1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nêu quy luật mâu thuẫn trình bày nộiquy luật và vận dụng quy luật vào đời sốnghọc tập của sinh viên và bản thân mình

43 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nêu Quy Luật Mâu Thuẫn. Trình Bày Nội Quy Luật Và Vận Dụng Quy Luật Vào Đời Sống Học Tập Của Sinh Viên Và Bản Thân Mình
Tác giả Nguyễn Lê Kiên, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Công Minh, Hoàng Hải Nam, Đặng Quốc Tuấn, Dương Thị Thanh Thảo, Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Thị Hà Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Phương Kỳ Sơn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Quy luật mâu thuẫn là một trongnhững phép biện chứng duy vật nói chung và Triết học Mác – Lenin nói riêng, là mộttrong những môn khoa học quan trọng nhất để trang bị cho chúng em những k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I

Đề tài: Nêu quy luật mâu thuẫn Trình bày nội quy luật và vận dụng quy luật vào đời sống học tập của sinh viên và bản thân mình.

Giảng viên: PGS.TS Phương Kỳ Sơn Nhóm: 12

Lớp: 2159MLNP0221

Hà Nội 2021

Trang 2

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ

trách Công việc

Tự đánh giá

Nhóm đánh giá Kết luận

1 Nguyễn Lê Kiên Thành

Trang 3

- Khuyết

LỜI CẢM ƠN

Trang 4

Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của cả nhóm 12, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ,động viên từ phía gia đình, các cá nhân đoàn thể trong và ngoài trường.

Trước hết chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy

cô giáo và Ban giám hiệu trường Đại học Thương mại đã giúp em định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức trong suốt quá trình học tập

Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Phương Kỳ Sơn - người đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ chúng em trong quá trình hoàn thành đề tài này

Cuối cùng em xin kính chúc thầy và các bạn lớp 2159MLNP0221luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc

Là công trình nghiên cứu đầu tay, do điều kiện còn hạn chế về kiến thức cũngnhư tài liệu khó tránh những sai xót và khuyết thiếu.Vì vậy chúng em mong nhận được sự đóng góp cùa thầy giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn

Nhóm 12, lớp 2159MLNP0221

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan:

1 Những nội dung trong đề tài này do chúng em thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phương Kỳ Sơn

2 Các kiến thức thu lại được là do chúng em trực tiếp theo dõi, thu thập được với một thái độ hoàn toàn khách quan trung thực

3 Toàn bộ nội dung đề tài do chúng em xây dựng và nghiên cứu có sự tham khảo của các tài liệu liên quan, không sao chép bất kì nghiên cứu nào tương tự

Nhóm 12, lớp 2159MLNP0221

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 6

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lêninnói riêng là môn khoa học cơ bản trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bảntrong nhận thức và hành động

Triết học là định hướng, là dẫn dắt, là hạt nhân lý tưởng của Thế giới, giúp con ngườixây dựng thế giới khoa học, nhân văn, chính nghĩa Quy luật mâu thuẫn là một trongnhững phép biện chứng duy vật nói chung và Triết học Mác – Lenin nói riêng, là mộttrong những môn khoa học quan trọng nhất để trang bị cho chúng em những kiếnthức cơ bản để thấy được mặt đối lập trong cuộc sống

Quy luật mâu thuẫn hay còn gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đốilập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là phép biệnchứng quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong Triết học Mác – Leenin, làhạt nhân của phép biện chứng Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giảiquyết mâu thuẫn nội tại trong mỗi sự vật, hiện tượng, Cho ta thấy những mặt trái,mặt phải, quy luật của sự sống giữa con người và sự vật trong cộng đồng xã hội, lịch

sử một cách năng động, tự giác và sáng tạo Xuất phát từ mục đích tìm hiểu sâu và kĩhơn về quy luật này, lí giải tại sao quy luật này lại được coi là quan trọng nhất thì đềtài “Quy luật mâu thuẫn Trình bày nội dung và vận dụng vào đời sống sinh viên” đã

ra đời để chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về quy luật vận hành đời sống trong thựctế

Để có thể hoàn thành tốt nhất yêu cầu của đề tài trong hoàn cảnh dịch covid- 19 vẫnđang tiếp diễn và không có cơ hội để thảo luận trực tiếp, nhóm chúng em đã cùngnhau lập nhóm thảo luận trên ZALO và cùng nhau họp online, từ đó chúng em cốgắng tìm hiểu từ bài giảng, tài liệu của thầy để có được bài thảo luận sát với đề tàinhất

Trang 7

mac lenin 97% (59)

13

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận…Triết học

mac lenin 100% (14)

21

Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…Triết học

mac lenin 100% (13)

32

Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…

21

Trang 8

Ý nghĩa đề tài:

Về lý luận: Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản của quy luật mâu

thuẫn bao gồm: khái niệm, tính chất phân loại mâu thuẫn biện chứng, nội dung quy luật mâu thuẫn và ý nghĩa phương pháp luận

Về thực tiễn: Nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho sinh viên ứng dụng nhằm nâng caohiệu quả học tập, giúp sinh viên có cái nhìn khách quan hơn về thế giới thực tại

Mục đích đề tài: Nhằm vận dụng quy luật mâu thuẫn vào trong lĩnh vưc đời sống

của sinh viên

Cách thức triển khai: Để thực hiện mục tiêu trên, bài thảo luận triển khai theo hai

phần chính:

Chương 1: Nội dung quy luật mâu thuẫn

Chương 2: Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào lĩnh vực đời sống học tập của sinh

viên

Triết họcmac lenin 100% (12)Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…Triết học

mac lenin 100% (11)

29

Trang 9

Quy luật mâu thuẫn hay còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập, là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản chất mỗi sự vật, hiện tượng.

Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính,…có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tựnhiên, xã hội và tư duy Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng

Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng

và được thể hiện ở việc: Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia; Thứ hai,các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau để thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn; Thứ ba, giữa các mặt đối lập có

sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau Do sự đồng nhất này mà trong nhiều trường hợp, khi mâu thuẫn xuất hiện và tác động ở điều kiện phù hợp, các mặt đối lập chuyển hóa vào nhau Đồng nhất không tách rời với sự khác nhau, với sự đối lập, bởi mỗi sự vật, hiện tượng vừa là bản thân nó, vừa là sự vật, hiện tượng đối lập với nó bên trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập

Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theohướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng không tách rời

sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn So với đấu tranh giữa các mặt đối lập thì thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối

Trang 10

của sự vật, hiện tượng; còn đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự

ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng Tính tuyệt đối của sự đấu tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng

Mâu thuẫn là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập bên trong một sự vật, một hiện tượng Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn có tính chất khách quan vì nó là cái vốn có trong sự vật, hiện tượng, là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng Mâu thuẫn có tính phổ biến vì nó tồn tại trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy

Vì mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phổ biến nên mâu thuẫn rất đa dạng và phức tạp Trong các sự vật, hiện tượng khác nhau thì tồn tại những mâu thuẫn khác nhau, trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng cũng chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác nhau, trong mỗi giai đoạn, mỗi quá trình cũng có nhiều mâu thuẫn khác nhau Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trò và đặc điểm khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng Tính phong phú đa dạng được quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống (sự vật) mà trong đó mâu thuẫn tồn tại

Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lậpcủa cùng một sự vật

Trang 11

Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.

Ví dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế quốc dân là mâuthuẫn bên trong; còn mâu thuẫn về kinh tế giữa nước ta với các nước khác trong ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài Nếu trong phạm vi ASEAN thì mâu thuẫn giữa các nước trong khối lại là mâu thuẫn bên trong

Việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ

là sự tương đối, tuỳ theo phạm vi xem xét Cùng một mâu thuẫn nhưng xét trong mốiquan hệ này là mâu thuẫn bên ngoài nhưng xét trong mối quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên trong Để xác định một mâu thuẫn nào đó là mâu thuẫn bên trong hay mâuthuẫn bên ngoài trước hết phải xác định phạm vi sự vật được xem xét

Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật Còn mâu thuẫn bên ngoài có ảnh hưởng đến sự phát triển của

sự vật Tuy nhiên mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài không ngừng có tác động qua lại lẫn nhau Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài; việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong

Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật Mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi cơ bản về chất Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất

Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhấtđịnh của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó Giải quyết được

Trang 12

mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau Mâu thuẫn chủ yếu có thể là một hình thức biển hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết quả vận động tổng hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản.

Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu

Ví dụ: Vào giai đoạn 1940-1943 ở nước ta, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa Nhật, Pháp và nhân dân ta, còn mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân

Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp những tập đoàn người, có lợi ích cơ bản đối lập nhau

Ví dụ: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa vô sản với tư sản

Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích

cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời

Ví dụ: mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn…

Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng có ý nghĩa trong việc xác định đúng phương pháp giải quyết mâu thuẫn Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp đối kháng

Trong mỗi sự vật hiện tượng hay quá trình nào đó, luôn tồn tại những khuynh hướng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình Các mặt đối lậptác động qua lại lẫn nhau theo cách vừa thống nhất vừa đấu tranh, tạo thành xung lực

Trang 13

nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi cái cũ và nhường chỗ cho cái mới ra đời.

Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, sự ràng buộc, phụ thuộc nhau của chúng và được thể hiện ở việc các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, chúng đòi hỏi có nhau, mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề đồng nghĩa với việc không có mặt này thì không có mặt kia Thứ hai

đó là các mặt dối lập này tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giâu cái mới đang hình thành dựa trên cái cũ và cái cũ chưa mất hoàn toàn Và vì cái mới hình thành dựa trên cơ sở của cái cũ nên chúng còn tồn tại những yếu tố giống nhau, dẫn đến sự tương đồng giữa các mặt đối lập

Do sự đồng nhất này mà trong nhiều trường hợp, khi xảy ra mâu thuẫn và tác động giữa các mặt ở điều kiện thích hợp, các mặt đối lập chuyển hoá vào nhau Đồng nhất bao hàm cả sự khác nhau và sự đối lập bởi vì mỗi sự vật, hiện tượng vừa là chính nó,vừa là cái đối lập với nó

Đấu tranh của các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại lẫn nhau theo xu hướng bài trừ, phủ định và sự tác động đó cũng không tách rời sự thốngnhất giữa chúng trong mâu thuẫn

Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược với nhau Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Còn tiêu dùng là mục đích cuối cùng của việc sản xuất, là hoạt động tiêu thụ, sử dụng sản phẩm Sản xuất

là việc tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho việc tiêu dùng Nếu như không có quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng thì sẽ không thể có tiêu dùng

Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hướng tác động khác nhau mặt đối lập Trong đó, hai xu hướng này tạo ra loại mâu thuẫn đặc biệt, từ đó mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và sự đấu tranh của mặt đối lập và trong quá trình phát triền và vận động thì sự thống nhất, đấu tranh của mặt đối lập không tách rời nhau

Trang 14

Đấu tranh của mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi các mặt đang tác động, làm mâu thuẫn phát triển Khi bắt đầu xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ là một sự khác nhau cơ bản Tuy nhiên theo khuynh hướng trái ngược nhau thì sự khác nhau này càng lớn lên và rộng dẫn ra đến khi nào trở thành đối lập Và khi hai mặt đối lập

có sự xung đột gay gắt, đủ điều kiện thì sẽ tự chuyển hóa lẫn nhau và từ đó mâu thuận được giải quyết Nhờ sự giải quyết theo hướng này mà thể thống nhất mới sẽ thay thế thể thống nhất cũ hay sự vật mới thay cho sự vật cũ bị mất đi

Sự phát triển là cuộc đấu tranh các mặt đối lập Ta đã thấy rằng khi có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu tranh, đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập thì không thể tách rời khỏi nhau đối với mâu thuẫn biện chứng Sự vận động, phát triển

là sự thống nhất trong tính ổn định và tính thay đổi, đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập quy định về tính thay đổi và tính ổn định sự vật Do đó, mâu thuẫn là nguồn gốc của phát triển và vận động

Dẫn chứng: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/12/1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.’’

Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

Thứ nhất, mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng mang tính khách quan, phổ biến; vì vậy khi giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Muốn phát hiện mâu thuẫn cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn

Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn, phải biết phân tích một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết phù hợp; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng, tránh rập khuôn, máy móc

Trang 15

Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và đã chin muồi hay chưa

Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào đời sống học tập sinh viên và bản thân mình:

SV: Nguyễn Lê Kiên – MSV: 20D251082

Triết học là định hướng, là dẫn dắt, là hạt nhân lý luận của Thế giới, giúp con người xây dựng khoa học thế giới khoa học nhân văn, chính nghĩa Triết học cũng cho ta thấy những mặt trái, mặt phải của quy luật của sự sống giữa con người và sự vật trong cộng đồng xã hội, lịch sử một cách năng động, tự giác, sáng tạo Vậy nên triết học cũng chứa đựng những kiến thức vô cùng sâu sắc và một khi đã hiểu hết những ý

mà triết học muốn gửi gắm đến chúng ta và áp dụng vào trong thực tế ta có thể tiếp cận với cuộc sống này dễ dàng hơn rất nhiều Quy luật mâu thuẫn hay còn gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là một trong những quy luật cơ bản của triết học

Là một sinh viên thuộc danh sách bổ sung không khỏi có nhiều lo lắng khi phải học lại bộ môn Triết học Mác – Lenin (một môn học mang nhiều lý thuyết trừu tượng và luôn là nỗi ám ảnh cho mỗi sinh viên mỗi khi phải học môn này) Tuy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học nhưng em đã tự ý thức được rằng đây không chỉ là mônhọc bình thường mà còn chứa đựng rất nhiều những quy luật vận hành của cuộc sống, đặc biệt một phần của Triết học cũng là kim chỉ nam đã giúp Bác Hồ lập ra nước Việt Nam ngày nay Nếu mình có thể hiểu hết được các quy luật mà tác giả nhắc đến và áp dụng tốt các quy luật ấy vào đời sống thực tại thì cuộc sống của chúng ta sẽ dễ dàng hơn rất nhiều Chính vì những lý do đó nên em đã tự hứa với bảnthân phải cố gắng học môn này nhiều nhất có thể Trong quá trình học em đã hiểu ra rất nhiều điều và một trong số những phần em cảm thấy tâm đắc nhất là phần Vật chất và ý thức Mặc dù đã được biết đến cụm từ này từ khi học môn Giáo dục công dân lớp 10 nhưng chỉ khi lên Đại học (Đại học Thương Mại) thì em mới có thể hiểu

rõ cụm từ này hơn Chúng cho em biết rằng trong cuộc sống này vật chất và ý thức luôn tồn tại song hành với nhau, cùng tồn tại để giúp con người sống tốt hơn.Trong cuộc sống thực tại Vật chất là một thứ không thể thiếu, ai trong chúng ta cũng đều

Trang 16

muốn có đầy đủ vật chất và chúng ta luôn phải cố gắng để làm ra vật chất, khiến chúng ta phải vận động không ngừng và đương nhiên người nào tự mình làm ra nhiều của cải, vật chất hơn thì người đấy sẽ có tiếng nói, địa vị trong xã hội Về mặt

ý thức, nó quyết định tất cả hành vi của con người, và để hình thành được ý thức con người phải tích lũy trong quá trình sống Ý thức tốt chứng tỏ người đó đã được sống trong một môi trường tốt, được giáo dục đầy đủ về mặt nhận thức, là con người có ích trong xã hội

*Giới thiệu về quê hương:Là người con được sinh ra tại đất Hà Nội – Ngàn năm văn hiến với những trang sử hào hùng làm em thấy vô cùng tự hào mỗi khi nhắc đến quê hương mình Là người Việt Nam thì không ai là không biết đến mảnh đất được coi là thủ đô của Việt Nam, nổi tiếng với kiến trúc trăm tuổi và nền văn hóa phong phú Nổi tiếng với 36 phố phường, tên của từng con phố được đặt tên theo các nghề truyền thống từ xa xưa Khi đến Hà Nội không thể không thử nền ẩm thực gắn liền với tên tuổi như: Phở, Bún chả, Bánh mỳ,…Hà Nội từng là nơi để các vị vua thời xưa tới và xây dựng thành trì và có nhiều kiến trúc còn tồn tại tới ngày nay như Hoàng thành Thăng Long

Hà Nội nằm về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, với diện tích 3.358.6 km2 và dân số là 8,05 triệu người (2019) Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam Từng được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” vào năm 1999

*Cảm nghĩ về phương pháp giảng dạy:Những kiến thức trên em đã không thể hiểu hết trong quá trình học môn Triết lần đầu tiên chỉ khi học lại và được dẫn dắt bởi thầy PGS.TS Phương Kì Sơn từng lớp kiến thức khó hiểu mới được bóc tách và khiến cho môn học này trở nên dễ dàng hơn với em Qua phương pháp giảng vô cùng độc đáo, mới lạ, với sinh viên thầy đã đưa những tiết học mang đậm tính lý thuyết và học thuật khó hiểu thành những buổi trò chuyện vô cùng gần gũi, không còn slide kín chữ mà thay vào đó là những ví dụ minh họa rất dễ hiểu khiến em thấy đây không còn là một môn Triết học đáng sợ và nhàm chán như trước đây mà chỉ có cảm giác hứng thú mong đến tiết giảng của thầy Qua việc được học với thầy, em thấy rằng thầy là người có tư tưởng vô cùng tiến bộ, am hiểu về kiến thức chuyên

Trang 17

SV: Nguyễn Văn Linh – MSV: 20D251084

Từ khi em trở thành sinh viên Đại Học Thương Mại, trong những môn đại cương em

đã được học thì có môn triết học Mac - Lênin qua phương pháp của thầy Phương Kỳ Sơn em đã hiểu ra được triết học đóng 1 vai trò rất lớn trong cuộc sống Đặc biệt là các sinh viên của ĐH Thương Mại nói riêng và tất cả các sinh viên trong môi trường

ĐH nói chung Đối với tất cả học sinh nói chung môn Triết đã giúp chúng ta nhận được những mâu thuẫn, sự tìm hiểu trong quy luật của cuộc sống Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là một trong những quy luật hạt nhân, cơ bản của phép duy vật biện chứng, liên quan đến sự phát triển của các sự vật, hiện tượng Trong mỗi sự vật hiện tượng, hay trong tư tưởng của con người bao giờ cũng có tồn tại mâu thuẫn, do đó cần phải xác định được chính xác mâu thuẫn để giải quyết nó Đây cũng là môn học đem lại cho sinh viên tri thức về mối quan hệ xã hôi, về bản chất, chức năng của nhà nước và pháp luật, về các mối quan hệ, các quy luật tồn tại trong đời sống thường ngày; từ quá trình nghiên cứu và học tập, sinh viên có thể hiểuđược vai trò của môn học đối với việc nhận thức và có trách nhiệm hơn với hành động của bản thân Chính vì thế, em xin được đưa ra những suy nghĩ của bản thân về

đề tài “Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào đời sống học tập của sinh viên và bản thân mình”

Đôi với bản thân em, quy luật mâu thuẫn là những gì gần gũi nhất trong cuộc sống xung quanh mình Đặc biệt em lại là sinh viên Mâu thuẫn được áp dụng trong ngànhnghề em đang học Em đang học về du lịch Học về ngành dịch vụ Em nhận ra rằng

để làm được ngành này thì mình phải là người năng động, khéo léo, tận tâm … để chăm sóc khách hàng Vì chúng ta thường có câu nói “khách hàng là Thượng đế” Trong quá trình học tập tại trường ĐH Thương Mại Mình phải tham gia các hoạt động của XH và các CLB của nhà trường để học hỏi thêm những kĩ năng mềm Chúng ta không thể nào so sánh những ngành nghề như kinh tế , công nghệ , hay kĩ thuật vì du lịch là 1 ngành công nghệ không khói chứ không phải nặng nề về tư duy Ngoài ra em nhận thấy được điểm chung đó là mẫu thuẫn giữa sinh viên với những con người ở Hà Nội Mâu thuẫn đôi khi cũng có điểm chung Cuộc sống của sinh

Trang 18

viên phải xa nhà, xa gia đình, giờ mình cũng đã lớn sẽ đến lúc mình cũng phải tự lập.Cuộc sống không có gia đình bên cạnh đôi khi cũng nhớ nhà nhớ gia đình Bố mẹ đôi khi cũng mâu thuẫn với nhau vì những ý kiến trái chiều với con cái Từ khi em học môn triết của thầy em thấy nếu mình để ý thì cuộc sống này cái gì cũng liên quan đến triết học Triết học tạo ra mâu thuẫn, tạo ra quy luật sống để mình nhận ra được sự so sánh của sự vật với nhau

*Giới thiệu về quê hương: Em sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hà Nam Hà Nam quê

em-mô …t vùng đất sơn thủy hữa tình Nơi đây nổi tiếng với nhiều dãy núi đá vôi rêu phong,với các thảm rừng xanh soi mình xuốg sông Đáy cùng những thắng cảnh đẹp

đẽ như: hồ Tam Trúc, Ngũ Đô …ng Sơn, hang Luồn-ao Dong, Kẽm Trống, Bát Cảnh sơn, núi Ngọc, đô …ng Phúc Long Huyê …n Kim Bảng, Thanh Liêm là nơi có những dãyđồi bát úp xen kẽ các thảm rừng xanh ngắt, khiến chúng ta có cảm tưởng đang được chiêm ngưỡng mô …t bức tranh thiên nhiên to lớn mà tạo hóa ban tă …ng Hà Nam đă …c biê …t có 4 huyê …n có nhữg ngọn núi nằm gần các bờ sông tạo cho Hà Nam có nhiều biểu tượng thiên nhiên như sông Châu - núi Đọi<Duy Tiên>, sông Ninh-núi Quế<Bình Lục>, sông Đáy-núi Cấm<Kim Bảng>, sông Đáy-núi Thiên Kiê …m<ThanhLiêm> Không những thế, đất mẹ Hà Nam còn là vùng địa linh nhân kiê …t, phát tích cho đất nước rất nhiều nhân tài như: Nguyê …t Nga, Quỳnh Chân, Thiên Công, Vực Công, Đinh Lôi, Cao Thị Liên Ôi, tự hào biết bao! Nếu có thể, các bạn hãy đến thăm Hà Nam quê tôi để có những hiểu biết thêm về con người và thắng cảnh nơi đây bạn nhé

* Cảm nghĩ về phương pháp giảng dạy: Qua phương pháp giải dạy của thầy

Phương Kỳ Sơn Em thấy thầy có cách dạy rất khác biệt so với các thầy cô giáo mà

em đã được học online Thầy bắt bật camera trong quá trình học Thầy rất nghiêm khắc và rất nghiêm và tận tâm trong quá trình học Vì vậy em cũng rất nghiêm túc trong quá trình ngồi nghe giảng Khi học thầy sẽ kiểm soát được học sinh Nên em nghĩ sẽ không có học sinh ngủ quên và làm việc riêng trong quá trính học Thầy biết

và nhắc nhở Ngoài ra thầy cũng có cách dạy rất riêng biết Thầy hay lấy ví dụ cụ thể, thực tiễn giúp sinh viên hiểu thêm, sinh viên không hiểu lí thuyết Thầy sẽ đặt ra những tình huống giúp mọi người hiểu ra 1 cách đơn giản nhất Thêm nữa thầy cũng rất hài hước trong quá trình dạy và rất nghiêm túc nếu những học sinh nào k tập

Trang 19

nhận thấy môn triết học Mac - LêNin đã giúp em nhận ra được rất nhiều quy luật trong cuộc sống để giúp em tìm hiểu và học hỏi thêm những kiến thức để áp dụng vào ngành nghề mình sau này.

SV: Đỗ Công Minh – MSV: 20D251029

Là sinh viên năm thứ hai thuộc khoa Khách sạn – du lịch của trường Đại học Thương Mại, em luôn có những nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực, những kiến thức hoặc những bài học quý giá được đúc rút từ sách vở và từ những lời giảng của thầy cô truyền đạt lại trong quá trình học tập Mỗi bài học đó, với em, luôn luôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành bản chất, tính cách hay lối sống củamỗi cá nhân - tập thể; và một trong số đó là bài giảng “Quy luật mâu thuẫn” trong bộmôn Triết học Mác Lênin của thầy giáo Phương Kỳ Sơn Quả thực, trước khi học về nội dung này, em chưa hình thành trong đầu được là nó sẽ nói về cái gì, học về cái gìhay đơn giản chỉ là những sự đối lập được so sánh qua lại trong cuộc sống hàng ngày….Nhưng khi đã được học, tìm hiểu sâu kiến thức về bài giảng này thì dường như em đã hiểu được một cách tổng quát nhất về bài giảng cũng như đã hiểu được các kiến thức của bài giảng liên quan đến đời sống con người, đặc biệt là đối với đời sống của em – đời sống học tập của sinh viên Theo bài học, quy luật mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi sự phát triển Hay nói cách khác, bản chất của sự phát triển chính là tìm ra và giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng Trongthực tế thì mẫu thuẫn cũng là một hiện tương khách quan mang tính phổ biến, được hình thành từ cấu trúc, thuộc tính vốn có của sự vật Và việc học tập của sinh viên là một quá trình kiên trì rèn luyện để tăng trưởng về mặt tri thức; từ đây mỗi người sẽ

áp dụng những tri thức học được đó đi vào thực tiễn Quá trình học tập của sinh viên

là một quá trình quan trọng, đó là quãng thời gian để người sinh viên tu rèn lại bản thân, học tập cái mới và xây dựng định hướng tương lai; do đó, nó cũng không ngoại

lệ với việc chịu tác động của quy luật mâu thuẫn Với em, việc áp dụng dụng quy luật này đúng, hiệu quả sẽ giúp cho sinh viên trở nên tốt hơn; phát triển bản thân mộtcách toàn diện

Đầu tiên, chúng ta phải biết tôn trọng mâu thuẫn vì con người (đặc biệt là sinh viên) luôn luôn cần cố gắng tìm hiểu để phát triển mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đốilập để nắm rõ bản chất và khuynh hướng phát triển Tại các trường đại học hiện nay,

Trang 20

có rất nhiều môn học khác nhau với nhiều nội dung đặc biệt khác nhau tùy thuộc vàomỗi khoa hay ngành học Bên cạnh đó, các hoạt động tập thể cũng ngày càng phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu tham gia của đông đảo sinh viên; giúp họ có thể tìm kiếm sân chơi lành mạnh, vui vẻ, đầy ắp tình cảm sau mỗi giờ học căng thẳng trên lớp Và đối với sinh viên, tôn trọng mâu thuẫn là tìm hiểu đầy đủ các môn học của nhà trường, chọn ra các môn học phù hợp với định hướng; vạch ra kế hoạch học tập hay tham gia các hoạt động đoàn thể đó, thực hiện kế hoạch đó Về bản thân của em,

em tự nhận thấy rằng bản thân đã và đang làm nhiệm vụ này khá tốt Em đã tìm hiểu rất kĩ các nội dung liên quan đến chuyên ngành của mình đang theo đuổi để từ đó chắt lọc, lựa chọn những môn học sao cho phù hợp nhất với bản thân như: Triết học, Văn hóa du lịch, Tổng quan du lịch,…Những môn học này quả thực giúp ích cho emrất nhiều trong việc mở mang kiến thức, học hỏi được nhiều bài học mang giá trị cao bên lề hay là chính những kiến thức chuyên ngành du lịch mà được các thầy cô truyền đạt lại Ngoài ra, bản thân em cũng tự vạch ra cho mình các kế hoạch cụ thể trong việc học tập tại trường: chăm chỉ nghe giảng, học thêm tài liệu trong giáo trình hay các cuốn sách tham khảo hay tích cực tham gia các câu lạc bộ của Khoa hay trường TC – câu lạc bộ Du lịch là câu lạc bộ chuyên ngành của khoa, cũng là nơi emđang tin tưởng gửi gắm bản thân mình vào đó để mong rằng cải thiện được các kĩ năng mềm, học tập được nhiều kiến thức từ anh chị đi trước, tự tin trước đám đông hơn và đặc biệt là trưởng thành hơn Em nghĩ mình sẽ luôn phải cố gắng hết sức để đạt được những mục tiêu và kế hoạch đã vạch ra trong thời gian ngắn nhất Tiếp theo, chúng ta không được sợ mâu thuẫn và né tránh nó Bất kể khi chúng ta gặp một vấn đề nào đó, dù nó khó hay dễ, việc đầu tiên là chúng ta cần phải đối diện với nó và vạch ra hướng giải quyết nó Việc né tránh vấn đề là biểu hiện của sự thụt lùi, không dám đương đầu với thử thách và khó có thể phát triển bản thân Là một sinh viên, em cũng đã gặp rất nhiều vấn đề khó khăn trong việc học tập suốt một năm học vừa qua Chúng có thể là những bài tập khó, những buổi thảo luận rắc rối hay những vấn đề khó khăn trong làm việc nhóm Với bản thân em hồi còn là sinh viên năm nhất, em rất trăn trở vì không biết rằng mình sẽ vượt qua chúng như nào, hay sẽ bắt đầu từ đâu để giải quyết chúng Tuy nhiên khi vận dụng được bài học

“Quy luật mâu thuẫn” của bộ môn Triết học thì dường như vấn đề này dần trở nên dễ

Trang 21

mạng, các diễn đàng học tập, hỏi – trao đổi với giảng viên hoặc các anh chị khóa trước Ngoài ra, có lẽ việc học lại hay học bổ sung là vấn đề rất xấu hổ đối với nhiều người nhưng em luôn coi đó là một chuyện bình thường vì đó chính là thứ mà giúp

em suy nghĩ lại bản thân mình còn thiếu sót những gì và cần bổ sung những gì Với

em, việc chia sẻ kiến thức của mình cho những người cần dùng cũng vô cùng quan trọng vì chia sẻ - nhận lại kiến thức là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề mâu thuẫn trong học tập

Thứ ba, chúng ta cần vận dụng quy luật mâu thuẫn liên tục để tìm tòi đổi mới, sáng tạo hơn Bởi vì mâu thuẫn luôn tồn tại, nên nó buộc người ta không bao giờ được nghĩ mình có đầy đủ tri thức, mà phải liên tục học thêm các tri thức mới để giải quyết các vấn đề mới Để làm được điều đó, con người cần phải luôn luôn đổi mới, sáng tạo ra các tri thức mới Đồng thời, quy luật mâu thuẫn cũng buộc chúng ta phải biết vượt qua mọi định kiến để bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp và tiếp thu, chọn lọc cái mới còn chưa quen thuộc Có thể nói quy luật mâu thuẫn chính là nền tảng cho kho tàng tri thức vô cùng vô tận đang trở nên phong phú hơn qua mỗi ngày của nhân loại Là một sinh viên, em luôn tìm tòi những kiến thức mởi mẻ, sáng tạo chứ không ngủ quên trên một số dạng nhất định nào đó Điều này giúp em có thêm phần sáng tạo, điều này giúp em rất nhiều trong việc phát triển não bộ về sáng tạo và nghiên cứu khoa học Từ đây, em cũng có thể thỏa sức tham gia các bài nghiên cứu khoa học của khoa, của trường…

Cuối cùng nhưng cũng rất quan trọng, quy luật mâu thuẫn sẽ giúp con người xây dựng cho mình một hệ thống hoàn chỉnh Bởi vì kiến thức không bao giờ đi riêng lẻ, chúng luôn có sự tương tác với nhau, bổ trợ cho nhau, cùng nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất Và với em, em luôn tìm hiểu sự tương tác giữa các môn học để đưa

ra được một chỉnh thể mà ở đó có đầy đủ các mặt kiến thức tổng hợp, liên kết, giúp ích cho em trong việc học tập Ngoài ra, nhờ vào bài học, em cũng luôn xây dựng cho mình một chuẩn mực, một hệ thống suy nghĩ có trình tự từ giản đơn đến phức tạp nhất; nó giúp em giải quyết vấn đề hay làm bất cứ công việc gì một cách dễ dàng hơn Tóm lại, việc áp dụng luật mâu thuẫn vào thực tiễn đời sống nói chung và việc học tập nói riêng là cực kì cần thiết đối với sinh viên Điều đó là nền tảng sự phát triển của bản thân mỗi sinh viên, và cũng quyết định thành bại trong sự nghiệp sau

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w