Tác giả Trần Vũ Khang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học Mác - Lenin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bởi vay, sau khi được nghe Thầy Cô giảng đạy trên lớp và nghiên cứu, tìm hiểu, tôi đã nhận thức được quy luật “từ những thay đôi về lượng dẫn đến sự thay đôi về chất và ngược lại” có ý n

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

KHOA GIAO DUC CHINH TRI

TIEU LUAN HOC PHAN TRIET HQC MAC - LENIN

TEN DE TAI

Quan điểm triết học Mác - Lênin về quy luật chuyên hóa từ những thay đối về lượng dẫn đến những thay đôi về chất và ngược lại Sự vận dung ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong

sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Học kỳ: KHI

Nam hoe: 2021 - 2022

Hệ: Chính quy

Ma hoc phan: 2111POLI2001

Lép hoc phan: 2111POLI200114

Sinh viên thực hiện: Trần Vũ Khang

Mã số sinh viên: 47.01.751.141

TP HÒ CHÍ MINNH - 2022

Trang 2

MUC LUC Trang

CHUONG 1 QUAN DIEM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VẺ QUY LUẬT CHUYEN HOA TU NHUNG THAY DOI VE LUQNG DAN DEN NHUNG THAY DOI VE CHAT VA NGUOQC LAI

1.1.1 Khái niệm chất 556:22222122221122221122211111.1.1 re 3

1.1.2 Khái niệm lượng - -L L2 2221120112011 12111111111 15511 11115511111 cv 4 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất 5-5 c2 sz2 5

CHUONG 2 SU VAN DUNG QUAN DIEM NAY VÀO TRONG CUỘC SONG, HOC TAP CUA BAN THAN SINH VIEN VA TRONG SU NGHIEP DOI MOI O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Vận dụng quan điểm này vào trong đời sống và học tập của bản thân

2.2 Vận dụng quan điểm này vào trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

\

Trang 3

MO DAU

“Thời gian miễn phí, nhưng nó vô giá Bạn không thế sở hữu nó, nhưng bạn có thê

sử dụng nó Bạn không thé giữ nó, nhưng bạn có thể tiêu nó Một khi bạn đánh mắt

nó, bạn không bao giờ có thế lay lai (Harvey MacKay) Qua that, thoi gian cứ tuần hoàn trôi đi nếu chúng ta không biết nắm bắt thì người bị bỏ lại sẽ là chúng ta Do

đó, nếu chúng ta không nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của

các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”, và vận dụng nó vào trong đời sông của chúng ta, ắt hắn ta sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội trong cuộc sống Bởi vay, sau khi được nghe Thầy Cô giảng đạy trên lớp và nghiên cứu, tìm hiểu, tôi đã nhận thức được quy luật “từ những thay đôi về lượng dẫn đến sự thay đôi về chất và ngược lại” có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng: bởi vì nó giúp ta biết đánh giá chúng một cách đa chiều từ nhiều khía cạnh, biết đâu là thời điểm chính xác đề bắt đầu công việc, can chuan bị những gi dé dat duoc thanh công dự định đưa ra, va cần làm gì đã khắc phục, sửa chữa những thiếu xót của bản thân Trong phạm vi của tiêu luận này, tôi xin được trình bày những cơ sở lýlu ận chung về nội đung của quy luật chuyển hóa từ những thay đối về lượng dẫn đến những thay đôi về chất và ngược lại, trên cơ sở đó rút ra

ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này trong cuộc sông, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay Vì trình độ nhận thức, sự nghiên cứu và hiểu biết về vấn đề còn giới hạn nên tiêu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự suy xét và

góp ý của quý Thây Cô.

Trang 4

CHUONG 1 QUAN DIEM TRIET HQC MAC - LENIN VE QUY LUAT CHUYEN HOA TU NHUNG THAY DOI VE LUQNG DAN DEN NHUNG THAY ĐÓI VẺ CHÁT VÀ NGƯỢC LẠI (QUY LUẬT LƯỢNG - CHAT)

Quan điểm triết học Mác - Lênin về quy luật chuyến hóa từ những thay đôi về lượng dẫn đến những thay đối về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Bên cạnh đó, nó còn chỉ ra cách thức chung của sự vận động và phát triển khi cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định

1.1 Nội dung của quy luật

1.1.1 Khái niệm chất

Chất là khái niệm dùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng: là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác Đặc điểm cơ bản của chất là thê hiện tính tương đối ôn định của sự vật, hiện tượng Mỗi

sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn, trong mỗi giai đoạn ay nó lại có chất riêng: do đó, mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ

có một chất mà có thê có nhiều chất Chất có tính khách quan, được cầu thành bởi các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng Mà thuộc tính của sự vật, hiện tượng chỉ bộc lộ ra khi nó nam trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác, nên muốn xác định thuộc tính của sự vật hiện tượng cần phải đặt sự vật, hiện tượng ây trong môi liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác

Vị dụ: Những mức độ trưởng thành của cá nhân một con người từ ấu thơ [l mầm

non [I nhi đồng l thiếu niên [l thanh niên mỗi giai đoạn đó là một chất

Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau Trong hiện thực khách quan không thể tổn tại sự vật không có chất và không thê có chất nằm ngoài

sự vật Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó, nhưng không phải bât ky thuộc tinh nào cũng biêu hiện chật của sự vật Mỗi sự vật đêu có 2 thuộc

Trang 5

tính là thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối Tổng hợp các thuộc tính cơ bản ta được chất cơ bản và tông hợp các thuộc tính không cơ bản sẽ tạo nên chất không cơ bản của sự vật, hiện tượng

Ví dụ: Chất của con người khác các động vật khác ở những thuộc tính cơ bản của con người: có ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động Tuy nhiên, trong quan hệ giữa những con người cụ thê với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng, về dâu vân tay, mới trở thành thuộc tính cơ ban Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tổ tạo thành

mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tô như nhau, song chất của chúng lại khác Bên cạnh

đó, mỗi thuộc tính lại được tạo thành từ các đặc trưng về chất của nó; do đó, mỗi thuộc tính lại đóng vai trò là một chất của sự vật Cuối cùng, sự phân biệt giữa thuộc tính và chất cũng chỉ mang tính tương đối Sự vật, hiện tượng có vô vàn thuộc tính nên sự vật, hiện tượng không chỉ có một chat ma con co v6 van chat

1.1.2 Khái niệm lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt

số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật

ấy là nó Bên cạnh đó, lượng của sự vật không phụ thuộc vảo ý chí, ý thức của con người Nó còn biêu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt (vận tốc ánh sáng là ) Ngoài ra, lượng chỉ có thê biếu thị đưới dạng trừu tượng, khái quát, (Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức - Xuân Quỳnh) Lượng còn biểu thị yếu tổ kết cấu bên trong của sự vật (số lượng lĩnh vực cơ bản

Trang 6

của đời sống xã hội) hoặc có những lượng còn vạch ra yếu tô quy định bên ngoài của sự vật (chiêu dài, chiêu rộng, chiêu cao của sự vật)

Mỗi sự vật, hiện tượng có vô vàn chất nên nó cũng có vô vàn lượng Sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo Sự phân biệt giữa chất

và lượng cũng chỉ mang tính tương đối, tùy thuộc vào từng mối quan hệ nhất định, cái là lượng trong mối quan hệ này, lai co thé là chất trong mối quan hệ khác (Xét

số 4 trong mối quan hệ phân biệt với các số nguyên đương khác thì nó được coi là chất Nhưng trong mỗi quan hệ số 4 có tông số bằng 4 số I cộng lại, hay bằng 2 số 2 cộng lại thì khi ay nó được coi là lượng)

1.1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

® Khái niệm độ

Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi (tăng lên hoặc giảm đi) chưa gây nên

sự thay đổi căn bản về chất, sự vật vẫn là nó Mọi sự vật, hiện tượng đều tổn tại trong một độ thích hợp Khi lượng biến đôi vượt quá giới hạn độ thì sự vật không còn là nó Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật vận động Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến trang thái chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay đôi về chất Chỉ trong trường hợp khi sự thay đôi về lượng đạt tới mức phá

vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật mới chuyền thành sự vật khác

Ví dụ 1: Độ tổn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng là từ 0 đến 100

Ví dụ 2: Độ tuổi vị thành niên của con người là từ 10 đến 17 tuôi (theo WHO), và

độ tuôi thanh niên của con người là từ tir 18 dén 24 tudi (theo WHO)

© Khái niệm điểm nút

Khi lượng thay đôi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất Giới hạn đó chính là điểm nút Tập hợp những điểm nút gọi là đường nút Điểm nút là thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất

Trang 7

của sự vật Sự vật tích lũy đủ về lượng tại điểm nút sẽ làm cho chất mới của nó ra đời Lượng mới và chât mới của sự vật thông nhất với nhau tạo nên độ mới và điểm nút mới của sự vật đó, quá trình này diễn ra liên tiêp trong sự vật và vì vậy sự vật luôn phát triển khi nó còn tôn tại

Ví dụ 1: 0 và 100 là điểm nút đề nước chuyền sang trang thai răn hoặc trạng thái

khí (bay hơn)

Ví dụ 2: Thời điểm chuyến giao giữa tuổi vị thành niên và tuôi thanh niên của con người (theo WHO) là điểm nút

® Khái niệm bước nhảy

Sự giới hạn về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu

sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng

để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật nảy sang chất của sự vật khác do những thay đổi về lượng trước đó gây ra Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật, và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới Trong thế ĐIỚI luôn diễn ra qua trinh biến đổi tuần tự về lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận, thể hiện cách thức vận động và phát triển của sự vật từ thấp đến cao Có nhiều hình thức bước nhảy như: bước nhảy dần dần và bước nhảy đột biến, bước nhảy chậm và bước nhảy nhanh, bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ )

Vi du 1: Sự chuyên giao giữa tuôi vị thành niên và tuôi thanh niên của con người (theo WHO) là bước nhảy

Vi dụ 2: Trong xã hội, lực lượng sản xuất phát triển (lượng đôi) dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ), kết quả là đấu tranh giai cấp mà đỉnh

cao là cách mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hội cũ mắt đi, xã hội mới tiến bộ

hơn ra đời (chất mới)

Trang 8

© Méi quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai cặp đối lập chất và lượng Hai mặt đối lập không tách rời nhau mà tác động qua lại biện chứng làm cho sự vận động, biến đôi theo cách thức từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại Từ đó, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế; do bởi, lượng thì thường xuyên biến đôi, còn chất tương đối ôn định Tuy nhiên, không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức khắc, mặc đù mọi sự thay đổi về lượng đều ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của

sự vật, hiện tượng Vì vậy, sự phát triển của lượng tới một lúc nào đó phải mâu thuẫn với chất cũ Lúc ay, chất cũ bị kìm hãm, vượt quá giới hạn của độ cù thì nó sẽ nảy sinh yêu câầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra một độ mới đề mở đường cho lượng phát triển Điểm giới hạn vượt qua đó chính là điểm nút, còn sự thay đổi cản bản về chất được gọi là bước nhảy Sự chuyến hoá từ những thay đôi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, điễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Quy luật này còn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đối về lượng dẫn đến thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đôi về lượng gây nên thì chất đó lại quy định sự biến đổi về lượng, ảnh hưởng của chất mới đến lượng thé hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triên mới

Phát biểu: Mọi sự vật hiện tượng đều vận động, phát triển băng cách thay đối đần

về lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì điễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật Kết quả là sự vật cũ, chất cũ mắt đi và sự vật mới, chất mới ra đời Chất mới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới lại tiếp tục thay đối dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tổn tại của sự vật tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng

Vị dụ : Khi ta ta tăng thời gian tự học, tìm hiểu và đọc bài trước ở nhà thì chất lượng học tập, chất lượng hiểu bài của ta sẽ tăng khi đến lớp

Trang 9

1.2 Ý nghĩa phương pháp luận

Trong cuộc sống, mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai cặp đối lập chất và lượng Chúng là hai mặt đối lập không tách rời nhau mà còn tác động qua lại biện chứng làm cho sự vận động, biến đổi theo cách thức từ những sự thay đôi

về lượng thành những sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại; do đó, trong thực tiễn và nhận thức phải coi trọng cả hai phương diện chất và lượng

Ở các hoạt động thường ngày, những sự thay đôi về lượng sẽ dẫn đến những sự thay đổi về chất trong điều kiện nhất định và ngược lại; do đó, cần coi trọng quá trình tích luỹ về lượng đề làm thay đổi chất của sự vật khi có đầy đủ điều kiện chín muồi Đồng thời, phát huy tác động của chất mới đề thúc đây sự thay đổi về lượng của sự vật Trong quá trình tác động về lượng để vượt qua giới hạn độ, tạo nên chất mới, tránh bệnh chủ quan, duy ý trí, khi lượng chưa biến đôi đủ đến điểm nút mà đã vội vàng thực hiện bước nhảy Bên cạnh đó, sự thay đối về lượng chỉ làm thay đôi chất khi lượng được tích luỹ đến giới hạn điểm nút do đó trong thực tiễn cũng cần khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ Bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng, phong phú, do vậy cần vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với điều kiện cụ thể Khi đã đến giới hạn độ, ta cần xác định, ủng hộ và tạo điều kiện thực hiện bước nhảy một cách kịp thời Đặc biệt trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người Ngoài ra, cần phải nâng cao tính tích cực chủ động của các chủ thế đề thúc đây quá trình chuyên hoá từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất, cần có những biện pháp cụ thê để thay đổi chất của sự vật

Ví dụ: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất vào việc thiết lập một buôi họp mặt các bạn trung học phổ thông Ta thấy, dé tạo nên một buổi họp mặt ý nghĩa và vui vẻ ta nên đề ra tính chất của buổi tiệc là để làm gì, biết được nên đặt yếu tố vui chơi lên đầu hay là gặp gỡ lại những người bạn cũ là quan trọng hơn

để đây mạnh yếu tổ đó Tiếp đến, cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp đề tô chức bữa tiệc, thời gian nao thi thầy cô và bạn bè có thê đến tham dự đông đủ mà không

Trang 10

vướng bận chuyện cá nhân Tô chức ở đâu sẽ thích hợp đối với tất cả thành viên lớp học Tránh tình trạng nóng vội mà suy nghĩ sơ sải, dẫn đến tô chức bữa tiệc thì có nhưng mất dần ý nghĩa Bên cạnh đó, ta cần nhanh chóng bàn bạc với mọi người trong lớp học để không bỏ lỡ những nơi gặp gỡ đang trong thời gian ưu đãi, thời gian đặc biệt Từ đó lên kế hoạch thật chính xác và nhanh chóng, tranh việc dẫn đến tri trệ Ngoài ra, khi thảo luận, bàn bạc cần nhận thức được đâu là mục đích của bữa gặp gỡ mà đưa ra nhiều ý kiến thích hợp, và những biện pháp cụ thê dé có một thời gian hop mặt ý nghĩa

CHUONG 2 SU VAN DUNG QUAN DIEM NAY VÀO TRONG CUỘC SONG, HOC TAP CUA BAN THAN SINH VIEN VA TRONG SU NGHIEP DOI MOI O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Van dung quan điểm vào trong đời sống và học tập của bản than sinh viên

“Một giây trôi qua cũng thành quá khứ” Do đó, hãy biết quán triệt những dự định, tính toán chu toàn, đề có thế từng ngày từng bước trên con đường của mình thật vững chãi Và nêu đặt trên quan điểm triết học thì quá trình tích lũy, chuẩn bị, thu góp hành trang cho tương lai đó cũng không nằm ngoài quy luật lượng chất Bởi

vì, dù nhanh hay chậm thì sớm muộn, sự tích lũy về tri thức, kỹ năng, hành trang cũng sẽ làm con người có được sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi về chất

Đề khi ta gặp những sự kiện, những trắc trở, gian truân trong cuộc sống (hay là những điểm nút trong cuộc đời chúng ta), ta sẽ có thể cứng cáp thực hiện bước nhảy, vươn đến những thành công xa hơn ở tương lai

Quy luật mối quan hệ giữa chất và lượng chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, một sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng là kết quả của việc tích luỹ những thay đôi về lượng đến một mức độ nhất định Và sự vận động và phát triển vừa điễn ra một cách có tuần tự theo sự thay đổi của lượng, vừa có bước nhảy đột phá từ sự biến đổi của chất Do đó, trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên phương pháp luận này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đi đến

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w