1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hiệp định đối tác kinh tế việt nam nhật bản (vjepa) đến nhập khẩu ô tô tải từ thị trường nhật bản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy việt nam

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Đến Nhập Khẩu Ô Tô Tải Từ Thị Trường Nhật Bản Của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Máy Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Việt Anh
Người hướng dẫn ThS. Vũ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế & Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 151,68 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (9)
  • 1.2. Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu (11)
  • 1.3. Mụcđíchnghiêncứu (13)
  • 1.4. Đốitượngnghiêncứu (13)
  • 1.5. Phạmvinghiêncứuđềtài (13)
  • 1.6. Phươngphápnghiêncứu (14)
    • 1.6.1. Phươngphápthuthậpdữliệu (14)
    • 1.6.2. Phươngphápphântíchdữliệu (14)
  • 1.7. Kếtcấukhoáluận (15)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG BỐICẢNHHIỆPĐỊNHĐỐITÁCKINHTẾVIỆTNAM-NHẬTBẢN(VJEPA).7 2.1. Nhậpkhẩuhànghoá (16)
    • 2.1.1. Kháiniệmnhậpkhẩu (16)
    • 2.1.2. Đặcđiểmcủanhậpkhẩu (16)
    • 2.1.3. Vaitròcủanhậpkhẩu (17)
    • 2.1.4. Phânloạicáchìnhthứcnhậpkhẩu (19)
    • 2.2. TổngquanvềHiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam -NhậtBản(VJEPA)11 1. KháiquátvềhiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam-NhậtBản(VJEPA) (21)
      • 2.2.2 NộidungchínhHiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam -NhậtBản(VJEPA) (24)
    • 2.3. Cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g n h ậ p k h ẩ u h à n g h ó a t r o n g (26)
      • 2.3.1. Cácnhântốngoàidoanhnghiệp (26)
      • 2.3.2. Cácnhântốtrongdoanhnghiệp (27)
    • 3.1. TổngquanvềCôngtycổphầnXuấtNhậpKhẩuMáyViệtNam (30)
      • 3.1.1. KháiquátquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaCôngty (30)
      • 3.1.2. LĩnhvựckinhdoanhchínhcủaCôngty (31)
      • 3.1.3. Cơcấutổchứcvànguồnlựccôngty (32)
      • 3.1.4. Tìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp (34)
      • 3.1.5. KháiquáthoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty (35)
    • 3.2. Khái quát về hoạt động nhập khẩu ô tô tải từ Nhật Bản trong bối cảnhhiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam-NhậtBản(VJEPA) (37)
      • 3.2.1. Khái quát về hoạt động nhập khẩu xe tải và nhập khẩu xe tải từ NhậtBảnvềViệtNam (37)
      • 3.2.2. QuyđịnhnhậpkhẩuôtôcủaViệtNam (39)
      • 3.2.3. Các cam kết của hiệp định VJEPA liên quan đến nhập khẩu ô tô tải từNhậtBản (40)
    • 3.3. Thực trạng ảnh hưởng trước và sau khi kí hiệp định đối tác kinh tế ViệtNam - Nhật Bản (VJEPA) tới nhập khẩu ô tô tải của Công ty Cổ phần XNKMáyViệtNamtừthịtrườngNhậtBản (42)
      • 3.3.1. Kim ngạch nhập khẩu ô tô tải của công ty cổ phần XNK Máy Việt NamtừNhậtBản (42)
      • 3.3.2. ChủngloạixenhậpkhẩutrướcvàsaukhikíhiệpđịnhVJEPA (44)
      • 3.3.3. ĐốitácnhậpkhẩutạiNhậtBảncủacôngtyXNKmáyViệtNam (47)
    • 3.4. Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của VJEPA đến hoạt động nhập khẩu ôt ô tảicủacôngtyCổphầnXNKMáyViệtNam (50)
      • 3.4.1. Nhữngt á c đ ộ n g t í c h c ự c t ừ h i ệ p đ ị n h đ ố i t á c k i n h t ế V i ệ t N a m - (50)
      • 3.4.2. Nhữngt á c đ ộ n g t i ê u c ự c t ừ h i ệ p đ ị n h đ ố i t á c k i n h t ế V i ệ t N a m - (53)
      • 3.4.4. Những hạn chế của khi nhập khẩu ô tô từ Nhật Bản trong bối cảnh hiệpđịnh(VJEPA) (55)
  • CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY NHẬP KHẨU Ô TÔ TẢI TỪ NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN MÁY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNHVJEPA (59)
    • 4.1. Triển vọng thúc đẩy nhập khẩu ô tô tải từ Nhật Bản tại công ty Cổ phầnMáyViệtNamtrongbốicảnhthựcthihiệpđịnhVJEPA (59)
      • 4.1.1. TriểnvọngkinhtếViệtNam-NhậtBản (59)
      • 4.1.2. TriểnvọngvềnhucầuthịtrườngvớiôtôtảinhậpkhẩutừNhậtBản.43 4.1.3. Định hướng phát triển hoat động nhập khẩu ô tô tải tại công ty cổ phầnmáyViệtNam (60)
    • 4.2. Đềxuấtgiảiphápđểthúc đẩynhậpkhẩuôtôtảicủaCôngtyCổphầnM áyViệtNamdướitácđộngcủaHiệpđịnhVJEPA (62)
      • 4.2.1. Đadạnghóahìnhthứcnhậpkhẩucủacôngty (62)
      • 4.2.2. Đẩymạnhcôngtácnghiêncứuthịtrường (64)
      • 4.2.3. Hoànthànhquytrìnhnhậpkhẩu (64)
      • 4.2.4. Chútrọngtìmhiểuvềcôngtácthuêngoài (65)
      • 4.2.5. Tậptrungdịchvụsaubánhàng (66)
      • 4.2.6. Nângcaochấtlượngnguồnnhânlực (66)
      • 4.2.7. Đầutưcơsởvậtchất (68)
    • 4.3. Cáckiếnnghị (68)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Hiện nay toàn cầu hoá đang là một vấn đề rất được quan tâm trên thế giới, tuy vậy, song song với tiến trình toàn cầu hoá, từ những năm 90 của thế kỉ trước, chủ nghĩa khu vực đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất Điều đó thể hiện ở sự xuất hiện ngày càng nhiều Khu vực mậu dịch tự do hay các hiệp địnhs o n g p h ư ơ n g

V i ệ t N a m v à L i ê n m i n h châu Âu(EU) - EVFTA.,…các liên kếtn g à y c à n g t h ể hiệnvaitròquan trọng của mình đối với các nước bạn và có quan trọng tới với kinh tế toàn cầu.

Nhật Bản vốn là quốc gia phát triển có trình độ cao Quan hệ thương mại giữa Việt Nam- Nhật Bản ngày càng được thúc đẩy,V i ệ t N a m v à N h ậ t B ả n đ ã t h a m g i a k í k ế t n h i ề u h i ệ p đ ị n h s o n g p h ư ơ n g c ũ n g n h ư t r o n g k h u v ự c n h ư R C E P h a y A J C E P , V i ệ c k í k ế t h i ệ p đ ị n h Đ ố i t á c K i n h t ế V i ệ t N a m – N h ậ t B ả n ( V J E P A ) l à m ộ t b ư ớ c đ ệ m t ố t c h o V i ệ t N a m m ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g n h ấ t l à v ớ i q u ố c g i a c ó n ề n k i n h t ế p h á t t r i ể n m ạ n h m ẽ n h ư N h ậ t B ả n H i ệ p đ ị n h đ ư ợ c k í k ế t v à o n g à y 2 5 / 1 2 / 2 0 0 8 v à c ó h i ệ u l ự c t ừ n g à y 1 / 1 0 / 2 0 0 9 Đ â y l à F T A s o n g p h ư ơ n g đ ầ u t i ê n c ủ a V i ệ t N a m , t r o n g đ ó c ả V i ệ t N a m v à

2 Đ ố i t á c K i n h t ế T o à n d i ệ n K h u v ự c ( R C E P ) C ó t h ể n ó i l à V J E P A l à h i ệ p đ ị n h q u a n t r ọ n g d ẫ n đ ế n s ự g i a o t h ư ơ n g g i ữ a h a i n ư ớ c t r ở n ê n t h u ậ n l ợ i v à g ắ n k ế t h ơ n N h ờ m ở r ộ n g t ự d o h ó a t h ư ơ n g m ạ i , n h ữ n g ư u đ ã i v ề h à n g h ó a V i ệ t N a m n ă m b ắ t c ơ h ộ i v à g i ú p đ ấ t n ư ớ c n g à y c à n g p h á t t r i ể n s a u k h i h i ệ p đ ị n h V J E P A c ó h i ệ u l ự c n h ữ n g ư u đ ã i h a i n ư ớ c đ e m l ạ i c h o n h a u g i ú p c h o h o ạ t đ ộ n g g i a o t h ư ơ n g n g à y c à n g t h u ậ n l ợ i , t h ì đ i k è m t h e o đ ó l à n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g l i ê n q u a n đ ế n n â n g c a o c ơ s ở h ạ t ầ n g , vậntảingàycàngpháttriểnchonênnhucầusửdụngphươngtiệnvậntảiđể phục vụ các hoạt động đó cũng ngày càng cao Dưới bối cảnh khi hiệp định VJEPA có hiệu lực đã đem đến những thay đổi ảnh hưởng đến thị trường xuất nhập khẩun ó i c h u n g v à n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ả i t ừ N h ậ t B ả n n ó i r i ê n g

Hiệp định VJEPA đã đem đến nhiều thay đổi đối với ngành xuất nhập khẩun ó i c h u n g c ũ n g n h ư v ớ i c ô n g t y c ổ p h ầ n x u ấ t n h ậ p k h ẩ u M á y V i ệ t N a m n ó i r i ê n g H i ệ n t ạ i C ô n g t y C P X N K M á y V i ệ t N a m đ a n g c ó 3 t h ị t r ư ờ n g n h ậ p k h ẩ u c h í n h l à T r u n g Quốc, Nhật Bản,,và Hàn Quốc Trong đóthị trường Trung Quốcchiếmphần lớn 74,7% bên cạnh đó Nhật Bản cũng là thị trường nhập khẩu tiềm năng chiếm 10% Sau hiệp định VJEPA Nhật Bản và Việt Nam đã dành nhiều ưu ái cho nhau nhờ nắm thời cơ công ty đã tận dụng được những ưu đãi Nhật Bản dành cho Việt Nam để đẩy mạnh sự hợp tác với các đối tác Nhật và giành được nhiều thành công.Với nhiều năm trong việc nhập khẩu ô tô tải Nhật Bản đứng trước sự thay đổi sau khi kí kết hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) Công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam cũng đã có những thay đổi nhất định nên tôi đã quyết định lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: ‘’Ảnh hưởng của hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

( VJEPA ) tới nhập khẩu ô tô tải của công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam từ thị trườngNhật Bản‘’

Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu

Đề tài: “ Ảnh hưởng của hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ( VJEPA ) tới nhập khẩu ô tô tải của công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam’’ từ thị trường Nhật Bản” là một đề tài khá mới Theo như tham khảo ở trên Internet cũng như là kho tư liệu và quá trình tìm hiểu ở trường các trường Đại học, tôi nhận thấy có khá ít sinh viên, học viên chọn hướng đề tài này trong quá trình nghiên cứu.

- Luận văn “ Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam” (Sinh viên: Nguyễn Mạnh Toàn , Huỳnh Thị Diệu Linh, Huỳnh Thị Diễm Trinh- trường Đại học Kinh tế-ĐH Đà Nẵng, 2020)

- LuậnvănThạcsỹ“Ảnhhưởngcủathuếnhậpkhẩuôtôđếnhoạtđộngsản xuất kinh doanh tại công ty Hino Motor Việt Nam” ( Học viên Vũ Thị Hương Giang- trường Đại học Ngoại thương, Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Nữ- năm 2018)

- Luận văn Thạc sỹ “ Tác động của Hiệp định thương mại Hàng hoá Asean(

- Luận văn “Tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đến nhập khẩu ô tô Việt Nam từ Châu Âu’’ (Sinh viên: Hà Thị Phương Linh, trường Đại học Thương Mại, GVHD: ThS Nguyễn Thuỳ Dương, 2020)

- Luận văn “ Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam” (Sinh viên: Lê Thị Thu Trang, trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia, GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên, 2015)

Cácbàinghiêncứutrênchủyếutậptrungnhấnmạnhvào nhữngtác động,ảnh hưởng của hiệp định đến tình trạng nhập khẩu nói chung ở Việt Nam, cũng như đến tình hình nhập khẩu ô tô tại Việt Nam Các đề tài tập chung ngoài phân tích được những điểm mạnh điểm yếu khi nhập khẩu ô tô từ thị trường nước ngoài mà còn phân tích về các khía cạnh nhập khẩu trong thời điểm tự do hóa thương mại như luận văn văn “ Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam” hay “Tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đến nhập khẩu ô tô Việt Nam từ Châu Âu’’t u y đ ó n h ữ n g đ ề t à i t r ê n c h ư a n g h i ê n c ứ u t ì m h i ể u s â u v à o n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ả i t ạ i t h ị t r ư ờ n g N h ậ t B ả n t r o n g b ố i c ả n h h i ệ p đ ị n h V J E P A K ế t h ừ a n h ữ n g S o v ớ i c á c đ ề t à i t h ự c h i ệ n t r ư ớ c đó,đề tàicủa em có sự khác biệt Đólà sự khác biệt về thịtrườngnghiên cứu, về sản phẩm nhập khẩu và đã tập trung vào nghiên cứu dưới ảnh hưởng của Hiệp định VJEPA. Trướctínhcấpthiếtđã nêucũngnhưtínhkhôngtrùnglặpcủađềtài, emmong muốn với đề tài

“Ảnh hưởng của hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ( VJEPA ) tới nhập khẩu ô tô tải của công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam” mà trọng tâm nghiên cứu là phân tích những cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Máy Việt Nam gặp phải khi nhập khẩu ô tô tại thời điểm Hiệp định VJEPA có hiệu lực trong giai đoạn từ2019-2021

Mụcđíchnghiêncứu

Tìm hiểu tình hình thực hiện và ảnh hưởng của hiệp định VJEPA đến hoạt động nhập khẩu ô tô tải của Công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam từ thị trường Nhật Bản Trên cơ sở đó, dựa vào kết quả nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng của Hiệp định VJEPA đến nhập khẩuô tôtải đề xuấtmột số giảipháp nhằmtăng cường những ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động kinh doanhc ủ a C ô n g t y C ổ p h ầ n X N K M á y

Đốitượngnghiêncứu

- Về mặt lý thuyết: Làm rõ được các vấn đề lý luận cơ bản, hoạt động nhập khẩu, khái quát được tình hình nhập khẩu của công ty CP XNK máy Viêt Nam và phân tính Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của hiệp định VJEPA đến hoạt động nhập khẩu ô tô tải của công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam từ thị trường NhậtBảnbaogồmcảcơhộivà thách thức của côngtytrongkhi VJEPAcó hiệulực đối với việc nhập khẩu sản phẩm này.

+ Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu ô tô tải từ thị trường Nhật Bản của công ty trong giai đoạn trước và sau khi kí hiệp định VJEPA

+Đánhgiáthựctrạnghoạtđộngnhậpkhẩucủacôngtyvàphântích những yếu tố ảnh hưởng và tác động tới hiệu quả nhập khẩu của công ty trong thời gian qua

- Về giải pháp: Đề xuất giải pháp để thúc đẩy nâng cao hiệu quả nhập khẩu củacôngty cổphầnxuấtnhập khẩu máyViệt NamtừthịtrườngNhậtBảntrongbối cảnh hiệp địnhVJEPA

Phạmvinghiêncứuđềtài

- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Các thông tin, số liệu đuợc thu thập, phân tích trong các năm 2018 đến 2021, đề xuất giải pháp đến năm 2026 (cuối lộ trình cắt giảm thuế của Nhật Bản)

- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Các hoạt động nhập khẩu ô tô tảitừt h ị t r ư ờ n g N h ậ t B ả n c h ủ y ế u d o p h ò n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủ a C ô n g t y đ ả m n h ậ n

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápthuthậpdữliệu

Nghiêncứu,traođổivớimộtsốphòngban,cácbanngànhquảnlýcủacôngty để có cái nhìn tổng quát về các số liệu tình hình hoạt động của công ty

Thông qua việc tìm kiếm, thu thập và xử lý dữ liệu, ta có thể đưa ra những phân tích chínhxácvềtìnhhìnhhoạtđộngcủacôngty.

+ Thu thập dữ liệu từ các nguồn của Công ty như báo cáo tài chính, cơ cấu doanh thu, trong những năm gần đây từ năm 2018 tới nửa đầu 2021 Đồng thời kết hợp với tham khảo thông tin từ sách báo, tạp chí, Internet, thực hiện phỏng vấn một số cán bộ thuộc phòng xuất nhập khẩu của Công ty

+Xử lýdữ liệu:Saukhilấythôngtincầnthiết,tiếnhành sắpxếpthôngtinmột cách khoa học và phù hợp với đề tài nghiên cứu của mình

Phươngphápphântíchdữliệu

Dựa trên cơ sở số liệu, thông tin của doanh nghiệp đã được cung cấp ở trên, phân tích dữ liệu để đưa ra ý kiến.

So sánh, đối chiếu, phân tích các dữ liệu, rút ra được các kết luện về sự thay đổi, tăng trưởng qua các năm, đồng thời đánh giá được hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty từ thị trường Nhật Bản, những tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu từ việc ký kết Hiệp định VJEPA và làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thông qua đó Có thể tiến hành so sánh theo cặp, đối chiếu giữa các nguồn cung cấp hiện tại, năm sau so với năm trước…

Tiến hành đánh giá một cách tổng quát các dữ liệu thu được, tiến hành tổng hợp lại để rút ra các kết luận cần thiết cho việc viết luận văn.

Kếtcấukhoáluận

Ngoàilờimởđầu,mục lục,các danhmụcbảngbiểu,sơđồ,hìnhvẽ,từviếttắt, kết luận, các tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của khóa luận bao gồm bốn chương như sau

Chương 2: Cơ sở lý luận về nhập khẩu hàng hóa trong bối cảnh hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật bản (VJEPA)

Chương 3: Thực trạng ảnh hưởng của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) tới nhập khẩu ô tô tải của công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam từ thị trường Nhật Bản

Chương4: Địnhhướng pháttriểnvàđềxuấtgiảiphápthúcđẩy nhập khẩuôtô tải từ Nhật Bản tại công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam trong bối cảnh thực thi hiệp định VJEPA

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG BỐICẢNHHIỆPĐỊNHĐỐITÁCKINHTẾVIỆTNAM-NHẬTBẢN(VJEPA).7 2.1 Nhậpkhẩuhànghoá

Kháiniệmnhậpkhẩu

Nhập khẩu là một trong những bộ phận cấu thành nên hoạt động thương mại quốc tế, nó thực hiện chức năng giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới của quốc gia ngoài nước vào trong nước Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buônbán trên phạmvi quốc tế,traođổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới Hàng hóa nhập khẩu có nhiều loại nhưng chủ yếu là các sản phẩm không có hoặc có nhưng chưa đáp ứng được nhuc ầ u t i ê u d ù n g n ộ i đ ị a v ề c ả s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g c ủ a n g ư ờ i d â n T ạ i V i ệ t N a m , h o ạ t độngnhậpkhẩuđang được Nhà nước và các doanh nghiệphếtsức quan tâmvà chú trọng bởi nó là một hệ thống các quan hệ buôn bán tác động đến cả nền kinh tế quốc gia chứ không phải hành vi riêng lẻ.

Theo khoản 2 điều 28, chương 2 Luật thương mại Việt Nam năm 2005 quy định“Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ lãnh thổ Việt Nam từn ư ớ c n g o à i h o ặ c k h u v ự c đ ặ c b i ệ t n ằ m t r ê n l ã n h t h ổ V i ệ t

Như vậy, nhập khẩu là tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình mua hàng hóa, dịch vụ mà nước mình không có hoặc không tự sản xuất được từ nước ngoài thông qua tiền tệ để phục vụ nhu cầu trong nước và giải quyết tất cả các thủ tục liên quan đến hoạt động đó Thực chất của hoạt động nhập khẩu làmua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuấtg i ữ a c á c q u ố c g i a v ớ i n h a u

Đặcđiểmcủanhậpkhẩu

Nhập khẩu là hoạt động có phạm vi quốc tế do đó sẽ có những đặc điểm riêng biệt và tác động trực tiếp đến nền kinh tế chung của cả quốc gia.

-Về thời gianlưu chuyển:Vìhoạtđộng nhập khẩudiễn ra trongphạmviquốc tế nên địa bàn rộng, thời gian thực hiện sẽ lâu hơn.

- Về môi trường luật pháp: Thông thường hai bên mua bán sẽ ở hai quốc gia khác nhau nên hoạt động nhập khẩu được điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp, tập quán Thương mạiquốc tế.Dođókhithamgia vào hoạt động ngoạithương,đặc biệt là nhập khẩu, các doanh nghiệp cần phải chú ý và nắm rõ các điều luật quy định của nhau để tránh những rủi ro phát sinh.

- Về phương thức giao dịch: Trên thị trường quốc tế có các phương thức giao dịchmua bánđadạng nhưgiaodịchtrựctiếp,giaodịchqua trunggian,giao dịchtại hội chợ triển lãm,… Tùy vào từng điều kiện và khả năng của mỗi bên tham gia để lựa chọn phương thức giao dịch cho phù hợp.

- Về phương thức thanh toán: Khi giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, có nhiềuphươngthứcthanhtoánđượcsử dụngnhưphươngthứcnhờthu,phươngthức chuyển tiền bằng điện (TT), phương thức tín dụng chứng từ (LC), phương thứch à n g đ ổ i h à n g , …Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyểnđổicaonhư:USD,bảng Anh,EURO Đồngtiềnthanhtoáncóthểlàngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên tùy thỏa thuận trong quá trình giao dịch Tuy nhiên hai bên cần lưu ý khi sử dụng ngoại tệ trong thanh toán quốc tế để tránh gặp rủi ro bởi vấn đề tỷ giá hối đoái.

- Vềđiềukiệncơsởgiaohàng: Cónhiềuđiềukhoảngiaohàng nhưngvớihoạt động nhập khẩu thì các bên tham gia thường sử dụng điều kiện CIF, FOB,…

Vaitròcủanhậpkhẩu

Nhập khẩu là cầu nối thúc đẩy kinh tế giữa thị trường trong nước và ngoài nước Thế giới ngày càng phát triển thì vai trò của thương mại quốc tế nói chung và hoạtđộng nhậpkhẩunóiriêng càngtrở nên tấtyếucho sự pháttriển của nềnkinhtế toàn cầu.

Thứ nhất,hoạt động nhập khẩu tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất vàt i ê u d ù n g t r o n g n ư ớ c , t h ú c đ ẩ y h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t h à n g h ó a t r o n g n ư ớ c , t ạ o r a s ự c ạ n h t r a n h t í c h c ự c g i ữ a h à n g h ó a n ộ i đ ị a v à h à n g n h ậ p k h ẩ u , g i ú p c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u n ề n k i n h t ế , t ừ n g b ư ớ c ổ n đ ị n h v à n â n g c a o m ứ c s ố n g c ủ a n h â n d â n t r o n g n ư ớ c Thứhai,hoạtđộngnhậpkhẩusẽlàmtăngsốlượngvàchấtlượngcủacácmặt hàng trên thị trường trong nước, bổ sung các mặt hàng còn thiếu hụt, không thể sản xuấtđượchoặcsảnxuấttrongnướcvớichiphícaohơnnhậpkhẩu,manglạinhiều loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của người tiêudùng.

Thứ ba,nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu, nước ta sẽ học hỏi và tiếp thu được những công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, tiên tiến để từ đó góp phần phát triển nền kinh tế đất nước, hội nhập vớit h ế g i ớ i

Thứ tư,nhập khẩu giúp xóa bỏ tình trạng độc quyền hàng hóa, xóa bỏ chế độ tự cung tự cấp của nền kinh tế đóng, góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của quốc gia,từng bước tham giavào quá trìnhhợp tác, phân cônglaođộng quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa, hội nhập nền kinh tế sâu rộng, mang tầm quốc tế.

Hoạt động nhập khẩu ngày càng phát huy được vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết của nó trong tình hình nền kinh tế thế giới hội nhập sâu rộng như hiện nay Nhờ vào hoạt động nhập khẩu mà nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP ở mức khá cao, thị trường trong nước trở nên sôi động, tạo động lực và sự cạnh tranh tích cực cho các doanh nghiệp lớn nhỏ trong nước phát triển, góp phần ổn định nền kinh tế,nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, sánh ngang được với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Phânloạicáchìnhthứcnhậpkhẩu

Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việcm u a vàviệcbánkhôngràngbuộcnhau.Bên muacó thểchỉmuamàkhôngbán,bên bán có thể chỉ bán mà không mua Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệp trong nước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ở thị trường trong nước.

Nhập khẩu trực tiếp có đặc điểm là được tiến hành một cách đơn giản Bên nhập khẩu phải nghiên cứu kỹ thị trường tìm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theođúngvớihợpđồng,phảitự bỏvốn,chịu mọirủiro và chiphígiao dịch,nghiên cứu, giao nhận, kho bãi cùng với các chi phí có liên quan.

Nhậpkhẩuủytháclà nhậpkhẩuhìnhthành giữamộtdoanhnghiệptrongnước có vốn, có nhu cầu nhập khẩu nhưng lại không có quyền tham gia vào các quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp hay xét thấy nhập khẩu trực tiếp không có lợi( bên ủyt h á c ) , đ ã ủ y t h á c c h o d o a n h n g h i ệ p k h á c c ó c h ứ c n ă n g t r ự c t i ế p g i a o d ị c h n g o ạ i t h ư ơ n g ( b ê n đ ư ợ c ủ y t h á c ) t i ế n h à n g n h ậ p k h ẩ u t h e o y ê u c ầ u c ủ a m ì n h B ê n n h ậ n ủ y t h á c c ó n g h ĩ a v ụ đ à m p h á n k ý k ế t h ợ p đ ồ n g v ớ i đ ố i t á c n ư ớ c n g o à i , l à m t h ủ t ụ c n h ậ p k h ẩ u t h e o y ê u c ầ u c ủ a b ê n ủ y t h á c v à đ ư ợ c n h ậ n m ộ t k h o ả n p h í g ọ i l à p h í ủ y thác.

Bộ phận ủy thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phảit ì m hiểuthị trườngmà bên nhận ủy thác chỉđứngra đạidiệnchobên ủythác để tìm cách giao dịch với các đối tác nước ngoài Nếu có sự cố xảy ra thì họ là người thay mặt bên uỷ thác có thể khiếu nại, đòi bồi thường khi tổn thất xảy ra Trong hợpđ ồ n g ủ y t h á c d o a n h n g h i ệ p p h ả i k ý đ ồ n g t h ờ i h a i h ợ p đ ồ n g l à h ợ p đ ồ n g t h ư ơ n g m ạ i v à h ợ p đ ồ n g ủ y t h á c n h ậ p k h ẩ u v ớ i b ê n ủ y t h á c

Nhập khẩu hàngđổihànglàhainghiệpvụchủ yếu của buônbán đốilưu,nólà hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu Hoạt động này được thanh toán không phải bằng tiền mà chính là hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giátrị tương đương nhau.

Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu( là bên nhậngia công)tiếnhànhnhập khẩu nguyênvậtliệutừphíangườixuấtkhẩu(bênđặt gia công)về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết giữa hai bên.

- Nhậpkhẩuliêndoanh Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kỹ thuật một c á c h t ự n g u y ệ n g i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p ( t r o n g đ ó c ó í t n h ấ t m ộ t d o a n h n g h i ệ p x u ấ t n h ậ p k h ẩ u t r ự c t i ế p ) n h ằ m p h ố i h ợ p k ỹ n ă n g , k ỹ t h u ậ t đ ể c ù n g g i a o d ị c h v à đ ề r a c á c chủtrươngbiệnphápcóliênquanđếnhoạtđộngnhậpkhẩu,thúcđẩyhoạtđộng này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng phải chịu.

Là hình thức mà doanh nghiệp nhập khẩu tạm nhập hàng hóa đó vào nước mình rồi lại xuất khẩu chính hàng hóa đó sang một nước khác để thu lợi nhuận chứ không tiêu thụ tại thị trường trong nước Những hàng hóa này vừa phải làm thủ tục nhập khẩu vừa phải làm thủ tục xuất khẩu và không được tiến hành gia công hoặc chế biến tại nơi tái xuất.

TổngquanvềHiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam -NhậtBản(VJEPA)11 1 KháiquátvềhiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam-NhậtBản(VJEPA)

Trước khi kí kết hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam –Nhật Bản (VJEPA) Việt Nam đã kí kết 4 FTA khu vực Hiệp định VJEPA là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, có thể nói đây là một dấu mốc làm tiền đề cho những FTA song phương sau này với các nước bạn để đem đến nhiều ưu đã và cơ hội thương mại quốc tế.V ớ i V J E P A c ả

T u y n h i ê n , V J E P A k h ô n g thaythế AJCEP màcảhaiFTAnày đều cùngcóhiệulựcvàdoanhnghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn Tính đến hiện nay Việt Nam đã kí kết thêm nhiều FTA liên quan đến Việt Nam và Nhật Bản như CPTPP, RCEP, đem đến nhiều ưu đãi thương mại, giúp Việt Nam ngày càng thúc đẩy quá trình hội nhập với khu vực, thế giới nhưng bên cạnh đó với các quốc gia trong khu vực tham gia hiệpđịnhsẽ xuấthiện nhiềusự cạnh tranh hơn.Hiệp địnhVJEPAtuyđượckíkếttừ lâu nhưng những giá trị Nhật Bản và Việt Nam dành riêng cho nhau có giá trị lâudài

Hiệp định VJEPA là một thỏa thuận song phương mang tính toàn diện bao gồm các nội dung cam kết về tự do hóa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa hai quốc gia Hiệp định được xây dựng phù hợp với các chuẩn mực và nguyên tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Đối với thương mại hàng hóa.Việt Nam đồng ý tự do hóa đối với 87,66% kim ngạch thương mại trong vòng10năm.NhậtBảncamkếttựdohóa94,53%kimngạchthươngmạitrongvòng10 năm Đây là hiệp định tư do hóa thương mại song phương đầu tiênc ủ a V i ệ t

Hai quốc gia có ý định thành lập hiệp định này từ năm 2005 và bắt đầu đàm phán về hiệp định từ tháng 1/2007, ngay sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Sau chín phiên đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán không chính thức , hai bên đã chính thức kí hiệp định vào ngày 25/12/2008.

Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được ký kết vào ngày 25/12/2008 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Đây là FTA song phươngđầu củaViệt Nam, Hiệp địnhVJEPA cónộidungtoàn diện, baogồm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môit r ư ờ n g k i n h d o a n h , d i c h u y ể n c ủ a t h ể n h â n T h e o đ ó , v à o n ă m c u ố i c ủ a

+ Tháng 12/2005: Tại phiên họp cấp cao Việt Nam-Nhật Bản trong chương trình của Hội nghị Cấp cao Đông Á, hai bên đã thành lập ủy ban chung để bàn về việc thành lập một hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước

+ Tháng 1/2007: Đàm phán chính thức lần thứ nhất, bắt đầu đàm phán về nội dung hiệp định

2.2.2 Nội dung chính Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ( VJEPA )

HiệpđịnhVJEPAcócấutrúc”hailớp”, gồm HiệpđịnhgiữaNhật BảnvàViệt Nam về Đối tác kinh tế (Hiệp định chính) và Hiệp định thực thi giữa Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam (Hiệp định thực thi) – cho phép linh hoạt điều chỉnh phương thức thực hiện VJEPA trên thực tế VJEPA có nội dung toàn diên, bao gồm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môit r ư ờ n g k i n h d o a n h , d i c h u y ể n c ủ a t h ể n h â n …

Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan cho 96,45% tổng số các dòng thuế trong Biểu thuế cho hàng hóa Việt Nam vào cuối lộ trình (năm 2026), trong đó:

- Đối với nông sản: Xóa bỏ thuế quan đối với 36% số dòng thuế nông sản ngay khi VJEPA có hiệu lực; tiếp tục xóa bỏ dần các dòng thuế nông sản theol ộ t ì n h c ụ t h ể ( d à i n h ấ t đ ế n 2 0 1 9 ) t r ừ N h ó m đ ư ợ c l o ạ i t r ừ ( n h ó m X ) ( b a o g ồ m 7 3 5 / 2 3 5 0 d ò n g t h u ế n ô n g s ả n m à N h ậ t B ả n k i ể m s o á t c h ặ t b ằ n g h ạ n n g ạ c h t h u ế q u a n , c á c b i ệ n p h á p đ ị n h l ư ợ n g ) v à

- Đối với thủy sản: Cam kết cắt giảm thuế ngay đối với 19% số dòng thuế thủy sản, sau 15 năm sẽ cắt giảm tổng cộng 57% số dong thuế thủy sản (188/330 dòng); 33% số dòng thuế thủy sản (59/330 dòng) áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.

- Đối với hàng công nghiệp: Xóa bỏ thuế quan ngay đói với 95% số dòng thuế sản phẩm công nghiệp, sau 10 năm là 97% số dòng thuế; khoảng 57 dòng thuế sản phẩm công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu (chủ yếu trong dệtmay, da, da thuộc); 58 dòng thuế không cam kết cắt giảm (quần áo da, giầy dép).

- Đếnnăm2026(nămcuốicủalộtrìnhcắtgiảmthuế)xábỏthuếquanđối với90,64%sốdòngthuếtrongBiểuthuế

Hàng hóa được coi là có xuất xứ VJEPA nếu hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại mộ nước Thành viên, hoặc hàng hóa đáp ứng được một trong hai trường hợp sau:

- Chuyển đổi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH – nguyên vật liệu không có xuất xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm HS của thành phẩm).

- Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa không áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà quy tắc xuất xứ cụ thể áp dụng cho hàng hóa đóa được quy ddingjt r o n g D a n h m ụ c q u y t ắ c x u ấ t x ứ c ụ t h ể m ặ t h à n g

Giấy chứng nhận xuất xứ VJEPA là C/O mẫu VJ Tất cả các C/O mẫu VJ hiện đang được cấp bản giấy C/O VJ có thể cấp trước, trong hoặc sau thời điểm xuất khẩu của hàng hóa. VJEPA chưa có điều khoản về Tự chứng nhận xuất xứ.

VJEPAcómộtsốcam kếtmớisovớiWTOliênquanđếncácđịnhnghĩa,mức độ bảo hộ cạnh tranh tỏng một số lĩnh vực dịch vụ (dịch vụ viễn thông…).

- Mức cam kết mở cửa mà Việt Nam đưa ra trong VJEPA hầu như tương tự với mức cam kết của Việt NAm trong WTO;

- Nhật Bản mở cửa thị trường dịch vụ cho Việt Nam rộng hơn nhiều so với cam kết của nước này trong WTO (đặc biệt các dịch vụ chuyên môn như dịch vụ pháp lý, tư vấn thuế, dịch vụ máy tính, kỹ thuật, quảng cáo, phân tích kiểm định…; các dịch vụ về thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, tài chính, y tế, du lịch).

VJEPA có thêm cam kết mở cửa, tiếp nhận khách kinh doanh, cụ thể là nhận laođộnglàý tánếu đápứngđủđiềukiệnthoe yêu cầu luật pháp của nướctiếpnhận làm việc trong thời hạn

3 năm và có thể được gia hạn.

Ngoài ra, Nhật Bản còn cam kết dành cho Việt Nam ưu đãi ODA đào tạo mỗi năm 200 –

Cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g n h ậ p k h ẩ u h à n g h ó a t r o n g

Sau khi ký kết hiệp định VJEPA Việt Nam và Nhật Bản đã cam kết đưa ra những ưu đãi tốt nhất về thuế quan Đối với ngành nông sản: Nhật Bản sẽ xóa bỏ 36% dòng thuế về nông sản năm 2009 ngay ở thời điểm Hiệp định VJEPA có hiệu lực Trong lộ trình 10 năm kế tiếp (2019),NhậtBảnsẽtiếptụcxóabỏdầncácdòngthuếnôngsảntrừNhómđượcloại trừ – Nhóm X (thuộc 735/2350 dòng thuế liên quan đến các mặt hàng nông sảnđ ư ợ c N h ậ t B ả n k i ể m s o á t c h ặ t b ằ n g h ạ n n g ạ c h t h u ế q u a n v à c á c b i ệ n p h á p đ ị n h l ư ợ n g ) và Nhómđàm phán – NhómC2(đâylà nhóm sản phẩmđược phíaNhậtBản đang cải cách cơ cấu). Đối với thủy sản: Nhật Bản đã cắt giảm 19% số dòng thuế, sau 15 năm sẽ cắt giảm là 57% (188/330 dòng), 33% dòng thuế thủy sản (59/330 dòng) áp dụng cho hạn ngạch xuất khẩu. Đối với hàng công nghiệp: Ngay khi Hiệp định VJEPA có hiệu lực, Nhật Bản sẽgiảm95%dòngthuếchosảnphẩmcôngnghiệp,tiếptụcgiảm97%dòngthuế sau 10 năm Đối với sản phẩm công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩucho 57dòngthuế(thuộclĩnhvựcgiàyda,dệtmay, dathuộcvà58dòngthuếkhôngcam kết cắt giảm (các mặt hàng áo da, giày dép).

Ngoài vấn đề về ưu đãi thuế, mặt hàng ô tô là một mặt hàng khá được coi trọng,việc nhập khẩu ôtôtảitừ thị trườngnướcngoàicũngđược kiểmtra một cách nghiêm ngặt do tình hình nhập khẩu không chính ngạch có xu hướng gia tăng nên khi nhập khẩu ô tô tải phần nào cũng có ảnh hưởng bởi khâu kiểm tra, đặc biệt là chứng nhận xuất xứ hàng hoá mất nhiều thời gian Mặc dù khi có sự tác động của VJEPA khiến thủ tục và quy trình cấp Chứng nhận xuất xứ (C/O mẫu E- có baog ồ m b ả n C / O g i á p l ư n g ) d i ễ n r a đ ư ợ c d ễ d à n g h ơ n

- Chínhsáchvàphápluậtcủanhànước Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp nhập khẩu cần phải nắm chắc và tuân theo vôđiềukiện.Hoạtđộngnhập khẩu đượctiến hành giữa ViệtNam và Nhật Bản.Bởi nó chịu sự tác động của chính sách cũng như chế độ pháp luật giữa hai quốc nha nhất là khi kí kết hiệp định VJEPA, những ưu đãi, thỏa hiệp đều được thống nhất sao phù hợp với chính sách và đảm bảo quyền lợi cho hai quốc gia Nên các doanh nghiệp nên cập nhập thông tin và nắm rõ để tuân thủ vì lợi ích chung cũng như chính mình

Hoạt động nhập khẩu không thể tách rời với công việc vận chuyển và thôngt i n liên lạc, nó giúp choNhật Bản và Việt Namtrao đổi và thỏa thuậntiến hành hợp đồng một cách kịp thời.Nhờ hiệp định VJEPA Việt Nam và Nhật Bản đã mở rộngt ự d o h ó a t h ư ơ n g m ạ i , c á c q u y t r ì n h v ậ n c h u y ể n c ũ n g t r ở n ê n d ễ d à n g h ơ n đ i ề u n à y g i ú p c h o q u á t r ì n h v ậ n c h u y ể n h à n g n h ậ p k h ẩ u c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p V i ệ t

Nhân lực của công ty CP XNK Máy có thể nói là khá dồi dào nhưng vớin h ữ n g n g u ồ n n h â n l ự c c ó k i n h n g h i ệ m v à k ỹ n ă n g t h ì c ò n h ạ n c h ế v à c ò n k h á c non trẻ Nhân lực có thể nói là yếu tố quan trọng nhất để phát triển doanh nghiệp. Việc ký kết VJEPA mở ra nhiều cơ hội cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp được dễ dàng học hỏi và phát triển các kỹ năng , thảo luận đến các vấn đề về thuận lợi hóa thương mại,đầu tư và hợp tác kinh tế kỹ thuật.

Vì vậy, tham gia vào VJEPA, công ty XNK Máy có cơ hội học hỏi với các hãng ô tô của Nhật Bản, đàm phán để có thể có lợi thế về cung ứng hàng hoá Công nghệ và phương pháp quản lí của Nhật Bản cũng có được nhiều bước tiến mới, đặc biệt là trình độ Khoa học ứng dụng và kỹ thuật cao Các nhà quản trị có cơ hội học hỏi và áp dụng những quy trình kiến thức mà Nhật Bản đã ứng dụng để cải thiệnc h o d o a n h n g h i ệ p

Doanh nghiệp nhập khẩu máy Việt Nam chưa được đánh giá cao về cơ sở hạ tầng, do trình đồ cũng như nguồn vốn còn yếu trong những năm đầu thành lập Trong quá trình nhập khẩu đôi khi chưa đáp ứng được yêu từ sự hỗ trợ của trang thiết bị máy móc cũng như những cơ sở hạ tầng như nhà kho, tàu thuyền.

Dưới bối cảnh hiệp định VJEPA doanh nghiệp đã được dễ dàng tiếp cận với các cơ sở vật chất những trang thiết bị của quá trình xuất nhập khẩu được hỗ trợ rất nhiều khiến quá trình được diễn ra trơn chu và tiết kiệm được thời gian

Với nguồn vốn còn khiêm tốn, tài chính là vấn đề công ty XNK Máy đắn đod o t h ờ i g i a n đ ầ u t h à n h l ậ p v ố n c ò n h ạ n c h ế S a u k h i k ý k ế t v à t h ự c t h i n h i ề u F T A t h ế h ệ m ớ i Đ ố i v ớ i h i ệ p đ ị n h

Nhật Bản sẽ mở cửa cho các dòng chảy thương mại và đầu tư quốc tế vào doanh nghiệpViệt Nam trong đó có công ty XNK Máy đã được nhận nguồn vốn FDI đáng kể Để duy trì nguồn vốn công ty cần tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ công nghệ Đây là những yếu tố mà công ty cần tiếp tục cải thiện hơn nữa nhằm thu hút dòng vốn có chất lượng tốt hơn trong tương lai như: Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ ngân hàng, tài chính

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁCKINHTẾVIỆTNAM-NHẬTBẢN(VJEPA)TỚINHẬPKHẨUÔTÔTẢI CỦACÔNG TY CỔ PHẦN XNK MÁY VIỆT NAM TỪ THỊ TRƯỜNG

TổngquanvềCôngtycổphầnXuấtNhậpKhẩuMáyViệtNam

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Máy Việt Nam hay được biết đến với tên giao dịch quốc tế là VIET NAM MACHINE IMPORT - EXPORT JOINT STOCK COMPANY gồm 2 văn phòng trong đó văn phòng chính đặt tại Tòa nhà Viwaseen, số 48 Tố Hữu, P.Trung Văn, Q.Từ Liêm, TP.Hà Nội Và văn phòng đại diện tại Quảng Ninh: Km7, Quang Hanh, Cẩm Phả, Quảng Ninh Công ty được cấp phép và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 26/07/2007 với số vốn điều lệ 14,8 tỷ VNĐ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại và nhập khẩu, Công ty chuyên cung cấp các thiết bị vận chuyển chuyên dụng, các dòng xe ô tô tải siêu trường siêu trọng cho các công trình xây dựng, máy khai thác mỏ, san lấp mặt bằng… Tínhđến nay, công tyđã cóhơn 14nămhoạtđộngvà đã có đượcchỗ đứng nhấtđịnhtrongngành, trởthànhđốitác tiềmnăng vớinhiềudoanh nghiệplớntrong nước và trên thế giới Với thông tin liên lạc cơ bản sau :

- Website:http://xnkmay.com.vn

- Email:xnk.mvn@gmail.com

Quá trình phát triển của công ty xuất nhập khẩu máy đến nay đã được hơn 14 nămpháttriểnvà cónhiềuthayđổi.Từkhithànhlậpvào năm2007côngtycổphần Xuất nhập khẩu Máy Việt Nam- Công ty Thương mại chuyên cung cấp các thiết bị chuyên dụng cho ngành mỏ như máy khoan đá, xe chở xi măng, xe tải thùng, xe tải mỏ, xe, Đến năm 2008 để tiện cho việc giao dịch với khách hàng, công ty đã mở thêm vănphòngđại diệntại Km7,Quang Hanh, CẩmPhả,QuảngNinh, bắtđầumở rộnghoạtđộngkinhdoanhcủamình.

Sang năm 2010 công ty đã trở thành một trong những nhà nhập khẩu chính ở Việt Nam của dòng xe tải Howo, mở rộng nhập khẩu Hino FL8JTSL, Sang giai đoạn 2013-2015 công ty đã thành công trở thành nhà phân phối của dòng máyk h o a n đ á S W D B 1 6 5 ( H i ệ u S u n w a r d ) , c ù n g v ớ i c á c d ò n g x e t ả i k h á c : X e t à i t ự đ ổ

H i n o , x e t ả i m ỏ C M T 6 5 , t ả i m ỏ M T 8 6 , N ổ i b ậ t t r o n g n ă m 2 0 1 6 c ô n g t y h ợ p t á c v ớ i côngtythanQuảngNinhtiếnhành dựán KhaithácthanCẩmPhả,tạo điềukiện củng cố chỗ đứng củamình Do có sự thay đổi về cơ cấu cũng như nhân sự gia tăng thì 2017 công ty quyết định chuyển địa chỉ đăng kí kinh doanh từ Số 36A Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội sang Tầng 16, toà nhà Viwaseen, 48 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Giai đoạn từ 2018 tới nay công ty đãvàđangtrênđàphát triểntuycógặptrởngạitừ cácyếutốbấtkhả khángnhưđại dịch Covid xong công ty vẫn trở thành đơn vị dẫn đầu miền Bắc trong việc cungc ấ p c á c x e t ả i h ạ n g n ặ n g v à t h i ế t b ị , m á y m ó c p h ụ c v ụ n g à n h C ô n g n g h i ệ p v ậ n t ả i - c ô n g n g h i ệ p k h a i t h á c : P h â n p h ố i h ơ n 1 0 0 s ả n p h ẩ m , v ớ i d o a n h t h u 2 0 1 9 đ ạ t h ơ n 3 0 0 t ỷ đ ồ n g , đ á n h d ấ u 1 2 n ă m h o ạ t đ ộ n g c ủ a C ô n g t y

Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam tập trung chủ yếu vàob á n b u ô n m á y móc, thiết bị và phụ tùng,v ậ n t ả i hàng hoá bằng đường bộ, tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại, đại lí môi giới, đấu giá, cho thuê máy móc và phương tiện hữu hình khác, hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh,

+ Bán buôn thiết bị khai thác và vận tải mỏ: máy khoan, máy xúc, xechuyên dụng mỏ,… + Bán buôn thiết bị thi công, xây dựng: Máy ép cọc, máy nhồi cọc; máy xúc đào, xúc lật; xe tải 3-4 chân và các thiết bị thi công khác

+ Bán buôn thiết bị chuyên dụng: Thiết bị làm việc trên cao; xe téc nước, xe cứu hoả, xe xăng dầu; xe trộn, xe cẩu, xe téc đầu, đầu kéo,…

Trong đó, hoạt động chủ yếu của Công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam là Nhập khẩu máy móc, thiết bị để buôn bán cho các đại lí bán lẻ máy móc, thiết bị; nhà thầu thi công,xây dựng.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Kểtừkhithànhlậpvàpháttriểnchotới nay, Côngty Cổphần XNK MáyViệt

• Phòng hành chính: Xử lí các vấn đề liên quan đến nhân sự, công tác văn phòng và bảo hộ lao động cho công ty Lên kế hoạch tuyển dụng , đào tạo, điều chuyển nhân viên, đề xuất các giải quyết các vấn đề về chính sách đãingộ,…

• Phòng kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán, toàn bộ công tác thu thập chứng từ, hoá đơn, tiến hành ghi sổ và xử lí đều được thực hiện tại phòng kế toán.

• Phòng XNK: Có chức năng tìm kiếm đối tác nhằm đảm bảo chỉ tiêu số lượng hàng nhập khẩu, phù hợp với nhu cầu kinh doanh, kiếm tra quá trình nhận hàng tại cảng của nhân viên giao nhận; kịp thời xử lí các phát sinh về chứng từ tại cảng và khiếu nại về sự cố hàng hoá đúng nơi, đúng hạn.

• Phòngkinhdoanh:Cóchứcnăngxâydựngchiếnlượckinhdoanhvàkế hoạch kinh doanh ngắn hạn của công ty Liên hệ trực tiếp và có mối quan hệ thân thiết với khách hàng.

Những năm gần đây số lượng nhân viên trong công ty cũng có sự biến động Hiện nay, tổng số nhân viên trong công ty đang là 90 người Dưới đây là cơ cấu lao động của công ty trong giai đoạn 2018- nửa đầu 2021

Bảng3.1:CơcấulaođộngtheotrìnhđộcủacôngtyCổphầnXNKMáyViệt Nam giai đoạn 2018–n ử a đ ầ u 2 0 2 1

- Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Máy Việt Nam có đội ngũ nhân viênkỹ thuật được đào tạo bài bản, tay nghề cao, nhiệt tình, năng động và có nhiều năm kinh nghiệm Với phương châm: “Hợp tác cùng phát triển” luôn mong muốn trở thành địa chỉ tin cậy hàng đầu của Quý khách hàng, từ chất lượng cao nhất của sản phẩm đến giá thành cùng những hỗ trợ kỹ thuật, bảo hành tốt nhất

- Để duy trì là một công ty uy tín chất lượng, để đáp ứng yêu cầu của công việc thì các nhân viên trong công ty đều được đào tạo bài bản hầu hết nhân viên trong công ty đều tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên phần lớn sinh viên tốt nghiệp tại:ĐạihọcNgoạiThương,ĐạihọcThươngmại,ĐạihọcKinhtếquốcdân,Đạihọc

Giao thông vận tải… Từ đó có tốt nền tảng kiến thức và nghiệp vụ để hoàn thànht ố t c ô n g v i ệ c T r o n g đ ó s ố l ư ợ n g n h â n v i ê n n ằ m t r o n g đ ộ t u ổ i t ừ 2 7 – 3 5 c h i ế m đa số, họ là những nhân viên cốt lõi của công ty với kinh nghiệm dày dặn, ổn định trong công việc.

Khái quát về hoạt động nhập khẩu ô tô tải từ Nhật Bản trong bối cảnhhiệpđịnhđốitáckinhtếViệtNam-NhậtBản(VJEPA)

3.2.1 Kháiquát về hoạt độngnhậpkhẩu xe tảivà nhập khẩu xe tải từ Nhật Bản về Việt Nam Ô tô nói chung và ô tô tải nói riêng nước ta được cung cấp chínht ừ n g u ồ n n h ậ p k h ẩ u M ặ c d ù h i ệ n n a y n h i ề u d o a n h n g h i ệ p đ ã c ó r i ê n g c h o m ì n h n h ữ n g s ả n p h ẩ m t h ư ơ n g h i ệ u r i ê n g n h ư n g n h ì n c h u n g v ớ i t â m l ý x í n h n g o ạ i v à c ó n i ề m t i n l ớ n t ừ c á c s ả n p h ẩ m n h ậ p k h ẩ u t h ì c á c s ả n p h ẩ m ô t ô n h ậ p k h ẩ u đ ư ợ c ư a c h u ộ n g v à s ử d ụ n g n h i ề u t r o n g đ ờ i s ố n g h à n g n g à y R i ê n g đ ố i v ớ i x e ô t ô t ả i l ư ợ n g x e l à m t h ủ t ụ c h ả i q u a n n h ậ p k h ẩ u v à o n ư ớ c t a t r o n g t h á n g đ ầ u 2 0 2 1 l à 2 6 2 3 c h i ế c , v ớ i t r ị g i á đ ạ t 6 8 , 7 t r i ệ u

Trong đó, có tới 1.272 chiếc xe có xuất xứ từ Nhật Bản, tăng 55,5% Tiếpt h e o , c ó

Xe ô tô vận tải được đăng ký tờ khai nhập khẩu trong đầu năm 2021 chủ yếu tại khu vực cửa khẩu, cảng thành phố Hồ Chí Minh với 1.323 chiếc, giảm 8,4%; Lạng Sơn với 851 chiếc, tăng 35,7% và thành phố Hải Phòng với 427 chiếc, tăng 16% so với tháng trước. Trong các thị trường nhập nhập khẩu chủ yếu, ô tô xuất xứ Indonesia có trị giábình quân(chưa thuế) thấp nhất,trongkhiô tô xuấtxứ từ Trung Quốc, Nhật Bản cao hơn nhiều do chủ yếu là xe tải, xe chuyên dụng.

Nhật Bản là một trong những nước sản xuất xe lớn nhất thế giới Thương hiệu của Nhật được tôn trọng nhất và có giá trị ở bất cứ đâu Trong gia đình Việt Nam hầuhết mỗigiađìnhđềusởhữu ítnhấtmột sảnphẩmcông nghệcủa NhậtBản.Bốn mươi năm tăng trưởng kinh tế, trung bình gần 5 % một năm, đã đưa nước này thành vàonhómđiđầu về côngnghệ và sản xuất Lĩnhvựcxuấtkhẩu của NhậtBảnđã ghi nhận đà tăng trong 10 tháng liên tục, trong đó, lĩnh vực ô tô ghi nhận mức tăng 17,5%,thiếtbịđiện tửnhưchấtbándẫn cũng ghinhậnmứctăng 25,9%sovớicùng kỳ năm trước.Tính theo vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục đối với thị trường châu Á, như thị trườngTrung Quốc Doanh số bán các linh kiện điện tử như chất bán dẫn và ô tô ghi nhận đà tăng tích cực.

So với cùng kỳ năm trước, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu trong tháng 01/2022 giảm 45,6% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 4.008 chiếc, giảm 23,9%; ô tô vận tải đạt 260 chiếc, giảm 88%.

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từn ư ớ c n g o à i h o ặ c t ừ k h u v ự c đ ặ c b i ệ t n ằ m t r ê n l ã n h t h ổ V i ệ t N a m đ ư ợ c c o i l à k h u v ự c h ả i q u a n r i ê n g t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t K i n h d o a n h ô t ô k h ô n g p h ả i l à n g à n h n g h ề k i n h d o a n h c ó đ i ề u k i ệ n , t u y n h i ê n , v i ệ c n h ậ p k h ẩ u ô t ô c ũ t h ì p h ả i t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t

Căn cứ pháp luật theo Nghị định 17/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Côngthương

- Doanh nghiệp nhập khẩu ô tô phải tuân thủ các quy định về quản lý nhập khẩu ô tô tại Nghị định này và các văn bản pháp luật có liên quan.

Doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô khi đáp ứng các điều kiện sau:

- Có cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô thuộc sở hữu của doanh nghiệp, hoặc do doanh nghiệp ký hợp đồng thuê, hoặc thuộc hệ thống đại lý ủy quyền củadoanh nghiệp đáp ứng quy định tại Nghị định này.

- Có văn bản xác nhận hoặc tài liệu chứng minh doanh nghiệp được quyền thay mặt doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài thực hiện lệnh triệu hồi ôt ô n h ậ p k h ẩ u t ạ i V i ệ t N a m

3.2.3 Các cam kết của hiệp định VJEPA liên quan đến nhập khẩu ô tô tải từ Nhật Bản

Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan cho 96,45% tổng số các dòng thuế trong Biểu thuế cho hàng hóa Việt Nam vào cuối lộ trình (năm 2026), trong đó: Đối với hàng công nghiệp: Xóa bỏ thuế quan ngay đối với 95% số dòngthuế sản phẩm công nghiệp, sau 10 năm là 97% số dòng thuế; khoảng 57 dòng thuế sản phẩm công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu

Theo đó, hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam được hưởng thuế suất VJEPA phải đáp ứng các điều kiện sau:

ThuộcBiểuthuếnhập khẩuưuđãi đặc biệtb a n hànhkèm theoN g h ị định trên.

Đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác kinh tế, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/ O) mẫu VJ do Bộ Công Thương quy định.

Ngoài ra, hàng hóa từ khu phi thuế quan của Việt Nam của Việt Nam (kể cả hànggiacông) nhậpkhẩuvàothị trườngtrong nước được ápdụngthuế suấtVJEPA phảiThuộc Biểu thuếnhập khẩu ưu đãi đặcbiệt ban hành kèm theo Nghị định trên và có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu VJ do Bộ Công Thương quyđịnh. Nhật Bản xóa bỏ nhiều dòng thuế quan hơn so với Việt Nam Đến năm cuối của lộtrìnhcắt giảm thuế quan (năm 2026), NhậtBản cam kếtxóa bỏthuế quan đối với96,45% tổngsốcác dòngthuếđốivớicác sản phẩmtừ ViệtNam.Trên cơsởcác cam kết về thuế quan giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản, thuế suất thuế nhập khẩu sẽ dần về 0% vào năm cuối của Hiệp định (2026) cho cả haibên N hậ t Bản vẫ n lu ôn l à th ị tr ườ ng t hư ơn g mạ i qu an t rọ ng c ủa Việ t Na m, chi ếm t ỷ tr ọn g lê n đế n 10 % t ro ng t ổn g k im ng ạch xuấ t n hậ p k hẩu của Việ t Na m với tấ t cả các t hị t rư ờn g t rê n th ế giớ i T ro ng năm 2 01 9, tổ ng ki m ngạ ch ha i chi ều g iữ a

V iệt Nam và N hật Bản xế p th ứ 4 t ro ng tất cả các t hị t rư ờn g m à Việ t

Na m n hậ p k hẩu hàn g h óa ; t ro ng đ ó, x ế p t h ứ 3 v ề n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ả i

Hàng hóa được coi là có xuất xứ VJEPA nếu hang hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại mộ nước Thành viên, hoặc hàng hóa đáp ứng được một trong hai trường hợp sau:

Chuyển đổi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH – nguyên vật liệu không có xuất xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm HS của thành phẩm).

Với mẫu ô tô tải áp dụng tiêu chí xuất xứ chung Giấy chứng nhận xuất xứ VJEPA là C/

O mẫu VJ Tất cả các C/O mẫu VJ hiện đang được cấp bản giấy C/O VJ có thể cấp trước, trong hoặc sau thời điểm xuất khẩu của hàng hóa. Điều này giúp cho quá trình làm thủ tục nhập khẩu ô tô tải trở nên trơn chu và nhanh gọn hơn tiết kiệm được thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp của ViệtNam.

VJEPAcómộtsốcam kếtmớisovớiWTO liênquan đến cácđịnhnghĩa,mức độ bảo hộ cạnh tranh trong một số lĩnh vực trao đổi thương mại hàng hóa

Mức cam kết mở cửa mà Việt Nam đưa ra trong VJEPA hầu như tương tự với mức cam kết của Việt Nam trong WTO;

Nhật Bản mở cửa thị trườngc h o V i ệ t N a m r ộ n g h ơ n n h i ề u s o v ớ i c a m k ế t c ủ a n ư ớ c n à y t r o n g W T O c á c c ơ h ộ i g i a o l ư u h à n g h ó a , v ề t h ô n g t i n g i a o t h ô n g v ậ n t ả i c ũ n g n h ư c á c t h ủ t ụ c Điềunàykhiếnchoviệc tựdotraođổithương mạihànghóa đượcmởrộng,cơ hội hợp tác đa dạng với nhiều doanh nghiệp Nhật Bản cũng được mở rộng, vận chuyển ô tô tải cũng được lưu thông một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn cho các doanh nghiệp ViệtNam

Thực trạng ảnh hưởng trước và sau khi kí hiệp định đối tác kinh tế ViệtNam - Nhật Bản (VJEPA) tới nhập khẩu ô tô tải của Công ty Cổ phần XNKMáyViệtNamtừthịtrườngNhậtBản

3.3.1 Kim ngạch nhập khẩu ô tô tải của công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam từ Nhật Bản

Bảng3.5:KimngạchnhâpkhẩuôtôtảitừNhậtBảncủacôngtygiaiđoạn trước và sau khi kí hiệp định VJEPA Đơnvị:TỷĐồng

- Nhận xét: Theo bảng số liệu trên, KNNK của công ty năm 2008-2009 trước khi kí hiệp địnht h ì c ò n k h á k h i ê m t ố n b ắ t đ ầ u s a n g n ă m 2 0 1 0 k i m n g ạ c h n h ậ p k h ẩ u b ắ t đ ầ u t ă n g g ấ p 3 , 6 l ầ n s o v ớ i n ă m

2 0 0 9 T ừ đ ó v ề s a u k i m n g ạ c h n h ậ p k h ẩ u t ă n g t r ư ở n g k h á đ ề u đ ặ n s o v ớ i n ă m t r ư ớ c l à k h o ả n g 1 7 , 6 % Đ ế n n ă m 2 0 2 0 k i m n g ạ c h n h ậ p k h ẩ u c h ỉ t ă n g n h ẹ 4 % , n g u y ê n n h â n l à d o k h ó k h ă n t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i ể m dịchnêngâychậmtrễtronghoạtđộngnhậpkhẩu.Tuyđónhờsựlinhhoạtcủa công ty duy trì được lượng nhập khẩu như vậy là tương đối ổn Qua số liệu kim ngạch nhập khẩu ô tô tải từ Nhật ta có thể thấy trước khi có ưu đãi từ VJEPA thêm vào đó là khoảng thời gian đầu thành lập nên việc nhập khẩu ô tô tải của Công ty còn nhiều hạn chế kim ngạch nhập khẩu còn thấp, đến năm 2010 trở đến nay côngt y đ ã n h a n h t a y n ắ m b ắ t c ơ h ộ i t ậ n d ụ n g đ ư ợ c n h ữ n g ư u đ ã i c ủ a h i ệ p đ ị n h

Giá xe nhập khẩu giảm, chi phí vận chuyển giảm từ việc VJEPA có hiệu lực tác động không nhỏ đến việc mở rộng nhập khẩu đa dạng chủng loại ô tô tải nhập khẩu của Công ty Cụ thể

Bảng3.6:ChủngloạiôtôtảinhậpkhẩutừNhậttrướckhikíhiệpđịnhVJEPA của công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam

Bảng3.7.ChủngloạiôtôtảinhậpkhẩutừNhậtsaukhikíhiệpđịnh VJEPAcủa công ty cổ phần XNK Máy Việt Nam đến nay

Công ty đẩy mạnh nhập khẩu các dòng xe từ Nhật Bản với lượng xe ô tô tải nhập khẩu chiếm tới 40% tổng các hãng xe công ty cung cấp ra ngoài thị trường Cuối năm 2009, công ty mới chỉ cung cấp 2 dòng xe tải mỏ chủ yếu của Hinon h ư n g c h o đ ế n đ ầ u n ă m 2 0 1 0 , c ô n g t y q u y ế t đ ị n h m ở r ộ n g q u y m ô c ủ a m ì n h t h ô n g q u a v i ệ c n h ậ p k h ẩ u t h ê m n h ữ n g d ò n g x e m ớ i n h ư x e t ả i c ẩ u x e t ả i m ỏ C M T 6 5 , 8 X 4 , x e t ả i m ỏ C M T 6 5 , X e t ả i c ẩ u H i n o F L 3 c h â n – G C S Và ch ođ ến hiệ nt ại, k hi VJ EP A b ướ c sa ng g iai đ oạ n mở rộ ng th ươ ng m ại t iế p th ì côn g ty tiế p tụ c mở rộ ng h oạt đ ộn g k in h d oan h sa ng các d òn g xe của H i n o D o a n h t h u t h u đ ư ợ c c h ủ y ế u q u a k i n h d o a n h d ò n g x e t ả i n à y c ũ n g đ ư ợ c g i a t ă n g

Biểuđồ3.2:DoanhthuCôngtyCổphầnXNKMáyViệtNamởphân khúcxeô tô tải từ

2008-2009 từ thị trường Nhật Bản

Theonhưbiểuđồ,cóthểthấyrằng,trướckhicóưuđãitừVJEPA thêmvàođó làkhoảng thờigianđầuthànhlập nên việc nhập khẩu ôtôtảicủa Côngtycòn nhiều hạn chế, về dòng xe cũng chỉ mới có 2 dòng xe là Hino FL8JTSL và Hino 500FG, doanh thu thu được từ kinh doanh 2 dòng này lần lượt là 1,56 và 1.3 (2008)- 1.7(2009) tỷ đồng Đây là một con số tuy không nhỏ nhưng cũng không lớn.

Hino FL8JTSL Hino 500FG

Biểuđồ3.3:DoanhthuCôngtyCổphầnXNKMáyViệtNamởphân khúcxeô tô tải sau

VJEPA từ thị trường Nhật Bản Đơnvị:TỷđồngTac ó t h ể t h ấ y n g a y s a u k h i V J E P A c ó h i ệ u l ự c , k h ô n g c h ỉ g i á x e g i ả m m à t h ô n g qua việc tậndụngđượcưuđãithương mại,các thủtục nhập khẩu, chiphí vận tảig i ả m n ê n c ô n g t y d ễ d à n g m ở r ộ n g đ ư ợ c p h ạ m v i k i n h d o a n h c ủ a m ì n h h ơ n , l ư ợ n g t i ê u t h ụ q u a c á c n ă m đ ã c ó x u h ư ớ n g t ă n g t r ư ở n g đ á n g k ể , đ ặ c b i ệ t l à d o a n h t h u củacôngtythuđượcquaviệctiêuthụdòngxetảiCMT700 Trướckhicóưu đãi từVJEPA,việcnhập khẩuô tô tảitừNhậtcủaCôngty còn nhiều hạnchế,về dòng xe cũng chỉ mới có 2 dòng xe, Đây là một con số tuy không nhỏ nhưng cũng không hề lớn Và với việc tận dụng được lợi thế từ VJEPA, đến năm

2010, con sốd o a n h thuthuđượctừ2dòngxenàyđãtăngdầngấpđôi,lượngnhậpkhẩucũng tănglênđángkể,thâmchílàcònmởrộngsangnhữngmẫu ôtômới.

Công ty chủ yếu nhập khẩu các dòng xe từNhậtvới lượng xe ô tô tảin h ậ p k h ẩ u chiếmtới40%tổngcáchãngxecôngtycungcấprangoàithịtrường Hino là một trong những đối tác làm ăn lâu dài và bên vững với công ty XNK máy Việt Nam Ngay những giai đoạn đầu mở rộng tại thị trường Nhật công ty chọn hai sản phẩm xe tải tự đổ Hino FL8JTSL và xe tải tự đổ Hino 500FG Ngay sau khi hiệp định được ký cộng thêm với vị thế công ty đã vững hơn trên thị trường, công ty nhanh chóng nắmlấythờicơ để mở rộng với đốitác Hinođể nhập thêmcác mẫuxe khác của hãng.

Trong khoảng thời gian qua sau kí hiệp định VJEPA cơ hội hợp tác giữa hai nước ngày càng trở nên phát triển hơn, được tiếp xúc với nhiều nhiều các doanh nghiệpkhác cũngnhư các mẫumãmớicông tycũng có mởrộnghợp tác vớiđốitác mớinhư xe tảimỏ

CTM65của ISUZU bắtđầutừ năm2010đếnnăm2020số lượng lênđến9chiếc.Songbêncạnhđócôngtyvẫn lànhàphânphốichínhxeôtôtảicủa Hino, là doanh nghiệp trung thành nhập khẩu các mẫu xe của Hino.

Không thể phủ nhận được lợi thế từ thị trường ô tô tải Nhật Bản, tuy nhiên, Nhật Bản không phải quốc gia duy nhất Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam nói riêng nhập khẩu phục vụ cho mục đích kinh doanh Công ty có nhập khẩu thêm từ thị trường Hàn Quốc với dòng xe tải tự đổ 6X4 Hyundai Trago Xceint Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại VJEPA hiệp định songp h ư ơ n g c ủ a V i ệ t N a m đ ặ c b i ệ t l à v ớ i N h ậ t B ả n c ó h i ệ p l ự c l ự c t ừ c u ố i 2 0 0 9 , t ứ c l à 1 2 n ă m , t h ì H i ệ p đ ị n h T h ư ơ n g m ạ i t ự d o V i ệ t N a m - H à n Q u ố c ( A K F T A ) c h ỉ m ớ i c ó h i ệ u l ự c t ừ 2 0 1 6 , v à đ i ề u n à y đ ư ơ n g n h i ê n ả n h h ư ở n g k h á l ớ n đ ế n l ư ợ n g n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ừ H à n Q u ố c t r o n g k h i v i ệ c n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ả i t ừ N h ậ t đ ã đ ư ợ c h ư ở n g ư u đ ã i t ừ r ấ t l â u t r ư ớ c đ ó B ở i v ậ y , r õ r à n g , t í n h t r ê n n h i ề u p h ư ơ n g d i ệ n V J E P A c ó l ợ i t h ế h ơ n c h o v i ệ c n h ậ p k h ẩ u n h ằ m m ụ c đ í c h k i n h d o a n h c ủ a C ô n g t y T u y n h i ê n , C ô n g t y lạichỉ nhậpkhẩu theohìnhthức nhậpkhẩu trực tiếp, điềunày làmộttrởngại khá lớn.Khimởrộngthịtrườngcũngnhưđadạnghoáchủngloạihànghoá.Nếuchỉsử dụng hình thức này sẽ khiến doanh nghiệp bị bất lợi, chi phí gia tăng do không tận dụng được lợi thế, gây hạn chế khi tìm hiểu đối tác mới

Trong tương lai với nguồn lực và nguồn tài chính thêm và đó là sự hỗ trợ của quốc gia hai nước, công ty xuất nhập khẩu máy hứa hẹn sẽ cố gắng tiếp cận được thêm những đối tác mới đem đến đa dạng nguồn mẫu mã cho khách hàng.

Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của VJEPA đến hoạt động nhập khẩu ôt ô tảicủacôngtyCổphầnXNKMáyViệtNam

3.4.1 Những tác động tích cực từ hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) đến hoạt động nhập khẩu ô tô tải của công ty

Kể từ sau khi ký hiệp định VJEPA, nhận được những sự trợ giúp về tự do hóa thương mại, các chi phí vận chuyển cùng với những điều kiện thuận lợi từ hai quốc gia công ty đã tận dùng cơ hội để mở rộng các loại ô tô tải đem về lợi ích không hề nhỏ cho, các dòng xe phải kể đến như xe tải cẩu Hino FL 3 chân – GCS, Xe tải mỏ CMT65, 8X4 trong khi trước đó công ty chỉ tập trung chủ yếu 2 sản phẩm xe Hino FL8JTSL và Hino 500FG. Điều này mở ra một cơ hội kinh doanh lớn cho công ty Giúp công ty đa dạng mở rộng sản phẩm từ đó thu hút được nhiều phân khúc kháchhàng

Như đã biết, công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam không phải là đơn vị duy nhất cung cấp các dòng xe tải chuyên dụng, vì vậy, khi VJEPA có hiệu lực cũng đem đến nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp khác từ đó cũng phần nào khiến cho Công ty buộc phải nâng cao chất lượng dịch vụ, mức giá cạnh tranh hơn so với doanh nghiệp khác để có thể chiếm được thị phần của phân khúc này Hiện tại, công ty đang cạnh tranh trực tiếp với PhuMan Auto,Viettruck,…Những doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp có thâm niên lâu năm trong ngành, hợp tác với nhiều khách hàng tiềm năng, đặc biệt là những nhà thầu công trình, dự án lớn, vốn đầu tư cao Muốn có được cơ hội phát triển,Công ty phải tự nâng cao năng lực từ đội ngũ nhân viên đến việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng hàng hoá Đồng thời, cần mở rộng mối quan hệ và chú trọng vào phát triển năng lực cốt lõi của doanh nghiệp để có thể có được ưu thế lớn.

Bên cạnh cạnh tranh với doanh nghiệp cùng ngành, Công ty cũng phải cạnh tranh với cả những hãng ô tô tải sản xuất trong nước nhất là khi nhà nước đang có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất ô tô Vậy nên việc được hưởng ưu đãi thương mại từ Nhật từ VJEPA sẽ giúp cho Công ty tận dụng được lợi thế giá thành, thúc đẩy kinh doanh trong doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, tình hữu nghị giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được củng cố tạo đà cho phát triển quan hệ kinh tế như kí kết Hiệp định VJEPA.H a i n ư ớ c đ ã p h ố i h ợ p t ổ c h ứ c n h i ề u h ộ i c h ợ , t r i ể n l ã m h à n g h o á l ớ n n h ư H ộ i c h ợ

Bốnlà,họctậptraođổiphươngphápquảnlý Đây là cơ hội lớn cho phía công ty có thể tìm kiếm được đối tác có thể giải quyết được những vấn đề mà công ty còn thiếu sót trong quá trình trong phương pháp quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý nhân sự Điển hình đó là các cơchế chính sách để đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho người mua hàng ở phía công ty còn yếu,hayviệcđầutưchobộphậnnghiêncứuvàpháttriểnsảnphẩmcònhạnchế nên dễ dẫn đến dự đoán sai về sự tăng giảm của thị trường, khiến công ty dễ thất thoát vốn đầu tư, nhu cầu của khách hàng ít hơn so với dự kiến nên hàng tồn kho còn lưu đọng, khó tiêu thụ.

Sự góp mặt của các chuyên gia với những chia sẻ hữu ích về kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng quản lý vận hành doanh nghiệp là một cơ hội lớn để công ty có thể lĩnh hội những kiến thức từ các chuyên gia đầu ngành để áp dụng vào công ty Điều này cũng có thể tạo ra được lợi thế cạnh tranh giữa công ty Cổ phần XNK Máy Việt Nam với các đối thủ của mình nếu có được đối tác kinh doanh mới hoặc học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia đầu ngành trong việc quản lý vận hành và sản xuất kinh doanh ô tô tải.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2020, ô tô Nhật Bản nhập khẩu vào Việt Nam chỉ đạt 5.000 chiếc các loại, giảm hơn 50% so với cùng kỳ 2019 do tác động của dịch Covid vào cuối năm Tuy nhiên, năm 2020, dự báo xe Nhật Bản lại tràn vào Việt Nam kể cả nhập khẩu nguyên chiếc lẫn lắp ráp trong nước Bên cạnh đó,quyđịnhkiểmtra chấtlượngôtônhậpkhẩunguyênchiếctheolôcũng đượcbãi bỏ,thayvàođólàkiểmtratheo mẫuđạidiện vàkết quả đánh giáđiềukiệnđảmbảo chấtlượngtạicơsởsảnxuất.Vìvậy, việc nhậpkhẩu ôtôtừ Nhật Bảnnăm 2021trở đi sẽ thông thoáng hơn rất nhiều Nhiều mẫu xe mới từ nước này có thể về ViệtN a m n h a n h h ơ n v à t i ế t k i ệ m c h i p h í h ơ n

Hiện nay nhiềucác hãngôtôcủa Nhật đã và đang có dự địnhđầu tư dự án sản xuấtlắprápôtôtạiViệtNam.Khiđó,giáxe sẽgiảmmạnh vàviệcphânphốisẽtrở nên dễ dàng hơn.

Và đương nhiên, dòng xe ô tô tải nếu được sản xuất lắp ráp ở Việt Nam thì là nhà phân phối dòng xe tải phân khúc này, Công ty cổ phần Máy Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn. Không chỉ khai thác tối đa lợi thế của mình, học hỏi thêm từ những chuyên gia như đã nêu trên, mà triển vọng, công ty sẽ còn mở rộng

3.4.2 Những tác động tiêu cực từ hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) đến hoạt động nhập khẩu ô tô tải của công ty

Mộtlà, trongxuthế nhận được những ưu đãi kinhtế với các mẫu ô tôtải nhập khẩu từ Nhật

Bản thì việc cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên gay gắt hơn.H i ệ n t ạ i , c ô n g t y đ a n g c ạ n h t r a n h t r ự c t i ế p v ớ i PhuMa n

Auto,Viettruck,…Những doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp có thâmn i ê n l â u n ă m t r o n g n g à n h , h ợ p t á c v ớ i n h i ề u k h á c h h à n g t i ề m n ă n g , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g n h à t h ầ u c ô n g t r ì n h , d ự á n l ớ n , v ố n đ ầ u t ư c a o

K h i n h ậ n đ ư ợ c n h ữ n g ư u đ ã i t ừ V J E P A c á c c ô n g t y c ũ n g đ ã n ắ m b ắ t đ ư ợ c n h ữ n g c ơ h ộ i k i n h d o a n h t r o n g k h i đ ó v à o n h ữ n g nămđólànhữngnămđầuthànhlậpcủa công tyxuấtnhậpkhẩumáycòn khá nhỏ bé trên thị trường và chưa có nhiều mối quan hệ khách hàng thì đây có thể coi như là một thách thức lớn mà đòi hỏi công ty vượt qua

Hailà , mức độtận dụngnhữngưu đãi từ Hiệp định VJEPA trongnhậpkhẩu ô tô tải sang thị trường Nhật Bản tăng lên hàng năm, nhưng vẫn còn ở mức thấp khis o s á n h v ớ i m ứ c đ ộ t ậ n d ụ n g n h ữ n g ư u đ ã i t ừ c á c F T A k h á c H i ệ n n a y V i ệ t N a m đ ã k ý kếtthêmnhiềuhiệpđịnhnữanhưACFTA, cơhộimởratạicácthịtrườngkhác Trung Quốc Hàn Quốc, v ớ i m ứ c ư u đ ã i v ề t h u ế n g à y c à n g c a o d ẫ n đ ế n t h ị t r ư ờ n g

3.4.3 Những thành công của công ty đạt được khi nhập khẩu ô tô từ Nhật Bản trong bối cảnh hiệp định (VJEPA )

Một là, công ty liên tục tăng trưởng ổn định qua các năm, hiệu quả sản xuất kinh doanh liên tục có lãi từ 2010 tuy là thời điểm công ty mở rộng đẩy mạnh kinh doanh và đặc biệt những năm gần đây trong giai đoạn 2018-2020 công ty đã gặt hái được ngày càng nhiều , dự kiến sẽ tiếp tục trên đà phát triển vào những năm tiếp theo.Côngty đã rấtnỗ lựcnghiên cứuvà tìm hiểuđể tạora lợithế có thểcạnhtranh trên thị trường Khi tận dụng được lợi thế từ VJEPA trong thời gian đầu, công ty sử dụng phương pháp nhập khẩu trực tiếp Đây là phương thức xuất khẩu có nhiều ưu điểm cho phép công ty nắm được nhu cầu của thị trường, số lượng, giá cũng như chất lượng của ô tô tải Đồng thời giúp cho công ty chủ động khi thu hồi lợi nhuận haykhả năng gặprủi rokhithực hiện,dễdàngứngphóhơnkhithị trườngNhật Bản có biến đổi, dẫn đến tình hình nhập khẩu kinh doanh bị ảnh hưởng như dịch COVID-19,vừa qua.

Hai là , công ty luôn sẵn phương án sắp xếp cũng như kế hoạch lâu dài để có thể nhập khẩu những dòng xe tải mới, phục vụ nhiều mục đích và nhu cầu khácn h a u c ủ a t h ị t r ư ờ n g v à c ủ a k h á c h h à n g N ă m 2 0 1 9 , C ô n g t y đ ã t i ế n h à n h đ ấ u t h ầ u t h à n h côngdự án Khai thácthan CẩmPhả.Đâylà một trong những dựánmangtính lâu dài và được chú trọng đầu tư khá lớn để khai thác nguồn khoáng sản của vùng đất mỏ

- Quảng Ninh một cách hiệu quả nhất Và doanh thu của Công ty đã được nâng lên đáng kể thông qua việc cung cấp dịch vụ khai thác, đồng thời là kinhd o a n h x e ô t ô t ả i t r o n g d ự á n n à y L à m ộ t d ự á n l â u d à i , n ê n k h i n h ậ p k h ẩ u t h ê m n h ữ n g d ò n g ô t ô t ả i c h u y ê n d ụ n g k h á c n h ờ V J E P A , C ô n g t y đ ã g i ả m đ ư ợ c c h i p h í đ á n g k ể , n h ờ n h ữ n g ư u đ ã i m à V J E P A m a n g l ạ i

Balà ,tậndụngchuyển giaocôngnghệvàphươngphápquảnlý.Khi tiếnhành mở rộng sản phầm ô tô tải mới từ Nhật Bản, Công ty còn cử cán bộ công nhân sang tìm hiểu về thị trường, về thực tế áp dụng VJEPA tại quốc gia này để có thể tận dụng tối đa được lợi thế từ Hiệp định, nghiên cứu dòng sản phẩm dễ tiêu thụ, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mà giá thành cạnh tranh Điều này giúp cho việc xâmnhậpsangthịtrườngtươngtựcũngdễdànghơn,việcnhậpkhẩu sảnphẩmmới đạt được hiệu quả cao hơn Ngoài ra còn là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm để đào tạo và quản lý cho nhân viên nhờ những phương pháp ở nước bạn đã áp dụng.

3.4.4 Những hạn chế của khi nhập khẩu ô tô từ Nhật Bản trong bối cảnh hiệp định (VJEPA)

Thị trường ô tô tải tuy đã vào Việt Nam khá lâu nhưng rõ ràng, để hiểu được hết về thị trường còn cần thời gian hơn Hiện nay, công ty còn chưa đầu tư lớn vào bộ phận nghiên cứu thị trường nên đôi lúc còn gặp việc nhập khẩu số lượng lớn mà không kiểm soát, kinh phí nhập khẩu trong thời gian ngắn phải đổ dồn dẫn đến việc vốn không huy động đủ, hàng hoá khó tiêu thụ sẽ gặp phải những trục trặc không đáng có Chưa kể một số mặt hàng khi nhập được về đến trong nước thì nhu cầu đã bị hạ xuống, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của công ty, đồng thời cũngảnhhưởngkhôngnhỏđến việc theodõi, quảnlýhànghóa nhậpkhẩu.Vẫnbiết là VJEPA mang lại được lợi thế lớn để nhập khẩu ô tô tải tại thị trường Nhật Bản, tuynhiênnếukhông nghiêncứurõràngthìCôngty hoàn toàn có thể gặp vấnđềlớn bởi việc này.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY NHẬP KHẨU Ô TÔ TẢI TỪ NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN MÁY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNHVJEPA

Triển vọng thúc đẩy nhập khẩu ô tô tải từ Nhật Bản tại công ty Cổ phầnMáyViệtNamtrongbốicảnhthựcthihiệpđịnhVJEPA

Trong các đối tác thương mại của Việt Nam, Nhật Bản luôn là một đối tác quan trọng cả về giá trị kim ngạch cũng như tiềm năng mở rộng thị trường và khả năng tiếp cận kỹ thuật, công nghệ hiện đại Mối quan hệ kinh tế thương mại Việt- Nhật đã đóng góp to lớn vào quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam Với dân sốgần126triệungườivàthunhậpbìnhquânđầungườikhoảng43.000USD/người, Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn.

Việt Nam và Nhật Bản đã đi một chặng đường dài cùng nhau xây đắp mối quan hệ hợp tác hữu nghị, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi Ngày nay, Việt Nam và Nhật Bản không chỉ là Đối tác chiến lược sâu rộng mà đã thực sự là những người bạn chân thành, chia ngọt, sẻ bùi và thấu hiểu Nhật Bản đã trởthànhđốitác quantrọng hàng đầucủa Việt Nam trên tấtcả các lĩnhvực:kinhtế, chính trị, an ninh - quốc phòng, văn hóa - xã hội.

Về kinh tế, nguồn vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đang gia tăng mạnh mẽ, vào năm ngoái, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào Việt Nam lên tới 9,1 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm, con số này đã đạt 6,5 tỷ USD, đưa NhậtB ả n t r ở t h à n h n h à đ ầ u t ư s ố 1 t ạ i V i ệ t N a m S ố l ư ợ n g d o a n h n g h i ệ p N h ậ t B ả n h o ạ t đ ộ n g t ạ i V i ệ t N a m t ă n g 4 0 % t r o n g 4 n ă m q u a K i m n g ạ c h t h ư ơ n g m ạ i h a i b ê n đ ạ t g ầ n 3 4 t ỷ U S D t r o n g n ă m 2 0 2 0 N h ậ t B ả n l à đ ố i t á c t h ư ơ n g m ạ i l ớ n t h ứ 4 v à l à đ ố i t á c h à n g đ ầ u c ủ a V i ệ t N a m t r o n g s ố c á c n ư ớ c t h a m g i a H i ệ p đ ị n h Đ ố i t á c t o à n d i ệ n v à t i ế n b ộ x u y ê n T h á i B ì n h D ư ơ n g ( C P T P P ) Đ ể p h á t t r i ể n m ố i q u a n h ệ g i ữ h a i n ư ớ c c ầ n t ă n g c ư ờ n g đ ẩ y m ạ n h h ợ p t á c s â u r ộ n g , đ ị n h h ì n h m ố i q u a n h ệ Đ ố i t á c c h i ế n l ư ợ c t r ê n c ơ s ở c ủ n g c ố l ò n g t i n , c ù n g g á n h v á c t r á c h n h i ệ m c h u n g v ớ i c á c v ấ n đ ề k h u v ự c v à t o à n c ầ u

4.1.2 Triểnvọngvềnhucầu thịtrường vớiôtô tải nhậpkhẩutừNhậtBản Theos ố l i ệ u t h ố n g k ê s ơ b ộ c ủ a T ổ n g c ụ c H ả i q u a n , t r o n g t h á n g 1 2 / 2 0 2 1 s ố l ư ợ n g ôtônguyênchiếccácloạiđăngkýtờkhaihảiquannhậpkhẩu vẫnởmứccao vàchỉthấphơn1%sovớilượngnhậpcủathángtrước.

Bộ Công Thương vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ một số nội dung về thực hiện chiến lược phát triển ngành ô tô Việt Nam Trong đó, đáng chú ý là thông tin thị trường ô tô trong nước vài năm gần đây tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng Tốc độ tăng trưởng ổn định của thị trường xe tải trung bình đạt 20 - 30%/năm

Cụthể,lượngnhậpkhẩuôtônguyênchiếccácloạitrongtháng12/2021đạt 15.196xe, tươngứngtrịgiáđạt433triệu USD.Trong khiđó, ôtônguyên chiếc các loại nhập khẩu được Tổng cục Hải quan ghi nhận trong tháng trước đạt 15.356 xe với trị giá đạt 340 triệu USD Trong đóô t ô v ậ n t ả i c h i ế m 3 4 9 1 6 x e t r o n g k h i đ ó

Dự báo, nhu cầu ô tô tải của Việt Nam năm 2025 theo phương án trung bình đạt khoảng

500 - 600 nghìn xe và năm 2030 khoảng triệu xe Hiện Nhật Bản là một đốitác lớn thứ 3 nhập khẩuô tô ở Việt Nam, các sản phẩm của Nhật Bản luôn được người dân Việt Nam tin tưởng bởi chất lượng nên các dòng xe của Nhật Bản cũng rất được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam Một số hãng xe lớn của Nhật Bản nhập khẩu chiếm phần lớn như Toyota, Kia, Honda, GM, Mitsubishi, Nissan, Suzuki, Isuzu, Hino Nhận thấy được tiềm năng của thị trường Việt Nam hiện một số côngt y N h ậ t đ a n g c ó n h i ề u b ư ớ c t i ế n đ ầ u t ư v à o c á c n h à m á y l ắ p r á p t ạ i V i ệ t N a m C ó t h ể t h ấ y v ớ i n h u c ầ u s í n h n g o ạ i c ũ n g n h ư c á c s ả n p h ẩ m ô t ô v ậ n t ả i c ủ a

4.1.3 Định hướng phát triển hoat động nhập khẩu ô tô tải tại công ty cổ phần máy Việt Nam

Dựa trên việc phân tích những kết quả đạt được và những mặt còn tồn tạit r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ả i c ủ a c ô n g t y t r o n g t h ờ i g i a n q u a đ ồ n g t h ờ i q u a v i ệ c d ự b á o v ề n h ữ n g t h u ậ n l ợ i c ũ n g n h ư k h ó k h ă n s ẽ g ặ p p h ả i , C ô n g t y c ổ p h ầ n x u ấ t n h ậ p k h ẩ u M á y

Là một công ty kinh doanh thương mại các mặt hàng nhập khẩu là chủ yếu, công ty trước hết đặt mục tiêu giữ vững và phát triển thị trường cũng như danh mục hàng hóa kinh doanh của mình Với lợi thế đem lại từ việc Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam -Nhật Bản (VJEPA) mang lại, công ty định hướng cần phải tận dụng tối đa những ưu đãi này. Bên cạnh đó, công ty cũng hướng tới mở rộng sản phẩm hàngh o á k i n h d o a n h v à t h ị t r ư ờ n g k i n h d o a n h

 Tiếp tục tìm hiểu và hợp tác với các đối tác, các công ty Nhật Bản chuyên về các dòng xe ô tô tải, dòng xe chuyên dụng nhằm mở rộng, đa dạng hóa các sản phẩm có xuất xứ từ đất nước này nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của thị trường trong nước Cử cán bộ đi công tác, đào tạo đội ngũ nhân viên có kiến thức về thị trường Nhật Bản để có thể hợp tác tốt nhất với các nhà cung cấp Nhật Bản nhằm đem lại hiệu quả tối đa trong công việc.

 Cùng với đó là tạo mối quan hệ tốt, sự tin tưởng, đưa ra các chứng cứ xác thực nhằm lấy được niềm tin của cơ quan Hải quan đối với công ty Cổ phần Máy Việt Nam khi nhập khẩu mặt hàng ô tô tải từ thị trường Nhật Bản để tối thiểu hóat ố i đ a t h ờ i g i a n l à m t h ủ t ụ c H ả i q u a n t r o n g q u y t r ì n h t h ự c h i ệ n h ợ p đ ồ n g n h ậ p k h ẩ u h à n g h ó a

 Ngoài ra, Công ty sẽ chứng minh thực lực, khả năng tại chính, đưa ra con số về nguồn khách hàng tiềm năng của Công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh ô tô tải nổi tiếng tại Nhật Bản để có thể làm đại lý của doanh nghiệp này tại Thị trường Việt Nam

 Bêncạnhđó,triểnkhai nghiêncứuvà mởrộngthị trườngnhà cungcấptại các nước chưa từng có hợpđồngđể tìmkiếm các cơ hội mới Lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên tham gia vào quyt r ì n h nhập khẩuđể hạn chế saisóttớimức tối đa trongquá trìnhthực hiệnhợpđồng nhập khẩu.

Đềxuấtgiảiphápđểthúc đẩynhậpkhẩuôtôtảicủaCôngtyCổphầnM áyViệtNamdướitácđộngcủaHiệpđịnhVJEPA

Hiệntại,côngtychủyếusửdụnghìnhthứcnhậpkhẩutrựctiếp,hìnhthứcnày giúpcôngtycóhiệuquảkinhdoanhcaovớilợinhuậncaohơnhìnhthứckhác,chủ động được trong quá trình kinh doanh nhưng đồng thời hình thức nhập khẩu này cũng có rủi ro rất cao Bởi vậy để hoạt động nhập khẩu của công ty trở nên đa dạng và phát huy được hết các lợi thế của mình, nhất là khi VJEPA có hiệu lực đem đến những lợi thế riêng cho Việt Nam thì trong thời gian tới công ty cần mở rộng hình thức nhập khẩu khác như :

-Nhậpkhẩuủythác: vớihìnhthứcnàycôngtykhôngphảibỏvốn,khôngphải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trường, công việc này thuộc bên ủy thác Công ty chỉ cần đứng ra đại diện cho bên ủy thác để tìm và giao dịch với đối tác nước ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng,…và công ty sẽ được hưởng phí ủy thác Hình thức nhập khẩu này hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị nhập khẩu của công ty, nhưng có xu hướng tăng lên Công ty nên tiếp tục mở rộng triển khai việc áp dụng hình thức nhập khẩu này.

-Nhập khẩu liên doanh : đây là hình thức được nhiều công ty áp dụng, hình thức nhập khẩu này sẽ giúp công ty phân tán được rủi ro Thay vì việc công ty phải bỏra toàn bộchiphí( nhập khẩu trực tiếp) thìphíaliêndoanhsẽ chịumộtphần chi phí nhập khẩu theo thỏa thuận giữa hai bên liên doanh Hình thức nhập khẩu này sẽ đảm bảo cho công ty có những đơn hàng lớn và ổn đinh.

Việc sử dụng kết hợp các hình thức nhập khẩu trên một cách hợp lý sẽ phát huy được tối đa năng lực, cũng như đem lại lợi nhuận cao hơn nữa cho chính bản thân công ty Hơn nữa khi sử dụng nhiều hình thức nhập khẩu sẽ giúp công ty linh động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, khai thác tốt các nguồn hàngđồng thờitạo ra sự liênkết giữa đốitác bên NhậtBản và côngty ngày càngđượccủng cố và pháttriển vữngmạnh.Càngkhaithác được lợithếnhập khẩu thì Côngtysẽ càng tận dụng được lợi thế từ VJEPA mang lại. Để hoạt động công ty trở nên đa dạng các hình thức nhập khẩu trên thì phòng xuất nhập khẩu của công ty sẽ đứng lên triển khai kết hợp cùng một số bộ phận như tài chính để cân nhắc với số vốn, tình hình phát triển của công ty để phát triển thêm các hình thức nhập khẩu mới Hiện công ty đã có nguồn tài chính ổn định, công ty có thể phân chia các nhóm tại phòng ban xuất nhập khẩu thực hiện những phương án nhập khẩu riêng như nhập khẩu ủy thác hoặc liên doanh.

4.2.2 Đẩymạnhcôngtácnghiêncứuthịtrường Để có thể đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ô tô tải, một trong những giảipháp cần thiết đối với công ty đó là đẩy mạnh công tác nghiên cứu Mục đích của công tác này là nhằm cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết, chính xác, kịp thời liên quan đến thịtrường chocác nhà quản lý, đồngthời dự báochính xác về sự thay đổi, xu hướng vận động của các yếu tố của thị trường Qua đó, các nhà quản lý có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định đúng đắn, giúp công ty nắm bắt được các cơ hội và tránh được hoặc giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh.

Công tác nghiên cứu thị trường có thể chia thành hai công tác làn g h i ê n c ứ u t h ị t r ư ờ n g n ộ i đ ị a v à n g h i ê n c ứ u t h ị t r ư ờ n g n h ậ p k h ẩ u Đ ố i v ớ i t h ị t r ư ờ n g n ộ i đ ị a , t h ì c ô n g t y c ầ n p h ả i đ ẩ y m ạ n h h o ạ t đ ộ n g t h u n h ậ p , n g h i ê n c ứ u n h ữ n g t h ô n g t i n l i ê n q u a n đ ế n t ì n h h ì n h s ả n x u ấ t , l ắ p r á p , c h ấ t l ư ợ n g , g i á c ả ô t ô t r o n g n ư ớ c Đ ồ n g t h ờ i c ò n p h ả i n g h i ê n c ứ u , t ì m h i ể u c h i ế n l ư ợ c , p h ư ơ n g h ư ớ n g p h á t t r i ể n , s ả n p h ẩ m h à n g h o á m ụ c t i ê u c ủ a c á c đ ố i t h ủ đ a n g c ạ n h t r a n h v ớ i C ô n g t y Đ â y l à h o ạ t đ ộ n g m à c ô n g t y c ầ n đ ẩ y m ạ n h h ơ n n ữ a đ ể c ó t h ể đ ả m b ả o n g u ồ n c u n g c ấ p h à n g ổ n đ ị n h v ớ i g i á c ả h ợ p l ý Đối với thị trường nhập khẩu là Nhật Bản, công ty cần tiến hành hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng cuối cùng về chất lượng các mẫu ô tô tải, giá thành có thể chi trả, mục đích người tiêu dùng sử dụng, thậm chílàcác dự án, côngtrìnhcần sử dụngôtôtảinhằmphục vụmục đíchvận chuyển và khai thác chuẩn bị đi vào tiến hành Bên cạnh đó, phải theo dõi sát sao những ưu đãi cũng như là quy định từ VJEPA để có thể tối đa hoá lợi ích, biết đề ra phương hướng kinh doanh phù hợp.

Vớiphương phápthúc đẩynhậpkhẩuôtô tải nàythìphòngban nghiêncứuvà phát triển thị trường sẽ phân chia và đưa ra những kế hoạch cụ thể để công ty có cái nhìn tổng quan về thị trường và luôn sát sao cập nhập thị trường trong nước cũng như Nhật Bản giúp đảm bảo nguồn cung và mẫu mã đa dạng cho khách hàng

Công ty cần hoàn thiện hơn nữa quy trình nhập khẩu, từ những khâu đơn giản đến phức tạp, các thao tác cần chính xác và nhanh chóng để tiết kiệm thời gian và chiphí.Hiệnnaytrongcôngtácthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩucôngtyvẫntồntại mộtsốđiểmchưathậttốttrongkhâugiaonhậnhàng.Côngtác vậntảivàthủtụchải quan của công ty còn nhiều hạn chế do nguyên nhân khách quan và chủ quan Đôi khi cán bộ phải đi lại giữa các chi nhánh Nhật Bản và cảng vài lần mới nhập đượcl ô h à n g , k é o d à i t h ờ i g i a n m ặ t h à n g n h ậ p k h ẩ u đ ế n đ ư ợ c v ớ i n g ư ờ i t i ê u d ù n g Đ i ề u n à y c h o t h ấ y t h i ế u s ự c h u ẩ n b ị m ộ t c á c h k ỹ l ư ỡ n g d ẫ n đ ế n b ị đ ộ n g t r o n g c ô n g t á c n h ậ p h à n g C á c c á n b ộ đ ư ợ c g i a o c ô n g t á c n à y n ê n r ú t k i n h n g h i ệ m , c ó t i n h t h ầ n t r á c h n h i ệ m h ơ n n ữ a v ớ i c ô n g v i ệ c , n ế u c ó k h ó k h ă n g ì c ầ n c ó s ự h ỗ t r ợ , p h ố i h ợ p c ủ a c á c p h ò n g b a n l i ê n q u a n n ê n đ ề b ạ t v ớ i c ấ p t r ê n đ ể h i ệ u q u ả c ô n g v i ệ c đ ư ợ c t ố t h ơ n Cánbộ phải chuẩnbịtrước đầy đủ các loạigiấy tờ hợp lệ,sắp xếp hàng hóa có trật tự thuận tiện cho việc kiểm tra của hải quan Nhất là về giấy tờ về Quy tắc xuất xứ được quy định trong VJEPA để hàng hoá có thể được hưởng ưu đãi và thuận lợi trong quá trình về Việt Nam Khi kiểm tra mà hàng hóa không đúng như các điều khoản trong hợp đồng thì cẩn giữ nguyên hiện trạng và lập biên bảngiám định đểc ó t h ể t h ự c h i ệ n k h i ế u n ạ i đ ò i b ồ i t h ư ờ n g t h ỏ a đ á n g V ì c ô n g t y t h ư ờ n g n h ậ p ô t ô n g u y ê n c h i ế c m ớ i 1 0 0 % n ê n v i ệ c k i ể m tra giámđịnhchấtlượng cũngđơngiảnhơn, nhưng về kỹ thuật thì công ty nên thuê một công ty chuyên trách về lĩnh vực này Đồng thời, công ty có thể giao hàng ngay cho khách hàng tại cảng, hoặc tại cửa khẩu sau khi hoàn thành thủ tục hải quan cẩn thiết để hàng hóa được giải phóng nhanh chóng và sẽ tiết kiệm được các chi phí kho bãi, vận chuyển,… Bên cạnh những cuộc họp thường kỳ như giao ban tuần, tháng,… ngay khi mỗi lô hàng được nhập về, công ty cần có sự tổng kết, đánh giá lại việc thực hiện công tác này một cách nghiêm túc, từ đó có những biện phápđiềuchỉnh kịp thờinhằm khắc phục hạn chế để hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả cao hơn ở những lần sau.

Muốn quy trình chở nên trơn tru và nhanh chóng thì tất cả các phòng ban đều là một mắt xích quan trọng, các phòng ban cần phối hợp và có sự trao đổi thẳng thắn,khicông tác nghiên cứuthịtrườngnhanhthìphòngxuấtnhập khẩu mớinhanh chóng thực hiện được.

Thuê ngoài là một xu hướng phổ biến và đóng một vai trò cực kì quan trọng trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu hiện nay Các doanh nghiệp coi thuê ngoài là phương thứcchủyếutrongvậnchuyểnhànghóaquốctế,dođótổnggiátrịdịchvụ thuê ngoài không ngừng tăng Hiện công ty đang tiến hành nhập khẩu trực tiếp, tuy nhiên Công ty đang có ý định mở rộng thị trường và mặt hàng nhập khẩu thì việc thuê ngoài là cách tốt hơn để cắt giảm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận khi số lượng. hànghoálớnhơn.Hoạtđộngthuê ngoài được côngtycổ phầnXuất nhậpkhẩu Máy Việt Nam dự định áp dụng chủ yếu cho dịch vụ Forwarder, chuyển hàng qua đường đường bộ hoặc đường biển với khối lượng hàng lớn Chủ động tạo mối quan hệ tốt với nhiều đơn vị vận tải, bởi nó sẽ giúp đa dạng hóa nguồn vận chuyển và sẽ không bị lệ thuộc quá nhiều khi công suất vận chuyển của hãng quá tải Làm được điều này, công ty sẽ không rơi vào tình cảnh bị ép giá hay tránh đươc tình trạng không thuê được hãng vận tải vào mùa cao điểm. Điển hình như việc gặp trục trặc trong việc cấm biên như dịch COVID-19 vừa rồi, Công ty sẽ có thể linh hoạt trong quá trình nhập khẩu hàng hoá về, khâu kiểm tra sẽ diễn ra thuận tiện và dễ dàng hơn,t h ủ t ụ c h ả i q u a n l à m n h a n h c h ó n g h ơ n T r o n g k h i c á c d o a n h n g h i ệ p k h á c đ a n g l a o đ a o t h ì C ô n g t y c ó t h ể t ậ n d ụ n g đ ư ợ c l ợ i t h ế c ủ a m ì n h v ề m ả n g n à y đ ể c ó t h ể n h ậ p k h ẩ u h à n g h o á đ ơ n g i ả n , d ễ d à n g , đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u c ủ a k h á c h h à n g

Hiện công ty đang nhập khẩu ô tô tải Nhật Bản chủ yếu là dòng xe của Hino, mặc dù được đánh giá là ô tô tải có chất lượng độ bền của lốp, của trục,… Nhưng trong quá trình vận chuyển khá xa khi cung cấp dòng xe này, Công ty phải có khâu kiểm tra chặt chẽ trước khi giao xe cho khách hàng, kiểm soát việc bảo hành và sẵn sàng hỗ trợ cho khách hàng khi xe có vấn đề cần sửa chữa Công ty cần phối hợp chặt chẽ với các đại lý nhập khẩu để có thể giải quyết vấn đề của khách hàng nhanh chóng Từ đó có thể đưa ra được hướng xử lí phù hợp nhất.

Với vai trò quan trọng về cung cấp dịch vụ đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng phòng ban kinh doanh sẽ kiểm tra chặt chẽ các sản phẩm và thamkhảo lắng nghe ý kiến khách hàng để phát huy hoặc rút kinh nghiệm để đem đến nhiều trải nghiệm tốt cho khách hàng.

Hiện nay công ty hàng năm có mở các khóa học đào tạo và cử các quản lý được tham gia các khóa học đào tạo ngắn hạn để học hỏi về doanh nghiệp Nhưng vớiđộingũnhânviênhiệnnaykhátrẻhầuhếtcácbạnsinhviêntừcáctrườngkhối kinh tế, nhân lực là mầm non của doanh nghiệp nên ngay khi vào doanh nghiệp nên tổ chức các khóa học training, đào tạo về kiến thức sản phẩm Trong tươnglai không chỉ được tham gia vào các khóa học nội bộ mà nhân viên trong công ty XNK Máy cần mở rộng thêm nhiều khóa học về các kĩ năng quản lý từ các doanh nghiệp Nhật Bản nhất là trong quá trình hội nhập khoa học công nghệ kĩ thuật được đẩy mạnh như bây giờ

Công ty nên kêu gọi các nguồn đầu tư cũng như phân bổ nguồn vốn hợp lý để đầu tư cho cơ sở vật chất như kho bãi, muốn tiết kiệm chi phí cần đẩy nhanh khâu vận chuyển tránh bị dồn ứ hàng hóa nên công ty cần đầu tư xây dựng cũng như đẩy nhanh quá trình vận chuyển làm tiết kiệm thời gian Cơ sở hạ tầng được nâng cấpt h ì h à n g h ó a đ ư ợ c đ ả m b ả o k h ô n g b ị h ư h ạ i h a y r ủ i r o g i ú p t ỷ l ệ k h á c h h à n g h à i l ò n g t ă n g c a o v à t ì m k i ế m đ ư ợ c n h ữ n g k h á c h h à n g t r u n g t h à n h

Cáckiếnnghị

- Chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào các ngành công nghiệp hàng xuất nhập khẩu và công nghiệph ỗ t r ợ C h í n h p h ủ c ầ n c ó c h í n h s á c h ư u đ ã i d à n h r i ê n g c h o c á c n h à đ ầ u t ư N h ậ t B ả n n g o à i n h ữ n g ư u đ ã i v ề q u y ề n l ợ i m à h ọ đ ư ợ c h ư ở n g t h e o L u ậ t Đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i c ủ a V i ệ t N a m

N h ữ n g ư u đ ã i n à y c ó t h ể l à n h ữ n g ư u đ ã i v ề t h u ế n h ậ p k h ẩ u ô t ô t ả i , c ô n g n g h ệ n g u ồ n , t h u ế s u ấ t l ợ i t ứ c , t h u ế c h u y ể n l ợ i n h u ậ n , T h u ế ư u đ ã i đ ố i v ớ i h à n g n h ậ p khẩutừ NhậtBảntheocam kếttrongHiệpđịnhVJEPA.Thực hiệnchính sách này góp phần khai thác tối đa làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản và các sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản

- Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Nhật Bản. Thúc đẩy “thu hoạch sớm” việc thực hiện các lộ trình đã cam kết về tự do hoá thương mại và đầu tư song phương và đa phương, đặc biệt là Hiệp định VJEPA Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tham gia các Hội chợ triển lãm ô tô tải,l i n h p h ụ k i ệ n v à g i a o t h ư ơ n g t ạ i N h ậ t B ả n T ạ o n h i ề u c ơ h ộ i g i a o l ư u c ô n g n g h ệ g i ữ a V i ệ t N a m v à

N h ậ t B ả n h a y c á c c h ư ơ n g t r ì n h h ỗ t r ợ s a n g n ư ớ c b ạ n đ ể h ọ c t ậ p N g h i ê n c ứ u sâu về các chính sách kinh tế, thương mạicủa Nhật Bảnvà các rào cản kỹ thuật trongquá trìnhlàm thủ tục đốivớihàng ô tôtải nhập khẩu NhậtBản nhằmgiúp cho các doanh nghiệp nắm bắt, chấp hành tốt và không vi phạm các quy định về tiêu chuẩn chất lượng của Lao động và Phúc lợi Nhật Bản ban hành.

- Một số kiến nghị với Bộ Công Thương Tiếp tục đàm phán với phía Nhật Bản về một số vấn đề liên quan đến việc thực thi Hiệp định VJEPA để cụ thể hóa hơn nữa (Nhật Bản hỗ trợ hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ, hợp tác đơn giản hóa các thủ tục hải quan hay xuất xứ giấy tờ , hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, ); Chủ động và tích cực trong việc phối hợp với phía Nhật Bản để xử lý cơb ả n v ấ n đ ề k i ể m t r a n g u ồ n g ố c x u ấ t x ứ c á c m ẫ u ô t ô c ó t h ể đ ư ợ c n h ậ p k h ẩ u t ừ N h ậ t B ả n t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i

Hiệp định đối tác kinh tếV i ệ t N a m - N h ậ t B ả n g ó p p h ầ n đ ư a V i ệ t N a m t r ở t h à n h m ộ t “ m ắ t x í c h ” q u a n t r ọ n g t r o n g m ạ n g l ư ớ i c á c l i ê n k ế t k i n h t ế v ớ i c á c n ề n k i n h t ế h à n g đ ầ u t r ê n t h ế g i ớ i ; t ạ o t h u ậ n l ợ i c h o h à n g h ó a v à d ị c h v ụ c ủ a V i ệ t N a m b ư ớ c l ê n " n ấ c t h a n g " c a o h ơ n t r o n g c h u ỗ i g i á t r ị t o à n c ầ u , g ó p p h ầ n n â n g c a o g i á t r ị g i a t ă n g v à t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g , p h á t t r i ể n k i n h t ế T ừ v i ệ c t ậ n d ụ n g l ợ i t h ế , t i ề m n ă n g n h ậ p khẩuô tôtải của quốc gia cũngnhư dướitác động mà Hiệpđịnh đem lại, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Máy Việt Nam có thể dễ dàng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ô tô tải từ thị trường Nhật Bản Tận dụng những ưu đãi về thuế để gia tăng lợi nhuận; có cơ hội tiếp thu và học hỏi về khoa học – công nghệ tiên tiến, cơ chế quản lý để nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu suất hoạt động, nângcao hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu,vàthúc đẩy hoạtđộng nhậpkhẩu ôtô hiệu quả

1 Báo cáo tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty: Phòng XNK Công ty Cổ phần Máy Việt Nam

2 Báo cáo tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty: Phòng XNK Công ty Cổ phần Máy Việt Nam

4 TPTA n G i a n g : h t t p : / / t b t a g i a n g i a n g g o v v n / t a c - d o n g - v a - g i a i - p h a p - t a n - dung-uu-dai-tu-hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-viet-nam-nhat-ban- vjepa-1133.html

5 WebsiteCôngty:http://xnkmay.com.vn/

7 Website của Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và

Ngày đăng: 01/12/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w