TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ & LUẬT ---o0o--- BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & LUẬT -o0o -
BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN
Nhóm thực hiện: 02
Lớp học phần: 2116SCRE0111
Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Thu
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN CUỘC HỌP NHÓM 1
Buổi họp lần thứ: 1
Hình thức: Họp online,
Thời gian: 20h30 ngày 25 /3/2022
Thành viên tham gia:
1 Vũ Thị Linh Chi
2 Nguyễn Thị Chiên (Thư ký)
3 Nguyễn Văn Cường
4 Nguyễn Huy Công
- Tính cấp thiết đề tài, tên đề tài
- Tổng quan nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
- Ý nghĩa nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan lý thuyết
- Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
,,,,,,,,
Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Thư ký, , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , Nhóm trưởng
Trang 3,,,Nguyễn Thị Chiên NgôĐức Độ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN CUỘC HỌP NHÓM 1
Buổi họp lần thứ: 2
Hình thức: Họp online,
Thời gian: 21h30 ngày 11/4/2022
Thành viên tham gia:
1 Vũ Thị Linh Chi
2 Nguyễn Thị Chiên (Thư ký)
3 Nguyễn Văn Cường
4 Nguyễn Huy Công
Mục tiêu: Lập phiếu phỏng vấn, phiếu khảo sát
Nội dung công việc:,
- Các thành viên nhận xét về chương 1,2
- Nhóm trưởng triển khai việc lập phiếu phỏng vấn, khảo sát
- Các thành viên đóng góp ý kiến
- Nhóm trưởng phân chia công việc
Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2022,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Thư ký, , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , Nhóm trưởng,,,Nguyễn Thị Chiên NgôĐức Độ
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN CUỘC HỌP NHÓM 1
Buổi họp lần thứ: 3
Hình thức: Họp online,
Thời gian: 20h30 ngày 18/4/2022
Thành viên tham gia:
1 Vũ Thị Linh Chi
2 Nguyễn Thị Chiên (Thư ký)
3 Nguyễn Văn Cường
4 Nguyễn Huy Công
Mục tiêu: Thảo luận chương 3,4,5
Nội dung công việc:,
- Các thành viên nhận xét, đóng góp ý kiến hoàn thiện phiểukhảo sát, phỏng vấn
- Nhóm trưởng triển khai chương 3,4,5
- Nhóm trưởng phân chia công việc
,,,,,,,,,Chương 3: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trang 5Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhu cầu về thanh toán trực tuyến đang ngày cấp thiết bởi
sự phát triển của thương mại điện tử, tính tiện lợi của việckhông sử dụng tiền mặt cùng các công nghệ an toàn, thuậntiện cho người sử dụng đã tạo ra sự bùng nổ về các phươngpháp thanh toán trực tuyến bao gồm cả ví điện tử Ngườitiêu dùng có thể thực hiện hàng loạt thanh toán cho cácdịch vụ: thanh toán hóa đơn, mua vé máy bay, chuyển tiền,mua sắm online,…,
Trong những năm gần đây, tại thị trường Việt Nam, các công
ty Fintech đã cạnh tranh quyết liệt giành thị phần béo bởnày khi cho ra mắt hàng loạt các loại ví điện tử có thươnghiệu: Momo, ViettelPay, ZaloPay, ShopeePay, AirPay, Ví FPT,
… Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, ở Việt Nam, 61%lượng người tiêu dùng thanh toán bằng thiết bị di động vàonăm 2019, tăng đáng kể so với 37% vào năm 2018 Thịtrường ví điện tử đã chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữahơn 30 nhà cung cấp (tính đến ngày 15/10/2020), nhưng cáctên tuổi lớn, như: Momo, Moca và ZaloPay… vẫn đang dẫnđầu thị phần
Có thể thấy, khách hàng sẽ có thói quen sử dụng thươnghiệu ví điện tử mà có thể đáp ứng được nhu cầu của họ Vìthế các công ty sẽ cần nâng cao chất lượng dịch vụ, định vịthương hiệu mới có thể thu hút được người dùng đặc biệt ởgiới trẻ, sinh viên là những người ưa thích công nghệ, có khả
Trang 6năng nắm bắt, nhạy bén với công nghệ và có khả năng cạnhtranh với đối thủ trong ngành.,
1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài
Chính vì thực trạng cấp thiết như vậy, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên” để nắm bắt rõ hơn về rào cản sử dụng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví
điện tử của giới trẻ, đặc biệt là sinh viên Ngoài ra nghiên cứu còn cung cấp thêm cơ
sở và hàm ý cho các nhà quản trị hiểu và có thể xây dựng chiến lược nâng cao ý định
Khái niệm liên quan
Mô hình nghi
ên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiê
Hà Đào Thị Minh Hậu
Dịch vụ thanh toán di động, Ý định sử dụng, Phân tích lợi ích - chi phí, Ảnh hưởng xã hội, SEM
Mô hình nghiê
n cứugồm
3 yếutố:
1.Lợi ích cảm nhận 2.Chi phí cảm nhận3.Ảnhhưởn
g xã hội
Phương pháp thu thậpmẫu qua bảng câu hỏi khảo sáttrực tuyến trên nềntảng Google Forms sau đó
xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS
và phần mềm SPSS,
áp dụng
mô hình
Nghiê
n cứu chỉ ra rằng giá trị cảm nhận, chuẩn mực
xã hội
và hình ảnh xãhội là nhữngnhân
tố chính tác động đến ý định
sử dụng dịch
vụ
Trang 7cấu trúctuyến tính (Structural Equatio
n Modelin
g -SEM) kết hợp phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
TTDĐ Trong
3 yếu
tố này, giá trị cảm nhận
là nhân
tố có ảnh hưởnglớn nhất
h Giao Trần Kim Châu
Nhân tố ảnh hưởng, Quyết định sử dụng, dịch
vụ smart banking, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu
tư và Pháttriển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Sài gòn (BIDVBSG)
1.Cả
m nhận
sự hữu ích 2.Cả
m nhận
dễ sửdụng 3.Cả
m nhận
sự tintưởng4.Cả
m nhận
về rủi
ro 5.Cả
m nhận
về chi phí
Phỏng vấn trựctiếp chuyên gia là các chuyên viên BIDV, phỏng vấn nhóm, khảo sát
sơ bộ vàphát bảng hỏitrực tiếpvới khách hàng đến giaodịch tại một số phòng giao dịch củaChi nhanh dựa trên
mô hìnhTAM của
Trong nghiêncứu này, các nhân
tố và chiều tác động đến quyết định
sử dụng dịch
vụ Smart Bankin
g giảmdần theo thứ tự sau: (1) Cảm nhận rủi ro (tác động ngược
Trang 8Davis (1989)
và mô hình TAM mở rộng (Extend
ed TAM)của Luarn vàLin (2005)
và xử lý
dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành các bước phân tích độ tin cậy, phân tích tương quan, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết
chiều),(2) Cảm nhận
sự tin tưởng (tác động cùng chiều),(3) Cảm nhận
sự hữuích (tác động cùng chiều),(4) Cảm nhận
dễ sử dụng (tác động cùng chiều)
và (5) Cảm nhận chi phí(tác động ngược chiều)
g,
- Ví điện
tử là một
ví ảo lưu trữ thông tin thẻ thanh toán trên
Mô hình nghiê
n cứu:
1
Niềm
Khảo sáttrực tiếp
và phân tích dữ liệu
- Niềmtin củangười dùng
có ảnhhưởngmạnh
Trang 9Vũ Thùy Dươn
g, Tăng Yến
Vy, Trần Nhật Trườ
ng,
Lê HồngQuyế
t
máy tính hoặc thiết
bị di động,
để tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho mua hàng trực tuyến, mà
cả thanh toán tại các điểm bán lẻ (Tolety, 2018).,
tin của ngườidùng
2
Năng lực đổi mới sáng tạo
cá nhân
về công nghệ thôngtin
mẽ hơn đến hành
vi sử dụng
ví điện
tử củangười dùng Việt Nam
so với Khả năng đổi mới sáng tạo của cánhân trong lĩnh vực công nghệ thông tin
ễn Thị Trúc Ngân, Nguy
ễn Thàn
h Long
-Ý định sử dụng
TheoAjzen(1991), ý định là một yếu
tố dùng
để đánh giá khả năng thựchiện hành
vi trong tương lai,
ý định là một yếu
tố tạo động lực,
nó thúc đẩy cá
Dựa trên
lý thuyế
t của
mô hình
lý thuyế
t hành động hành
lý (TRA-Theor
y of Reasoned
Phương pháp lấymẫu để thực hiện thuthập dữ liệu và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính
Kết quả nghiêncứu cho thấy ýđịnh
sử dụng
ví điện
tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh
Trang 10M bị ảnh hưởngbởi ba yếu tố: (1) Nhận thức hữu ích; (2) Ảnh hưởng
xã hội
và (3) Niềm tin vào
ví điện
tử Momo đồng thời nhận thức hữu ích, ảnh hưởng
xã hội
và niềm tin vào
ví điện
tử momo
có tác động tích cực đối với
Trang 11trực tuyến.The
o nghiên cứu của Li
và Zhang (2002), hành vi mua sắm trực tuyến(còn được gọi là hành vi mua sắm qua mạng, hành vi mua sắm qua internet)
là quá trình mua sản phẩm dịch vụ qua internet
nhận thức
dễ sửdụng;
(3) nhận thức riêng
tư / bảo mật;
(4) ảnh hưởn
g xã hội
và (5)niềm tin vào
ví điện
tử Momo
ý định
sử dụng
ví điện
tử momocủa giới trẻ, trong khi đó giới trẻ thườn
g không quan tâm tới vấn
đề bảomật,
an ninh
dữ liệukhi sử dụng ví,
Ví điện tử
là một dịch vụ được tích hợp trên các ứng dụng điệnthoại hoặcwebsite,
có liên kếthoặc hợp tác với nhiều nhàcung cấp
và ngân hàng khácnhau ,cho phép nạp tiền hoặc rút về tài
Mô hình SERVQUALgồm
5 yếutố:
và xử lý thông tin định lượng bằng việc lập bảng hỏi, tiếnhành gửiphiếu khảo sátqua email vàcác diễnđàn, trang mạng xã
Kết quả hồi quy cho thấy,
cả năm biến quan sát đều có
ý nghĩa đối vớibiến phụ thuộc
sự hài lòng
Trang 12độ giảm dần từ
sự tin tưởng,
sự đảm bảo,
sự phản hồi, sựcảm thông,
sự hữuhình,
sự hài lòng trong
đó nhân
tố sự cảm thông
có ảnhhưởngnhiều nhất đến sựhài lòng của khách hàng
Để nâng cao sựhài lòng của khách hàng, doanh nghiệpcần
Trang 13đưa ragiải pháp
để tác động tới từng nhân tố
a Universiti Malaysia Sarawak, Malaysia
-"người dùng ví điện tử mới" đượcdùng để chỉ các thành viên của công chúng Malaysia, những người vừa mới bắt đầu sử dụng
ví điện tử,tuân theo đúng quy trình phòng chống COVID-19-Thuật ngữ rủi ro được nhậnthức trongđiều nàynghiên cứu đề cập đến nhận thức
về khả năng lây truyền vi rút COVID-19
Mô hình nghiê
n cứubao gồm
4 cấutrúc:
tính hữu ích được nhận thức, rủi rođược nhận thức,
sự hỗtrợ của chínhphủ
và ảnh hưởn
g xã hội
Phân tích lấy mẫu có chủ đíchbằng việc tíchhợp TPB
và TAM
và qua các bài khảo sátbằng Google Biểu mẫu sau
đó sử dụng phần mềm AMOS
để chạy CB-SEM chomục đích phân tích dữ liệu
Trong nghiêncứu này cóthể xác nhận rằng tất cảbốn yếu tốtiềm năng
có liênquan tích cực đến thái
độ củangười dùng đối với
ví điện
tử trong
đó tính hữu ích của ví điện
tử là rất quan trọng
để tăng
Trang 14cường thái
độ đối với ví điện
tử trong quá trình đại dịch covid-
19 Ngoài ra,rủi ro được nhận thức
và sự
hỗ trợ của chính phủkhuyế
n khích người Malaysia sử dụng
ví điện
tử hơnnữa trong đại dịch COVID-19 Nghiê
n cứu cũng khuyế
n nghị rằng chính phủcộng
Trang 15tác vớicác nhà cung cấp ví điện
tử để cung cấp nhiều
ưu đãi hơn trong tương lai, để thu hút người dùng mới
Gia-m Tấn Tài
Tính di động, khả năng tương thích, kiếnthức về thanh toán điện
tử, tính dễ
sử dụng, tính hữu ích, rủi ro,
sự tin cậy
về độ an toàn để sửdụng, ý định sử dụng thanh toán di động, ViệtNam
Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM)bao gồm chín yếu
tố có tác động đến ýđịnh
sử dụng thanhtoán
di động của ngườitiêu dùng:
tính
Thực hiện cáccuộc khảo sát, phỏng vấn trựctiếp và qua thư điện tử các công ty, các trường đại học, trường phổ thông tại Việt Nam bằng góithống
kê cho Khoa học xã hội (SPSS)
và phần
Mô hình nghiêncứu được xây dựng
và baogồm bốn biến
số bênngoài (tiện lợi củatính diđộng, khả năng tương thích, kiến thức thanh toán
di động
Trang 16di động,
sự thuậntiện,khả năng tươngthích kiến thức
về thanhtoán
M, dễ
sử dụng,hữu ích, rủi
ro, tin cậy
và antoàn khi
sử dụng
mềm Amos được sử dụng đểphân tích dữ liệu Bộcác phương pháp phân tích dữ liệu thống
kê bao gồm phân tích mô
tả, phântích độ tin cậy, EFA (Yếu tố khám phá phân tích), CFA (Phân tích yếu
tố xác nhận), SEM (Lập môhình phương trình cấu trúc) và ANOVA
và sự tin tưởng
về sự
an toàn khi sử dụng),hai biến
số niềm tin (tính
dễ sử dụng
và tính hữu dụng),
và một biến phụ thuộc (ý định
sử dụng dịch
vụ thanh toán M)
Mô hình Chấp nhận
và Sửdụng Công
Phương pháp chọn mẫu có mục đích bằng
Kết quả đãchứng minh tầm quan trọng
Trang 17Phẩm chất; Ý định hànhvi
nghệ (UTAUT) gồm
5 yếu
tố : Tuổi thọ hiệu suấtTuổi thọ nỗ lực Ảnh hưởng xã hộiĐiều kiện
5
Chất lượngcảm nhận
việc khảo sáttrực tuyến qua biểumẫu củaGoogle
của hiệu suấttuổi thọ, tuổi thọ nỗlực, ảnh hưởng
xã hội vàđiều kiện
có ảnhhưởngtích cực trong việc
dự đoán ýđịnh hành
vi của người tiêu dùng để
sử dụng
ví điện
tử Trong khi đó người tiêu dùng
bị thu hút nhiều hơn vào các thươn
g hiệu nhấn mạnh
Trang 18vào giá trị cảm xúc hơn là giá trị chức năng (chất lượng cảm nhận
và giá cảm nhận)
Vì vậy
để đạtđược lợi thế cạnh tranh trong ngànhcông nghiệp, các nhà cung cấp dịch
vụ ví điện
tử ở Malaysia cần quan tâm nhiều hơn đến việc đáp ứng nhu cầu cảm xúc
Trang 19của khách hàng,khuyến khích
sử dụng qua việc làm nổi bật lợi ích và các ưuđãi như thưởn
g cho
họ chứng
từ, hoàn lại tiềnmặt hoặc điểm thưởng
g Nhân,
Hồ Trúc
Vi Lê Hoàn
g Phương,
Ý định hành vi là
sự thể hiện sự sẵn sàng thực hiện một hành
vi của mỗingười (Fishbein
& Ajzen, 1975) Nó được coi
là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi theo Mô hình chấp
Nhó
m tácgiả
đề ra
mô hình gồm
7 yếutố:
1.An ninh
và sựriêng tư
2.Kỳ vọng
nỗ lực
3.Kỳ
Kết hợp định tính và định lượng
Ý định
sử dụng
ví điện
tử trong thanh toán của giới trẻ Việt Nam được thúc đẩy rất nhiều bởi
Trang 20xã hội
và hiệu quả mong đợi.Yếu tốcốt lõi được đặt lên hàng đầu là điều kiện thuận lợi.,
- Nhữngngười trẻ tuổi không quan tâm đến bảo mật
và quyền riêng
tư, cũng như
họ không quan tâm đến việc
sử dụng
hệ thống
dễ dàng
Trang 21hay khó khăn như thế nào,vì
họ là nhữngkhách hàng thích ứng tốt vớicông nghệ
và có khả năng học hỏi nhanh.1
DO, Hai Ninh Thi
DO (03/10/2020)
- Ví điện
tử là một ứng dụng được pháttriển bởi một ngân hàng được
ủy quyền (Singh và Sinha, 2020) để thực hiện các giao dịch không dùng tiền mặt; có thể thay thế phương thức thanh toán truyền thống
Nhó
m tácgiả
đề xuất
mô hình nghiê
n cứugồm
8 yếutố:
1.Khảnăng tươngthích
.2.Cả
m nhận
sự tiện lợi3.Sự tin
Phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong nghiên cứu này
là định lượng
Vấn
đề công nghệ
có lẽ không phải làrào cản của Gen Z
vì có tác động gián tiếp của cảhai yếu tốTin cậy và
Dễ sử dụng đến ý định
Trang 22bằng một ứng dụng điện thoại
di động được trang bị thông tin thẻ ngân hàng hoặccho phép người dùng lưu trữ tiền vàthực hiện các giao dịch trực tiếp từ ứng dụng (Sharma
và cộng
sự, 2018)
tưởngđược nhận thức
4.Da
nh tiếng cảm nhận
5.Ảnhhưởn
g xã hội
6.Nhậ
n thức rất là
có ích
7.Dễ dàng nhận thức
sử dụng
8
Ảnh hưởn
g xã hội với tưcách
là ngườiđiều tiết
của người dùng Thế hệZ.,
- Lòng tin được nhận thức
và danh tiếng được nhận thức được coi là yếu tốquyết định việc
áp dụng Thế hệZ
Khoảng trống nghiên cứu (những nội dung mà những nghiên cứutrước chưa/ ít đề cập đến)
Sinh viên lên thành phố hầu như không có phương tiện đi lại riêng
Sử dụng dịch vụ xe công nghệ liên kết với ví điện tử
Hiện nay dịch bệnh Covid-19 lan ngày càng nhanh và rộng, giớitrẻ có xu hướng mua sắm trực tuyến để giảm thiểu tiếp xúc
Kích thích nhu cầu sử dụng ví điện tử để tiện chi trả
Trang 23Ngày càng có nhiều dịch vụ và ứng dụng liên kết với ví điện tử,thậm chí có những hợp đồng hay giao dịch được thực hiện dựatrên cơ sở ví điện tử ngày càng nhiều
1.4 Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài
Xây dựng mô hình, giả thuyết của vấn đề nghiên cứu
Xác định phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý
số liệu
Tiến hành thu thập dữ liệu trên thực tế
Trình bày kết quả nghiên cứu
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến quyết định lựachọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.5 Câu hỏi nghiên cứu>
Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Có những nhân tố nào tác động
đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên?
Yếu tố ưu đãi có phải là nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn
sử dụng ví điện tử của sinh viên không?
Yếu tố tiện ích có phải là nhân tố tác động đến quyết định lựachọn sử dụng ví điện tử của sinh viên không?
Yếu tố chăm sóc khách hàng có phải là nhân tố tác động đếnquyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên không?
1.6 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.6.1 *Giả thuyết nghiên cứu
Trang 24Giả thuyết 1 ( ): Yếu tố hiệu ứng đám đông là nhânH1
tố tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện
tử của sinh viên
Giả thuyết 2 ( ): Yếu tố an toàn là nhân tố tác độngH2đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinhviên
Giả thuyết 3 ( ): Yếu tố ưu đãi là nhân tố tác độngH3đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinhviên
Giả thuyết 4 (H4): Yếu tố chăm sóc khách hàng lànhân tố tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử củasinh viên
Giả thuyết 5 ( ): Yếu tố tiện ích là nhân tố tác độngH5đến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinhviên
1.6.2 *Mô hình nghiên cứu
Hình 1.6.2: Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết
định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Trong đó:
Biến độc lập: Hiệu ứng đám đông, độ an toàn, ưu đãi, tiện ích,chăm sóc khách hàng
Trang 25Biến phụ thuộc: Quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinhviên.
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu (Mục đích nghiên cứu):
Giúp cho sinh viên nhận thức được các nhân tố nào ảnh hưởngđến quyết định lựa chọn sử dụng ví điện tử, sự tác động của từngyếu tố đến việc lựa chọn sử dụng ví điện tử
ý nghĩa thực tiễn:
+ Kết quả của nghiên cứu đưa ra cái nhìn khái quát từ đó làm cơ
sở cần thiết cho sinh viên lựa chọn ví điện tử
+ Giúp cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ví điện tử nắm bắtđược nhu cầu của khách hàng (cụ thể đối tượng ở đây là sinhviên) để từ đó cải thiện nhằm thu hút thêm người dùng
1.8 Thiết kế nghiên cứu:
Phạm vi thời gian: Từ 15/2/2022 đến 15/4/2022 (2 tháng)
Phạm vi không gian: Tiến hành nghiên cứu tại địa bàn Hà NộiĐối tượng khảo sát: Sinh viên trên địa bàn Hà Nội
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội
Đơn vị nghiên cứu: Nhóm 2 môn phương pháp nghiên cứu khoahọc lớp học phần 2216SCRE0111
Công cụ thu thập dữ liệu: Phiếu khảo sát, tài liệu nghiên cứu cùng
đề tài trên các trang mạng xã hội, các bài thảo luận của nhữnganh chị khóa trước,…
Quy trình nghiên cứu:
+ b1: Xác định đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố tác độngđến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
+b2: Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu.+b3: Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu
+b4: Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu
+b5: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.Các hạn chế mà đề tài gặp phải:
Thiếu nhân lực => khó có thể khảo sát được diện rộng
Trang 26Thiếu kinh phí => không thể đa dạng các phương thức thu thập
dữ liệu
Cách khắc phục, hạn chế: Tăng thời gian làm việc của từng thànhviên, tìm hiếu thêm các nguồn thông tin trên toàn thế giới quamạng xã hội
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu
1.1 Yếu tố tác động
là về việc “xác định những hậu quả tiềm ẩn của một thay đổi hoặc ước tính những gì cần phải sửa đổi để thực hiện một thay
Trang 271.2 Ý định lựa chọn
Ý định lựa chọn là xác suất mà khách hàng sẽ chọn sử dụng hay
mua một sản phẩm hoặc dịch vụ Để đánh giá ý định mua hàng, các nhà tiếp thị sử dụng mô hình dự đoán để giúp xác định khả năng của kết quả trong tương lai dựa trên dữ liệu lịch sử
Ý định lựa chọn là một trong những biện pháp lâu đời và được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu marketing Việc sử dụng nó kéo dài theo các loại nghiên cứu khác nhau (thử nghiệm sản phẩm và sản phẩm mới, thử nghiệm bao bì, thử nghiệm nội dung quảng cáo, đổi mới và định vị thương hiệu, và sự trung thành)
1.3 Ví điện tử
trong thị trường thương mại điện tử Ví điện tử là “Một ví ảo lưu trữ thông tin thẻ thanh toán trên máy tính hoặc thiết bị di động, để tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho mua hàng trực tuyến mà cả thanh toán tại các điểm bán lẻ” (Tolety, 2018) Theo Pachpande và Kamble(2018), ví điện tử là một loại “thẻ” sử dụng trên thiết bị điện tử như máy tính, di động cá nhân, là phương tiện trợ giúp cho các giao dịch thực hiện trực tuyến, và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ
Trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển như hiện nay, ví điện
tử là một hình thức thanh toán mới, mang lại nhiều lợi ích và sự tiện lợi cho người sử dụng Thuật ngữ "ví điện tử" ngày càng được sử dụng để miêu tả điện thoại di động, đặc biệt là điện thoại có hệ điều hành, có thể lưu trữ thông tin bảo mật của người dùng và sử dụng công nghệ mạng không dây để thực hiện giao dịch Tài khoản ngân hàng cá nhân thường được kết nối với ví điện tử Họ cũng có thể lưu
số bằng lái, thẻ y tế, thẻ khách hàng, và các giấy tờ nhận dạng khác trong điện thoại Những thông tin bảo mật này sẽ được chuyển đến bên tiếp nhận của cửa hàng thông qua thiết bị kết nối phạm vi gần NFC
2 Các vấn đề lý thuyết liên quan
Bước 1: Xác định được
mối liên hệ giữa những
quyết định cần phải nêu
Bước 2:
Chấp nhận
Bước 3: Phát triểnnhững khả năng thay
Trang 28Xác định được mối liên hệ giữa những quyết định cần phải nêu ra cùng với các mục tiêu cần phải đạt được
Xác định rõ tầm quan trọng và những hạn chế của các quyết định Khi ra quyết định hãy tính tới việc gạn lọc các mục tiêu đề ra Ví dụ như chúng ta sử dụng ví điện tử vì nó giao dịch nhanh chóng, đỡ tốn nhiều thời gian Hoặc là chúng ta quyết định sống ở ngoại thành vì
nó yên bình, không ồn ào náo nhiệt
b Chấp nhận thực tế
Chấp nhận thực tế nhiều nhất có thể khi ra quyết định trong giới hạnthời gian và khả năng giải quyết công việc của bản thân.,
Việc tham khảo những người khác không chỉ giúp cung cấp thông tin
ra quyết định mà còn bắt đầu tạo ra sự chấp thuận cần thiết của những người thi hành bởi vì họ có cảm giác họ là một phần của quá trình đưa ra quyết định Giống như tác giả Russell Ackoff đã lưu ý trong cuốn “Nghệ thuật giải quyết khó khăn” thì việc không tham khảo ý kiến của người khác trong việc ra quyết định thường được đánh giá như là một hành động bất hợp tác
Và cũng cần hiểu chấp nhận thực tế không phải là buông xuôi, đầu hàng số phận Hiện thực nào cũng có thể thay đổi được hãy tin vào điều đó Miễn bạn có một ước mơ đủ lớn, ý chí sẽ đưa bạn vượt qua nghịch cảnh, đạt tới thành công
Trang 29Lập một bảng danh sách gồm tất cả lựa chọn có thể có trong đó bao gồm cả việc lựa chọn không làm gì cả Việc không đưa ra quyết định đôi khi có lợi hoặc thậm chí là tốt hơn một số quyết định thay thế khác do đó điều này nên được chú ý sử dụng trong quá trình ra quyết định.
Chắc chắn rằng bản thân không chỉ lưu tâm đến việc tìm ra các phương pháp thay thế sẵn có mà còn phải sáng tạo ra những phương pháp vẫn chưa xuất hiện Ví dụ như nếu như việc muốn chọnchuyên ngành nào để theo đuổi ở trường thì không nên chỉ nghĩ đến những ngành có sẵn trong catalog mà phải sáng tạo ra khoá học củariêng cho bản thân
d Đánh giá các lựa chọn thay thế
Đây là việc đánh giá giá trị của mỗi lựa chọn Cần cân nhắc mặt tiêu cực của các lựa chọn khác nhau (về giá cả, kết quả, những rắc rối phát sinh…) và mặt tích cực của chúng (tiết kiệm tiền, thời gian, nâng cao tính sáng tạo cho nhân viên cũng như cả công ty…) Cần tính đến các yếu tố gián tiếp trong quá trình đánh giá Ví dụ, nếu như một giám đốc đang phải quyết định nên chọn lựa sử dụng thiết
bị X, Y hay Z mà công ty đã có một nhân viên biết cách vận hành thiết bị Z thì người này cần phải cân nhắc quyết định lựa chọn thông qua thực tế sử dụng
e Đánh giá mức độ rủi ro của mỗi lựa chọn
Trong quá trình giải quyết vấn đề, một người phải tìm kiếm khắp nơi
để tìm ra giải pháp phù hợp nhất cho một vấn đề cá biệt nào đó và trong quá trình tìm kiếm như vậy, người đó hầu như chắc chắn rằng giải pháp sẽ có hiệu quả Tuy nhiên trong quá trình đưa ra quyết định thì luôn có một vài mức độ không chắc chắn trong bất kỳ sự lựachọn nào Do vậy cần phải đánh giá mức độ rủi ro của mỗi lựa chọn, rủi ro có thể đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm, việc xếp thứ hạng hay làdưới một số hình thức khác mà có thể so sánh được
f Đưa ra quyết định
Nếu như bạn đang phải đưa ra quyết định cá nhân thì hãy áp dụng
sự ưa thích của bạn vào việc này (điều này có thể bao gồm việc chú
ý đến sở thích của người khác) Hãy chọn cách để làm theo dù nó có thể là lựa chọn duy nhất, nhiều lựa chọn hay là lựa chọn không làm
Trang 30quyết định nào đó không có hiệu quả hoặc gây ra bất lợi Bạn luôn luôn có thể đưa ra những quyết định khác để làm cho tình hình trở nên tốt đẹp hơn.
Lên danh sách từ khóa liên quan
Từ khóa liên quan: ví, ví điện tử, yếu tố tác động, ý định, ý địnhlựa chọn, sử dụng, có những loại ví điện tử nào, cách sử dụng víđiện tử, ví điện tử nào tốt nhất
Thu thập tài liệu
Tài liệu tham khảo:
https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/7920780/1.NguyenThuyDung%2CNguyenBaHuan.pdf
pho-bien-nen-dung-hien-nay-cap-1262065
https://www.thegioididong.com/game-app/5-vi-dien-tu-tot-nhat-92914627567d
Triển khai viết cơ sở lý luận
Giới thiệu : Trong tình hình dịch bệnh COVID-19 như hiện tại,người dân của nhiều nước trên thế giới đang chuyến dần từ hìnhthức chi trả thông thường sang sử dụng ví điện tử và tài khoản
Trang 31ngân hàng Chính vì thế, số lượng người sử dụng ví điện tử tănglên đáng kể.
Nội dung cơ sở lý luận : Phân tích và triển khai những vấn đề vềviệc sử dụng và lựa chọn ví điện tử của sinh viên Từ đó đưa ranhững mặt tích cực và hạn chế về việc sử dụng ví điện tử
Kết luận : Ví điện tử là 1 công cụ vô cùng quan trọng trong việcthanh toán và chi trả tất cả các khoản trong cuộc sống hiện nay
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính Nghiên cứu định tính và định lượng được tiến hành đồng thời nhưng độc lậpvới nhau trong thu thập và phân tích dữ liệu Dựa vào kết quả định tính vàđịnh lượng, nhóm nghiên cứu có thể so sánh và phân tích nhằm hiểu rõ rànghơn các vấn đề nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu định tính:
Nhóm nghiên cứu thông qua người được phỏng vấn nhằm thăm dò, tìm hiểu sâu
về các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn ví điện tử của sinh viên Mục đích đểthiết lập bảng câu hỏi, tiến hành thu thập dữ liệu
+ Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Sử dụng phương pháp khảo sát thông qua phiếu khảo sát điều tra để thu thập dữliệu: dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kíchthước mẫu là 150
Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm địnhthang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA,kiểm định mô hình bằng phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS
Người nghiên cứu sẽ đứng bên ngoài hiện tượng nghiên cứu nên dữ liệu sẽkhông bị lệch theo hướng chủ quan
3.2 Phương pháp chọn mẫu thu thập và xử lý dữ liệu
Trang 32Khảo sát: 150 người
Phần tử: Sinh viên đại học Thương Mại
Giới tính: Nam, nữ
Năm học: Từ năm nhất trở lên
Phương pháp định tính: Chọn mẫu theo mục đích
Phương pháp định lượng: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên Trong đó sửdụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
Do quy mô nhỏ nhóm quyết định thực hiện điều tra sinh viên củatrường đại học Thương mại
Phương pháp nghiên cứu định tính
+ Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu thông qua nền tảngGoogle Meeting đối với sinh viên trường Đại học Thương Mại đểthu thập thông tin liên quan đến quan điểm, ý kiến của sinh viên
về chủ đề “Những yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn sửdụng ví điện tử của sinh viên.”
+ Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra những thông tin thuthập được qua phương pháp khảo sát Tìm hiểu sâu, khám pháthêm những thông tin mà phương pháp khảo sát không cho thấy.+ Kích thước mẫu: 9 bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại.+ Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn về các yếu tố tác động đếnviệc lựa chọn ví điện tử của sinh viên và những yếu tố đó tácđộng như thế nào đến việc lựa chọn của họ
Phương pháp nghiên cứu định lượng
+ Thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát thông qua phiếukhảo sát
+ Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thiết kế câu hỏi khảo sát quaGoogle Forms và tiến hành khảo sát điều tra được gửi trực tiếpqua các đường link trên Messenger,…
+ Kích thước mẫu: 150 sinh viên đang học ở trường Đại họcThương Mại