Nợ công vượt quá cao so với mức an toàn ở nhiều nền kinh tế, đang trở thành chủ đề nóng hiện nay bởi nó không chỉ tác động xấu đến nền kinh tế của các nước trong vòng xoáy nợ công, mà hơ
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO
Chuyén dé sé: 4
NO CONG CUA VIET NAM TU 2015 DEN NAM 2021
Giảng viên hướng dẫn: Ths Đoàn Thị Thủy
Láp Kinh tế Vĩ Mô: Nhóm 13
Nhóm: 4
Danh sách sinh viên thực hiện:
Huỳnh Phương Nam MSSV: B21H0323 SĐT: 0849988872 Dương Thị Mỹ Hợp MSSV: B21H0303
Đặng Thu Huyền MSSV: B21H0308
Sebastiani Gia Huy MSSV: B21H0307
Nguyễn Việt Khánh Linh MSSV: 221H0279
Nguyễn Nam Anh Tuấn MSSV: 721H0683
Hoàng Kim Ngân MSSV: B21H0327
Nguyễn Thị Thảo Nguyên MSSV: 721H0748
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 12, năm 2022
Trang 2DANH GIA DONG GOP CUA THANH VIEN TRONG NHOM
6 Nguyễn Nam Anh Tuấn 721H0683 100%
8 Hoàng Kim Ngân B21H0327 | 100%
Trang 3
DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
KkARAK AKA KAKA AK
DIEM THUYET TRINH KINH TE Vi MO 20% HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020- 2021
Tên bài thuyết trình 20%: - các c2 C22 cọ cọ nh nàn hen Hy
- Kĩ năng trả lời câu hỏi 1,5
3 | Kiêm soát thời gian 2,0
Trang 4DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Nhóm thực hiện: .CA: thứ Đánh gia:
Than Điểm Tiêu chí 2 cham k Ghi cha
điềm Hinh thức trình bày: - ;
- Trình bảy đúng quy định hướng dân (font, sô 1,0
trang, mục lục, bang biéu, .) -
- Không lỗi chính tả, lôi đánh máy, lỗi trích 1,0
dân tài liệu tham khảo
- Trình bảy đẹp, văn phong trong sáng, không 1,0
Trang 54
CHUONG 2uisescsssssssssscsesssssssssssscscssssssscssscssssssscsscssvssucssscssscsssssscssssssvcsssencessssessvessensensess 5 2.1 PHAN TICH THUC TRANG NO CÔNG Ở VIỆT NAM eo 5 2.1.1 TI LE NO CONG SO VỚI GDP VIÊT NAM NĂM 2015 — 2021 5 2.1.2 TÔNG CÔNG NỢ Ở VIỆT NAM à nghe 6 2.2 DANH GIA THUC TRANG NO CONG Ở VIỆT NAM cà 7 2.2.1 TY LENO CONG/GDP CUA VIET NAM KHONG NGUNG GIAM 7 2.2.2, THÀNH TUU PAT DUOC TRONG CONG TAC QUAN LY NO CONG: 8
2.2.3 HAN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẦN LÝ NỢ CÔNG: 10 2.24 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÉN NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM CAO: 10
Trang 6LOI MO DAU
Trong quá trình phục hồi nền kinh tế thế giới, các quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng nợ công và các nền kinh tế chủ chốt tiếp tục kích thích kinh tế để vượt qua khủng hoảng này Nợ công vượt quá cao so với mức an toàn ở nhiều nền kinh tế, đang trở thành chủ đề nóng hiện nay bởi nó không chỉ tác động xấu đến nền kinh tế của các nước trong vòng xoáy nợ công, mà hơn thế nữa, còn đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung Vấn đề nợ công đang trở thành mối lo ngại to lớn đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam
Nợ công đóng vai trò rất quan trọng đối với một nền kinh tế, nhất là những nước đang phát triển như Việt Nam, nguồn vay nợ công mang lại nhiều lợi ích thiết thực giúp cho việc tái thiết và xây dựng đất nước nhưng cũng chính là gánh nặng tài chính cho quốc gia Bản chất của nợ không phải là xấu, nó đem lại rất nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế nêu biết sử dụng hiệu quả và hợp lý
Nợ công ở Việt Nam những năm gần đây mặc dù đang ở mức an toàn và đang có xu hướng giảm, nhưng vẫn có rất nhiều rủi ro tiềm ấn trong chỉ tiêu công, trả nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam, đòi hỏi phải có cái nhìn nghiêm túc về vấn đề này đề có những giải pháp quản lý nợ công một cách hiệu quả hơn trong thời gian tới Từ tính quan trọng và cấp thiết của vấn đề, nhóm chúng em đã chọn đề tài “vấn đề nợ công của Việt Nam giai đoạn 2015-2021”
Đề làm rõ về vấn đề này, trong bài tiêu luận này chúng em sẽ hệ thống một số cơ sở lý luận về nợ công, tập trung đi sâu phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động của nợ công đến kinh tế Việt Nam và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nợ công quốc gi
Trang 7PHAN NOI DUNG
(1) Nợ của Chính phủ Trung Ương và các Bộ, ban, ngành Trung Ương:
(2) Nợ của các cấp chính quyền địa phương;
(3) Nợ của ngân hàng trung ương:
(4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tô chức đó vỡ nợ
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công gồm 3 nhóm:
Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, ngoài nước, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ hoặc các khoản vay khác đo Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ
Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh
Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành
Trang 81.1.2 Phan loai ng cong:
Theo Diéu 4 Luat Quan ly no céng 2017 quy dinh:
— Nợ Chính phủ bao gồm:
a) Nợ do Chính phủ phát hành công cụ nợ;
b) Nợ do Chính phủ ký kết thỏa thuận vay trong nước, nước ngoài;
c) Nợ của ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài chính của Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
2 Nợ được Chính phủ bảo lãnh bao gồm:
a) Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh;
b) Nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh
3 Nợ chính quyền địa phương bao gồm:
a) No do phat hành trái phiếu chính quyền địa phương:
b) Nợ do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
c) Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước, quỹ
dự trữ tài chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định của pháp luật
Trang 9(5) Theo cấp quản lý nợ thì có: nợ công của trung ương và nợ công của chính quyển địa phương
1.2, Khủng hoảng nợ công
1.2.1 Thế nào là khủng hoảng nợ công?
Khủng hoảng nợ công là tình trạng nợ công tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo nên kinh tế dosự mất cân đối giữa thu và chỉ ngân sách quốc gia Nhu câu chi nhiều quá, trong khi thu không đáp ứng nôi, chính phủ đi vay tiền thông qua nhiều hình thức như phát hành công trai, trai phiéu, hiệp định tín dụng, để chí, từ đó dẫn đến tình nợ Thâm hụt ngân sách kéo đài làm cho nợ công gia tăng Nợ không trả sớm, đề lâu thành “lãi mẹ
đẻ lãi con” và ngày càng chong chat thém
1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng khủng hoảng nợ công:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ nần, ở mỗi nước và tùy từng thời kỳ lại có các nguyên nhân khác nhau, song tình trạng nợ công hiện nay ở nhiều nước đề có chung một số nguyên nhân cơ bản sau:
- _ Đâu tiên phải kế đến, việc gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương
và chỉ phí hoạt động của bộ máy nhà nước ở các cấp có xu hướng ngảy càng phình to, các chương trình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng không ngừng tăng
- Chính phủ không minh bạch các số liệu, chính phủ cố gắng vẽ nên bức tranh
sáng, màu hồng về tình trạng ngân sách của quốc gia Thêm vào đó là sự kiếm soát chi tiêu va quản lý nợ của Nhà nước yếu kém, không chặt chẽ, thậm chí bị buông lỏng, cộng với tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư và chỉ tiêu,
cùng với tệ tham nhũng phát triển ở nhiều nước (điển hình Hy Lạp)
- _ Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với nhu cầu chỉ Trong khi đó, vấn đề quản lý các nguồn thu, nhất là từ thuế, gặp không ít khó khăn ở nhiều
Trang 10nước do tỉnh trạng trồn thuế, tệ nạn tham những, hối lộ, kiếm soát không chặt
và xử ly không nghiêm của các cơ quan chức năng
Tâm lý ảo tưởng về sức mạnh, uy tín quốc gia dẫn đến tinh trang vay no tran lan, đầu tư quá trớn, thiếu tính toán với suy nghĩ dù gì đi chăng nữa chính phủ cũng dư sức bù đắp thâm hụt ngân sách băng nguồn dự trữ ngoại tệ đồi dao va
cả vay nợ nữa (điện hình Argentina)
Chính phủ không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm của một
số ngân hàng khi nền kinh tế tăng trưởng nóng và nhà đất tạo thành bong bóng Mặt khác Chính phủ đã lựa chọn bao cấp các ngân hàng này khi họ bị thua lỗ
(dién hinh Ireland)
Ty lệ tiết kiệm trong nước thap dong nghia voi việc thâm hụt ngân sách của quoc gia sẽ khó có thê bù đắp bắng các nguồn vôn nội địa và phải đi vay von từ nước ngoài
1.2.3 Tác động của khủng hoảng nợ công đến nền kinh tế:
Khủng hoảng nợ công tác động đến nên kinh tê thông qua các chỉ sô sau:
Cân cân ngân sách thâm hụt
Giá trái phiếu giảm và lãi suất tăng
Lam phat tang
Các doanh nghiệp hạn chế đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP giảm
Thất nghiệp tăng
Giải thích:
Khủng hoảng nợ công, cán ngân sách thâm hụt, Chính phủ cần huy động để trả
nợ buộc phải vay của công chúng băng cách phát hành trái phiêu, vay mượn ở ngân hàng trung ương hoặc câu viện cứu trợ từ các nước khác, từ các tô chức quôc
tế như IME hoặc tăng thuế để bù dap thâm hụt ngân sách bên cạnh đó phải thực
Trang 11hiện chính sách “thắt lưng buộc bụng” dé giảm chi tiêu Việc phát hành thêm trái
phiếu chính phủ thì giá trái phiếu chính phủ giảm, lãi suất trái phiếu tăng vì chính
phủ phải nâng lãi suất trái phiêu thì mới huy động được người mua
Khi cán cân ngân sách thâm hụt, ngân hàng trung ương sẽ tài trợ thâm hụt bằng cách phát hành thêm tiền làm tăng khối cung tiền gây ra áp lực lạm phát
Bên cạnh đó, việc cắt giảm chỉ tiêu, tăng thuế sẽ làm giảm đâu tư trực tiếp, kìm
hãm kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng (thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP
giảm sút — chỉ số nợ/GDP tăng) Việc giảm chỉ tiêu, giảm đầu tư sẽ dẫn đến tình trạng việc làm giảm, thất nghiệp gia tăng
Mặt khác, cán cân ngân sách thâm hụt đã gây ra sự mất lòng tin của người dân
và của nhà đầu tư mới đối với các nền kinh tế quốc gia khiến đồng tiền quốc gia sut gia Điều đó có thể dẫn tới một đợt tháo chạy với quy mô lớn trên thị trường trái phiếu và cô phiếu làm giá chứng khoán bị sụt giảm
Trang 12CHUONG 2 THUC TRANG NO CONG O VIET NAM
2.1 Phan tich thực trạng nợ công ở Việt Nam
2.1.1 Tỉ lệ nợ công so với GDP Việt Nam năm 2015 — 2021
Năm 2015: Đến ngày 31/12/2015, ước tính nợ công của Việt Nam ở mức 62,2%
GDP
Năm 2016: UNDP đánh giá Việt Nam đang là quốc gia có tỷ trọng nợ công
chiếm trong GDP cao nhất khu vực ASEAN, với ty lệ lên tới 63,7% GDP trong nam 2016
Năm 2017 - 2021: mức nợ công năm 2017 tương đương 61,4% GDP, năm 2018
là 58,3% GDP, năm 2019 còn 55%, năm 2020 là 55,9% và đến năm 2021 tương đương 43,L% GDP
Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ nợ công so với GDP Việt Nam giai đoạn 2015 -2021
Trang 13Nguôn: Báo cáo của Chỉnh phủ
2.1.2 Tổng công nợ ở Việt Nam
Năm 2015: Tổng nợ công của người Việt Nam là 125 tỷ USD, bình quân mỗi người dân nợ công gánh số nợ công là 1.384 USD, tương đương 30 triệu
Năm 2016: Tổng nợ công của người Việt Nam là 86 tý USD, tương đương 1,826 tỷ đồng
Năm 2017: Tông nợ công của Việt Nam là 120 tý USD, tương đương 2.587,4 tỷ đồng
Năm 2018: Tổng nợ công của Việt Nam là 5.535,3 nghìn tý đồng (155 tỷ USD) Năm 2019: Tổng nợ công của Việt Nam là 46 nghìn tỷ đồng, tương đương 125.5 tỉ USD
Năm 2020: Tổng nợ công của Việt Nam là 135.3 tý USD
Năm 2021: Tổng nợ công của Vệt nam là 3,65 triệu tỉ đồng (gần 156 tỉ USD)
Biểu đồ 2.2 Số liệu nợ công Việt Nam 2015 — 2021
Trang 14Nguồn: Báo cáo của Chính phủ
2.2 Đánh giá thực trạng nợ công ở Việt Nam
2.2.1 Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam không ngừng giảm
“Cơ cầu nợ đã có chuyên biến tích cực, dư nợ công giảm từ mức đỉnh 63,7%
GDP năm 2016 xuống còn khoảng 55,0% GDP cuối 2019; tốc độ tăng nợ công giảm từ
trung bình I§,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019; tỷ trọng nợ trong nước tăng từ 38,9% năm 2011 lên 60,1% năm 2016 và 61,9% tổng đư nợ của Chính phú cuối năm 2019: đồng thời lãi suất giảm dần, kỳ hạn trả nợ tăng dần, cơ sở nhà đầu tư được mở rộng, góp phần giảm rủi ro đanh mục nợ
Chính phủ" (Bạch Huệ, 2020)
Năm 2021, dự kiến no công của Việt Nam tiếp tục giảm mạnh Mức vay, trả nợ của Chính phủ, của địa phương và các hạn mức nợ như trên, dự báo đến cuối năm
2021 nợ công khoảng 46,1% GDP trên cơ sở GDP đánh giá lại (khoảng 58,6% trên cơ
sở GDP chưa đánh giá lại), nợ Chính phủ khoảng 41,9% GDP trên cơ sở GDP đánh giá lại (khoảng 53,2% trên cơ sở GDP chưa đánh giá lại); nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách có thê lên mức 27,4%, cần có biện pháp để kiếm soát chỉ tiêu này
2.2.2 Thành tựu đạt được trong công tác quản lý nợ công:
Thứ nhất, công tác quản lý nợ công trong giai đoạn 2016-2020 và năm 2021 đã cải thiện hơn so với giai đoạn 2011-2015 Các chỉ tiêu an toàn nợ được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần được Quốc hội phê chuẩn cho từng giai đoạn và có xu hướng giảm dần, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp đư địa chính sách tài khóa