Nếu cứ tiếp tục học tập bằng phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học khắc nghiệt được, đặc biệt là trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LU N CHÍNH TR ẬỊ
QUY LU T T NHẬỪỮNG S THAY ĐỔI VỀ Ự
LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI LIÊN H TH C TI N ỆỰỄ
Trang 31.2.3 Khái niệm về Bước nhảy: 5
1.2.4 N i dung quy lu t t nh ng s ộ ậ ừ ữ ự thay đổ ề lượi v ng dẫn đến s ự thay đổ ềi v ch t và ấ ngượ ạc l i 5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 6
Chương 2 Vận dụng vào việc học tập cho sinh viên Đạ ọc Sư phại hm Kỹ thuật
thành ph H Chí Minhố ồ 8
2.1 S khác nhau giự ữa môi trường h c t p ph ọ ậ ổ thông và đạ ọi h c: 8
2.2 Mô hình và chương trình đào tạo của Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ( ngành Công nghệ Kỹ thuật điện tử viễn thông).- 9
2.3.Hình thành động cơ học tập 9
2.4 Phương pháp học tập tối ưu 10
2.4.1 Tích lũy tri thức dần dần và kiên trì học hỏi 10
2.4.2 Siêng năng, nổ lực không ngừng, xây dựng kế hoạch học tập tốt 10
2.4.3 Nghiêm túc thực hiện kế hoạch học tập và trung thực trong thi cử 11
2.4.4 Khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ Tránh thói tự mãn 11
2.4.5 Nâng cao kĩ năng mềm 12
2.4.6 Giải trí, sinh hoạt điều độ Tham gia các hoạt động ngoại khóa 12
2.4.7 Có ý thức cộng đồng tốt 13
PHẦN 3: KẾT LUẬN 14 TÀI LI U THAM KH O 15Ệ Ả
Trang 4PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hi n ệ tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần d n nh n thầ ậ ức được tính tr t t và m i liên h có tính l p l i c a các hiậ ự ố ệ ặ ạ ủ ện tượng, t ừ đó hình thành nên khái niệm “quy luật” Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản ph m cẩ ủa tư duy khoa h c, ph n ánh s liên h c a các s ọ ả ự ệ ủ ự vật và tính ch nh th cỉ ể ủa chúng
Các quy lu t c a t nhiên, c a xã hậ ủ ự ủ ội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xoá bỏ được quy luật mà chỉ nhận th c và v n d ng nó trong th c ti n ứ ậ ụ ự ễ
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy lu t c a phép bi n ch ng duy v t, nó cho biậ ủ ệ ứ ậ ết phương thức c a s v n ủ ự ậ động, phát tri n Nh n thể ậ ức được quy luật này có ý nghĩa rất quan tr ng trong hoọ ạt động thực ti n khi chúng ta xem xét các s v t, hiễ ự ậ ện tượng N u nh n thế ậ ức không đúng quy luật này s dẽ ẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh Tả khuynh là phủ nhận sự tích lu ỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổ ềi v ch t, còn h u khuynh là khi chấ ữ ất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đ i căn bổ ản về chất
Mơ ước của mỗi học sinh khi còn cắp sách đến trường là có thể đậu vào trường đại học mình mong muốn hay chí ít là được bước vào môi trường đại học để được nghiên cứu, học tập, được đào tào để có kĩ năng cho công việc sau này Thế nhưng đậu đại học là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác Đối với nhiều bạn học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy choáng ngợp và không còn giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học quá khác so với môi trường phổ thông Nếu cứ tiếp tục học tập bằng phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học khắc nghiệt được, đặc biệt là trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Do đó, chúng em chọn đề tài này với mong muốn có thể giúp đỡ một phần nào cho các bạn sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và quy
Trang 5luật lượng – chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc học tập
“Quy lu t t nh ng s ậ ừ ữ ự thay đổi v ề lượng dẫn đế ự thay đổ ền s i v chất và ngược lại Liên h thệ ực tiễ ” n.
Đưa môn một phần môn triết học Mác- Lênin ứng dụng vào trong thực tiễn đời sống Giúp cho chúng ta hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn này
Trang 6Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng
Mọi sự vật hiện tượng đều được cấu thành bởi các thuộc tính khách quan vốn có của nó, là căn cứ để ta phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác Chẳng hạn cái bàn có những thuộc tính riêng giúp ta phân biệt nó với cái ghế
Tuy nhiên không thể đồng nhất khái niệm chất với khái niệm thuộc tính Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thuộc tính cơ bản và không cơ bản Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng Phụ thuộc vào những mối quan hệ cụ thể mà thuộc tính cơ bản và không cơ bản mới được phân biệt rõ ràng
Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định bởi thành phần cấu tạo mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng
Ví dụ: Ví dụ với C,H,O thì ta khi chúng liên kết ắt hẳn ta sẽ có chất khác so với khi các nguyên tố P,O khi chúng liên kết Ngoài ra, với 3 chất C,H,O nếu chúng liên kết theo nhiều kiểu khác nhau ta lại được các chất khác nhau như CH3–CH2–COOH và CH3-COO-CH3.,…
Một sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính thể hiện một chất như vậy một sự vật, hiện tượng có thể có rất nhiều chất Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó là luôn gắn liền với nhau, không thể tách rời chúng
Như những gì phân tích ở trên, việc phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính chất tương đối.
Trang 71.1.2 Khái ni m vệ ề lượng
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về số lượng, yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người
Nói đến lượng là nói đến chiều dài, ngắn; quy mô lớn,nhỏ; trình độ cao thấp,… của sự vật, hiện tượng Lượng thường được đo bởi các đơn vị đo cụ thể ( cao 166cm, vận tốc là 1m/s,…) nhưng cũng có thể được hiểu một cách trừu tượng hóa ( trình độ văn hóa cao hay thấp,….)
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối: có cái trong mối quan hệ này là chất nhưng trong mối quan hệ kia lại là lượng
1.2.1 Khái niệm về Độ
Độ là gi i hớ ạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất S v t v n là nó, m i s v t hiự ậ ẫ ọ ự ậ ện tượng đề ồ ạu t n t i trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi vư t quá gi i hợ ớ ạn độ thì sự vật không còn là nó
Trong ph m vi mạ ột độ nhất định hai m t chặ ất và lượng tác động qua l i l n nhau ạ ẫ làm cho s v t vự ậ ận động Mọi s ự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến tr ng thái ch t ạ ấ của s v t, ự ậ nhưng không phải những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay đổi về chất Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổ ề lượng đạ ới m c phá vi v t t ứ ỡ độ cũ thì chất của sự v t mậ ới thay đổi, s vự ật chuyển thành s vự ật khác
1.2.2 Khái niệm về Điểm nút:
Là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm nút g i là đư ng nút ọ ờ
Ví dụ: Nước bình thường khi đun lên đến 100oC thì bốc hơi Vậy từ C đến0o
100oC là độ của nước, 100 C 0 chính là điểm nút của nước
Trang 81.2.3 Khái niệm về Bước nhảy:
Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bả ừ chất sự n t vật này sang ch t cấ ủa sự ậ v t khác
Bước nhảy đốt biến là bước nhảy xảy ra trong th i gian ngờ ắn làm thay đổ ản i b chất của sự ật Bước nhả v y này di n ra b ng m t s bùng n mãnh li t VD cách m ng ễ ằ ộ ự ổ ệ ạ tháng Mười Nga là một bước nhảy đột biến
Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố, nh ng b ph n chữ ộ ậ ất cũ ả x y ra trong m t th i gian dài m i lo i b hoàn toàn ch t ộ ờ ớ ạ ỏ ấ cũ thành chất m i ớ
1.2.4 N i dung quy lu t t nh ng sộ ậ ừ ữ ự thay đổ ề lượi v ng dẫn đến s ự thay đổ ềi v ch t và ấ ngược lại
S phát tri n c a m i s v t, hiự ể ủ ọ ự ậ ện tượng trong t nhiên và xã hự ội cũng như sự phát tri n nh n thể ậ ức tư duy con người đều đi từ ự thay đổ ầ s i d n về lượng được tích lu ỹ lại khi vượt quá giới hạn độ ới điểm nút thì thì gây nên s t ự thay đổi căn bản v ch t S ề ấ ự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay th ế
S ở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập v n có c a s v t hiố ủ ự ậ ện tượng Lượng thì thường xuyên biến đổi, còn chất tương đố ổn định Do đó sựi phát triển của lượng t i một lúc nào đó thì mâu thuẫớ n với chất cũ Khi chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu c u t t y u ph i phá v ch t c , m ra mầ ấ ế ả ỡ ấ ũ ở ột độ ới để m mở đường cho lượng phát triển S chuy n hoá t nhự ể ừ ững thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vê ch t, di n ấ ễ ra m t cách ph bi n trong t nhiên, xã hộ ổ ế ự ội và tư duy.
Quy luật này còn có chiều ngược lạ ứi, t c là không chỉ thay đổ ề lượi v ng dẫn đến thay đổi về chất mà sau khi ch t mấ ới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đó lại quy định s biự ến đổ ề lượng, nh hi v ả ởng của chất mới đến lượng th hi n ể ệ ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát tri n mể ới
Nội dung quy luật này được phát biểu như sau:
Trang 9M i s v t hiọ ự ậ ện tượng dều vận động, phát tri n bể ằng cách thay đổi dần v ề lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật Kết quả là sự vật cũ, chấ cũ mất đi và t sự v t mậ ới, ch t mấ ới ra đời Ch t mấ ới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới l i ti p ạ ế tục thay đổ ần, đến lúc nào đó, vượt quá đội d tồn tại của sự v t tậ ới điểm nút thì l i di n ạ ễ ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát tri n không ng ng c a m i s v t, hiể ừ ủ ọ ự ậ ện tượng
Điều c n chú ý là: ầ
Quy lu t này chậ ỉ được th hi n trong m i quan h gi a chể ệ ố ệ ữ ất và lượng hoàn toàn xác định, m i quan h này hình thành m t cách khách quan ch không th gán ghép m t ố ệ ộ ứ ể ộ cách tu tiỳ ện đồng th i s chuyờ ự ển hoá lượng và ch t bao gi ấ ờ cũng phụ thu c vào nh ng ộ ữ điều kiện nhất đ nh ị
Quy luật lượng-chất được v n d ng trong xã h i th hi n ậ ụ ộ ể ệ ở m i quan h gi a ti n ố ệ ữ ế hoá và cách m ng Trong s phát tri n c a xã h i, sạ ự ể ủ ộ ự thay đổ ầi d n về lượng g i là ti n ọ ế hoá, còn sự thay đổ ềi v chất theo hướng ti n hoá lên g i là cách m ng, ti n hoá chu n ế ọ ạ ế ẩ bị cho cách mạng Trong giai đoạn ti n hoá, chế ế độ xã hội chưa có sự thay đổi căn bản về ch t, còn cách m ng là k t qu c a quá trình ti n hoá, ch m d t m t quá trình này, ấ ạ ế ả ủ ế ấ ứ ộ mở ra m t quá trình ti n hoá mộ ế ới cao hơn, chế độ xã hội cũ bị xoá b , ch xã h i m i ỏ ế độ ộ ớ ra đời thay thế Cách mạng xã hội là phương thức thay thế xã hội này bằng xã hội khác, bạo lực là hình thức cơ bản c a cách m ng ủ ạ
Với bất kì sự vật, hiện tượng nào đều có 2 phần chất và lượng Chúng quy định, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, do đó, trong nhận thức à thực tiễn phải coi trọng cả 2 v loại lượng và chất
Vì lượng và chất có khả năng tác động lẫn nhau nên trên thực tế, ta phải dựa vào mối quan hệ của sự vật, hiện tượng đó với bên ngoài để thực hiện sự thay đổi dần về lượng hoặc phát huy tác dụng của chất mới làm thay đổi lượng của sự vật, hiện tượng
Trang 10Chất chỉ được biến đổi khi lượng đạt tới một mức độ nhất định, tức phải vượt qua khoảng độ của nó, khoảng độ này tùy vào sự vật, hiện tượng mà dài hay ngắn do vậy trong thực tiễn cần tránh tư tưởng nôn nóng tả khuynh Khi vượt qua điểm nút thì ta có thể tác động được đến chất của sự vật, hiện tượng nên cũng cần khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu huynh
Cần vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với tình hoàn cảnh cụ thể Đặc biệt trong xã hội quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người Do đó cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất
Trang 11Chương 2 Vận dụng vào vi c h c tệ ọ ập cho sinh viên Đại học Sư phạm
Kỹ thu t thành phậ ố Hồ Chí Minh
Khi bạn đã vào đại học thì bạn đã trưởng thành hơn Do đó, thầy cô cũng không còn những “ưa ái” như ngày xưa nữa Cụ thể:
Thầy cô không còn đọc cho ta chép: Mỗi tiết học thầy cô đều giảng bài một cách liền mạch và không có chuyện dừng lại đọc từng chữ một nữa nên chúng ta cần học cách ghi chép hiệu quả.
Không kiểm tra thường xuyên: Ở phổ thông, bằng việc hay bị kiểm tra miệng, kiểm tra 15p hay 1 tiết ,ta mới bắt tay vào học bài cũ, soạn bài mới Nhưng khi lên đại học, chuyện này không còn xảy ra nữa Sinh viên chỉ có kiểm tra giữa kì và cuối kì Thậm chí không chép bài cũng không sao cả nên từ đó có thể khiến ta trì hoãn việc học Tự học là chính: Ngày xưa, nếu muốn giỏi rất dễ, chỉ cần bỏ tiền đi học thêm là được, tự học đóng góp phần nhỏ thôi nhưng bước chân vào cánh cổng đại học rồi thì phải tự thân lo lấy Đối với những sinh viên xa nhà thì nay cũng phải tự nhắc nhở mình học tập chứ gia đình không còn kè kè ở bên nữa
Lớp học đông hơn: Một giảng đường là cả hằng trăm học sinh, thầy cô do đó cũng khó có thể quan sát, quan tâm đến nhiều sinh viên như các thầy cô ở phổ thông được
Chương trình học nặng hơn: Tiếp nối kiến thức phổ thông là kiến thức sâu rộng hơn dành cho sinh viên đại học Nghiên cứu, tu duy nhiều hơn, đòi hỏi phải siêng năng hơn
Tự chọn lịch học: Với mô hình đào tạo theo tín chỉ, sinh viên sẽ phải tự đang kí lịch học với thời gian của mình, điều này khiến nhiều bạn năm nhất bỡ ngỡ
Tự do hơn, trách nhiệm cao hơn: Đã là sinh viên thì ít khi các bậc phụ huynh xen vào đời sống và học tập của ta, nhất là các bạn xa nhà thì càng tự do Nhưng điều đó
Trang 12đồng nghĩa với việc ta cần phải tự giác cao hơn Một phút ăn chơi, sa ngã là đi luôn đời sinh viên
2.2 Mô hình và chương trình đào tạo của Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố
Hồ Chí Minh ( ngành Công nghệ Kỹ thuật điện tử viễn thông) -
Đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật điện tử - viễn thông có kiến thức khoa
học cơ bản, kiến thức cơ sở và chuyên ngành về điện tử viễn thông, có khả năng phân - tích, giải quyết vấn đề và đánh giá các giải pháp, có năng lực xây dựng và quản trị các hệ thống điện tử viễn thông, có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, có thái độ nghề - nghiệp phú hợp đáp ứng được các yêu cầu phát triển của ngành và xã hội
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan, tổ chức chuyên về điện tử - viễn thông, các đơn vị ứng dụng điện tử - viễn thông, và các cơ sở đào tạo điện tử viễn thông.-
Tất cả sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh bắt buộc phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương 550 điểm theo chuẩn TOEIC (trừ một số chương trình đặc biệt có ngoại ngữ khác thay thế), trước khi được làm khóa luận hay đồ án tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đào tạo theo học chế tín chỉ Sinh viên được chủ động lập kế hoạch và đăng ký học tập, tích lũy từng phần kiến thức theo tiến độ phù hợp với điều kiện và năng lực bản thân
2.3.Hình thành động cơ học tập
Việc xác định động cơ học tập cho bản thân là vô cùng quan trọng Trong môi trường đòi hỏi phải tự giác học tập thì động cơ chính là mồi lửa châm ngòi cho sức mạnh, niềm đam mê học tập cho mỗi chúng ta Động cơ là kim chỉ nam xác định hành động và quy định thái độ của con người đối với hành động ấy.
Ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên cần xác định mình “học làm gì ?” “ học cho ai?” “học vì cái gì?” Biết được mục tiêu giáo dục của Bộ và quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước