1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập pbcdv – sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước việt nam hiện nay

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập PBCDV – Sự Vận Dụng Quy Luật Này Trong Quá Trình Xây Dựng Đất Nước Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Ts. Đặng Minh Tiến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Thực tế đã chứng minh rằng việc vận dụng phép biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập nói riêng trong quá trình xây

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING

BÀI TH ẢO LUẬN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Đề tài: Quy luật thống nhấ t và đấu tranh giữa các m t đ i l p PBCDV – Sự ặ ố ậ

vận d ng quy lu t này trong quá trình xây dụ ậ ựng đất nước Vi t Nam hi n nay Liên ệ ệ

hệ vấn đề này trong h ọc tậ p và rèn luy ện bả n thân sinh viên hi n nay.

Giảng viên hướng dẫn: Ts Đặng Minh Ti n ế

Nhóm thả o lu n: ậ Nhóm 2

Lớp h c phần: 2218MLNP0221

Hà N i, tháng 3 ộ năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LEENIN VỀ QUY LUẬT THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH GI ỮA CÁC MẶ T ĐỐI L P PBCDV 5 1.1.KHÁI NIỆM VÀ CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU THUẪN 5

1.1.1.Khái niệm, vị trí và vai trò của mâu thuẫn 5

1.1.2.Các tính chất chung của mâu thuẫn 5

1.1.3.Phân loại mâu thuẫn 6

1.2.QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG 7

1.2.1.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển 7

1.2.2.Mâu thuẫn là động lực của sự vận động 8

1.3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT 8

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC M ẶT ĐỐI L P PBCDV VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DẬ ỰNG ĐẤT NƯỚC VI ỆT NAM HIỆN NAY 10

2.1 MÂU THUẪN LÀ KHÁCH QUAN, TẤT YÊU TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 10

2.1.1 Mâu thuẫn là khách quan và tất yếu trong quá trình vận động và phát triển đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội 10

2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự phát triển đất nước là giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế và chính trị (CNXH và CNTB) và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội……… 11

a, Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường 11

b, Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần 12

2.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 14

2.2.1 Sự thống nhất 14

2.2.2 Sự đấu tranh 15

2.2.3 Sự chuyển hóa 16

Trang 3

2.3 LIÊN HỆ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP PBCDV TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN SINH VIÊN HIỆN

NAY……… 17

2.3.1 Phải biết tôn trọng mâu thuẫn 17 2.3.2 Không sợ mâu thuẫn, không né tránh mâu thuẫn 18 2.3.3 Vận dụng quy luật mâu thuẫn liên tục tìm tòi, đổi mới và sáng tạo trong tri thức 18 2.3.4 Quy luật mâu thuẫn đòi hỏi con người tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống 19

KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO: 21

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU Triết học từ lâu đã có những đóng góp rất lớn trong việc đổi mới tư duy lý luận, thay đổi nhận thức và thực tiễn con người Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Quy luật này khẳng định: Tất cả sự vật hiện tượng đều có tính chất mâu thuẫn bên trong bản thân nó Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật sinh ra cho đến khi kết thúc Trong mỗi sự vật sẽ có nhiều mâu thuẫn tồn tại cùng lúc, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác sẽ hình thành Thực tế đã chứng minh rằng việc vận dụng phép biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập nói riêng trong quá trình xây dựng đất nước trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấm nhuần tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin và vận dụng một cách sáng tạo để giải quyết - những vấn đề của thực tiễn cách mạng Việt Nam, đưa đất nước ta giành lại độc lập và tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội Nội bộ Đảng ta không ngừng tạo ra mâu thuẫn, đấu tranh liên tục để phát triển, nhưng vẫn kiên định theo con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên bên cạnh những thành công, quá trình xây dựng đất nước của Đảng ta cũng bộc lộ nhiều mâu thuẫn kìm hãm sự phát triển kinh tế Giải quyết được những mâu thuẫn

ấy chính là tạo động lực cho sự phát triển đất nước một cách vững chắc và ổn định theo đúng những định hướng đã đặt ra

Nhận thấy tầm quan trọng và cấp thiết của việc vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong công cuộc xây dựng đất nước cũng như trong học tập và rèn luyện của sinh viên, nhóm em chọn đề tài: “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập PBCDV – Sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay Liên hệ vấn đề này trong học tập và rèn luyện bản thân sinh viên hiện nay”

Nội dung bài tiểu luận của nhóm chúng em được trình bày trong 2 chương, bao gồm:Chương I: Cơ sở lý luận

Chương II: Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập PBCDV vào quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay

Tuy nhiên, với kinh nghiệm và kiến thức tích lũy vẫn còn hạn chế, bài tiểu luận nhóm chúng em nếu có gì sai sót, hy vọng thầy và các bạn góp ý sửa chữa ạ Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LEENIN VỀ QUY LUẬT THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP PBCDV 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU THUẪN

1.1.1. Khái niệm, vị trí và vai trò của mâu thuẫn

là yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng

Như vậy, có hai điều kiện để xác định một mâu thuẫn biện chứng: thứ nhất là, các

xu hướng đối lập nhau; thứ hai là, các xu hướng là điều kiện tồn tại và phát triển của nhau

b Vị trí của quy luật mâu thuẫn

là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong Triết học Mác - LêninQuy luật mâu thuẫn thể hiện bản chất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật bởi quy luật đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật “vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động, phát triển”

1.1.2 Các tính chất chung của mâu thuẫn

- Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn

- Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tượng quy định Mâu thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nào, kể cả ý chí của con người

Trang 6

- Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật hiện tượng

- Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy của con người

- Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều

có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau; mâu thuẫn giữ vị trí, vai trò khác nhau với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn

1.1.3. Phân loại mâu thuẫn

Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâu thuẫn

- là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển

ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật

- là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật

Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành và

- là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó

Trang 8

- là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối

Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệ giữa giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có và

1.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG

1.2.1 Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển

- Trong đó, hai xu hướng này tạo ra loại mâu thuẫn đặc biệt, từ đó mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và sự đấu tranh của mặt đối lập

- Trong quá trình phát triền và vận động thì sự thống nhất, đấu tranh của mặt đối lập không tách rời nhau

- Khi bắt đầu xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ là một sự khác nhau cơ bản Tuy nhiên theo khuynh hướng trái ngược nhau thì sự khác nhau này càng lớn lên và rộng dẫn ra đến khi nào trở thành đối lập

- Khi hai mặt đối lập có sự xung đột gay gắt, đủ điều kiện thì sẽ tự chuyển hóa lẫn nhau và từ đó mâu thuẫn được giải quyết Nhờ sự giải quyết theo hướng này mà thể thống nhất mới sẽ thay thế thể thống nhất cũ hay sự vật mới thay cho sự vật cũ bị mất đi

- Ta đã thấy rằng khi có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu tranh, đấu tranh

và thống nhất các mặt đối lập thì không thể tách rời khỏi nhau đối với mâu thuẫn biện chứng

Marketingcăn bản 92% (12)

đề cương marketing căn bản

Marketingcăn bản 100% (4)

56

Trang 9

tranh và thống nhất các mặt đối lập quy định về tính thay đổi và tính ổn định sự vật Do đó, mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển và vận động

1.2.2 Mâu thuẫn là động lực của sự vận động

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới khách quan cũng đều chứa đựng những mâu thuẫn trong bản thân nó, trong đó luôn diễn ra quá trình vừa thống nhất vừa đấu tranh của các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng vận động và phát triển không ngừng Chúng

có vị trí, vai trò nhất định đối với sự tồn tại và biến đổi của sự vật, hiện tượng

Sự thống nhất của các mặt đối lập gắn liền với sự ổn định, sự đứng im tương đối của

sự vật Khi nào các mặt đối lập còn tồn tại trong thể thống nhất thì khi đó sự vật còn tồn tại Vì vậy thống nhất có tính tương đối

Nhưng trong khi các mặt đối lập thống nhất với nhau, quá trình đấu tranh giữa chúng không ngừng diễn ra Đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho bản thân các mặt đối lập đều biến đổi, dẫn đến mâu thuẫn ngày càng phát triển Khi sự đấu tranh đó lên tới đỉnh điểm, các mặt đối lập xung đột gay gắt, chúng sẽ chuyển hóa cho nhau, mâu thuẫn được giải quyết, thể thống nhất cũ bị phá vỡ, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời Vì vậy đấu tranh có tính tuyệt đối

Mâu thuẫn cũng có quá trình vận động và phát triển: Lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản của các mặt đối lập nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau

Sự khác nhau đó ngày càng phát triển đi đến chỗ đối lập, rồi sau đó xung đột gay gắt Khi hội tụ đủ điều kiện thích hợp, mâu thuẫn sẽ được giải quyết làm cho sự vật vận động và phát triển

Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân mình, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời

1.3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT

, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn

, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều

Trang 10

kiện chuyển hóa giữa chúng Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó

, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa

Trang 11

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA

CÁC MẶT ĐỐI LẬP PBCDV VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT

NAM HIỆN NAY 2.1 MÂU THUẪN LÀ KHÁCH QUAN, TẤT YÊU TỒN TẠI TRONG QUÁ

TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.1 Mâu thuẫn là khách quan và tất yếu trong quá trình vận động và phát triển đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội

Mâu thu n là s liên hẫ ự ệ, tác động qua l i l n nhau c a các mạ ẫ ủ ặt đố ậi l p bên trong một

sự v t, m t hiậ ộ ện tượng Mâu thu n là hiẫ ện tượng khách quan và ph bi n vì nó là cái vổ ế ốn

có trong s v t, hiự ậ ện tượng, và là b n ch t chung c a m i s v t, hiả ấ ủ ọ ự ậ ện tượng Chính vì v y, ậtrong các s v t, hiự ậ ện tượng khác nhau thì t n t i nh ng mâu thu n khác nhau, trong b n ồ ạ ữ ẫ ảthân m i s v t, hiỗ ự ậ ện tượng cũng chứa đựng nhi u mâu thu n khác nhau, trong m i giai ề ẫ ỗđoạn, mỗi quá trình cũng có nhiều mâu thuẫn khác nhau Và đương nhiên, trong quá trình vận động và phát triển đất nước theo con đường con đường chủ nghĩa xã hội cũng tồn tại rất nhiều nh ng mâu thu n ữ ẫ

- Đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội khi các nước đi trước đã và đang gặp nhiều khó khăn nhất định trong việc t o lạ ập cơ sở ậ v t ch t c a xã h i m i, khi mà b n thân ấ ủ ộ ớ ảđiều kiện vật chất nội tại trong nó còn nhiều hạn chế và nghèo nàn Ngoài ra, còn có sự chống phá c a các th lủ ế ực trong và ngoài nước Cho nên, đất nước đã phải ch ng ch u rố ị ất nhiều áp lực, khó khăn và gian khổ để vượt qua thời kỳ này

- Trong b i c nh n n kinh t ố ả ề ế thị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa, n n kinh t phát ề ếtriển m nh mạ ẽ cũng đặt ra nhiều nguy cơ về ệc suy thoái đạo đứ vi c, l i s ng, nh t là lố ố ấ ối sống th c d ng, thiự ụ ếu tính nhân văn cũng đang và từng ngày t ng gi ừ ờ tác động đến cán b , ộ

đảng viên và nhất là tầng l p trẻ Thực tế đó là mộớ t thách thức to lớn cho Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng Đảng, đào tạo nền tảng chính tr xã hội vững chắc trong ịtừng lớp Đảng viên

- Mặc dù quan điểm chính trị độc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ luôn được sự thống nhất và đồng ý của các quốc gia trên th gi i Tuy nhiên, trong b i c nh hi n nay lế ớ ố ả ệ ại

đặt ra nhiều thách thức v i Viớ ệt Nam hơn trong vấn đề này ví dụ như những thế lực thù địch chống phá đế ừ bên ngoài hay sự khó khăn, nghèo nàn và lạc hậu mà nhân dân phải n tchịu đựng Đòi hỏi Việt Nam phải thật khôn khéo và tế nhị để vừa có thể hòa hoãn trên

Trang 12

phương diện đối ngoại và đối nội nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển mô hình Xã hội chủ nghĩa của đất nước.

2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự phát triển đất nước là giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế và chính trị (CNXH và CNTB) và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội

Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến, phép biện chứng duy vật khẳng định: mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều tồn tại những mặt mâu thuẫn, vì vậy, trong quá trình phát triển đất nước hiện nay, việc giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế, chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội là một tất yếu khách quan Mỗi mâu thuẫn giữ một vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển của đất nước Quá trình xây dựng đất nước trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không ngừng vận động và luôn biến đổi dưới sự tác động của nhiều yếu tố, nhiều mâu thuẫn cả bên ngoài lẫn bên trong nền kinh tế, chính trị Trong những chuyển biến đó, đã đạt được nhiều thành công to lớn, nhưng luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của đất nước, đòi hỏi phải có sự phân tích kỹ lưỡng và giải quyết kịp thời từng yếu tố, từng mâu thuẫn

a, Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường

Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường với : Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ một nước phong kiến đi lên bỏ qua giai đoạn

tư bản chủ nghĩa nên gặp nhiều khó khăn và thử thách Trước đây để xây dựng nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đã xây dựng một nền kinh tế kế hoạch với hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Vì vậy đã làm kìm hãm sự phát triển nền kinh tế vì nền kinh tế thị trường gồm có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu và do đó cũng có nhiều hình thức phân phối Sự phức tạp và đa dạng của nền kinh tế thị trường làm cho định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng khó khăn và đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước Mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ có bản chất kinh tế xã hội riêng, nên bên cạnh sự thống nhất của các thành phần kinh tế, còn

có những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo những phương hướng khác nhau

Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường với : Phát triển nền kinh tế thị trường tức là đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động và tạo -

ra sản phẩm có chất lượng cao Đồng thời phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân để tạo nên sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của toàn bộ nền

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w