1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn kinh tế vĩ mô tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp kiểm soát lạm phát của việt nam giai đoạn 2018 2023

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Các Giải Pháp Kiểm Soát Lạm Phát Của Việt Nam Giai Đoạn 2018-2023
Tác giả Trần Diệp Như Phan, Nguyễn Phạm Hương Trà, Vũ Thị Thanh Bình, Phạm Nguyễn Quốc Khánh
Người hướng dẫn ThS. Trần Mạnh Kiên
Trường học Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Báo Cáo Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA LAM PHAT 1 Khai niém va cac quan diém ve lam phat Lạm phát đã được các nhà kinh tế học nghiên cứu tử rất sớm, hầu hết các nhà nghiên cứu về lạ

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO BONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON BUC THANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

- - Chuyên đề số: 2 ,

TIM HIEU NGUYEN NHAN VA CAC GIAI PHAP

KIEM SOAT LAM PHAT CUA VIET NAM

GIAI DOAN 2018-2023

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Mạnh Kiên Láp Kinh tẾ Vĩ Mô: Thứ 3 — Ca Ï

Nhóm : 14 Danh sách vĩnh viên thực hiện:

1 Trần Diệp Như Phan

Trang 3

Danh gia cong viéc cua cac thành viên

Trang 4

DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

AKAALAAAAAAAKK

DIEM THUYET TRINH KINH TE Vi MO 20%

HOC KY 1 NAM HOC 2023-2024

Tén bai thuyét trinh 20%

TIM HIEU NGUYEN NHAN VA CAC GIAI PHAP KIEM SOAT LAM

PHAT CUA

VIET NAM GIAI DOAN 2018-2023 Nhóm thực hiện: 6 - Ca:1 - Thi: 3

Trang 5

DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

AKAALAAAAAAAKK

DIEM BAI TIEU LUAN KINH TE Vi MO 20%

HOC KY 1 NAM HOC 2023-2024

Tên bai tiéuluan 20% = Be sa

TIM HIEU NGUYEN NHAN VA CAC GIAI PHAP KIEM SOAT LAM

- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn 1,0

tài liệu tham khảo

- Trình bảy đẹp, văn phong trong sáng, không tối 1,0

Trang 6

PHAN MO DAU

Nhận định của ông Nguyễn Đức Anh, trung tâm thông tin và đự báo kinh tế xã hội quốc gia đã

nhận định rằng “Kinh tế của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 21018 ở mức cao so với những

năm gân đây nhưng vì thiếu động lực hỗ trợ nên có dấu hiệu sụt giảm Chất lượng tăng trưởng không đáp ứng được mục tiêu ban đầu hướng tới, chủ yếu tăng trưởng dựa vảo vốn; công nghiệp chế biến và các hoạt động kinh doanh phân khúc thị trường thấp Môi trường kinh doanh chưa hoàn toàn cải thiện Nghĩa vụ trả nợ và khoản nước ngoài đang ở mức an toản TỶ

lệ lạm phát và tý giá hồi đoái năm trong tầm kiểm soát thế nhưng chịu áp lực rất lớn, phải kiềm chế gia tăng lạm phát do yếu tô cầu bằng chính sách tiền té than trong (Thu Hoai, 2018)

Lam phát là một vấn đề đáng thảo luận nếu mà muốn phát triển một kinh tế bền vững Bởi vì lạm phát ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế theo nhiều khía cạnh Nếu tốc độ lạm phát tăng cao sẽ gây ra biến động nghiêm trọng cho nền kinh tế như cơ cầu sản xuất, tý lệ thất nghiệp tăng, thu nhập bắt bình đăng Ngược lại, nếu tốc độ tăng của lạm phát ở mức độ phù hợp sẽ

kích thích nền kinh tế phát triển Lạm phát không phải 1a vấn để mới mẻ đối với nền kinh tế

nhưng đề ôn định cũng như kiểm soát và đuy trì chúng ở tỷ lệ phù hợp là nhiệm vụ cấp bách

hàng đầu Tình trạng lạm phát ở Việt Nam liên tục biến động Vì vậy để tìm hiểu rõ lạm phát ở

Việt Nam từ đó xem xét những nguyên nhân và đưa ra những giải pháp kiểm soát lạm phát nên chúng em chọn đề tài: “ Mguyên nhân và các giải pháp kiêm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2023”

Vấn đề nghiên cứu là nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2018-2023 cũng như giải

pháp kiếm soát chúng Lạm phát là một vấn đề nóng hỏi và không còn gì quá xa lạ với cuộc sống của mỗi chúng ra bởi đây là một trong các chỉ tiêu đo lường sự tăng trưởng của một nền

kinh tế Bắt đầu từ những việc nhỏ nhất như nghiên cứu, khảo sát tình hình từ đó tìm ra những

nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt nam Từ đó chúng ta tìm ra những biện pháp kiếm soát tối

đa lạm phát đề nền kinh tế Việt Nam ngày cảng phát triên vững mạnh

Trang 7

Nhóm em muốn thông qua bai tiêu luận nảy đề có trình bảy rõ những vấn để nghiên cứu qua phương pháp phân tích tổng hợp như phân tích, mô tả, so sánh đề tìm ra nguyên nhân cũng như các giải pháp kiềm chế chúng Về nguồn thông tin nghiên cứu: số liệu tốc độ lạm phát, chi

số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2018-2023.Bên cạnh

đó là kỹ thuật nghiên cứu: trên các mạng xã hội vả số liệu tính toán mà mình nghiên cứu ra Phạm vi nghiên cứu tại đại học Tôn Đức Thắng TPHCM, từ ngày I thang | nam 2023 đến ngày 30 tháng L1 năm 2023 trong phạm vị không gian: lạm phát ở Việt nam và phạm vi thời gian: giai doan 2018-2023

Trang 8

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN CUA LAM PHAT

1 Khai niém va cac quan diém ve lam phat

Lạm phát đã được các nhà kinh tế học nghiên cứu tử rất sớm, hầu hết các nhà nghiên cứu về lạm phát đều đồng ý rằng: sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và đi kèm là sự mất giá trị của một loại tiền

tệ

Khi mức giá chung tăng cao, tiền của bạn sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn

SO VỚI trước đây

Ví dụ: Năm 2020, Nguyễn Văn A chỉ bỏ ra 35.000 đồng đề thưởng thức một tô phở Nhưng đến đầu 2023, Nguyễn Văn A phải bỏ ra 50.000 đồng đề ăn đúng tô phở

tương tự Như vậy, người dùng đã phải bỏ ra một số tiền lớn hơn đề chỉ trả cho cùng

1 loại hàng hóa Nếu nhiều loại hàng hóa đều tăng giá như vậy thì sẽ kéo lạm phát tăng lên"

Tuy nhiên, không phải mọi sự tăng lên của mức giá chung đều đã là lạm phát Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắn hạn, ví đụ trong những dịp gần Tết Nguyên đán tại Việt Nam, sau đó lại giảm xuống thì đó lả kết quả của những biến động cung cầu tạm thời

- Hai nhà kinh tế học Laidler và Parkin đã khăng định rằng "lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của mức giá chung, hoặc có biểu hiện tương tự là sự giảm liên tục của giá trị đồng tiền" người ta có thê hiệu ở đây là sức mua của đồng tiền tại quốc gia đó bị giảm liên tục

- Samuelson cũng định nghĩa "lạm phat biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung Mức giá chung được định nghĩa là mức giá trung bình của “gid hang hoa va dịch vụ" tại quốc gia đó Tại mỗi quốc gia đều có một gió hàng hóa và dịch vụ khác nhau phụ thuộc vào mức sống vả thu nhập ở quốc gia đó Khi mức giá chung tăng

lên, thì các thành phần trong nên kinh tế sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho chính loại

hàng hóa và dịch vụ trong giỏ đó, điều này chứng tỏ giá trị hay sức mua của đồng tiền tại quốc gia đó đã bị giảm

Trang 9

- Cac nha kinh té học theo trường phải trọng tiền hiện đại, đại diện là Friedman cho rang "Lạm phát là một hiện tượng tiền tệ tạo nên sự dư cầu về hang hóa, tức là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều đề theo đuôi một khối lượng hàng hóa có hạn" Lý thuyết này được giải thích bởi tiên đề tiền tệ trung lập, tiên đề này khăng định cung tiền tăng lên hoàn toản không tác động gì đến lượng hàng hoá

và dịch vụ được sản xuất ra cũng như số việc lảm

- Nhà kinh tế học Bronfenbrenner, Holzmamn là những người ủng hộ quan điểm cho rằng, lạm phát là sự mắt giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền được

đo lường bởi tý giá hối đoái, hay vàng Cách tiếp cận này có ưu điểm là xem xét lạm phát của một đồng tiền của một quốc gia trên phạm vị toản cau

- Nhà kinh tế học nỗi tiếng Keynes cho rằng lạm phát là tỉnh trạng mức giá bằng tiền của hầu hết các hàng hoá vả dịch vụ mả người dân trong nước mua sắm tang lên theo thời g1an

- Đến thời điểm hiện tại các nhà kinh tế học trên thế giới đều thống nhất định nghĩa

lạm phát theo hai quan điểm cơ bản của Samuelson hoặc Friedman

2 Phân loại lạm phát

2.1 Theo tỷ lệ lạm phát

2.1.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản): 0- đưới 103%

- Được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thê dự đoán được Tý lệ lạm phát hàng năm là một chữ số Khi giá tương đối ồn định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sảng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm Mọi người sẵn sảng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiên vỉ họ tin răng giá trị và chị phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa

2.1.2 Lam phat phi ma (lam phat cao): 10%- duoi 1000%

- Ty lệ tăng giá trên L0% đến < 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con số Một khi lạm phát phi mã điễn ra thường xuyên thì sẽ đưa đến rất nhiều biến dạng kinh tế nghiêm trọng ảnh hướng trực tiếp đến nền kinh tế Thứ nhất, các hợp đồng mua bán

có thê sẽ được neo vào một chỉ số gia nao day hoặc theo ngoại tệ có thể là đô la Mỹ hoặc Euro Thứ hai, Đồng tiền tại quốc gia đó mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường

Trang 10

âm, không ai muốn giữ tiền mặt mọi người chi git mot long tiền tối thiêu vừa đủ cho các thanh toán hàng ngày, họ sẽ chuyền tiền sang các loại hình đầu tư không bị ảnh hưởng bởi lạm phát Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ và không

gửi tiền tiết kiêm với mức lãi suất danh nghĩa Thị trường tài chính không ôn định

( đo vốn chạy ra nước ngoài)

- Tại Việt Nam, trong những năm 80 của thế kỷ XX, cũng đã có tý lệ lạm phát đến trên 300%

2.1.3 Siêu lạm phát: trên 10003%

- Diễn ra khi giá cả trong một nên kinh tế thị trường tăng hàng triệu hay thậm chí hang ty phan tram một năm Đồng tiền gần như mắt giá hoản toàn Các giao địch diễn ra trên cơ sở hảng đôi hàng tiền không còn làm được chức năng trao đối Các nhả nghiên cứu nhận thấy một số đặc điểm thường gặp của siêu lạm phát, thứ nhất cầu về tiễn giảm mạnh (đo bằng trữ lượng tiền chia cho mức giá), thứ hai giá cả và lương thực tế không ôn định Siêu lạm phát có thê hủy hoại thành quả lao động của các thành phần trong nên kinh tế như một thảm họa tự nhiên

- Siêu lạm phát đã từng xảy ra ở Đức 1923 với tỷ lệ 10.000.000.000%% và xảy ra ở Bolivia L985 với 50.000⁄2/năm

Là loại lạm phát xuất hiện do các cú sốc từ bên ngoài và các tác nhân trong nền kinh

tế không dự kiến được dẫn đến bị bất ngờ

Trang 11

3Neguyén nhan gay ra lạm phát

(Nguồn: quantri.vn)

Tổng cầu AD= C+I+G~X-IM tăng có thê do các yếu tô của tổng cầu tăng:

® Tăng tiêu dùng hộ gia đình (C)

Thu nhập của hộ gia đình tăng có thê do chính sách của chính phủ như giảm tiền thuế, tăng các khoản chí chuyên nhượng của chính phủ tới hộ gia đình và các khoản thu nhập khác mà họ nhận được ding chi cho tiêu dùng Thu nhập tăng dẫn đến nhu cầu tăng

e© - Đầu tư tư nhân tăng (I) bao gồm: Đầu tư cố định và sản xuất kinh doanh, đầu tư hảng tồn kho va dau tu vao nha 6 I tăng có thể do các loại đầu tư trên tăng

e _ Chỉ tiêu của chính phủ (G) tăng bao gồm chỉ cho đầu tư phát triển, chỉ thường xuyên và chi chuyên nhượng Chí tiêu chính phủ làm tăng tông cầu và gây ra lạm phát

®© Xuất khâu ròng thay đối (X-IM)

Trang 12

Nhập khâu tý lệ thuận với sản lượng và thu nhập của nền kinh tế, tý lệ nghịch với tỷ giá ngoại tệ, với giá tương đối giửa hàng hóa trong vả nhập khâu Xuất khâu không bị ảnh hưởng bởi thu nhập vả sản lượng nên kinh tế tý lệ thuận với tý giá ngoại tệ, thu nhập và sản lượng của nước bạn và giá tương đối giữa hàng hóa trong nước của mặt hàng xuất khâu với hàng hóa ở thị trường thế giới

Qua đó ta thấy các yếu té chỉ phối việc xuất-nhập khâu ảnh hưởng đến xuất khâu ròng

Khi giá trị nhập khâu nhỏ hơn xuất khâu tức là xuất khâu ròng đương và tăng sẽ làm cho

tong cau tang

3.2 Lam phat do cau thay déi

Khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên trong trong khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nảo đó Nếu thị trường có người cung cấp độc quyên và giá cả

có tính chất có thê tăng mà không thê giảm thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Bên cạnh đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên dẫn đến lạm phát

3.3Lạm phat do chi phi day

Lam phat do chi phi day- Cost push inflation: Lam phat loai nay xuat hién khi chi phi dau

vào cho san xuât tăng hoặc năng lực sản xuât của nên kinh tê giảm sút

Trang 13

Điều kiện khai thác khí khăn đòi hỏi nhiều chỉ phí hơn; thiên tai mat mua lụt bảo động

đất làm giảm năng lực sản xuất; khủng hoảng ngảnh đầu mỏ do tăng giá hoặc chiến tranh vùng vịnh làm tăng giá, chi phí trong ngành tăng năng lượng, làm tăng chỉ phí đầu vào trong các ngành khác kề từ khi ta thấy chỉ phí đầu vảo tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đâu vào cho sản xuât tăng siá

Giá bán tăng, theo quy luật cung cầu sẽ làm tổng cầu giảm xuống, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản xuất sa thải nhân công dẫn đến cho nền kinh tế lúc này vừa lạm phát vừa suy thoái Bên cạnh đó, các chỉ phí sản xuất tăng làm tăng giá thành sản phẩm và buộc doanh nghiệp tăng giá bán đề bù đắp chi phí

Khi thâm hụt ngân sách kèm với thâm hụt trong cán cân thương mại lớn làm mất giá đồng tiền nội tệ so với ngoại tệ vả làm gia tăng lam phat

3.3.1 & m phat do xuaat kha u

1.2

Khi xuất khâu tăng dẫn tới tổng cầu nước nhập khẩu tăng cao hơn tông cung hiện có trong nước khi đó lượng hảng cung cho thị trường trong nước giảm Điều đó làm mất cân bằng cung-câu trong nước khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu trong nước dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng vả phát sinh lạm phát

Lạm phát do nhập khẩu

Trang 14

Thứ nhất, các nhà tiền tệ đặt giả thuyết rằng mối quan hệ nhân quả bắt nguồn từ cung ứng tiền đến mức giá Đề hiểu rõ hơn về mỗi quan hệ đó chúng ta phải xem xét cơ chế lan truyền Với giả thuyết về thị trường cân bằng, mất cân bằng thi trường tiền tệ nếu sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ và bắt đầu tự vị trí cân bằng Đề thiết lập trạng thái cân bằng, một phần của số tiền dự thừa được dùng đề mua hàng hóa và dịch vụ Thế nhưng, điều đó xuất hiện đư cầu trên thị trường hàng hóa vì số lượng hảng hóa và dịch vụ được quy định bởi các nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế Điều này đến lượt nó sẽ gây áp lực làm giá cả tăng lên đề thiết lập trạng thái cân bằng mới trên thị trường hàng hóa Sự gia tăng cung ứng tiền tệ dẫn đến sự dịch chuyền sang bên phải của đường tông cầu làm tăng mức giá do đường tông cung thắng đứng trong đài hạn

Thứ hai, các nhà tiền tệ cho răng lạm phát gây ra bởi sự đư thừa tông cầu so với tông cung và nguyên nhân của sự dư cầu nảy lả do có quá nhiều tiền trong lưu thông Lạm phat gây ra bởi sức ép từ phía cầu chứ không phải từ phía cung nếu cách giải thích này đúng về mặt lịch sử

Tác động đối với nền kinh tế nói chung cua lam phat

Lam phát có những tác động đến nền kinh tế của một đất nước theo nhiều mặt gồm

cả tích cực và tiêu cực Trong đó:

Trang 15

âm, có tác dụng kích thích tiêu đùng, vay nợ đầu tư, do đó giảm bớt thất nghiệp xã

hội, kích thích tăng trưởng kinh tế Lạm phát, phá sản và thất nghiệp đường như là

những căn bệnh đặc trưng vốn có của mọi nền kinh tế thi trường và giữa chúng có mỗi quan hệ hữu cơ với nhau (Lạm phát tỷ lệ nghịch với thất nghiệp và ty lệ thuật với tăng lương)

- Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua việc mở rộng tín dụng và tài trợ lạm phát Giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực xã hội theo các định hướng mục tiêu

và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc

2.2 Tác động tiêu cực

So với mặt tích cực, lạm phát có những ảnh hưởng tiêu cực hơn đến nền kinh tế khi tác động đến nhiều yếu tố Nếu các nước mà đề xảy ra lạm phát phi mã hoặc siêu lạm phát thi lạm phát sẽ tác động tiêu cực đối với nền kinh tế Lạm phát có thê gây

ra những tác động như sau:

2.2.1 Tác động lên lãi suất

- Đây là sự tác động tiêu cực nhất của lạm phát Khi lạm phát tác động trực tiếp lên lãi suất sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng đến các yếu tố khác của nền kinh tế Nhằm duy trì hoạt động ôn định, ngan hang cần ôn định lãi suất thực Trong khi đó: Lãi suất thực = Lãi suất đanh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát

- Lạm phát làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn và tín dụng Sự bất ôn định giá cả trong tương lai làm suy giảm lòng tin, động cơ và gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của cả người gửi tiền lẫn của các thê chế tài chính - tin dung; lạm phát có thể gây tác động xấu đến các ngân hàng tiết kiệm, cộng đồng những người đề dành, thị trường trái phiêu, các quý an sinh xã hội, hưu trí, bảo hiểm và

Trang 16

các công cụ nợ của chính phủ Lạm phát thường tạo ra tình huống lãi suất thực tế

âm, khiến tiền tiết kiệm giảm sút và chuyển hướng ra đầu tư sản xuất Bởi vậy, lạm phát thường kèm theo suy thoái kinh tế

- Lam phat lam tăng nguy cơ phá sản do vỡ nợ và làm tăng chị phí dịch vụ nước ngoài tính bằng ngoại tệ của cả doanh nghiệp và chính phủ, do lạm phát thường kéo

theo việc nâng tý giá và lãi suất đồng bản tệ việc tu cach lả các giải pháp nhằm

thích nghỉ vả kiềm chế lạm phát

- Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ôn định và thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tý lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mả nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng

2.2.2 Tác động làm phân phối thu nhập không bình đắng

- Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn trả góp đề đầu cơ kiếm lợi Do vậy cảng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đây lãi suất lên cao

- Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét vả thu gom hang hoa, tai sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tinh trạng nảy càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn

- Cuỗi cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo cảng trở nên khôn khó hơn Họ

thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ

đầu cơ đã vơ vét sạch hảng hoá và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghẻo

2.2.3 Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế

- Giữa thu nhập thực tế vả thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đôi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống

- Lam phat không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Đó là do chính sách thuê của nhà nước được tính

Trang 17

2.2.4

2.2.5

trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phat tang cao, những người di vay tang lãi suất đanh nghĩa đề bù vào tý lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng

- Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay băng thu nhập danh nghĩa trừ

đi tỉ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ

Tác động đến sản xuất kinh doanh

- Lạm phát làm biến dạng hành ví kính doanh, đặc biệt là hành vi đầu tư, do làm mat kha nang tinh toán hợp lý về lợi nhuận Lạm phát kìm hãm các đầu tư dài hạn, nhất là trong lĩnh vực sản xuất, kích thích đầu tư ngắn hạn thương là vào các các tài sản mang lại lãi vốn, có tính đầu cơ (các bất động sản, kim loại quý ), gây ra tình trạng khan hiếm hàng hoá không bình thường vả lãng phí Các nhà kính doanh tiêu phí nhiều nỗ lực vào hoạt động dự báo và đầu cơ theo tý lệ lạm phát hay ngăn ngừa những bất ôn kèm theo

- Vì lạm phát làm rối loạn chức năng thước đo giá trị của tiền tệ, nên lạm phát bóp méo, làm biến dạng các yếu tố và tín hiệu thi trường, làm cho toản bộ các hoạt động các toàn bộ các hoạt động kinh té- xã hội, đặc biệt là các hoạt động sản xuất - kinh doanh không thê tiền hành bình thường

Tác động đến khoản nợ quốc gia

- Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi đo thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ

=> Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nên kinh tế thị trường, nó vừa có tác

hại lẫn lợi ích Khi nền kinh tế có thê duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở

tốc độ vừa phải thì nó thúc đây tăng trưởng kinh tế

Trang 18

Khai niệm va phan loại lạm phát - Góc học tập (2017, January 18) Khoa Dao Tao

Quốc Té Retrieved November 20, 2023, from

https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/3274/khai-niem-va-phan- loai-lam-phat

Chuong 2: Tinh hinh lam phat ở Việt Nam hiện nay

._ Tĩnh hình lạm phát trên thế giới hiện nay:

Năm 2022, lạm phát gây ám ảnh kinh hoảng đối với kinh tế thế giới

Ngay khi đại địch Covid-L9 (gọi tắt là đại địch) được khống chế, với sự phủ khắp của vacxin và nỗ lực của chính phủ các nước bằng việc thực hiện chính sách tải khóa và tiền tệ mở rộng, kinh tế thế giới đã thóat khỏi suy thoái Kết quả là năm

2021, kinh tế thé giới phục hồi ngoạn mục với tăng trưởng đạt 5,9%, trong đó các

nước phát triển đạt 5,2%, các nước mới nỗi và đang phát triển đạt 6,4%, kinh tế Mỹ

- nền kinh tế đầu tàu thế giới tăng 5,7%, mức tăng cao nhất kế từ năm 1984

Bước sang năm 2022, kinh tế thế giới có nhiều bất định, khó lường, với chính sách

tài khóa và tiền tệ mở rộng: đứt gãy chuỗi cung ứng: khủng hoảng lương thực; đặc biệt khủng hoảng năng lượng đo bất ôn địa chính trị, nguồn cung không đáp ứng được nhu cầu tăng đột biến sau đại dịch là các nguyên nhân chính dẫn tới lạm phát

Trang 19

cao tại các nền kinh tế phát triển, như: Mỹ, Cộng đồng chung châu Âu (EU) cũng như các nên kinh tê mới nôi và đang phát triên

Tại Mỹ, năm 2021, lạm phát tăng 3,9%; tiếp tục tăng cao, trở thành nỗi ám ảnh đối với người dân và các nhà quản ly khi lạm phát tăng lên 8,5% vào tháng 3/2022, giảm nhẹ xuống 8,3% vào tháng 4/2022, sau đó bùng lên 9,1% vào tháng 6/2022 -

mức cao nhất kế từ năm 1981; kế từ tháng 7/2022 đến nay, lạm phát của kinh tế Mỹ

đã dân hạ nhiệt, giảm xuống 7,% vào tháng 11/2022

Tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), lạm phát liên tục tăng cao Trong năm 2022, lạm phát tháng 3 của khu vực Eurozone ở mức 7,4%, tăng lén 8,1% vào tháng 5 vả leo lên mức hai con số 11,1% vào tháng I1, là tháng thứ 13 tăng liên

tiếp Đáng chú ý, 11/19 nước thành viên Eurozone ghi nhận lạm phát ở mức hai chữ

s6, cao nhat 1a Estonia ở mức 22,4%, Litva 22% và Latvia 21,8% Tại Đức - nền

kinh tế hàng đầu châu Âu, lạm phát tăng lên 10,4% vào tháng 10/2022, tý lệ lam

phát này đạt mức cao nhất trong 70 năm qua Tại Anh, lạm phát tháng 10/2022 tăng lên mức LI,1% cao nhất trong 4l năm qua

Tại châu Á, lạm phát tháng 11/2022 so với cùng kỳ năm trước của Thái Lan tăng 5,6%; Indonesia tăng 5,4%; Hàn Quốc tăng 5%; Trung Quốc tăng 1,6%

Lạm phát tăng cao và lan rộng, không chỉ với năng lượng, lương thực, thực phẩm

mả còn thâm nhập vào các loại hàng hóa và dịch vụ khác, lạm phát hiện đã vượt xa mục tiêu của các ngân hàng trung ương, khiến mức sống của người dân trên thế giới ngày càng bị that chặt, sức mua giảm sút; tại nhiều quốc gia, tiền lương không theo kip lam phat

Lam phát kết hợp với tý lệ thất nghiệp thấp, thị trường lao động mạnh khiến tiền

lương gia tăng, cảng làm tăng nguy cơ rơi vào “vòng xoáy lạm phát - tiền lương”

Dự báo lạm phát toan cau sé dat đỉnh trong năm 2022, vào khoảng 7,7%, gấp hơn 2 lần so với giai đoạn trước Quỹ Tiền tệ Quốc tế (TME) dự báo, lạm phát năm 2022

Ngày đăng: 27/09/2024, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w