1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quy luật thống nhất và đấu tranh giữacác mặt đối lập của pbcdv

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập Của PBCDV
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Đặng Minh Tiến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2026
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

Muốn cho quá trình học tập đạt được kết quả tốt nhất thìtrước hết chúng ta cần đặt vấn đề giải quyết những mâu thuẫn hiện hữu tạo sự thống nhấttrong kiến thức và phải được kiểm nghiệm bằ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆ

Giảng viên hướng dẫn : Đặng Minh Tiến

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI CAM ĐOAN 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

PHẦN I: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA PBCDV 6

1 Các quan ni m t t ệ ư ưở ng triếết h c vếề mâu thuâẫn ọ 6

2 Quy lu t thốếng nhâết và đâếu tranh gi a các m t đốếi l p ậ ữ ặ ậ 7

3 Ý nghĩa ph ươ ng pháp lu n ậ 12

PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 12

1 Phát tri n kinh tếế và b o v mối tr ể ả ệ ườ ng là hai m t đốếi l p c a mâu thuâẫn ặ ậ ủ 13

2 Quá trình v n đ ng a mâu thuâẫn trong qua h gi a phát tri n kinh tếế và b o v mối tr ậ ộ ủ ệ ữ ể ả ệ ườ ở ng Vi t Nam hi n nay ệ ệ 13

3 V n d ng ý nghĩa ph ậ ụ ươ ng pháp lu n c a quy lu t đ đ m b o phát tri n kinh tếế gắến v i b o v ậ ủ ậ ể ả ả ể ớ ả ệ mối tr ườ 17 ng 4 Kếết lu n ậ 17

PHẦN III: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NÀY TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN SINH VIÊN HIỆN NAY 18

1 M t sốế mâu thuâẫn phát sinh sinh viến và g i ý ph ộ ở ợ ươ ng h ướ ng gi i quyếết mâu thuâẫn ả 18

2 Liến h quy lu t ệ ậ 19

PHẦN IV: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ ĐIỂM THẢO LUẬN

- Hỗ trợ làm Powerpoint

- Thuyếết trình-Đóng góp n i dungộ

69 Nguyễn Thị Quý - Đóng góp nội dung- Góp ý phản biện

70 Lê Thị Diễm Quỳnh - Đóng góp nội dung

-Tổng hợp word

Trang 4

- Góp ý phản biện

LỜI CẢM ƠN

Trước khi bước vào bài thảo luận, nhóm 7 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thànhđến Trường Đại học Thương Mại Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếngiảng viên bộ môn PGS.TS Đặng Minh Tiến đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho

em trong suốt thời gian học tập Trong thời gian tham gia lớp học của thầy chúng em đã

có thêm cho mình rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đâychắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Bộ môn Triết học Mác – Lênin là môn học vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốnkiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã

cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót vànhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét và góp ý để bài thảo luận của emđược hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan bài thảo luận môn triết học với đề tài “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của PBCDV Sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay Liên hệ vấn đề này trong học tập và rèn luyện của bản thân sinh viên hiện nay” là công trình nghiên cứu của tập thể nhóm

7, cũng như của mỗi thành viên trong nhóm Những phần sử dụng tài liệu tham khảotrong bài thảo luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo Các thông tin số liệu,kết quả trình bài trong bài thảo luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai chúng tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Trang 5

Đại diện nhóm 7

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biệnchứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sựphát triển cua tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy phép biện chứng duy vật củachủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù cơ bản và 3 quy luật Trong

đó, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biệnchứng Theo V.I.Lênin, “Có thể vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhấtcủa các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đóđòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” Quy luật thống nhất vàđấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến củamọi quá trình vận động và phát triển Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản,phổ biến của mọi quá trình vận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vồn cócủa sự vật, hiện tượng Qua thực tiễn lịch sử, con người và xã hội cũng đã kiểm chứngđược quy luật đó Như Việt Nam ta khi chuyển từ nên kinh tế tập trung, bao cấp sang nềnkinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa cũng đã vướng không ít mâu thuẫn, giữatính tự phát và tính định hướng, giữa mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường Mâuthuẫn cũng tồn tại ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, và một trong những mặt

dễ thấy nhất là mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đối lập phát sinh trong quá trình học tập –nghiên cứu của học sinh, sinh viên Cơ sở lý thuyết và thực tế thiếu sự thống nhất và còn

có những mặt đối lập nhất định Muốn cho quá trình học tập đạt được kết quả tốt nhất thìtrước hết chúng ta cần đặt vấn đề giải quyết những mâu thuẫn hiện hữu tạo sự thống nhấttrong kiến thức và phải được kiểm nghiệm bằng thưc tiễn khoa học

Thấy được sự cần thiết và thú vị của các vấn đề giữa thống nhất và đối lập vận dụngnhững kiến thức thu được trong quá trình học tập nhóm, cho nên nhóm sẽ quyết định chọn

đề tài “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của PBCDV Sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay Liên hệ vấn đề này trong học tập và rèn luyện của bản thân sinh viên hiện nay ” Để nghiên

cứu kỹ hơn về đề tài chúng ta sẽ chia đề tài làm 4 phần:

PHẦN I: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của PBCDV

PHẦN II: Sự vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của PBCDVtrong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay

PHẦN III: Liên hệ vấn đề này trong học tập và rèn luyện của bản thân sinh viên hiện nàyPHẦN IV: Kết luận đề tài

Trang 7

Triết học

mac lenin 100% (14)

21

Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…

Triết học

mac lenin 100% (13)

32

Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…

21

Trang 9

PHẦN I: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA PBCDV

1 Các quan niệm tư tưởng triết học về mâu thuẫn

1.1 Triết học cổ đại về mâu thuẫn

Mỗi thời đại, mỗi trường phái lại có những lý giải khác nhau về mâu thuẫn, về cácmặt đối lập, vì triết học luôn phát sinh từ những bối cảnh lịch sử nhất định Triết học cổđại điển hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa, Ấn Độ và Hy Lạp

Triết học Trung Hoa đã xuất hiện từ rất lâu nhưng phải đến cuối thời xuân thu-chiếnquốc, các hệ thống triết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện Những quan điểm biệnchứng về mâu thuẫn còn sơ khai: trường phái âm- dương nhìn nhận mọi tồn tại khôngphải trong tính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thểtương đồng Trái lại tất cẩ bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi là sự thống nhất

Âm – Dương Quy luật này thừa nhận thực tại trên tinh thần biện chứng là trong cái mặtđối lập kia- ít nhất cũng ở trạng thái tiềm năng sinh thành

Triết học Ấn Độ đưa ra phạm trù “vô ngã”, “vô thường”( của trường phái PhậtQuốc) “ Một tồn tại” nào đó chẳng phải là nó mà là “ tổng hợp” , “ hội họp” của nhữngcái không phải là nó mà nhờ hội đủ nhân – duyên Không tồn tại nào độc lập tuyệt đối vớitồn tại khác

Cùng với sự phát triển của hình thức kinh tế- xã hội, các tư tưởng về mâu thuẫnngày càng rõ nét

Trang 10

Helaclit – nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của nó thì phỏngđoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự của thế giới Theo ông, các mặt đối lập gắn bó,quy định, ràng buộc với nhau Helacllit còn khẳng định vũ trụ là một thể thống nhấtnhưng trong lòng nó luôn diễn ra các cuộc đấu tranh của các lực lượng đối lập, nhờ vậy

vũ trụ tồn tại và vận động Vì thế, đấu tranh là “cha đẻ của tất cả, là ông hoàng của tất cả”

1.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn

Mỗi sự vật hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất được cấu thành bởicác mặt đối lập, các thuộc tính các khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, đối lậpnhau

Mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng.Hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau Thông qua thống nhất và đấu tranh, chuyểnhóa Từ các ý nghĩa dường như đối lập, nhưng lại thể hiện các mặt khác nhau triển khaitrên thực tế Qua đó thấy được đặc điểm khi nhìn sự vật, hiện tượng theo các khía cạnhkhác nhau; vừa mang đến sự hiểu biết sâu sắc, toàn diện về sự vật, hiện tượng đó

2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

 Vị trí: là hạt nhân của phép biện chứng duy vật

 Vai trò: chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển

2.1 Khái niệm

Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quyđịnh có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tựnhiên, xã hội và tư duy; đồng thời là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau Sự tồn tại các mặtđối lập là khách quan và là phổ biến trong thế giới Theo triết học duy vật biện chứng củaEngels thì tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngượcnhau

Trang 11

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tính quy định ràng buộc lẫn nhau, nương tựavào nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối lập Dó đó nếu không có mặt đốilập này thì cũng sẽ không có mặt đối lập kia và ngược lại Sự thống nhất này còn nói lên

sự đồng nhất giữa chúng: có nghĩa là giữa chúng có điểm giống nhau, nên khi biến đổi thìchúng có thể hóa vào nhau

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tương tác qua lại theo xu hướng phủ định,bài trừ nhau của các mặt đối lập

Mâu thuẫn là những mặt, yếu tố, có khuynh hướng, tính chất trái ngược nhau.Mâu thuẫn biện chứng do các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫnnhau theo hướng trái ngược nhau, xung đột lẫn nhau tạo thành

Trong triết học, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác độngtheo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫnnhau giữa các mặt đối lập

 ví dụ: sản xuất và tiêu dùng, đồng hóa và dị hóa, giai cấp thống trị và giai cấp bịtrị, quan hệ sản xuất & lực lượng sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng & cấu trúc thượngtầng,

Phân loại mâu thuẫn:

Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét:

- Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lậpcủa cùng một sự vật

- Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mốiquan hệ sự vật đó với các sự vật khác

Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật:

- Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự pháttriển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật.Mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi cơ bản về chất

- Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đócủa sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giảiquyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất

Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giaiđoạn nhất định:

Trang 12

- Mâu thuẫn chủ yếu: Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn làđiều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.

- Mâu thuẫn thứ yếu: Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bướcgiải quyết mâu thuẫn chủ yếu

Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích:

- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp những tập đoàn người, cólợi ích cơ bản đối lập nhau Như là: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa vô sản với

tư sản

- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích

cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời.Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp đối kháng

2.2 Nội dung

2.2.1 Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan phổ biến

Mỗi một sự vật, hiện tượng đang tồn tại đêu là một thể thống nhất được cấu thànhbởi các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối nhau…Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Do đócần phải phân biệt rằng không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.Bởi vì trong các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, không phải chỉ tồn tại trong

đó hai mặt đối lập mà trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể cùng tồn tại nhiềumặt đối lập, có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nhưng cókhuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ phủ định và chuyển hoá lẫn nhau Sựchuyển hóa này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định các bản chất, khuynhhướng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạothành mâu thuẫn

Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến:

 Mâu thuẫn mang tính khách quan vì là cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng vàtồn tại trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy nên có tính phổ biến

 Mâu thuẫn mang tính phổ biến: nó tồn tại trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọigiai đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy

 Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trò tác động lẫnnhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật Vì vậy cần phải có phương pháp phântích và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể

Trang 13

2.2.2 Mâu thuẫn có 2 mặt là thống nhất và đấu tranh

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

Hai mặt đối lập trong sự vật tồn tại trong sự thống nhất của chúng Sự thống nhấtcủa các mặt đối lập “nương tựa” vào nhau, tạo ra sự phù hợp, cân bằng, liên hệ phụ thuộc,quy định và ràng buộc lẫn nhau Mặt đối lập này lấy mặt đối lập làm tiền đề cho sự tồn tạicủa chính nó và ngược lại Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thìnhất định không có sự tồn tại của sự vật Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập làđiều kiện không thể thiếu được cho sư tồn tại của bất kì sự vật hiện tượng nào Sự thốngnhất này do những đặc điểm riêng có của bản thấn sự vật tạo nên

 Ví dụ: Quan hệ lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất:khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát triển,hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phất triển của phương thức sảnxuất

Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau, “đồng nhất” vớinhau Với ý nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự “đồng nhất”của các mặt đó Do đó sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâuthuẫn, đến một lúc nào có điều kiện thích hợp, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau

Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau củachúng Nhưng chỉ có tính tạm thời, tương đối, chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tươngđối của sự vật, hiện tượng

Sự đấu tranh của các mặt đối lập

Tồn tại trong một thể thống nhất, hai mặt đối lập luôn luôn tác động qua lại vớinhau, “đấu tranh” với nhau Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua laị theo xuhướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tạitrong một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không nằm yên bên nhauđiều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật Sự đấutranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thểhiện dưới nhiều dạng khác nhau

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w