Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy và phương sai sai số ngẫunhiên...25... Lý do chọn đề tài.Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tíchvề mặt lượng mối quan hệ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Lý do chọn đề tài
Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng trên cơ sở các số liệu thu thập được từ thực tế nhằm củng cố thêm các giả thuyết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn Ngoài ra phương pháp và mô hình trong Kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và dự báo được các hiện tượng thức tế.
FDI đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế đối với các quốc gia đang phát triển - nơi mà luôn thiếu hụt nguồn vốn đ‰u tư Nó thể hiê Šn thông qua việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rô Šng thị trưŒng, thúc đẩy xuất khẩu, giúp phát triển nguồn nhân lực và cung cấp công nghê Š mới cho sự phát triển Vì thế, FDI luôn nhận được sự quan tâm hàng đ‰u của Chính phủ các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, dòng vốn vào FDI thưŒng biến động vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố liên quan đến môi trưŒng cạnh tranh, như: Quy mô thị trưŒng, độ mở của nền kinh tế, sự cạnh tranh trong nguồn lực lao động,
Vì vậy, với đề tài “Phân tích các nhân tố tác động đến thu hút FDI củaViệt Nam từ năm 2020-2022”, qua đó chúng em hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu này sẽ cho thấy được tác động của các nhân tố đến thu hút đ‰u tư trực tiếp nước ngoài đến Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022 Từ đó có thể đưa ra các kiến nghị cho Chính phủ, các nhà quản trị tài chính nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào Việt Nam đồng thŒi thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mở rộng thị trưŒng, phát triển nền kinh tế quốc gia.
Các nhân tố ảnh hưởng
Ký hiệu Diễn giải Dấu kỳ vọng
Biến phụ thuộc FDI Љu tư nước ngoài ròng
Biến độc lập GDP Tốc độ tăng trưởng GDP
POP Tổng dân số của +
Các giả thuyết kinh tế
Љu tư trực tiếp nước ngoài ròng (FDI) phụ thuộc vào: Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP); Lạm phát (INF); Tổng dân số của quốc gia (POP) Cụ thể: + Giả thuyết 1: GDP tác động tích cực đến thu hút FDI
+ Giả thuyết 2: INF tác động tích đến thu hút FDI
+ Giả thuyết 3: POP tác động tích cực đến thu hút FDI
Đề xuất mô hình nghiên cứu
Hàm hồi quy tổng thể:
Mô hình hồi quy tổng thể:
+ �1: cho biết khi tốc độ tăng trưởng GDP (GDP), tỷ lệ lạm phát và dân số không thay đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) là �1.
+ �2: cho biết khi tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) thay đổi �2 lần.
+ : cho biết khi tỷ lệ lạm phát (INF) thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) thay đổi lần.
+ ; cho biết khi tổng dân số (POP) thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) thay đổi l‰n.
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu:
Dữ liệu thu thập được thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng dữ liệu chuỗi thŒi gian, thể hiện thông tin thu được của 1 đối tượng tại nhiều thŒi điểm (FDI của Việt Nam trong 23 năm từ 2000-2022) Số liệu được thu thập thông qua Website của World Bank.
Phương pháp xử lí số liệu:
Sử dụng ph‰n mềm Excel để xử lý sơ lược số liệu.
Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:
Chạy ph‰n mềm Eviews hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ước lượng ra tham số của các mô hình hồi quy đa biến Từ ph‰n mềm Eviews ta dễ dàng thực hiện các kiểm định khuyết tật có thể có của mô hình xây dựng:
- Bỏ sót biến: Sử dụng kiểm định Ramsey
- Phương sai sai số thay đổi: Sử dụng kiểm định White; Glejser, dựa trên biến phụ thuộc
- Đa cộng tuyến: Hồi quy phụ, đo độ Theil
- Sai số ngẫu nhiên tự tương quan: Durbin-Waston, Breush-Godfrey
- Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn: Jacque-Bera
Nguồn số liệu: World Bank
ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY
Với số liệu trên, sử dụng ph‰n mềm Eviews, cho mức ý nghĩa α = 5% và ta thu được báo cáo kết quả ước lượng như sau:
- Mô hình hồi quy mẫu:
Trong đó: là ph‰n dư
Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:
- Mô hình hồi quy mẫu:
- Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy:
+ �1 =-8.76.10 10 : cho biết khi tốc độ tăng trưởng GDP (GDP), tỷ lệ lạm phát và dân số không thay đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) là -8.76.10 10 USD.
+ �2 = 7.05.10 8 : Cho biết khi tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) tăng 1 % trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) tăng 7.05.10 USD 8
+ �3 = 13958839: Cho biết khi tỷ lệ lạm phát (INF) tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) tăng 13958839 USD
+ �4 = 1034,192: Cho biết khi tổng dân số (POP) tăng 1 ngưŒi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đ‰u tư nước ngoài ròng trung bình của Việt Nam (FDI) tăng 1034,192 USD.
KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH
Mô hình bỏ sót biến thích hợp
* Mô hình bỏ sót biến lũy thừa bậc 2: Ước lượng mô hình hồi quy gốc :
=> Thu được hệ số xác định Ước lượng mô hình hồi quy sau :
Thu được hệ số xác định ,
- Kiểm định cặp giả thuyết :
- Dựa vào mẫu, ta có:
- Nhận thấy : => thuộc miền bác bỏ Do đó bác bỏ , chấp nhận Vậy, với mức ý nghĩa , bằng kiểm định Ramsey ta thấy mô hình bỏ sót biến.
* Mô hình bỏ sót biến lũy thừa bậc 2, 3: Ước lượng mô hình gốc :
=> Thu được hệ số xác định Ước lượng mô hình hồi quy sau :
=> Thu được hệ số xác định ,
- Kiểm định cặp giả thuyết :
- Dựa vào mẫu ta có :
- Nhận thấy => thuộc miền bác bỏ, nên bác bỏ H0 chấp nhận H1 Vậy, với mức ý nghĩa , bằng kiểm định Ramsey ta thấy mô hình bỏ sót biến
* Mô hình bỏ sót biến lũy thừa bậc 2 ,3 ,4 : Ước lượng mô hình hồi quy gốc :
=> Thu được hệ số xác định Ước lượng mô hình hồi quy sau :
=> Thu được hệ số xác định ,
- Kiểm định cặp giả thuyết :
- Dựa vào mẫu ta có:
Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
4.2.1.1 Kiểm định White có tích nhân chéo.
- Ước lượng mô hình gốc:
Mô hình White có dạng:
- Kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: Pvalue(F)= < =0,05 Do đó bác bỏ H ,0 chấp nhận H1
Vậy với mức ý nghĩa =5% , bằng kiểm định White, mô hình có phương sai sai số thay đổi
4.2.1.2 Kiểm định White không có tích nhân chéo.
- Ước lượng mô hình gốc:
Mô hình White có dạng:
- Kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: Pvalue(F)= > =0,05 Do đó chưa có cơ sở bác bỏ H0nên tạm chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa =5 % , bằng kiểm định White, mô hình có phương sai sai số không đổi
4.2.2 Kiểm định Glejser Ước lượng mô hình gốc:
Mô hình Glejser có dạng:
Trong đó: là các sai số ngẫu nhiên
- Kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào báo cáo Eview, ta có Pvalue(F)= > =0,05 Do đó chưa có cơ sở bác bỏ nên tạm chấp nhận H0 H0
Vậy với mức ý nghĩa =5%, bằng kiểm định Glejser, mô hình có phương sai sai số không đổi.
4.2.3 Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc. Ước lượng mô hình gốc:
= -8.76x10 10 + 7.05x10 8 + 13958839+ 1034.192+ thu được ph‰n dư Ước lượng mô hình hồi quy sau: thu được hệ số xác định
- Kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào báo cáo Eview, ta có Pvalue(F)= 0,018917 < =0,05 Do đó bác bỏ
Vậy với mức ý nghĩa =5%, bằng kiểm định dựa trên biến phụ thuộc mô hình có phương sai sai số thay đổi.
Tự tương quan
4.3.1 Kiểm định Durbin-Waston. Ước lượng mô hình gốc:
= -8.76x10 10 + 7.05x10 8 + 13958839+1034.192+ thu được Ước lượng mô hình:
- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:
- Nhận thấy: nên mô hình có tự tương quan.
4.3.2 Kiểm định Breusch – Godfrey (BG)
- Ước lượng mô hình ban đ‰u thu được: , ,
- Ước lượng mô hình BG có dạng:
- Sử dụng chương trình Eview để tiến hành kiểm định BG, ta có:
- Kiểm định cặp giả thuyết:
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:
Miền bác bỏ giả thuyết , với mức ý nghĩa :
- Dựa vào mẫu, ta có: = 7.919037
- Nhận thấy: 7.919037 > 3.7125 nên Do đó bác bỏ , chấp nhận Vậy với mức ý nghĩa , bằng kiểm định Breusch – Godfrey mô hình gốc có tự tương quan bậc 2.
Như vậy, thông qua kiểm định Durbin - Watson và kiểm định Breusch –Godfrey (BG), với mức ý nghĩa , ta có thể kết luận : Mô hình gốc có tự tương quan.
Đa cộng tuyến
Hồi quy mô hình ban đ‰u thu được
4.4.1 Hồi quy phụ Ước lượng mô hình: thu được báo cáo như sau:
=> Thu được hệ số xác định , k=3
- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào mẫu báo cáo, ta có:
=> Do đó chấp nhận giả thuyết H bác bỏ giả thuyết H0 1
Vậy với mức ý nghĩa , bằng phương pháp hồi quy phụ, mô hình gốc không có dấu hiệu đa cộng tuyến.
Hồi quy mô hình ban đ‰u thu được
1 Hồi quy mô hình: (Mô hình bỏ biến ) thu được báo cáo như sau:
2 Hồi quy mô hình: (Mô hình bỏ biến ) thu được báo cáo như sau:
3 Hồi quy mô hình: (Mô hình bỏ biến ) thu được báo cáo như sau:
→ Thu được Áp dụng công thức tính độ đo Theil: m m=0.849984 - (0.849984 – 0.830831) - (0.849984 – 0.849843)-(0.849984- 0.029321) = 0.010027 m = 0.010027 0
Vậy mô hình ban đầu không có đa cộng tuyến.
Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Trong giả thiết của bình phương nhỏ nhất, ta nói rằng U có phân phối chuẩn nhưng trên thực tế điều này có thể bị vi phạm Vì thế dựa vào Eviews, ta có bảng phân bố xác suất của ph‰n dư như sau:
- Ước lượng mô hình gốc:
Thu được giá trị ph‰n dư e i
Trong đó: K là hệ số nhọn, S là hệ số bất đối xứng.
- Miền bác bỏ: W JB JB : 2 2
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: JB qs 15.18113
- Ta thấy: 15.18113 > 5.9915 nên JB qs W
- Do đó bác bỏ H 0 chấp nhận H 1
Vậy sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn.
Kết luận
Như vậy, mô hình đề xuất chỉ mắc khuyết tật khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi và mô hình gốc bỏ sót biến.
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết
5.1.1 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy và phương sai sai số ngẫu nhiên.
5.1.1.1 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy.
Mô hình hồi quy mẫu:
* Khoảng tin cậy của : a, Khoảng tin cậy 2 phía của
- Với mức ý nghĩa ta có khoảng tin cậy hai phía của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: ;
Vậy với mức ý nghĩa , khi GDP tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì FDI thay đổi trong khoảng USD. b, Khoảng tin cậy bên phải của
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên phải của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: ;
Vậy với mức ý nghĩa , khi GDP tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì FDI giảm tổi thiểu USD. c, Khoảng tin cậy bên trái của
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên trái của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa , khi GDP giảm 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì FDI giảm tối đa USD.
* Khoảng tin cậy của β3 a, Khoảng tin cậy 2 phía của
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy hai phía của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa α=5%, khi INF tăng 1% thì FDI trung bình thay đổi trong khoảng từ -203713161 đến 231630839 USD b, Khoảng tin cậy bên phải của
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên phải của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa α=5%, khi INF tăng 1% thì FDI trung bình tăng tối thiểu -165857161USD c, Khoảng tin cậy bên trái của
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên trái của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa α=5%, khi INF tăng 1% thì FDI trung bình giảm tối đa
* Khoảng tin cậy của β4 a, Khoảng tin cậy 2 phía của β4
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên trái của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa α=5%, khi POP tăng 1 người thì FDI trung bình thay đổi trong khoảng từ 821.877 đến 1246.507. b, Khoảng tin cậy bên phải của β4:
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên phải của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa α=5%, khi POP tăng 1 người thì FDI trung bình tăng tối thiểu 858.8014 USD. c, Khoảng tin cậy bên trái của β4
- Với mức ý nghĩa 5%, ta có khoảng tin cậy bên trái của là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:;
Vậy với mức ý nghĩa α=5%, khi POP tăng 1 người thì FDI trung bình giảm tối đa 1209.583 USD.
5.1.1.2 Khoảng tin cậy của phương sai sai số ngẫu nhiên.
Khoảng tin cậy hai phía:
Mô hình hồi quy mẫu:
Ta có bảng Eviews với mức ý nghĩa 5%:
- Với mức ý nghĩa , ta có khoảng tin cậy của phương sai sai số ngẫu nhiên:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:
Vậy khi các yếu tố ngẫu nhiên thay đổi 1 đơn vị thì phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi trong khoảng:
* Khoảng tin cậy bên phải:
- Với mức ý nghĩa , ta có khoảng tin cậy bên phải của phương sai sai số ngẫu nhiên là:
- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai sai số ngẫu nhiên tối thiểu là:
* Khoảng tin cậy bên trái:
- Với mức ý nghĩa , ta có khoảng tin cậy bên trái của phương sai sai số ngẫu nhiên là:
- Dựa vào bảng báo cáo Eviews, ta có:
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai sai số ngẫu nhiên tối đa là:
5.1.2 Kiểm định các giả thuyết của hệ số hồi quy.
Mô hình hồi quy mẫu:
* Kiểm định giả thuyết: GDP và FDI có mối quan hệ cùng chiều.
- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào mẫu, ta có:
- Nhận thấy T qs T 19 0.05 , nên T qs W do đó chưa đủ cơ sở bác bỏ H 0 Vậy giả thuyết GDP và FDI có mối quan hệ cùng chiều là đúng
* Kiểm định giả thuyết: INF và FDI có mối quan hệ cùng chiều.
- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào mẫu, ta có:
- Nhận thấy T qs T 19 0.05 , nên T qs W do đó chưa đủ cơ sở bác bỏ H 0 Vậy giả thuyết INF và FDI có mối quan hệ cùng chiều là đúng.
* Kiểm định giả thuyết: POP và FDI có mối quan hệ cùng chiều.
- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:
- Dựa vào mẫu, ta có:
Dự báo
Dự báo điểm về thu hút đ‰u tư nước ngoài FDI vào Việt Nam năm 2023 ta thu được biểu đồ sau:
Dự báo đ‰u tư nước ngoài ròng (FDI) của Việt Nam trong năm 2023 là:
FDI Se FDI T FDI FDI Se FDI T
Vậy kết quả dự báo Љu tư nước ngoài ròng (FDI) vào Việt Nam khi các yếu tố khác không đổi nhưng dân số (POP): 100000000 ngưŒi ước tính nằm trong khoảng (2601817494;1.4318x1010 )
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Có thể thấy rằng hậu quả do đại dịch gây ra đối với nền kinh tế nước ta cũng chính là cơ hội để đánh giá sức chống chịu, các lĩnh vực dễ bị tổn thương của nền kinh tế và phương thức ứng phó với những bất trắc, từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm thu hút và duy trì hiệu quả đ‰u tư nước ngoài tại Việt Nam, phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tìm các biện pháp để đẩy mạnh thu hút FDI là đòi hỏi cấp bách trong điều kiện các chuỗi cung ứng toàn c‰u đang có những chuyển động tái cấu trúc và phát triển trong điều kiện phục hồi của nền kinh tế thế giới.
Thứ nhất, bên cạnh cam kết hội nhập mạnh mẽ, Việt Nam c‰n tăng tốc cải thiện môi trưŒng đ‰u tư kinh doanh và tái cấu trúc nền kinh tế, không thể vì dịch bệnh mà để trì hoãn cải cách kinh tế Mở cửa để tái khởi động nền kinh tế, kinh doanh an toàn, sống chung với Covid-19 là giải pháp không thể nào khác Đồng thŒi cho phép các doanh nghiệp được mở lại sản xuất - kinh doanh theo cẩm nang hướng dẫn về kinh doanh an toàn do Bộ Y tế phê duyệt Điều đặc biệt quan trọng hiện nay đó là các quy định phòng, chống dịch phải bảo đảm thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
Thứ hai, rà soát, điều chỉnh kịp thŒi chính sách đ‰u tư nước ngoài cho phù hợp và theo kịp với những biến động, bất trắc của kinh tế toàn c‰u và những thay đổi trong chiến lược thu hút FDI của các nước trên thế giới; đồng thŒi xây dựng lợi thế cạnh tranh trong thu hút đ‰u tư nước ngoài với điều kiện đ‰u tư, hệ thống pháp luật minh bạch, dễ dự đoán trên nền tảng phát triển nền kinh tế thị trưŒng kết nối toàn c‰u bằng các quy tắc của pháp luật.
Thứ ba, Chính phủ c‰n xác định cụ thể danh mục ngành, lĩnh vực c‰n thu hút đ‰u tư nước ngoài và ngành lĩnh vực chỉ các nhà đ‰u tư trong nước thực hiện Đặc biệt xây dựng các quy định, tiêu chuẩn như một bộ lọc mới nhằm lựa chọn các nhà đ‰u tư nước ngoài có công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trưŒng, có năng lực, khả năng chống chịu sức ép từ bên ngoài để giữ vững và bảo đảm an ninh quốc gia của đất nước Bên cạnh đó, Việt Nam c‰n đẩy mạnh thực hiện các dự án đ‰u tư công để cải thiện các kết cấu hạ t‰ng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đ‰u tư nước ngoài trong đ‰u tư và thực hiện các dự án FDI.Các cơ quan chức năng c‰n tích cực, chủ động trong việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ hiện đại, giảm thiểu tới mức tối đa các thủ tục hành chính, thŒi gian và chi phí tiếp cận, chi phí thực thi các quy định pháp lý và luật pháp, tạo điều kiện tối đa cho nhà đ‰u tư nước ngoài.Trên cơ sở phát triển công nghệ số, c‰n đa dạng hóa, tích cực, chủ động, linh hoạt trong việc xúc tiến đ‰u tư nước ngoài một cách có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo yêu c‰u lựa chọn, đổi mới hình thức và nội dung thu hút FDI, đáp ứng yêu c‰u của nền kinh tế trong giai đoạn bình thưŒng mới.
Thứ tư, tiếp tục củng cố nền tảng vĩ mô vững mạnh, ổn định; có chiến lược đúng trong xử lý dịch Covid-19, đồng thŒi đẩy nhanh quá trình tiêm chủng để đưa các hoạt động kinh tế, xã hội trở lại bình thưŒng, xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, lao động, tạo dựng niềm tin và sự an tâm của các nhà đ‰u tư nước ngoài Để không đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, các địa phương khẩn trương hỗ trợ mạng lưới đào tạo nghề, hỗ trợ doanh nghiệp trong đào tạo và tuyển dụng lao động đáp ứng nhu c‰u của nền kinh tế, đặc biệt là nhu c‰u của khu vực có vốn đ‰u tư nước ngoài sau các cú sốc về lao động Bên cạnh dạy kỹ năng nghề, c‰n đào tạo nâng cao các kỹ năng mềm, kỷ luật lao động, khả năng hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ năng nghề cao vừa có tính chuyên nghiệp, đáp ứng nhu c‰u lao động của doanh nghiệp trong thŒi kỳ mới.