1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kỳ chiến lược thâm nhập trái cây sấy giòn của langfarm vào thị trường nhật bản

96 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Thâm Nhập Trái Cây Sấy Giòn Của Langfarm Vào Thị Trường Nhật Bản
Tác giả Vừ Thị Minh, A , Ngụ Thị Hồng, Võ Anh Tho, Nguyễn Quỳnh Anh, Ngọc Vy, Trần Thị Tuyết, Vừ Thu Thảo, Lamy Thc
Người hướng dẫn Trần Thị Thanh Võn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Marketing Toàn Cầu
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 26,79 MB

Nội dung

Nhận thấy được Nhật Bản đang là một thị trường đây tiềm năng cho mặt hàng trái cây chế biến, thương hiệu nông sản L?angfarm của công ty TNHH Quảng Thái đã lập kế hoạch chỉ tiết để chuẩn

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON BUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON DUC THANG BAO CAO CUOI KY

MON: MARKETING TOAN CAU

CHIEN LUQC THAM NHAPTRAI CAY SAY GION CỦA LANGFARM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Giảng viên hướng dẫn: The Trần Thị Thanh Vân

Nhóm thực hiện: Nhóm GOLD

TP HO CHi MINH, THANG 06, NAM 2021

Trang 2

> Lamy Thc 71901140 chuong6, edit video và thuyết trình 100% ⁄ if J“Z

Trang 3

LOI CAM ON

Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có được môi trường học tập thoải mái,

cơ sở hạ tang và cơ sở vật chất hiện đại

Chúng em xin cảm ơn các Thầy/Cô Khoa Quản trị kinh doanh đã trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết giúp chúng em được mở mang kiến thức về môn học Marketing toàn cầu

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thanh Vân đã hướng dan chu đáo để nhóm chúng em có thể hoàn thành bài báo cáo cuối kì này Cô đã tận tình giúp

đỡ, hướng dẫn chúng em làm việc hiệu quả và khoa học trong các buồi học vừa qua

Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn các thành viên đã cùng học tập và phát triển, giúp đỡ lẫn nhau để có thể hoàn thành môn học hiệu quả Kiến thức về môn học Marketine toàn cầu khá bao quát Chính vì thế, nhóm chúng em không thê tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của Thây/Cô để giúp chúng

em hoàn thiện tri thức của mình

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

DANH MUC BANG

Bảng giá đối thủ cạnh tranh

Bảng so sánh gia

Chị phí dự tính tham gia hội chợ FOODEX Japan chính

Tong chi phi Marketing trong nam dau tiên

Chi phi digital

Chi phi Marketing tai diém ban

Chi phi ấn phẩm truyền thông

Doanh thu dự kiến năm 1 của Langfarm

Doanh thu dự kiến năm 2

Doanh thu dự kiến năm 3

Chi phi vốn ban đầu

Dinh phi chung cua L’angfarm

Chi phi chung

Luong cho nhan vién

Chi phi Marketing

Chi phí tham dự hội chợ, triển lãm

Chi phi Digital Marketing

Chi phí ấn phẩm truyền thông

Chi phí Marketing tại điểm bán

Ngân sách banner

Biến phí năm | cua L’angfarm

Chi phi nguyên liệu nam 1

Chi phi bao bì năm |

Dự tính đóng gói lô hang cho một đợt

Cước phí đường biển

Cước phí vận chuyên quốc tế đợt | nam 1

Chiết khẩu các sản phẩm trong 3 năm

Phân tích các thành phan tài chính trong 3 năm

Tỷ suất hoàn vốn trong 3 năm

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ

Thời gian hoàn vốn của dự án

NPV cua L’angfarm trong 3 nam

Trang 5

DANH MUC HINH ANH

Hình 3: Trái cây say cua thong hiéu IFOOD 16 Hinh 4: San pham khoai m6n say cua Nhabexims 17

Hinh 5: Mit say cua CTCP Vinamit 18

Hinh 6: Biéu dé thé hién GDP Viét Nam trong vong 10 nam ké tir nam 2011 — 2021

Hình 12: Biểu đồ thê hiện kim ngạch xuất khâu Việt Nam sang Nhật Bản và tổng kim

ngạch xuất khâu của Việt Nam 1995- 2021 (triệu USD) 29

Hình 13: Bảng thể hiện gia tri rau qua nhập khâu của Nhật Bản từ Việt Nam 35 Hình 14: Biểu đỗ thể hiện tần suất tiêu dùng rau quả của người dân Nhật Bản 36

Hình 15: Một siêu thị AEON ở Nhật Bản (Nguồn: Kyodo) 44

Hình 16: Một cửa hàng Seven Eleven tại Nhật Bản (Nguồn: Fun! Japan) 45 Hình 17: Cửa hàng tiện lợi FamilyMart tại Okinawa (Nguồn: https://lineblog.me/) 46 Hình 18: Cac sản phẩm Việt Nam được trưng bày tại triển lãm Foodex Japan 2022

Hình 19: : Trái cây sấy Langfarm - Đặc sản Đà Lạt không thê bỏ qua 51

Trang 6

Hinh 25: Gia san pham cu sen say giòn nội địa Nhật Bản 35

Hinh 26: Giá sản phẩm Chuối sây giòn nhập khâu Philippines được bán tại Nhật Bản

Hinh 27: San pham Mit say khô Đài Loan nhập khâu được bán tại hệ thông cửa hàng

Nhật Bản ( Giá đã bao gồm thuế)

Hinh 28: Sản phẩm Mít sây giòn Lang farm tại Việt Nam

Hình 29: Ngũ cốc sấy khô

Hình 30: Trái cây sấy khô Fruveseel

Hinh 31: Trái cây sấy đẻo Beliliebe

Hình 32: Ngũ cốc hạt trai cay say Daily Nuts & Fruits

Hinh 33: Cac mau bao bi tai L’ angfarm

Hình 34: Sơ đồ định vị thương hiệu Langfarm và các đối thủ cạnh tranh

Trang 7

MUC LUC

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CONG TY L’ANGFARM VA SAN PHAM

1.1 Phân tích nội bộ II

1.2 Phân tích các yếu tô bên ngoài 15

1.4 Đánh giá sơ bộ doanh nghiệp 30

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIỂU 32

2.2 Khu vực thương mại tốt nhất 32 2.3 Xác định thị trường mục tiêu 34 2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu 35

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THAM NHAP TRAI CAY SAY GION

3.1 Chiến lược thâm nhập thị trường 38

3.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường 42

3.3 Lựa chọn khách hàng, nhà phân phối và đối tác 43

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SÁN PHẨM VÀ GIÁ CÁ 50

4.1 Lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho thị trường Nhật Bản 50 4.2 Tiêu chuẩn hóa hoặc thích Ứng 51

4.4 Điều khoản và thủ tục 60 CHUONG 5: CHIEN LUQC TRUYEN THONG 63

5.2 Định vị trong thị trường mục tiêu 65

Trang 8

5.4 Ngân sách truyền thông 76

CHƯƠNG 6: KÉ HOẠCH KINH DOANH 77

Theo đó, khảo sát người tiêu dùng của Hiệp hội trải cây Nhật Bản 2019 chỉ ra rằng 64 % số người được hỏi thích sử dụng trái cây tươi, trong khi đó 26 % có xu hướng tiêu thụ trái cây chế biến nhiều hơn hoặc bằng với số lượng trái cây tươi Đáng chú ý, 44,5% dân số Nhật Bản có độ tưởi từ 18- 35 có xu hướng tiêu thụ trái cây được chế biến băng hoặc nhiều hơn so với số lượng tương đương với trái cây tươi Tiêu thụ trái cây chế biến có thể tăng lên trong những năm nhờ thế hệ trẻ tuổi và mang theo thói quen tiêu thụ trái cây chế biến Khi phân tích tần suất mua trái cây được chế biến (bao gồm cả nước trái cây), 64 phần trăm số người được hỏi ở Nhật Bản cho biết họ mua l-2 lần mỗi tuần hoặc 1-3 lần mỗi tháng

Người tiêu dùng Nhật Bản trả lời rằng lý do của họ để tiêu thụ trái cây chế biến được thúc đây bởi nó rất ngon và dé ăn Kế từ khi sự bùng nỗ của Covid-L9, lối sống của người tiêu dùng Nhật Bản đã chuyển sang có nhiều bữa ăn ở nhà và mua các sản phẩm chủ lực với thời hạn sử dụng dài hơn Sự thay đôi này có thê thay đôi thói quen tiêu dùng và lôi sông theo thời gian và dân đên nhu câu gia tăng đôi với tât cả các loại

Trang 9

trai cay ché bién dé thay thế một số loại trái cây và đồ ăn nhẹ với thời hạn sử dụng dài

và cũng như một lựa chọn lành mạnh hơn

Nhận thấy được Nhật Bản đang là một thị trường đây tiềm năng cho mặt hàng trái cây chế biến, thương hiệu nông sản L?angfarm của công ty TNHH Quảng Thái đã lập kế hoạch chỉ tiết để chuẩn bị cho việc đưa đặc sản Đà Lạt, cụ thể là các mặt hàng

trái cây sấy khô, dé có thể thâm nhập và chinh phục thị trường khó tính như Nhật Bản

Không chỉ đơn thuần là đưa mặt hàng nông sản ra thị trường nước ngoài, mà một phần nữa quảng bá được đặc sản Việt Nam đến tay người tiêu dùng ở Nhật Bản Vì vậy, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Lập Chiến lược Thâm nhập rái cây sây giòn của L'angfarm vào thị trường Nhật Bản” Do tính chất phức tạp của để tài nghiên cứu và

khả năng có hạn nên có thể không tránh khỏi những thiếu xót nhất định Kính mong

được sự thông cảm và đóng góp ý kiên của cô đề đề tài được hoàn thiện hơn

Trang 10

CHUONG 1: _ TONG QUAN VE CONG TY L’ANGFARM

VA SAN PHAM TRAI CAY SAY GION

1.1 Phân tích nội bộ

1.1.1 Giới thiệu chung về I?angfarm Langfarm được phát triển từ thương hiệu trà Thái Bảo của Công ty TNHH Quảng Thái được thành lập vào năm 2002 Tháng 12/2010, IL7angfarm chính thức được thành lập với hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ đặc sản Đà Lạt Langfarm thành lập với mục tiêu biến nông sản Đà Lạt trở thành những sản phẩm ý nghĩa trong cuộc sống hăng ngày, đảm bảo chất lượng thơm ngon, an tâm tiêu dùng, tốt cho sức khoẻ và giá thành hợp lý Cùng với đó là đề cao việc lắng nghe những ý kiến của khách hàng

để có thể mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm hoàn hảo nhất Hiện tại, Langfarm trực tiếp quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ với hơn 35 cửa hàng, phân phối

trên 100 sản phẩm đặc sản Đà Lạt chất lượng tại TP Đà Lạt, Hồ Chí Minh, Nha

Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu và sẽ tiếp tục mở rộng trên toàn quốc

Hinh 1; Cua hang cua L’angfarm

Langfam nỗi tiếng với các nhóm sản phẩm như thảo mộc sấy khô, tra túi lọc, trà pha ấm, trái cây sấy, bánh mứt đặc sản cho đến những sản phẩm mới như nước cốt, hạt, bột trà xanh matcha hay trà sencha hoa Các nhà máy sản xuất của Lanefarm được ứng dụng công nghệ hiện đại nên luôn đảm bảo lưu giữ được trọn vẹn hương vi

Trang 11

tự nhiên cũng như thành phần dinh dưỡng trong từng loại sản phẩm, đồng thời luôn đảm bảo đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Không dừng lại ở việc mang đến các sản phẩm đặc sản thơm ngon, uy tín và phù hợp cho mọi sở thích lứa tuôi, Langfarm còn chú trọng mang lại trải nghiệm mua sắm mới lạ với “thế giới nông sản” ở từng cửa hàng đầy độc đáo Ngoài việc kinh doanh các mặt hàng đặc sản Đà Lạt, L?angfarm còn kinh doanh đồ lưu niệm và đặc sản của nhiều vùng miền khác Chính vì thế Langfarm dần trở thành điểm dừng chan va mua sam không thẻ thiếu của bất kì khách

Trang 12

Muc tiéu:

® Mang đến những sản phẩm đặc sản Đà Lạt an toàn, chất lượng và đẹp mắt

nhất

® Lưu chuyên hàng hoá đúng tiêu chuân với mức giá được kiểm soát tốt nhất

® Cung cấp trải nghiệm mua sắm hoàn hảo nhất

® Lắng nghe ý kiến khách hàng thấu đáo nhất

® Làm cơ sở hậu cần cho dịch vụ hậu mãi hài lòng nhất

1.1.2.2 Nguồn nhân lực

Doanh nhân Tô Hùng Xô hiện đang là lãnh đạo của Công ty TNHH Quảng Thái, đơn vị sở hữu của lLangfarm Langfarm được kinh doanh theo mô hình kinh doanh

gia đình Được thành lập đã hơn 30 năm, chính vì thế Langfarm hiện đang sở hữu

nguồn nhân lực vô cùng hùng mạnh

Ngoài ra với việc sở hữu hệ thông cửa hàng, đây cũng trở thành nơi đề cung cấp việc làm cho mọi người trên toàn quốc Tại các cửa hàng của Iangfarm, các nhân viên bán hàng được mặc đồng phục là màu trắng xanh, bên cạnh đó được đảo tạo một cách bài bản và chuyên nghiệp, luôn lắng nghe và tư vẫn cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất

1.1.2.3 Tài sản doanh nghiệp

Langfarm hiện đang có hơn 35 cửa hàng phân phối đặc sản Đà Lạt trên toàn

quốc

Với mong muốn nâng cao giá trị các sản phẩm của Đà Lạt cũng như chú trọng đến việc cung cấp đây đủ sản lượng, I?angfarm đã đầu tư khoảng 10ha đất đề trồng hồng, cùng với đó là áp dụng nhiều quy trình cũng như công nghệ chăm sóc theo tiêu chuẩn Nhật Bản đề cho ra những sản phâm đạt chất lượng cao nhất Năm 2019, L’angfarm chính thức đưa vào hoạt động nhà máy Dinh An — nhà máy hồng sấy treo công nghệ Nhật Bản lớn nhất Việt Nam với quy mô 10.000m2 Đây là nhà máy chuyên trách sản xuất các sản phẩm hồng sây Đà Lạt như hồng sấy treo Hoshigaki và hồng sấy dẻo do quản đốc người Nhật trực tiếp vận hành

Trang 13

Để phục vụ cho việc sản xuất được thuận lợi, L angfarm đã đầu tư nhiều nhiều cho việc sản xuất và bảo quản thực phẩm như kho đông lạnh trữ hàng trong | thang, xưởng chế biến với công suất dat 1,5 tấn/ ngày, có thể lên 5 tắn/ngày Cùng với đó là

sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến như: sấy điện khép kín, tạo hạt, công nghệ đóng gói

tự động

1.1.3 Giới thiệu về sản phẩm trái cây sấy giòn:

Trái cây sấy giòn Langfarm là một trong những đặc sản Đà Lạt được ưu thích số

L với độ giòn tan đặc trưng hấp dẫn Không chỉ là món ăn vặt hằng ngày mà còn là thức ăn nhẹ tuyệt vời cho những chuyến đi xa cùng bạn bè hoặc người thân

Tại Langfarm, trái cây sấy giòn được chế biến bằng phương pháp chiên chân không ở nhiệt độ thấp, ly tâm tách dầu Quy trình sản xuất áp dụng công nghệ tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm với nguồn nguyên liệu rõ ràng, không

sử dụng chất bảo quản dé dam bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, nhà máy đặt chuẩn ISO 22000 — chứng chỉ vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu Chính vì thế các sản phẩm tại Langfarm luôn giữ được màu sắc và hương vị tự nhiên vốn có, đồng thời giữ được hình dáng ban đầu tạo nên cảm giác ngon mắt và ngon miệng cho khách hàng khi thưởng thức

Hiện tại L?angfarm sản xuất khá nhiều loại trái cây sấy giòn cùng nhiều mẫu mã

và khối lượng khác nhau đề phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng như:

- Mit say L’angfarm

- - Chuối sây Langfarm

- _ Khoai môn sấy (sợi) Langfarm

- _ Khoai lang vàng sấy (sợi) Langfarm

- _ Khoai lang tím sấy (sợi) Langfarm

- _ Thập câm say L’angfarm

Trang 14

1.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài

1.2.1 Mỗi trường vi mô

1211 Nguồn cung ứng

® Nguyên vật liệu:

Langfarm lựa chọn nguyên liệu đầu vào và mạng lưới đối tác được tuyến chọn một cách kỹ càng Đà Lạt nỗi bật với thế mạnh về nông sản, điều này giúp Langfarm tạo ra những sản phâm đặc sản chất lượng nhất, ngon miệng và an tâm nhất cho khách hàng Ngoài ra, công ty có đầy đủ các loại giấy tờ về nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm và công bố chất lượng mả tất Ít thương hiệu đặc sản tại Việt Nam có được và họ luôn nói không với các mặt hàng trôi nôi Song, với các quy trình sản xuất kinh doanh với các loại máy móc công nghệ hiện đây giúp sản phẩm trái cây sản được tạo ra chất lượng và an toàn hơn cho khách hàng

® Nguồn lao động:

Với lợi thế nguồn lao động déi dao tai thi trường Việt Nam, điều này giúp cho các doanh nghiệp dễ đàng tuyến chọn các nguồn lao động phù hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Công ty đặc biệt quan tâm đến công tác tuyến dụng, đào tạo và phát triển con người, họ luôn tạo điều kiện để nhân viên có thê học tập và làm việc tốt nhất L7 angfarm đã hoạt động gan 30 năm tại trường Việt Nam với các chính sách lao động và lương thưởng hợp lý, do đó, công ty có thê đễ dàng thu hút nguồn nhân lực chuyên môn cao đễ dàng, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng sản phâm của công ty

e Tài chính:

Langfarm được đầu tư bởi công ty TNHH Quảng Thái Được thành lập vào năm

1995 tại Đà Lạt với 100% vốn tư nhân Hiện nay, Langfarm là một trong những thương hiệu dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất, bán lẻ và dịch vụ nông sản thực phẩm chế biến Đà Lạt, bao gồm: Trà thảo mộc túi lọc, thảo mộc sây khô, rau củ quả say, mứt trái cây Công ty đang hoạt động với một cụm nhà máy sản xuất đóng gói và dịch vụ bán lẻ với hai mô hình chính L?angfarm Store và L?angfarm Buffet Hiện tại,

Langfarm có hơn 40 cửa hàng tại các thành phố lớn như TP Đà Lạt, Hồ Chí Minh,

Trang 15

Nha Trang, Da Nẵng và sẽ tiếp tục mở rộng trên toàn quốc Trong bối cảnh dịch bệnh những năm qua cũng gây nhiều khó khăn cho 1?angfarm, công ty đã phải thực hiện các chiến lược Marketing thông qua các tảng xã hội đề thu hút khách hàng, đồng thời mở rộng thêm hình thức bán hàng trực tuyến

1.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh

e Đối với thị trường Việt Nam:

Công Ty TNHH Phát Triển Thực Phẩm IFOOD Việt Nam

IFOOD được thành lập vào năm 2016 tại TP Hồ Chí Minh Phương châm hoạt động của công ty “Vì sức khỏe cộng đồng”, luôn mang đến những sản phẩm chat lượng, an toàn cho người tiêu dùng đặc biệt trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng được chú trọng sức khoẻ Tiêu chí “Thc Phẩm Tu Nhién — Sach — Bồ Duéng” , cong

ty tự hào là một trong những đơn vị sở hữu toàn bộ các công nghệ chế biến các nông sản sau thu hoạch top L Việt Nam Theo các đánh giá của khách hàng thi IFOOD là thương hiệu số I tại Việt Nam về hàng nông sản sấy và thuộc top 10 thương hiệu trái cây sây được ưa chuộng nhất Việt Nam Hiện tại, các sản phẩm đang được bán tại các cửa hàng bán lẻ, chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện lợi trên khắp đất nước Ngoài ra, công

ty còn xuất khâu các sản pham sấy khô của mình sang các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore kế cả thị trường khó tính là Mỹ và các nước Châu Âu đều được khách hàng ưa chuộng và đón nhận nồng nhiệt

J

Hình 3: Trái cây sấy của thương hiệu IFOOID

Trang 16

Công ty Cô phan Xuất Nhập khẩu Nhà Bè

uel

Hình 4: Sản phẩm khoai môn sấy ctia Nhabexims

Trái cây sây Nhabexims thành lập năm 1989 với quy mô xí nghiệp chế biến thực

phẩm Đến năm 2007, trở thành Công ty Cô phần Xuất Nhập khâu Nhà Bè với thương

hiệu Nhabexims Là một trong những thương hiệu trái cây sấy được người tiêu dùng

ưa chuộng nhất tại Việt Nam Họ cũng đặc biệt chú trọng vấn đề sức khỏe cho khách hàng “Tất cả đó là vì sức khỏe của người tiêu dùng” Hiện tại, các sản phẩm của công

ty được phân phối trên cả nước, đồng thời xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài Hong Kong, Đài Loan, Thái Lan, Pháp, Đức, Mỹ Họ liên tục cải tiến sản phẩm của minh dé mang đến sản phẩm tốt nhất cho khách hàng và ngày càng khẳng định vị thé của mình trong nước và quôc tê

Cong ty Co phan Vinamit

Công ty Cổ phần Vinamit được thành lập vào năm 1988 Được đông đảo nhiều tiêu dùng Việt Nam yêu thích Nắm được nhu cầu của khách hàng, Vinamit luôn mang đến sản phẩm chất lượng, an toàn sức khỏe không sử dụng các chất bảo quản, tạo mùi Mít sấy là một trong những món ăn được người tiêu dùng ưa chuộng nhất Vinamit là một trong những thương thương hiệu trái cây sấy thuộc top 10 Việt Nam Các sản phâm của Công ty Cô phần Vinamit hiện có mặt tại các cửa hàng lớn, nhỏ và các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi trên cả nước Bên cạnh đó, công ty Vinamit cũng

Trang 17

da xuat khau cac san pham trai cay say cua minh va duoc don nhan nong nhiét tai quốc gia nhu Trung Quoc, Thai Lan, Nhat Ban, Singapore, My, chau Âu vả các nước

qua say Huynh Dé Té Hùng, Trái cay say TRIVIE, Mindfood

® Các nước trong khu vực:

Các dòng sản phẩm đến từ các thương hiệu nỗi tiếng từ thị trường Thái Lan, Trung Quốc, Philipin Mặc dù, các đối thủ cạnh tranh đều xuất khâu nhiều mặt hàng khác nhau, tuy nhiên, mỗi thị trường sẽ đặc trưng cho một loại trái cây như Thái Lan chủ yếu là Dưa, Trung Quốc với Sori, Philipin nỗi tiếng với Xoài Các đối thủ cạnh tranh trong khu vực mặc dù có cùng các sản phâm và công nghệ, tuy nhiên, so với các đối thủ cạnh tranh thì sản phâm của Langfarm được đánh giá tốt hơn so với các đối thủ cùng ngành

1.2.1.3 Các kênh phân phối:

Langfarmm thực hiện việc phân phối các sản phẩm từ nhà sản xuất đến các nhà bán lẻ trong nước lẫn ngoài nước Do đó, công ty có thể sẽ gặp một số khó khăn khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản do sự lên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và

Trang 18

các kênh phân phối theo vòng khép kín dẫn đến giá bán của sản phẩm sẽ tăng, giảm khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ cùng ngành tại thị trường Nhật Bản

1.2.1.4 Khách hàng:

Do nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, họ ngày càng quan tâm đến các sản phẩm có chất lượng cao, an toàn về sức khỏe, đồng thời phải luôn giữ vững được hương vị vốn có, các chất dinh dưỡng từ sản phẩm

Song, tại thị trường Nhật Bản giống như những người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam, họ cũng đặc biệt chú trọng đến đến chất lượng và độ an toàn của sản phẩm Ngài ra, theo văn hoá của người Nhật, họ rất khó đặt niềm tin vào một ai, nhưng một khi họ đã đặt niềm tin vào một sản phẩm thì họ sẽ luôn trung thành Do đó, Langfarm cân tạo niềm tin vững chắc cho khách hàng thì chắc chắn răng công ty sẽ phát triển Ôn định tại thị trường Nhật Bản

Dựa vào các yếu tố này, Langfarm có thể đễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản bằng những sản phẩm vốn có về chất lượng, an toàn thực phẩm và với hương vị thơm ngon Từ đó, công ty có thê chiếm được lòng tin của người tiêu dùng Nhật Bản

1.2.2 Mỗi trường vĩ mô 1.2.2.1 YẾu tÔ tự nhiên:

Mọi ngành nói chung và ngành công nghiệp sấy khô nói riêng đều chịu ảnh hưởng nặng nê của các điêu kiện tự nhiên Khi có sự thuận lợi về khí hậu và đât đai sẽ tạo

Trang 19

điều kiện cho cây trồng phát triển, cây trái xum xuê Đặc biệt, nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa đó là một trong những lợi thế góp phần giúp cho cây trồng phát triển, đồng thời là yếu tố đầu vào của ngành công nghiệp sấy khô Trái cây tươi, sạch,

an toàn, chất lượng cao sẽ tạo ra những sản phẩm say khô có chất lượng tốt hơn và cạnh tranh hơn so với các đối thủ cùng ngành trên thị trường, đây là yếu tổ nâng cao chất lượng của sản phẩm Ngoài ra, Việt Nam năm trên tuyến giao thông quốc tế, nằm

ở khu vực đang phát triển sôi động nên rất thuận lợi cho việc giao lưu với cậc nước trong khu vực và thế giới Không những thế, nước ta là ngõ ra biển của các nước Lào, Campuchia, Thái Lan là khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động cũng chính là cơ hội để trao đôi thương mại về các sản phâm, nguyên liệu, máy móc, khoa học kỹ thuật công nghệ trong khu vực và trên thế giới Nhân tố này tác động trực tiếp tới ngành

1.2.2.2 Yếu tổ kinh tế:

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, nền kinh tế hướng đến hội nhập toàn cầu thì Việt Nam cũng tích cực hưởng ứng, đây mạnh mạnh mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, tiễn hành các cuộc đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại trong suốt những năm qua Hiện nay, Việt Nam đã tham gia 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) bao gồm song phương va đa phương, trong đó 14 FTA có hiệu lực, I FTA đã ký và 2 FTA đang trong quá trình đàm phán Trong đó có thể kê đến một số hiệp định thương mại

tự do như: Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định

thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), Hiệp định thương mại tự do

ASEAN - An Độ (AIFTA) Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tham gia một số FTA thế

hệ mới, nổi bật là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) — EVFTA Khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại góp phần thúc nền kinh tế cởi mở hơn thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho kim ngạch xuất nhập khẩu sang các nước đối tác sẽ tăng Không những thế, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng được cắt giảm hoặc xóa bỏ, những quy định

về ngoại thương được quy định rõ ràng Ngoài ra, nó còn tạo ra thị trường tiềm năng cho các nước

Trang 20

độ tăng trưởng thấp nhất trong giai đoạn này GDP năm 2021 thấp hơn cả năm 2020

do chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid - 19 đặc biệt vào quý III/2021 làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phải trì trệ ở các địa phương có vùng kinh tế trọng

điểm phải thực hiện giãn cách toàn xã hội

Trong năm vừa qua, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn trong phòng chống dịch bệnh, một số nước buộc phải đóng cửa biên giới để hạn chế lây lan dịch bệnh dẫn đến các hoạt động giao thương bị giảm sút, song, tình hình chính trị trên thế giới cũng gặp phải các bất ôn, cụ thê là chiến sự giữa Nga và Ukraine đã làm cho giá xăng dầu tăng cao Tuy nhiên, theo báo cáo từ Tông cục thống kê thì quý I năm 2022, GDP tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước Ngoài ra, Việt Nam đã thu hút tông cộng 34.424 dự

an dau tư và 405,9 tỷ USD đầu tư FDI theo thống kế vào cuối năm 2021 Điều này cho

thay sự khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch

Trang 21

TANG TRUONG GDP QUY | QUA CAC NAM (%)

ÿ88385 +——

T1 T2 T3 14 T5 T6 T7 T8 T9

Hình §: Biếu đô thê hiện kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả giai đoạn 2019 — 2021

Xuất khâu hàng rau quả của Việt Nam vào tháng 6/2021 gặp khó khăn do ảnh

hưởng của đại dịch Covid-I9 Tuy nhiên, mức tăng trưởng của hàng rau quả rất kha quan.Tĩnh đến nửa đầu năm 2021, xuất siêu mặt hàng rau quả đạt 1,335 tỷ USD và cao hon so voi cung ky năm trước, đạt l,l5l tỷ USD Bên cạnh đó, Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động xuất khâu mặt hàng rau quả Thực hiện giãn cách xã hội đã ảnh hưởng không chỉ đến các hoạt động sản xuất mà còn vận chuyên hàng hoá Ngoài ra, thị trường xuất khâu chính của Việt Nam là Trung Quốc, xảy ra tình trạng lũ lụt dẫn đến quá trình vận chuyên và tiêu thụ mặt hàng gặp khó khăn Bên cạnh đó,

Trang 22

thiếu container rỗng dẫn đến cước phí vận chuyên tăng cao, do đó, làm giảm khả năng cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu

1.2.2.3 Yếu tô chính trị - pháp luật

Khi một doanh nghiệp quyết định lựa chọn thị trường dé dau tu, thi ho can phải quan tâm đến yếu tố chính trị tại quốc gia đó vì một nền chính trị ôn định sẽ thuận lợi

và giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập, hoạt động cũng như phát triển Ngược lại, một quốc gia có sự bất ôn về chính trị dẫn đến những tác động tiêu cực trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp và thậm chí đe dọa sự tồn tại của cả doanh nghiệp tại quốc gia đó Ví dụ sự kiện nôi bật gần đây, Nga xảy ra chiến sự với Ukraine và khiến Mỹ áp dụng các biện pháp trừng phạt với nước này thì các “ông lớn” đồ ăn và nước giải khát nhw McDonald’s, Coca-Cola, Starbucks va Heineken dA tuyén bé ngimg kinh doanh tai Nga

Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải tuân theo các quy định pháp luật Ví dụ: các quy định vẻ thuế quan, thuế thu nhập doanh nghiệp và các điều luật như luật lao động, luật chống bán phá giá Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do cũng góp phần làm giảm thuế quan giữa các quốc gia tham gia Dễ dàng đây mạnh các hoạt động xuất nhập khâu giữa các nước

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến các chính sách của chính phủ, nó có thê tạo ra cơ hội đồng thời cũng là thách thức cho doanh nghiệp, đặc biệt là các chính sách liên quan đến thuế, bảo vệ người tiêu dùng, an toàn và bảo vệ môi trường

Nghị định 38/2012/NĐ-CP luật an toàn thực phẩm ban hành vào 25/04/2012, đặc biệt các sản phâm chế biến từ trái cây phải đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và các điều luật khi kinh doanh tại thị trường Việt Nam Thêm vào đó, Việt Nam là nước có nền chính trị độc lập và ôn định Nước ta cũng chú trọng vào việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài và đạt được nhiều thành công Những điều này đã góp phân tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững va lâu dài

1.2.2.4 Yếu tô văn hoá - xã hội:

Trang 23

Theo số liệu của Cục thông kê năm 2021, số người lao động của Việt Nam chiếm 68,7% trong số 98 triệu người dân Nguồn nhân lực qua đào tạo có xu hướng ngày cảng tăng từ 5I,6% năm 2015 lên khoảng 64,5% năm 2020 Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao thì còn hạn chế do các chương trình giảng dạy tại các trường chưa đồng đều và bám sát thực tiễn, bên cạnh đó, các vấn đề về chảy máu chất xám làm cho Việt Nam vuột mất nhiều nhân tài Do đó, những công ty cần nguồn nhân lực lớn với giá rẻ có xu hướng đầu tư vào Việt Nam và những nước đang phát triển Đối với các công ty cần nguồn nhân lực với chất lượng, thì họ có thể tiến hành dao tạo sau khi chọn được ứng viên tiềm năng

Cac van đề an toàn thực phẩm ngày càng được người tiêu dùng chú trọng, do mức sống của người dân Việt Nam ngày càng cao dẫn đến người tiêu dùng quan tâm đến sức khoẻ của mình hơn Chăng hạn như nguồn gốc xuất xứ của sản phâm, chất lượng,

độ an toàn của sản phẩm Họ có xu hướng mua săm tại các siêu thị, các chuỗi cửa hàng tiện lợi vì các thực phẩm đến từ các cửa hàng, siêu thị có các kiểm định và an toàn hơn cho họ và giúp họ an tâm hơn khi mua săm

1.2.2.5 Yếu tố công nghệ:

Thế giới đang trong công cuộc chạy đua công nghệ, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng “vạn vật kết nối Internet” và sự đột pha cua trí tuệ nhân tạo (AI) đang tác động mạnh mẽ đến không chỉ Việt Nam mà còn nhiều quốc gia trên thé giới Việc áp dụng công nghệ 4.0 vào các hoạt động sản xuất kinh doanh giúp tôi ưu hóa nguồn nhân lực và giúp tăng năng suất lao động và các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trở nên hiệu quả hơn không chỉ vậy mà nó còn làm giảm đáng kể các chỉ phí về sản xuất, vận chuyên, phân phối hàng hoá

Việc áp dụng công nghệ 4.0 như các loại máy móc công nghệ hiện đại vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành trái cây sấy giúp các hoạt động trở nên hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí của doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu các tình trạng mất đi hương vị và các chất dinh dưỡng từ trái cây Do đó, vai trò của khoa học — công nghệ là không thể phủ nhận được và chính yếu tổ này sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp

để cạnh tranh với các đối thủ dễ dàng hơn Nhận thức được điều đó, L angfarm cũng

Trang 24

dan chú trọng vào khoa học — công nghệ cho dây chuyên sản xuât của mình dé co thê đây nhanh tiễn độ của sản phẩm trong thời gian ngăn nhất và cung ứng ra thị trường 1.3 Phân tích SWOT

1.3.1 Điểm mạnh

®© Thương hiệu uy tín, lâu năm, đa dạng mặt hàng:

Langfarm có hơn chuỗi 20 cửa hàng phủ đều các điểm tham quan du lịch nỗi tiếng

tại trung tâm thành phố Đà Lạt và các trung tâm thành phố lớn, bày bán khoảng 200

sản phẩm trà túi lọc, cà phê Đà Lạt nguyên chất, phúc bồn tử, nước cốt trái cây, củ quả sây khô, các loại rượu vang Năm 2006, cửa hàng có sản phẩm đoạt giải thưởng Sao Vàng đất Việt Ông Tô Hùng Xô cho biết: “Chúng tôi quyết tâm tạo dựng giá trị thương hiệu cho đặc sản Đà Lạt”

Về chi phi thuê kho: yếu tố chiếm chỉ phí lớn thứ hai trong tổng chí phí của các nước, Việt Nam được xếp hạng là thị trường có giá cả hợp lý thứ tư với giá thuê trung bình là 5 USD/m/tháng, sau Thái Lan, trong đó Campuchia là rẻ nhất

Trang 25

Viễn thông: chiếm khoảng 16% tổng chỉ phí ở hầu hết các quốc gia, Việt Nam được xếp hạng là quốc gia có chi phí điện thoại hợp lý nhất trong khi Campuchia có chi phí cao nhất

Chính sách hậu mãi, đổi trả chu đáo:

Quý khách có thê đôi trả hàng mua tại website khi xảy ra một trong những trường hợp sau:

Hàng hoá hư hỏng do vận chuyên, phản hồi trong vòng 7 ngày sau khi nhận hàng: Đôi mới sản phẩm, miễn phí vận chuyền

Hàng hoá phát hiện lỗi của nhà sản xuất, phản hồi trong vòng 30 ngày sau khi nhận hàng: Nhận lại sản phâm với chi phí do Langfarm chịu, đổi mới sản

phẩm, miễn phí vận chuyền hoặc hoàn tiền 100%

Hàng hoá gửi bị nhằm mặt hàng, số lượng, phản hồi trong vòng 7 ngày sau khi nhận hàng: Bồ sung, miễn phí vận chuyên

Khách hàng bị dị ứng với sản phẩm, phản hồi trong vòng 30 ngày sau khi nhận hàng: Nhận lại sản phẩm với tất cả chi phí do Langfarm chịu, hoàn tiền 100%

Và đặc biệt là mọi chi phí đổi trả phát sinh đều do L7 angfarm chịu

Chât lượng sản phâm cao, bào bì mẫu mã đẹp, có xuât xứ rõ ràng:

Người tiêu dùng Nhật Bản theo nghiên cứu thi có xu hướng thích tiêu dùng hàng hóa chất lượng hơn là các sản phẩm đại trà, tràn lan Tuy nhiên, suy thoái kinh tế trong quá khứ đã khiên nhiêu người tiêu dùng tìm đên các sản phâm giá rẻ hơn, họ quan tam

về nguôn gôc xuât xứ của sản phâm và yêu tô này được ưu tiên rất nhiêu nên day sé la một điểm mạnh cho Langfarm Tât cả các san pham cua L’angfarm déu co day du giấy tờ kiêm định chất lượng theo quy định nên khách hàng và đối tác có thể hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn sản phâm với nguồn gôc xuât xứ rõ ràng được ghi trên bao

bì kế cả hotline Bên cạnh đó, Langfarm cũng chú trọng gìn giữ hàm lượng dinh dưỡng và vị thơm ngon tự nhiên của sản phẩm Đây chính là lý do mà bạn luôn cảm nhận được hương vị thơm ngon tự nhiên rất đặc trưng trong từng sản phẩm của Langfarm Bên cạnh đó, Công ty cũng rất chú trọng đến việc thiết kế bao bì để đảm

Trang 26

bảo môi sản phâm đêu có thê là một món quà đẹp đẽ, tính tê và đậm nét văn hóa Việt Nam trên tay của khách hàng

83430458454 ||801 889.19

Ee ae we

Hinh 10: Ctra hang va bao bi san pham cua L’angfarm

e Chiến dịch quảng bá thương hiệu rộng rãi:

Công ty đã hợp tác với các người nỗi tiếng, các KOL trên mạng xã hội đề tích cực quảng bá sản phẩm của mình đến người tiêu dùng Đây mạnh marketing online, tăng cường quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội, Google, tích cực chạy các chương trình khuyến mại hay sử dụng Influencer Marketing để giúp khách hàng nhận diện thương hiệu tốt hơn và thu hút thêm nhiều khách du lịch đến với các cửa hàng hoặc đặt mua online

LANGFARM STORE

ao : ke tưng om0fet tovCseng Khoai Lang Thang tại Đà Lạt cùng bạn bè NINH DƯƠNG LAN NGỌC MUA GÌ TẠI LANGEARM STORE?

' 2ê (KHÔNGTHÍCH /⁄Ð CHIASẾ Z# LƯU ven + Đồ công chiếu vào 5 thg 9 (99 (7KHÔNGTHÍH > CHASE #‡ LƯU

Hình II: Chiến dịch marketing quảng bá thương hiéu cua L’angfarm

® Tân suất tiêu dùng rau củ của người Nhật:

Theo khảo sát thì người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng các loại sản phẩm rau quả phong phú đa, dạng từ các sản phẩm tươi, cấp đông, đóng hộp, khô, chế biến,

Trang 27

nước ép Đây là cơ hội rất lớn cho Lang Farm của Việt Nam tiếp cận và xuất khâu

vào Nhật Bản Đây là một sự khác biệt rất lớn đối với người tiêu dùng Việt Nam (chủ

yếu thích tiêu dùng các sản phẩm tươi)

1.3.2 Điểm yếu

® Lượng cung ứng sản phẩm:

Langfarm thường gặp phải đó là chưa đủ sản lượng để cung ứng cho thị trường trong những dịp lễ, tết do L’angfarm có những tiêu chuẩn riêng đề chọn lọc sản phẩm nên đôi khi lượng nông sản không đủ để cung ứng cho nhà máy và đặc biệt hơn hết là

đa phần nguyên liệu mang tính chất mùa vụ, ví dụ như: những loại nông sản tươi như dâu tây thường cũng chỉ được bán chủ yêu ở Đà Lạt do nguồn cung không nhiều và gặp khó khăn khi bảo quản và vận chuyền đi các tỉnh thành khác Công ty cần đề ra nhiều chiến lược đề phục vụ lượng cầu thị trường trong thời gian sắp tới và chuẩn bị cho kế hoạch xuất khẩu sang thị trường Nhật bản

e Dấu ấn thương hiệu:

Vì Langfarm là doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản nên việc để người tiêu dùng Nhật Bản biết và sử dụng đến sản phẩm của doanh nghiệp còn hạn chế, chính do đó Iangfarm nên chú ý cần có chiến lược quảng cáo, giới thiệu sản

phẩm, các ưu đãi dùng thử trước khi mua nhằm tạo ra sự tin tưởng và thu hút khách

hàng Nhật Bản

13.3 Cơ hội

Thị trường xuất khâu phát triển mạnh: Thời gian gần đây các mặt hàng hoa, quả sây khô có mức tăng trưởng khá mạnh, trong đó các thị trường như Trung Quốc, Han Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU rất ưa chuộng trái cây sấy khô của Việt Nam Một số sản phẩm trái cây sấy khô Việt Nam mang thương hiệu Vinamit, Delta Food đã có mặt

ở các siêu thị của Trung Quốc và nhiều nước châu Âu Kim ngạch xuất khâu rau quả Việt Nam đạt con số khá ấn tượng, trong đó các nhóm hang trái cây sấy khô như mít, dứa, chuối và bí ngô thái lát đóng góp đáng kế vào kim ngạch xuất khẩu Với mặt hàng nông sản của nước ta đa dạng và tình hình xuât khâu có nhiêu thuận lợi, các mặt

Trang 28

hàng như trái cây sấy khô, trái cây đóng hộp, khoai lang sấy khô và dưa chuột đóng hộp van la những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

7 tháng đầu năm 2021, tuy phải gánh chịu nhiều ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-L9 làm gián đoạn chuỗi cung ứng và vận chuyên do giá cước container tăng cao, nhưng xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản đạt I 1,8 tỷ USD, tăng 8,9% Nhiều loại

nông thủy sản của nước ta vẫn đều đặn xuất đi mỗi tuần nhờ sản phẩm đạt chất lượng

và đáp ứng tốt tiêu chuẩn nhà nhập khẩu

FP Bek FP SIM CIS SEG FP DD PEW? OF SPD OP A

-5000o 3ø X7 9 3 + +Ÿ PS HK GPM MMM MMP MW May we prey &

oo

3s

-100000 om Téng so Nhat Ban (Lang N.T.)

oe Linear (Téng sé) ¢ © © Linear (Nhật Bản (Lang N.T.))

Hình 12: Biểu đô thể hiện kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản và tổng kim

ngạch xuấát khẩu của Viét Nam 1995-2021 (triéu USD)

Việt Nam và Nhật Bản đang là thanh vién cua 3 FTA song phuong, da phuong,

bao gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn điện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) và gần nhất là Hiệp định Đối tác toàn

diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Điều quan trọng nữa là, cả hai nước cùng tham gia những hiệp định thương mại tự do đa phương và song phương với cơ cầu hàng hóa xuất nhập khâu giữa Việt Nam và Nhật Bản không cạnh tranh mả bỗ sung cho nhau

1.3.4 Thách thức Người tiêu dùng Nhật Bản có xu hướng sự nhạy cảm cao với sự thay đổi liên tục gia ban của một sản phâm, do đó các nhà nhập khâu Nhật Bản luôn đê cao sự ôn định

Trang 29

của giá cả và lượng cung ứng từ phía đối tác Do vậy, Lang Farm cũng nên chú trọng đầu tư nghiên cứu nâng cao chất lượng, đa dạng hóa chủng loại nhằm đáp ứng thị hiếu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau

Do dân số người Nhật đang già đi, nên xu hướng chủ yếu về nhu cầu thực phẩm

sẽ liên quan tới sức khỏe và an toàn, người tiêu dùng Nhật Bản thường dùng ít calo hơn những người trẻ tuôi Lang Farm nên chú ý đưa thêm nội dung số calo vào bao bì sản phẩm để người tiêu dùng có thể an tâm khi mua sản phẩm hơn, điều này giúp tạo niềm tin cho người mua

Khi thâm nhập vào thị tường Nhật Bản bằng con đường xuất khâu thi L’ang Farm nên chú ý vào khâu giấy tờ và các cơ quan chức năng liên quan, vì xuất khâu trái cây sây sang Nhật cần rất nhiều giấy tờ ví dụ như ở khâu khai báo nhập khâu chúng ta cần chuẩn bị: Giấy chứng nhận an toàn sức khỏe; Giấy hun trùng: Các tài liệu chứng minh các thành phần nguyên liệu, phụ gia và quy trình sản xuất (Chứng nhận nhà sản xuất) Đặc biệt chúng ta phải tham vấn qua các cơ quan và tìm hiểu các bộ luật đề đảm bảo chúng ta không bị mắt quyền lợi khi xuất khâu: Luật Thương mại Quốc tế và Trao đổi Ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật Thuế quan và Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa và Dán nhãn các sản phâm Nông và Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe; Luật Chống lại việc Đánh giá cao sai sự thật và mô tả gây hiểu lầm; Luật về

Trách nhiệm đối với sản phẩm:

1.4 Đánh giá sơ bộ doanh nghiệp

Langfarm là một chuỗi hệ thống cửa hàng kinh doanh đặc sản Đà Lạt với quy

mô rộng lớn bao phủ toàn quốc Mô hình hoạt động tập trung vào Langfarm BufEt và L’angfarm Store Cac san pham tai L’angfarm duoc chon loc va san xuat hoan toan tir các thực phẩm tự nhiên, đảm bao chất lượng tại Đà Lạt, phù hợp với khâu vị người Việt Quy trình kinh đoanh và sản xuất tại đây được giám sát một cách nghiêm ngặt, tuân theo những quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như môi trường Cùng với đó là việc chú trọng trong đầu tư chất lượng thiết bị và kho lưu trữ để cho ra sản phẩm cuối cùng chất lượng nhất nên có thể nói răng Langfarm là một thương hiệu vô cùng uy tín va đáng tin cậy với người tiêu

Trang 30

dùng trên cả nước nói riêng và thê giới nói chung, điệu đó đã được kiêm chứng băng

sự phát triển không ngừng nghỉ của Langfarm trong những năm trở lại đây

Con người luôn là yếu tố tiên quyết trong sự phát triển của mọi công ty, Langfarm luôn chú trọng đến công tác tuyển dụng, đảo tạo và phát triển khả năng con người thông qua việc tạo điều kiện học tập và môi trường làm việc tốt nhất có thê cho nhân viên I?angfarm đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho nhiều người khi sở hữu nhiều cửa hàng phân bỗ ở khắp nơi trên đất nước

Langfarm được kinh doanh theo mô hình kinh doanh gia đình với sự quản lý hiện tại là ông Tô Hùng Xô Đề có thể quản lý thương hiệu Langfarm, ông có nói rằng cần nhất chính là văn hóa, kiến thức và nhiệt huyết Doanh nghiệp có một số khó khăn nhất định bao gồm khó khăn nội tại của người làm chủ lẫn từ môi trường Đặc biệt khi mở rộng và lớn lên, khả năng phát triển và quản lý của doanh chủ cũng có những hạn chế nhất định Chính vì thế trong tương lai, L?angfarm cần phải có thêm nhiều giải pháp để công ty có thể trở thành đại chúng với việc quản trị ngày càng chuyên nghiệp hóa

Với tầm nhìn và sứ mệnh phát triển thương hiệu đặc sản Đà Lạt dẫn đầu, xuất phát điểm chỉ là một thương hiệu chỉ chuyên tập trung vào sản phẩm trà truyền thông Thái Bảo nhưng Langfarm đã có những bước chuyên mình mạnh mẽ và phát triển đến ngày hôm nay với sự mở rộng hoạt động kinh doanh ở rất nhiều dòng sản phâm khác nhau Đây là những biểu hiện rõ nét của một doanh nghiệp Việt với tiềm năng to lớn,

đã sẵn sàng cho những bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai Có thê nói Langfarm chính là một trong những đại diện cho nông sản Việt, tiên phong phát triển thương hiệu Việt Nam ra thê giới

Trang 31

CHUONG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIỂU

2.1 Chiến lược tập trung hoá

Việc lựa chọn giữa chiến lược tập trung hóa bị chỉ phối bởi nhiều yếu tô như: giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn của doanh nghiệp, các giai đoạn kinh doanh Mang vị thế là một thương hiệu mở rộng thị phần sang một thị trường mới, công ty lựa chọn chiến lược tập trung hóa với mục tiêu giúp tăng độ nhận diện và giá trị thương hiệu Hiện nay, với dòng sản phẩm trái cây sấy giòn của Langfarm, đây là một trong những đặc sản Đà Lạt yêu thích số I với độ giòn tan đặc trưng hấp dẫn Trái cây sấy giòn gồm nhiều loại trái cây khác nhau như: củ sen sấy giòn, chuối sấy giòn, khoai lang tím sấy giòn, mít sấy giòn Sự kết hợp giữa nhiều loại trái cây quen thuộc này đối với thị trường Việt Nam giúp tạo nên sự đa dạng vả chiều theo thị hiểu cũng như khâu vị của thực khách Tuy nhiên, khi lựa chọn xuất khâu sang thị trường mới với nhiều khác biệt về văn hóa, âm thực là điều không tránh khỏi và việc chọn lựa được sản phẩm thích hợp để xuất khẩu là điều không hề đơn giản

Sau khi cân nhắc các yếu tố địa lí, khí hậu, con người thì công ty Langfarm quyết định xuất khâu sản phẩm trái cây sấy giòn sang thi trường Đông Á, cụ thé la dat nước Nhật Bản Lí do chính nhắm đến thị trường này là vì theo nguồn tin từ chính phủ Việt Nam, Nhật Bản đang rộng mở đón nhận nông sản - thực phẩm Việt Nam Tại đây người châu Á đang sinh sống và làm việc chiếm tới hơn 10 triệu dân Các mặt hàng nông sản - thực phâm được nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được sự đón nhận nhiệt tỉnh từ cộng đồng người Việt, người dân ở các nước Châu Á khác và cả người Nhật với lượng tiêu thụ lớn và xuất hiện phổ biến với đa dạng chủng loại trên các kệ hàng của các chuỗi siêu thị lớn tại Nhật Bản Dù là một thị trường khó tính, thị hiểu tiêu dùng cao nhưng với phương châm hoạt động đề cao 4 yếu tố: Sản phẩm chất lượng - Nguồn gốc nông sản - An toàn vệ sinh - Giá cả phải chăng, mặt hàng trái cây sấy giòn Langfarm rất có tiềm năng đề xuất khâu sang thị trường này 2.2 Khu vực thương mại tốt nhất

Sau khi trải qua đại dịch covid-L9 toàn cầu, xu hướng tiêu dùng của người dân

có nhiều sự thay đổi hơn, họ hình thành thói quen mua các thực phâm có thể bảo quản được lâu, không bị hư, âm mốc có thể ăn được trong thời gian dài mà không sợ bị

Trang 32

tác động bởi các yếu tô bên ngoài Trong đó, trái cây tươi luôn là mặt hàng dinh dưỡng, được nhiều người ưa chuộng nhưng cũng với các loại trái cây đó nhưng được đóng gói dưới dạng sấy khô/giòn vẫn có chất dinh dưỡng và bảo quản được lâu hơn, điều đó được người tiêu dùng càng chú ý hơn Đặc biệt là người tiêu dùng Đông Á - những người chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh

Dù không phải là khu vực nỗi bật nhất thế giới, Đông Á đang trở nên quan trọng

và là mái nhà của nhiều cường quốc như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đây là nơi tập trung 40% tầng lớp trung lưu của thế giới Có khả năng tỉ lệ đó vượt qua châu

Au, Châu Mỹ Latin, Bắc Mỹ cộng lại trong một thập kỷ nữa Khi mức thu nhập tăng, dẫn đến sức tiêu dùng cũng tăng Đây sẽ làm miếng bánh “béo bở” cho nhiều người kiểm được tiền, tiết kiệm và chỉ tiêu nhiều hơn giúp thúc đây tăng trưởng kinh tế Vì thế, nên các doanh nghiệp đang nắm bắt cơ hội nhanh chóng áp dụng loạt công cụ số mới giúp thu hẹp khoảng cách giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, nhằm tăng sự lựa chọn cho người dùng

Thương mại Đông Á đang rất được chú trọng vì quy mô phục hồi kinh tế của khu vực này nhanh và lớn hơn bắt kỳ nơi nào khác Thực tế vào năm 2019, châu Á trở thành mạng lưới thương mại khu vực tích hợp lớn thứ hai thế giới sau Liên minh Châu

Âu, với thương mại khu vực chiếm 58% trên tổng thương mại toàn cầu Hệ thống thương mại của Đông Á có khả năng trở nên bền vững và bao trùm hơn khi chuyên đổi nhanh chóng sang các nền tảng kỹ thuật số

Thực tế theo #47, cuộc cách mạng thương mại điện tử toàn cầu đang gọi tên Đông Á Các nền tảng doanh nghiệp đến người tiêu dùng (B2C - Business to consumer) từ thương mại điện tử,công nghệ quảng cáo, phương tiện kỹ thuật số, vận

tải, du lịch trực tuyến, dịch vụ điện tử, vào năm 2019 đã tạo ra doanh thu 3,8 nghìn tỷ USD trên toàn thế giới, trong đó ở châu Á chiếm 1,8 nghìn tỷ USD Chỉ riêng thương

mại điện tử đã chiếm 1,1 nghìn tỷ USD trong khu vực và 1,9 nghìn tỷ USD doanh thụ trên toàn cầu Bán hàng trực tuyến đạt doanh số 12% trên tổng doanh số bán lẻ ở châu

A, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chỉ chiếm 8% Dự kiến nền kinh tế kỹ thuật số sẽ

thêm L nghìn tỷ USD vào GDP của châu Á trong 10 năm tới.

Trang 33

Nếu L angfarm có thể thâm nhập được thị trường khó tính này, lợi ích về kinh tế trong doanh nghiệp sẽ không hè nhỏ, đồng thời, bài toán tìm đầu ra cho số lượng lớn nguồn sản phẩm trái cây ở Việt Nam sẽ được xử lý có hiệu quả, khi trở thành nhà nhập khâu chính thức và lâu dải cho một khu vực có nền kinh tế phat triển vượt bậc của thế ĐIỚI

2.3 Xác định thị trường mục tiều

Mô hình hoạt động tập trung vào LANGFARM Buffet và LANGFARM Store (chủ yếu là LANGFARM Store ) Langfarm Store là hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ đặc sản Đà Lạt phân phối trên toàn quốc

Phân khúc thị trường: Lang Farm tập trung sản xuất và phát triển những sản phẩm chất lượng, an toàn vệ sinh, nguồn gốc nông sản, bao bì đẹp mắt, với giá cả phải chăng Các sản phẩm của Lang Farm là sản phẩm cao cấp có nguồn gốc nông sản, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn vệ sinh với quy trình sản xuất công nghệ cao Tất cả các mat hang cua L’angfarm đều được kiểm soát chặt chẽ từ khâu nhập sản phẩm đến quy trình bán hàng Mục đích chính của Langfarm là sản phẩm cuối cùng khi đến tay

người tiêu dùng là những sản phẩm uy tín, chất lượng (Từ bao bì đến chất lượng thực

e Địalý: Khu vực thành thị (đặc biệt là các thành phố phát triển du lịch)

Tam ly, hành vì tiêu dùng: Thị trường mục tiêu của Lang farm đánh vào những IBƯỜI có lỗi sống lành mạnh, đặc biệt quan tâm đến vấn đề sức khỏe và dinh dưỡng và chuộng các loại đồ ăn vặt, các chê phâm được chê biên từ rau củ, trái cây tươi

Trang 34

2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu

2.4.1 Đặc điểm, tiềm năng thị trường Nhật Bản Một trong những thị trường nhập khẩu rau quả tiềm năng của Việt Nam là Nhật Bản, điều này cho thấy tiềm năng của thị trường này đối với các mặt hàng rau quả, và khả năng tiếp cận với thị trường mới này của Lang farm

Tiềm năng của thị trường rau quả Nhật Bản

Nhu cau nhập khẩu rau quả tươi của Nhật Bản đang dan cham mức bão hòa, nhưng tiềm năng nhập khẩu các sản phẩm trái cây và các sản phẩm rau quả chế biến vấn đang trên đà tăng trưởng tốt

Nhu cầu đối với trái cây chế biến ở Nhật Bản vẫn tương đối ôn định mặc, và thị trường Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục nhập khâu các sản phẩm trái cây chế biến để đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng

_ 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020

hà Nhóm sản phẩm (triệu (triệu (triệu (triệu (triệu BQ (%)

ng usp) | USD) | USD) | USD) | USD)

07 | Rau, củ, thân cây có thể ăn được 298 | 308 34,1 408 | 311 | 1011

08 | Trái cây và vỏ có thể ăn được | 230 | 28,9 36,3 34,0 52,7 123,0

SP chế biến từ rau, quả, các loại

20 hạt và bộ phận của cây 36,8 36,7 40,8 53,6 72,8 118,6

Tổng | 896 | 964 112 | 1284 | 1565 | 150 - Hình 13: Bang thể hiện giá trị rau quả nhập khẩu của Nhật Bản từ Việt Nam

Thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản

Cơ cấu dân số già cũng như sự suy giảm dân số ở Nhật Bản ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ rau quả ở Nhật Bản Do dân số đang già đi của Nhật Bản, nên xu hướng về nhu cầu thực phẩm tốt và an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng Nhật Bản cũng tăng lên Đây là cơ hội rất lớn cho Lang farm tiếp cận và xuất khâu vào Nhật Bản

Trang 35

m Một lần | tuần = Hai lan 1 tuần Ba lần I tuần mHàngngày

Hình 14: Biếu đồ thể hiện tần suất tiêu dùng rau quả của người dân Nhật Bán Các sản phẩm rau quả trên thị trường chung của Việt Nam hiện nay vẫn có chất lượng thấp hơn so với một số quốc gia, ít đa dạng hơn, nhưng lại rẻ hơn so với các quốc gia khác Đây vừa là khó khăn, vừa là cơ hội cho các mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Từ đó cũng đặt ra nhiệm vụ cho các doanh nghiệp là phải nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khâu, và đa dạng hơn về chủng loại sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam và phát huy lợi thế về giá để có thê cạnh tranh được với sản phâm của các quốc gia khác

2.4.2 Thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận thị

Khi thực hiện nhập khâu rau quả vào Nhật Bản, các đơn vị nhập khâu phải chuẩn

bị các giấy tờ theo quy định của Nhật Bản Các tài liệu chứng minh nguồn gốc, chỉ tiết các thành phần nguyên liệu, phụ gia và quy trình sản xuất Cùng với đó, khi nhập khẩu

Trang 36

sản phẩm vào Nhật Bản các sản phâm còn phải qua kiểm duyệt của nhiều cơ quan chức năng và đạt các quy định khác của Nhật

Các chính sách, hàng rào vẻ thuế nhập khẩu hạn ngạch nhập khâu của Nhật Bản cũng là một thách thức không nhỏ đối với ngành hàng rau quả của Việt Nam

© Thuận loi:

Người Nhật nói chung và Doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng coi trọng yếu tổ đảm bảo chất lượng, giá cả và giao hàng đúng thời hạn Đồng thời, các sản phâm được yêu cầu phải có chất lượng đồng loạt tương đương nhau Việc đáp ứng các tiêu chuẩn trên của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay mới chỉ ở mức độ trung bình, đây cũng chính là rào cản thương mại đối với các DN Việt Nam cũng như Lang Farm khi tiếp cận thị trường Nhật bản

Việt Nam còn được hưởng thuế suất ưu đãi theo Hiệp định Đối tác toàn diện

ASEAN-Nhật Bản (AJCEP), ngoài ra Nhật Bản đã cam kết giảm thuế suất đối với các

mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam Do đó, Việt Nam có lợi thế về thuế nhập khẩu vào Nhật Bản, nhất là về các mặt hàng rau quả nhập khâu vào Nhật Bản

Trang 37

CHUONG 3: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP TRÁI CÂY

SAY GION L’ANGFARM

3.1 Chiến lược thâm nhập thị trường

Tại thị trường Nhật Bản, việc nhập khâu nông sản chế biến (bao gồm đóng hộp, đông lạnh, sấy khô, các loại khác) phần lớn vẫn ôn định trong 6 năm qua Tổng khối lượng nhập khẩu nông sản chế biến năm 2019 là 415 TMT, giảm 0,4% so với năm trước Giá trị nhập khâu đạt trên l tỷ USD, tăng 4,0% so với năm 2018 Trong thị trường đầy cạnh tranh này, với hai trụ cột là sản phẩm nho khô và mận khô, xuất khâu của Hoa Kỳ đã thống trị lĩnh vực hoa quả sấy khô trong hơn nửa thế kỷ và năm 2019 van chiếm 60% thị phần nhập khâu Tuy nhiên vào năm 2019, tông lượng trái cây sây

khô của Hoa Kỳ xuất khẩu sang Nhật Bản là 28,6 TMT trị giá 110 triệu USD, giảm 15% cả về lượng và giá trị so với năm 2018 Giá trái cây sây khô trung bình của Hoa

Kỳ tăng là một trong những yếu tố dẫn đến với sự suy giảm này nhập khâu, điều này dẫn đến việc người tiêu dùng bắt đầu tìm kiếm nhiều lựa chọn thay thế với mức giá hợp lý hơn

Những năm gần đây, ngành nông sản-thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đưa Việt Nam trở thành nguồn cung lớn nhất tại thị trường Nhật Bản nói riêng và châu Á nói chung với nhiều mặt hàng được thị trường thế giới quan tâm tiêu thụ như gạo, chè, cà phê, hạt điều, đỗ ăn liền và một số loại trái cây nhiệt đới Nếu L’angfarm co chiến lược thâm nhập thị trường đúng đắn thì có thê chiếm được một số

nhỏ thị phần tại thị trường khó tính này hàng Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa và tiềm

năng để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản

Đối với nông sản chế biến, đặc biệt là trái cây sấy giòn, nhiều nhà sản xuất và xuất khâu nhận thấy rằng thị trường đối với các mặt hàng nông sản được chứng nhận

là rất phức tạp Đề trở thành thương hiệu đặc sản Đà Lạt hàng đầu với người tiêu dùng Việt, Langfarm luôn chú trọng đầu tư mạnh vào khâu sản xuất Các nhà máy ứng dụng công nghệ hiện đại để đảm bảo lưu giữ được trọn vẹn hương vị tự nhiên cũng như thành phần dinh dưỡng trong từng loại sản phẩm, đồng thời luôn đảm bảo đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Sản phẩm trái cây sấy giòn của Langfarm hiện tại

đã đạt quy định tiêu chuẩn xuất khâu nông sản sang Nhật Bản Để lựa chon được

Trang 38

phương thức xâm nhập hợp lý và hiệu quả, chúng tôi đã tién hanh so sanh va danh gia hình thức xuất khẩu dựa trên nguồn lực của L’angfarm

3.1.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khâu trực tiếp là hình thức Langfarm đưa trái cây sấy giòn ra thị trường Nhật Bản mà không thông qua một bên trung gian bất kì nào Nếu chọn hình thức xuất khẩu này, Langfarm sẽ chịu trách nhiệm xử lý quy trình bán hàng, hậu cần vận

chuyên, phân phối tại Nhật Bản, thu tiền thanh toán và không một cá nhân hoặc tô

chức nào giúp đỡ thực hiện việc thu xếp Xuất khâu trực tiếp thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, thấu hiểu thị trường cao, đã có những sản phẩm được xuất khẩu tại nhiều nước Xuất khẩu trực tiếp đặt ra những yêu cầu cao đối với Lanefarm như: nguồn vốn phải đủ lớn, đội ngũ nhân viên giỏi, có đủ năng lực

và trình độ đề tiến hành trực tiếp các hoạt động xuất khẩu Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải am hiểu rất rõ thị trường xuất khâu, nắm bắt thị hiểu, insight của khách hàng mục tiêu để đưa ra những chiến lược giá, phân phối và truyền thông hiệu quả

Ưu điểm: Thông qua việc đàm phán, trao đôi trực tiếp với các đơn vị mà đôi bên

có thê đễ dàng đi đến thống nhất chung, ít xảy ra các hiểu lầm, do đó mà:

® Tăng lợi nhuận và doanh thu cho IL/angfarm vì giảm thiểu được chỉ phí tối đa cho các bên trung g1an

® Tạo điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp Langfarm

@ Chủ động, tích cực trong việc tiêu thụ hàng hóa, sản phâm đo chính L?angfarm sản xuất ra

Nhược điểm:

e Chỉ phí thực hiện cho việc giao dịch khá cao bởi vậy khối lượng hàng hóa xuất khâu cũng phải đủ lớn bù đắp các chỉ phí

® Dễ xảy ra rủi ro bởi nếu đội ngũ nhân viên không đủ trình độ và kinh nghiệm

xử lý công việc, thực hiện các thủ tục hợp đồng sẽ có thể mắc phải các sai lầm đáng tiếc

Trang 39

3.1.2 Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khâu gián tiếp là hình thức Langfarm sẽ bán sản phẩm cho một bên trung gian trung gian, sau đó họ sẽ bán hàng hóa trực tiếp cho người bán buôn hoặc cho khách hàng Có các hình thức xuất khâu gián tiếp như sau:

e Thông qua các công ty quản lý xuất khâu (EMC): là một trung gian hỗ trợ Langfarm xuất khâu cho các nhà nhập khâu tại Nhật Bản Xuất khâu thông qua EMC mang lai cho L’angfarm lợi thế cạnh tranh so với xuất khâu trực tiếp EMC thường hoạt động dưới 2 mô hình:

o_ Đại lý bán hàng xuất khẩu: EMC sẽ khảo sát khu vực xuất khâu và thu thập các đơn đặt hàng từ các nhà nhập khâu tại Nhật Bản Các đơn đặt hàng sau đó được chuyên đến nhà sản xuất (Langfarm) để xuất hóa đơn cho các nhà nhập khẩu Lúc này I?angfarm sẽ phải chịu rủi ro thanh toán giao dich EMC kiếm được hoa hồng bán hàng theo đơn đặt hàng xuất khẩu

o_ Nhà phân phối độc quyền: EMC cũng sẽ khảo sát và thu thập các đơn đặt hàng từ các nhà nhập khâu Nhưng lúc nay EMC sé xuất hóa đơn cho nhà nhập khâu tại Nhật Bản và chịu rủi ro thanh toán EMC kiếm được doanh thu cộng thêm một phần vào giá mua bao gồm chi phi va lợi nhuận của nó

e® Thông qua khách hang nude ngoai (Foreign Buyer): Langfarm sé xuat khau thông qua các nhân viên của các công ty nhập khẩu tại Nhật Bản Khi thực

hiện hình thức này, Langfarm cần phải tìm hiểu kĩ khách hàng để thiết lập

quan hệ làm ăn bền vững với thị trường Nhật Bản

® Thông qua ủy thác xuất khâu (Export Commission House): là việc thuê một đơn vị kính doanh dịch vụ xuất nhập khâu đề tổ chức và thực hiện các hoạt động xuất khâu hàng hóa cho các nhà nhập khâu tại Nhật Bản Việc thanh toán thường được bảo đảm nhanh chóng cho L’angfarm và những vấn đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà được ủy thác xuất khâu chịu trách

Trang 40

nhiệm.Hình thức này thường dành cho các doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm

về thương mại quốc tế đề có thê tự thực hiện xuất khâu hàng hóa

e Thông qua môi giới xuất khâu (Export Broker): Môi giới xuất khâu sẽ là cầu

nối liên kết giữa Langfarm và nhà nhập khẩu tại Nhật Bản Người môi giới

thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất định và quy

mô xuất khâu tương đối nhỏ

e Thông qua hãng buôn xuất khâu (Export Merchant): Hãng buôn xuất khẩu sẽ ở Nhật Bản sẽ mua hàng của Langfarm, thực hiện các nghiệp vụ để xuất khâu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khâu Langfarm sẽ thông qua các hãng buôn xuất khâu đề thâm nhập thị trường Nhật Bản

e Théng qua viéce hop tac (Cooperative Exporting): L’angfarm co thé ban hang thông qua hệ thống phân phối của một đối tác tại Nhật Bản Hình thức ngày giúp IL/angfarm tận dụng được lợi thế kênh phân phối có sẵn tại thị trường

Nhật Bản của đối tác

Đối với các công ty vừa và nhỏ, xuất khẩu gián tiếp thường là cách tốt nhất để thâm nhập thị trường mới - nơi mà doanh nghiệp vẫn chưa có thị phần Nhập khâu đòi hỏi nhiều thời gian để khảo sát và tìm hiểu thị trường vì khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ

Ưu điểm: Ngoài việc hỗ trợ trong quá trình xuất khâu, các bên trung gian cũng

có thê đóng một vai trò trong việc tiếp thị hàng hóa của Lanefarm

e Các đơn vị đứng ra nhận ủy thác thực hiện nhiệm vụ xuất khâu hàng hóa là

những người hiểu rõ và nắm chắc tình hình thị trường Nhật Bản, các thủ tục

pháp luật, do đó việc buôn bán được đây mạnh hơn, phát triển nhanh hơn

e 1”angfarm có thể tập trung vào chuyên môn hóa sản xuất, mở rộng sản phẩm

mà không cần phải tiêu tốn thêm nguồn nhân lực, chi phí cho hoạt động xuất

khẩu

Nhược điểm:

® 1”angfarm có thể mắt đi sự liên kết với thị trường Nhật Bản do phải đáp ứng các chính sách, yêu câu của đơn vị trung gian dé ra

Ngày đăng: 30/09/2024, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w