1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn kinh tế vĩ mô thu hút fdi của việt nam giai đoạn 2019 2022

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2019 — 2022
Tác giả Trần Lộ Kim Ngân, Nguyễn Thỏi Minh Anh, Lộ Bích Hằng, Vũ Ngọc Quỳnh Anh, Vũ Thảo Hương, Nguyễn Hoàng Phương Vy, Lộ Thị Tường Vy
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế Vĩ Mô
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một trong những giải pháp tôi ưu giúp kinh tế Việt Nam khôi phục trở lại, và là một trong những nguồn lực quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế, chu

Trang 1

TÓNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRUONG DAI HQC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO

Chuyên đề số: 2

Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2019 — 2022

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thủy Lớp Kinh tế Vĩ Mô:

Nhóm: 2 Danh sách sinh viên thực hiện:

il Trần Lê Kim Ngân MSSV: 722H0078

Trang 2

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

kkkk&k&kkkkkkkk

DIEM THUYET TRINH 20%

Tén bai thuyét trinh 20%: Thu hut FDI cua Viét Nam giai doan 2019 -2022

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Ca: 4 Thứ 4

Trang 3

Tên bài thuyết trình 20%: Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 20 19 -2022

- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài 1,0

liệu tham khảo

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối 1,0

Trang 4

STT Họ và Tên MSSV đóng sáp

1 | Tran Lé Kim Ngan 722H0078

4| Vũ Ngọc Quynh Anh 722H0146

6 | Nguyén Hoang Phuong Vy 722H0180

7 | Lê Thị Tường Vy B2IH0179

Trang 5

MỤC LỤC

1.1 Khai niém thu bit FDI 11-4 7

1.1.1 Đặc điểm của FDI 222251 221121221512122211211122111212122111222112111222112 212111 211221221121111211 12 2xe 7 1.2 Vai trò của thu hút FDI đối với nền kinh tế Việt Nam: 022 2 220222222222222222222222 2222222 8 1.2.1 Vai trò của thu hút FDI đối với tăng trưởng kinh tế s5 25s 122111214211122111221111211211212111221112122222222221 22c 8 1.2.2 Vai trò của thu hút FDI đối với chuyên giao công nghệ 22 S2 222 1221112122111122112211112221122112212211 122222 xe 9 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút PDD 252 222s2211512142111122111111111112111121110211111122111222112121212221101212222 xe, 9

no ai ),HH.H ,ÔỎ 9 l9 2.1 ẢẢẢ.ẢẢẢ ÔỎ 11 1.3.3 Đánh giá tác động của các yếu tổ đối với thu hút FDIL 5222222 222142211222114121141212211122111221111222111222122222 c2, 12 CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT FDI CUA VIET NAM GIAT DOAN 2019 — 2022 «<-ssee 13

2.3.1 Nhiting thud loi cece cssssseeessessseesseseteesevtvestetessetsestesttestistisisssiitetsistististstietttistesttaseesseseesee 23 b4) NinngỤ 24 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 22 S222 S211222111221151211211122111211111221111222110211101211112211122211112221101212 s2 25 CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA THU HUT FDI CUA VIET NAM 26

Trang 6

PHẢN MỞ ĐẦU

Khoảng đầu năm 2021, TS Phan Hữu Thắng là tác giả của bài viết "Không “gục ngã” trước Covid-19, thu hút FDI 2021 vẫn bật tăng" được đăng tải trên trang Tạp chí Điện Tử VnEconomy, với phần mở đầu, ông đã đưa ra lời nhận xét "Năm 2021 đã có những lúc tưởng chừng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài “gục ngã” trước làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư và niềm tin của nhà đầu tư nước ngoại suy giảm "(Phan Hữu Thắng, 2022) Như vậy có thê thấy đại dịch Covid-19 và những biến động kinh tế toàn cầu đã làm thay đôi dòng chảy FDI, tuy vậy Việt Nam vẫn là một điểm đến đầu tư hấp dẫn

Không thê phủ nhận những tác động tiêu cực mà đại dịch Covid-L9 đã gây ra ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, trong đó bao gồm Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một

trong những giải pháp tôi ưu giúp kinh tế Việt Nam khôi phục trở lại, và là một trong những

nguồn lực quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế, chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thu hút FDI là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Hình 0 1: Biểu đồ thể hiện Tình hình đầu tư nước

ngoài giai doạn 2016-2022 Ước tính tông vỗn đăng ký FDI vào

40 358B — 3546 38.02 Đơp vị tính: 7ÿ USD Việt Nam trong giai đoạn 2019-2022

30 26.8 27.72 thực hiện đạt 82,5 ty USD, tăng lân lượt

20 15 _— 224 tức 2016 -2018

15.92 16.5

2016 2018 2020 2022_ gặp nhiều khó khăn Các nhà đầu tư

—®— Tổng vốn đăng ký =®= Vốn thực hiện nước ngoài lo ngại về tình hình dịch bệnh, cũng như những rủi ro tiềm ân khi đầu tư vào Việt Nam Là một nước có nhiều tài nguyên

dé thu hut FDI nhung voi tinh hinh

Neuén: Cuc Dau tu nudc ngodi, B6 Ké hoach va Dau tu,

Viên chiến lược và Chính sách tài chính dich Covid-19 và những ảnh hưởng còn tồn đọng, nhiều van dé can phải được giải quyết đề tối ưu hóa nguồn lực đầu tư FDI

Trang 7

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE THU HUT FDI 1.1 Khai niém thu hut FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoai (FDI - Foreign Direct Investment), theo Quy Tién tệ Quốc tế

(IMF), duge dinh nghia là “FDI là một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tô

chức trong một nên kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp (DN) đặt tại nền kinh tế khác đó.” (D B Kuvalin, A K Moiseev, 2011)

FDI la yếu tố then chốt trong hội nhập kinh tế quốc tế vì nó tạo ra sự liên kết ôn định và lâu dài giữa các nền kinh tế (Adam Hayes, 2023) Bởi không chỉ là sự di chuyên dòng tiền mà còn là sự

di chuyến của các yếu tô sản xuất, bao gồm vốn, công nghệ và chuyên môn quản lý

Ví dụ: Công ty Samsung của Hàn Quốc đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đề xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động Đây là một ví dụ về FDI mang lại lợi ích cho cả hai bên, bao gồm việc tạo ra việc làm và chuyến giao công nghệ cho Việt Nam

1.1.1 Đặc điểm của FDI:

¢ Đầu tư dài hạn: Theo khoản 5 điều 55 Luật các tổ chức tín dụng 2010, “Trong thời hạn

05 năm, kế từ ngày được cấp Giấy phép, các cổ đông sáng lập phải năm giữ số cổ phần tôi thiểu bằng 50% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng; các cổ đông sáng lập là pháp nhân phải nắm giữ số cỗ phân tối thiếu bằng 50% tông số cô phần đo các cô đông sáng lập

năm giữ” (khoản 5 điều 55 Luật tô chức tín dụng 2010) Tức FDI là hình thức đầu tư dài

hạn, thường kéo dài từ 5 năm trở lên

« - Nhà đầu tư nước ngoài: Là cá nhân, tổ chức mang quốc tịch nước ngoài (khoản L9 điều 3 Luật đầu tư 2020) hoặc có nơi thường trú ở nước ngoài

« - Có thê được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: góp vốn, mua cô phần, mua phan vốn góp, thành lập mới doanh nghiệp, hoặc mua lại doanh nghiệp (điều 24 Luật đầu tư

2020)

« Có thê tác động tích cực hoặc tiêu cực đên nên kinh tê quôc g1a nhận đâu tư

« - Mục tiêu của FDI:

Trang 8

o_ Tạo ra lợi nhuận cho nhà đầu tư

o_ Mở rộng thị trường và tăng cường cạnh tranh

o_ Tận đụng lợi thế nguồn nhân lực và tài nguyên tại quốc gia nhận đầu tư

o_ Góp phần thúc đây phát triển kinh tế của quốc gia nhận đầu tư

1.2 Vai trò của thu hút FDI đối với nền kinh tế Việt Nam:

1.2.1 Vai trò của thu hút FDI đối với tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế: “Trong gần bốn thập ký (1986 - 2022), Việt Nam được xem là hình

mẫu thành công trong thu hút FDI nhờ môi trường đầu tư hấp dẫn, nền tảng chính trị ôn

định và tiềm năng tăng trưởng kinh tế khá cao” (Phạm Thị Thanh Bình, Vũ Thanh Hà,

2023) “Khu vực FDI đã đóng góp khoảng 25,7% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam,

chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 và 19,6% GDP năm 2019” (Lâm Dương, 2021)

Tạo việc làm: “Tính đến năm 2022, lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI đạt

5,09 triệu người (trong đó lao động nữ chiếm 61,2%), tăng 1,35 lần so với năm 2016

Bình quân mỗi năm thu hút thêm hơn 360.000 lao động vào làm việc Ty lệ lao động được ký hợp đồng lao động đạt 98%, trong đó từ 30 - 35% lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn” (Phúc Minh, 2023)

Đóng góp vào ngân sách nhà nước: “Số nộp ngân sách nhà nước của khối doanh nghiệp

FDI cũng có sự tăng trưởng, từ 164.339 tỷ đồng năm 2020 tăng thành 179.630 tỷ đồng

năm 2021, tương ứng tăng hơn 9%” Song, theo đánh giá của Bộ Tài chính, mặc doanh nghiệp FDI có sự đóng góp trong việc tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tuy nhiên số nộp ngân sách nhà nước chưa thực sự tương xứng với mức đầu tư và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp FDI Cụ thê, tốc độ tăng của ngân sách nhà nước

chậm hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận sau thuế (Ánh Tuyết

2023)

Thúc đây xuất khẩu: Khu vực FDI có vai trò quan trọng với việc gia tăng độ mở của nền kinh tế đo tỷ lệ đóng góp ngày cảng tăng vào tông giá trị xuất khẩu của Việt Nam “Dữ liệu mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố cho biết, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khâu cả năm đạt 730,2 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021 Đây là con số kỷ lục về hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam”

(Thế Hải 2023)

Trang 9

1.2.2 Vai trò của thu hút FDI đối với chuyền giao công nghệ

Chuyên giao công nghệ trực tiếp: Các doanh nghiệp FDI mang đến những công nghệ tiên tiễn, hiện đại từ các nước phát triển, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và học hỏi công nghệ mới Hoặc, các doanh nghiệp FDI tạo ra mối liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu vốn có của họ, ứng đụng công nghệ trong nước “Từ đó, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiến hành R&D (Research and Development) thông qua việc học cách thiết kế, chế tạo, tiếp thu công nghệ nguồn, sau đó cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế và biến

chúng thành công nghệ của mình” (Nguyễn Mại, 2017)

Các ngành dầu khí và truyền thông đã phát triển với tốc độ nhanh, hiện đại và tiễn kịp trình độ

thế giới nhờ chuyên giao công nghệ và nghiên cứu gắn với FDI Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) không chỉ làm chủ được nhiều công nghệ hiện đại và phức tạp trong hoạt động thăm đò

và khai thác dầu khí ở thềm lục địa của nước ta mà còn có năng lực về công nghệ và nhân lực trong một số liên doanh với các quốc gia khác (Nguyễn Mại 2017)

Chuyên giao công nghệ gián tiếp: Các doanh nghiệp FDI tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đây các doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới công nghệ đề nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngành viễn thông Việt Nam đã có bước tiễn vượt bậc so với ba mươi năm trước Nó đã bắt đầu bằng cách áp dụng cơ chế cạnh tranh và hợp tác với một số công ty nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông Hiện nay, một số công ty viễn thông đã bắt đầu sử dụng nhiều công nghệ mới như mạng viễn thông số hóa, mạng cáp quang, công nghệ GSM và CDMA, đặc biệt là công

nghệ 4G (Nguyễn Mại, 2017)

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI:

1.3.1 Các yếu tố bên trong

e Chinh sach thu hut FDI

Một chính sách FDI hấp dẫn sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài Việt Nam đã thu hút thành công các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách thực hiện thuế suất ưu đãi và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 30 năm qua Ưu đãi thuế luôn là một công cụ quan trọng đề thu hút đầu tư

và là một sự cân nhắc đáng kê đối với các nhà đầu tư quốc tế quan tâm đến Việt Nam Yếu tố này tác động đáng kế đến quyết định đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia nhằm mở rộng sản xuất tại Việt Nam

Trang 10

¢ _ Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

Từ năm 1987, Việt Nam đưa ra Luật đầu tư nước ngoài và khởi xướng cải cách thuế đề thúc đây tăng trưởng kính tế và thu hút đầu tư nước ngoài Giai đoạn 1995 - 2000, Việt Nam thực hiện giai đoạn 2 của cải cách thuế, phù hợp với kế hoạch quốc tế Trong giai đoạn 2001-2010, Việt Nam tập trung vào việc giảm, cân bảng và nâng cao hiệu quả thuế trong giai đoạn thứ ba của cải cách thuế Từ năm 2011 - 2020, chính phủ thực hiện giai đoạn thứ tư của cải cách thuế, dẫn đến

những thay đổi đáng kế trong bối cảnh kinh tế (Công thông tin Pháp luật tài chính, 2021)

Ngoài việc giảm thuế suất thuế thu nhập công, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cũng được giảm ở một số lĩnh vực nhất định đề khuyến khích đầu tư và thúc đây tăng trưởng kinh doanh

« - Ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu

Từ năm 2001, Việt Nam đã tăng cường chính sách thuế xuất khâu và nhập khâu đề đáp ứng các nghĩa vụ toàn cầu Việt Nam đã ký kết l7 hiệp định thương mại tự do tính đến tháng 9 năm

2019 Luật Thuế xuất khâu và thuế nhập khâu đã được cập nhật và sửa đổi vào các năm 2001,

2005 va 2016 dé phủ hợp với cam kết hội nhập và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khâu, thu hút FDI Điều này bao gồm miễn thuế nhập khâu cho các doanh nghiệp công nghệ cao, các tổ chức khoa học và công nghệ đối với nguyên liệu thô và linh kiện không có sẵn trong nước trong năm

năm đầu sản xuất (Công thông tin Pháp luật tài chính, 202L)

« - Ưu đãi về tài chính đất đai

Đề thu hút đầu tư và tăng cường quản lý và phân bồ hiệu quả nguồn tài chính cho đất trong khu

kinh tế, khu công nghệ cao, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ban hành

ngày 3/4/2017 “Nghị định này quy định việc thu tiền str dung dat, tiền thuê đất tại các khu kinh

tế và khu công nghệ cao, đưa ra nhiều ưu đãi để khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp

FDI” (Lé Minh Huong, 2021)

« - Môi trường đầu tư, kinh doanh

Việt Nam sở hữu lợi ích khi có các cơ quan quản lý nhà nước thê hiện sự ôn định lâu dài Sự ổn định và lành mạnh của môi trường chính trị và xã hội ở Việt Nam làm cho nó trở thành một điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài Việt Nam được coi là một trong những quốc gia cung cấp môi trường đầu tư hấp dẫn, đặc trưng bởi nguồn lao động đồi dào, khí hậu chính trị xã hội

ồn định, cơ sở hạ tầng sản xuất và lưu thông phát triển tốt, và các ưu đãi đầu tư hấp dẫn nhất trong khu vực (Bảo Tùng, 2021) Ngoài ra, vị trí chiến lược và thị trường tiêu đùng đang phát

10

Trang 11

triển của Việt Nam khiến Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc

tế trong bối cảnh toàn cầu luôn thay đổi Việt Nam còn được đánh giá cao trong việc ngăn chặn

và kiêm soát thành công Covid-19 Quản lý dịch bệnh hiệu quả của đất nước mang lại lợi ích phục hồi kinh tế và thiết lập một vị thế toàn cầu mới Đây là cơ hội quan trọng đề thế giới làm quen với Việt Nam, nơi có lợi thế là một điểm đến đầu tư an toàn

1.3.2 Các yếu tố bên ngoài

« _ Tình hình kinh tế - chính trị thế giới

Kế từ năm 2018, căng thăng thương mại Mỹ - Trung và xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước

đã khiến dòng vốn đầu tư trên toàn cầu sụt giảm (hơn 10% trong năm 2018 và 2019), đồng thời dịch chuyển đáng kế giữa các khu vực và quốc gia Trong xu hướng này, các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, đang nỗi lên như những điểm đến tiềm năng cho việc tái phân bổ dòng vốn đầu tư, đặc biệt là đòng vốn từ Trung Quốc Theo Nomura Group (2019), từ đầu năm 2018 đến tháng 8/2019, có 56 Doanh nghiệp quốc tế đã rời Trung Quốc sang sản xuất ở nước khác Trong đó, 26 doanh nghiệp chọn Việt Nam (Andrews University, 2020)

Như vậy có thể nói, xu thế dịch chuyển dòng vốn FDI đã diễn ra từ trước khi có đại dịch Covid-

19 Hay nói cách khác, Covid-19 là chất xúc tác khiến cho quá trình địch chuyên này diễn ra nhanh và quyết liệt hơn

« _ Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia đầu tư

Theo thống kê, các quốc gia chủ lực đang đầu tư vào Việt Nam có thê kê đến: Sineapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đan Mạch Theo đó, các quốc gia này có đặc điểm chung là có nền kinh tế rất phát triển và cởi mở Ngoài ra các quốc gia này còn sở hữu một khung pháp lý vững chắc có thê bảo vệ các doanh nghiệp Ví dụ như Singapore với tỷ lệ thuế doanh nghiệp thấp không quá 17% Ngoài ra cảnh quan chính trị ôn định cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi nhắc đến các quốc gia này Với các lý do này, có thể nói các quốc gia kê trên đã và đang trở thành sân nhà lý tưởng cho nhiều công ty đang tìm đường phát triển trong khu vực lớn hơn

1.3.3 Đánh giá tác động của các yếu tố đối voi thu hat FDL

Các yếu tô bên trong và bên ngoài đều có tác động đến thu hút FDI, trong đó các yếu tô bên trong đóng vai trò quan trọng nhất Bởi các yếu tổ này là những yếu tô mà trong tầm kiểm soát của nhà đầu tư nước ngoài khi đưa ra quyết định đầu tư

« - Các yếu tố bên trong

11

Trang 12

Chính sách thu hút FDI: Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến thu hút FDI vì nó quyết định Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh nào so với những quốc gia khác trong khu vực Việt Nam đã đạt được những tiễn bộ đáng kê trong cải thiện chính sách thu hút FDI Tuy nhiên, theo trung tâm WTO và Hội nhập từng đánh giá, với mục đích thu hút FDI một số địa phương của Việt Nam đã đưa ra rất nhiều các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp FDI, ngoài các chính sách chung, các địa phương này còn chủ động áp dụng thêm các biện pháp ưu đãi và khuyến

khích riêng đề thu hút thêm FDI Chính vì mục đích là thu hút càng nhiều FDI càng tốt như vậy

mà dẫn tới việc sảng lọc các dự án chất lượng tốt, công nghệ cao và có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam không được chú trọng Ngoài ra, vẫn còn tồn đọng nhiều hạn chế trong các chính sách và biện pháp quản lý FDI sau khi đã thành lập tại việt Nam Nhiều doanh

nghiệp FDI đã lợi dụng sơ hở này dé trốn thuế, khai thác tài nguyên, bóc lột lao động, thậm chí

còn gây ô nhiễm đến môi trường (trungtamwto, 2022)

Môi trường đầu tư, kinh đoanh: Việt Nam có những điểm mạnh mạnh đề gây ấn tượng với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị - xã hội ôn định, có mức tăng trưởng kinh tế cao, lực lượng lao động đồi dào và hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục, như: thủ tục hành chính còn rườm tà, thiếu minh bạch, cơ sở hạ tầng chưa đồng

bộ và chất lượng nguồn nhân lực chưa cao

« - Các yếu tố bên ngoài

Tình hình kinh tế - chính trị thế giới: Xu hướng dịch chuyên dòng vốn đầu tư từ các nước phát

triển sang các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước ASEAN, đã tạo ra cơ hội cho Việt Nam thu hút FDI Việt Nam cần tận dụng cơ hội này đề thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn FDI

Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia đầu tư: Các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chính trị ôn định, môi trường đầu tư thuận lợi thường là các nha đầu tư lớn, có tiềm lực tài chính và công nghệ cao Việt Nam cần tăng cường hợp tác với các nước, tổ chức quốc tế đề thu hút các nhà đầu tư này

12

Trang 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM GIAI

DOAN 2019 — 2022 2.1 Tinh hinh hoat dong

—€— Vốn thực hiện FDI —@— Vốn đăng ký

Nguồn: Trang thông tin điện tử Đầu tư nước ngoài FIA Viemam

Vốn thực hiện FDI năm 2019 đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018 Đây là thành quả đáng khích lệ trong bối cảnh suy giảm chung của dòng FDI toàn cầu Mặc dù vốn thực hiện FDI năm 2019 tăng so với cùng kỳ năm 2018, nhưng mức tăng này thấp hơn so với

năm 2017 vả 2018 Cụ thể, vốn thực hiện FDI năm 2017 tăng 10,7% so với năm 2016 và năm

2018 tăng 9,1% so với năm 2017 Năm 2020, vốn thực hiện đạt 19,98 tỷ USD, bằng 98% so với cùng kỳ năm 2019 Năm 2021, vốn thực hiện giảm nhe 1,2% so với cùng kỳ năm 2020, đạt

19,74 ty USD Tính đến 20/12/2022, vốn thực hiện FDI ước tính đạt 22,4 tỷ USD, tăng 13,5%

so với củng kỷ năm 2021

Nhìn chung, vốn thực hiện FDI giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng trưởng, đạt cao nhất là

22,4 tỷ USD trong năm 2022, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2021 Đây là kết quả thê hiện sự

phục hồi sau bối cảnh dịch bệnh Coviđ- L9 và suy giảm chung của dòng FDI toàn cầu

13

Trang 14

Năm 2019, Lượng vốn đầu tư nước ngoài đăng kí nhưng chưa được giải ngân là rất lớn, với lượng vốn đó chúng ta hoàn toàn đủ để khai thác vì đã cấp phép rồi Đây là một nguyên tài nguyên lớn dé ching ta tận dụng, tuy nhiên nguyên nhân của vấn đề có thế đến từ các lý do khác nhau như niềm tin của nhà đầu tư, có sự thay đôi trong chiến lược kinh doanh Vì vậy điều chúng ta cần làm là rút ngắn khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện FDI Năm

2022, tuy vốn đăng ký không cao kỷ lục so với 2019, tuy nhiên khoảng cách giữa 2 dòng vốn đăng ký và thực hiện FDI thật sự rất gần nhau, điều này cho thấy sự khôi mạnh đáng kế của nền kinh tế, nâng cao được sự tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài, và tận dụng triệt dé duoc nguon von do

2.1.2 Tình hình xuất, nhập khẩu:

Từ năm 2019 đến 2022, xuất khâu của khu vực đầu tư nước ngoài (ĐTNN) của Việt Nam đã

tăng mạnh từ I§1,35 tỷ USD lên gần 276,5 tỷ USD, tăng trưởng mạnh mẽ mỗi năm Trong cùng giai đoạn, nhập khẩu của khu vực này cũng tăng từ gần 145,5 tỷ USD lên gần 234,7 tỷ USD

Bảng 2.1: Tình hình £ 3

xuät nhập khâu của

AT CỐ TẾ TỔ Don vi tinh: Ty OSD

2019 Việt Nam@đ@i đoạn 2021 2022

2019-2022 Xuất khau (FDI) 181,35 202,40 245,22 276,76

Xuất khẩu (Cá nước) | 263,45 281,50 336,31 371,85

Nhập khẩu (FDID 145,50 167,80 218,21 234,86

Nhập khẩu (Cả nước) | 25,.51 262,40 332,23 360,65

Xuất siêu (EFDI) 35,85 34,60 27,01 41,80

Nhap siéu (Doanh

25,90 15,60 22,94 20,80

nghiệp Việt Nam)

Xuất siêu (Cả nước) | 9,95 19,10 4,08 11,2

Nguồn: Trang thông tin điện tứ Đầu tư nước ngoài FIA Viemam

Từ năm 2019 đến 2022, tình hình xuất nhập khâu FDI (Đầu tư Nước ngoài trực tiếp) của Việt

Nam đã có những diễn biến đáng chú ý Năm 2019, hoạt động thương mại hai chiều đạt gần 5L7

tỷ USD, với thặng đư 9,9 tỷ USD Tuy nhiên, mức thặng dư chủ yếu đến từ khu vực FDI, phản

14

Trang 15

ánh hạn chế về năng lực nội sinh của nền kinh tế Năm 2020, do ảnh hưởng của địch Covid-19

và tình trạng suy thoái toàn cầu, nhiều nước tăng cường bảo hộ thương mại Mặc dù Việt Nam

đã đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng với sự điều hành linh hoạt của Chính phủ, xuất khâu vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng tích cực Tổng kim ngạch xuất nhập khâu năm 2020 đạt 543,9 tỷ

USD, với mức xuất siêu 19 tỷ USD lớn nhất từ trước đến nay Năm 2021, Việt Nam vượt qua

thách thức của Covid-L9 và đạt tong kim ngach xuất nhập khâu hàng hóa 668,54 tỷ USD, tăng

22,6% so với năm 2020 Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 giảm mạnh, nhưng xuất, nhập khâu

vấn là điểm sáng trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng

của nền kinh tế Năm 2022, sau gần hai năm khó khăn với Covid-19, Việt Nam phục hồi mạnh

mẽ với tổng kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa đạt mức kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so

với năm 2022 Vượt qua khó khăn của dịch bệnh và tình hình bất ôn trên thế giới với thành tích

xuất siêu được giữ vững đạt L1,2 ty USD Đây là nỗ lực lớn của doanh nghiệp Việt Nam, góp phần vao su phat triển của nền kinh tế

Trong giai đoạn 2019-2022, xuất nhập khâu FDI của Việt Nam đã trải qua những biến động đáng chú ý Năm 2019 và 2020, dù gặp khó khăn đo Covid-L9, Việt Nam vẫn duy trì được xuất

khẩu tích cực, đạt thặng đư lớn nhất từ trước đến nay Năm 2021 và 2022, Việt Nam tiếp tục

phục hồi mạnh mẽ, vượt kỳ vọng với kim ngạch xuất nhập khâu tăng đáng kê, đóng góp lớn cho

sự phục hỗi kinh tế Chính sự linh hoạt và điều hành khéo léo của Chính phủ giúp nền kinh tế

đối mặt và vượt qua những thách thức, duy trì xuất siêu tích cực (FIA Vietnam, 2019)

2.2 Tình hình đăng ký đầu tư

2.2.1 Theo tông vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cô phần, mua phần vốn

góp

Giai đoạn 2016 - 2018, trong 3 năm này, FDI tại Việt Nam phát triển ấn tượng, với tổng giá trị vốn đăng ký lên đến 98,23 tỷ USD Năm 2016, tông giá trị đăng ký mới và bô sung là 26,89 tỷ

USD, tăng lên 35,88 tỷ USD vào năm 2017 và 35,46 tỷ USD vào năm 2018 Trong g1ai đoạn

2019 - 2022, FDI tại Việt Nam phải đối mặt với các thách thức do ảnh hưởng của dịch Covid-

19 Tổng giá trị von FDI dang ky dat 125,42 ty USD Gia trị đăng ký mới và bổ sung hàng năm

có sự biến động, từ 38,02 tỷ USD vào năm 2019, giảm xuống 28,53 tỷ USD vào năm 2020, tiếp

tục giảm xuống 31,15 ty USD vao nam 2021, và cuỗi cùng là 27,72 tỷ USD vào năm 2022

15

Trang 16

Hình 2 2 Biểu đồ thể hiện Tình hình đăng ký đầu tư EDI tại Việt Nam giai đoạn

Vốn méi ding ky sm Vén diéu chỉnh “ mice

ME Gop von, mua cé phan =®= Tong von đăng ký ngoal FIA Vietnam

Tổng vốn đăng ký được hình thành từ 3 nguồn chính là vốn đăng ký mới, vốn điều chỉnh và góp vốn mua cô phản Chính vì vậy dé phân tích thì cần phải di sâu vào 3 cả ba yếu tố cầu thành

« - Đầu tiên với vốn đăng ký mới, ta thấy có sự biến động nhưng rất nhẹ, giảm dần từ mức 16,75 tỷ USD vào năm 2019 và cuối cùng là 12,45 tỷ USD vào năm 2022 16,75 ty USD

là con số cao nhất trong cả giai đoạn, tuy nhiên con số này lại chỉ bằng 93,2% so với cùng kỳ năm 2018

¢ Vốn điều chỉnh chính là sự phản ảnh rõ rệt nhất thái độ của các doanh nghiệp FDI đối với thị trường đầu tư tại các nước sở tại, bởi nó thê hiện sự thay đổi về quy mô đầu tư của dự án FDI Khi nhà đầu tư nước ngoài điều chỉnh tăng vốn, điều này cho thấy họ tin tưởng vào triển vọng của đự án và có kế hoạch mở rộng quy mô đầu tư và ngược lại khi

họ điều chỉnh giảm vốn, điều này có thể do một số nguyên nhân như dự án không đạt được hiệu quả như mong đợi, nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính, hoặc do thay đổi các điều kiện đầu tư tại Việt Nam Như vậy ta có thê nói đây là một tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam Điều này cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang tin tưởng vào triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam và có kế hoạch mở rộng hoạt động tại Việt Nam Cụ thể, trong giai đoạn này, tông vốn điều chỉnh đã tăng từ 5,8 tỷ USD năm 2019

Trang 17

lên 10,12 tỷ USD năm 2022, tăng trưởng bình quân 16,7%/năm Đây là mức tăng trưởng

cao hơn so với tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong cùng thời kỳ

¢ Va cuỗi cùng với góp vốn, mua cô phần với tình hình không khả quan khi tổng giá trị

vốn góp 15.47 tỷ USD vào năm 2019 và giảm xuống dén 5,15 ty USD vào năm 2022,

giảm 66,2% Số lượt góp vốn, mua cô phần giảm từ 9.842 lượt năm 2019 xuống 3.566

lượt năm 2022, giảm 62,8% Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cô phần trong tông vốn đầu tư

giảm từ 40,7% năm 2019 xuống 19,2% năm 2022

Đây là một tín hiệu xấu cho nền kinh tế Việt Nam, bởi những ảnh hưởng mà nó đem lại Đầu

tiên là trực tiếp làm giảm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các đoanh nghiệp Việt Nam, khi tình hình góp vốn, mua cô phần giảm mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến khả năng phát triển của doanh

nghiệp Ngoài ra, điều này còn làm giảm tính hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư

nước ngoài, khi tình hình góp vốn, mua cổ phần có biểu hiện không tốt, có thể khiến các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá thấp tính hấp dẫn của Việt Nam đối với các dự án đầu tư

Tổng kết, FDI tại Việt Nam phát triển mạnh trong giai đoạn 2016 - 2018, nhưng gặp thách thức

từ địch Covid-19 trong giai đoạn 2019 - 2022 Sự giảm sút của vốn đăng ký mới và góp vốn, mua cô phân tạo ra khó khăn trong tiếp cận vốn đầu tư, là dấu hiệu đáng lo ngại cho nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó cũng là sự tăng trưởng của vốn điều chỉnh, điều này cho thấy được sự quan tâm lớn hơn của các doanh nghiệp FDI đến các dự án hiện hữu và có xu hướng đầu tư vào các dự án lớn (Theo FDI Vietnam, 2019)

2.2.2 Theo ngành:

17

Ngày đăng: 27/09/2024, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN