Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lạm phát trong th i gian tờ ới, do tác động của các yếu t ố như: giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao, giá cả hàng hóa, d ch v
CƠ SỞ LÝ LU N V L M PHÁT Ậ Ề Ạ
Nguyên nhân gây ra l m phát ạ
Lạm phát là m t hiộ ện tượng ph c t p, và nguyên nhân c a nó v n còn là vứ ạ ủ ẫ ấn đề gây tranh cãi gi a các nhà kinh t Có nhi u lý thuyữ ế ề ết khác nhau để ả gi i thích cho nguyên nhân gây ra lạm phát, nhưng nhóm 5 sẽ ậ t p trung phân tích vào 3 nguyên nhân chính: L m phát do ạ cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy và lạm phát ỳ
Khi nhu c u thầ ị trường v m t mề ộ ặt hàng nào đó tăng lên sẽ khi n giá c c a mế ả ủ ặt hàng đó tăng theo Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của h u h t các lo i hàng hóa trên thầ ế ạ ị trường L m phát do sạ ự tăng lên về ầ c u (nhu c u tiêu ầ dùng c a thủ ị trường tăng) được gọi là “lạm phát do cầu kéo” Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thị ợn tăng, giá nông sản tăng là một l t ví d ụ điển hình
2.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát được gây ra do sự giảm tổng cung ng n h n hay do sắ ạ ự tăng lên của chi phí đẩy Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế… Khi giá cả ủ c a m t ho c vài y u t nàộ ặ ế ố y tăng lên thì tổng chi phí s n xuả ất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn l i nhu n M c giá chung c a toàn th n n kinh tợ ậ ứ ủ ể ề ế tăng lên được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”
Hình 1.2 Lạm phát do chi phí đẩy Hình 1.1 L m phát do c u kéạ ầ
Lạm phát thường diễn biến chậm khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động và không chịu tác động của cú sốc bên ngoài làm tăng giá cả đột biến Đây là loại lạm phát được lý thuyết kiểm soát tốt nhất Người tiêu dùng đã biết trước được tình hình kinh tế, từ đó có thể ước lượng được thu nhập thực tế và các biến động giá tương lai.
Lạm phát ỳ xu t hi n l do l m ph t trong qu khấ ệ à ạ á á ứ ảnh hưởng đến kì v ng v l m phọ ề ạ át trong tương lai v kì v ng n y tà ọ à ác động đến ti n l ng v gi c m mề ươ à á ả à ọi người ấn định
Hình 1.3 L m phát ạ ỳ Ngoài ra, m t s y u t khác ộ ố ế ố cũng có th gây ra l m phát ể ạ như các chính sách tài khoái, tiền t kém hi u qu (nguyên nhân bên trong) ệ ệ ả cũng như là vấn đề thương mại, dịch b nh và tiệ ền t ệ(nguyên nhân bên ngoài), C ụthể là:
• Nguyên nhân tác động bên trong (l m phát x y ra khi Chính phạ ả ủ thực hiện chính sách tiền tệ không hi u qu ):ệ ả
Chính sách tiền t ệ được th c hiự ện thông qua việc điều ch nh lãi su t, t l d ỉ ấ ỷ ệ ựtrữ ắ b t buộc, và mua bán trái phi u cế ủa Ngân hàng Trung ương Lúc này, l m phát x y ra khi Ngân hàng ạ ả Trung ương hay Nhà nước không kiểm soát được lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế khi n nó ế tăng rất mạnh, trong khi đó tổng s n phả ẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều
Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giảm lãi suất điều hành t 13% xu ng 9% ừ ố vào năm 2009 Điều này đã khiến cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thương m i gi m theo, khiạ ả ến cho người dân và doanh nghiệp có xu hướng vay vốn để tiêu dùng và đầu tư Điều này dẫn đến tăng tổng cầu, khiến giá cả tăng lên
• Nguyên nhân tác động bên ngoài:
Cũng như các quốc gia khác ở Châu Á, tỷ giá của USD và EURO biến động trong những năm gần đây đã tạo ra những cú sốc về giá dầu, giá vàng, giá lương thực phẩm Điều này đã tác động xấu đến giá cả ở Việt Nam
Do sự gia tăng liên tục của giá cả thị trường thế giới, giá xăng dầu đã tăng từ 60 USD/thùng đầu năm 2007 lên trên 100 USD/thùng cuối năm 2007 Ngoài ra, giá sắt thép tăng 30%, phân bón tăng 20%, lúa mì tăng 60%, sợi, bông, chất dệt và nhiều loại nguyên nhiên liệu khác cũng tăng Điều này đã kéo theo giá thu mua trong nước tăng, từ đó ảnh hưởng lớn đến giá cả chung (Hà và Nguyễn, 2006).
Khi tính ch s CPI, tr ng s ỉ ố ọ ố lương thực phẩm ở Việt Nam chi m t l cao (42,85%) Ngoài ế ỷ ệ ra, giá xăng dầu tăng nhanh, giá vàng thế giới trong nước tăng rất cao Điều này đã ảnh hưởng gián tiếp đến các loại giá khác, khiến CPI tăng mạnh (Hà và Nguyễn, 2006) Bên cạnh đó, những di n biễ ến ph c t p c a d ch cúm gia c m x y ra tứ ạ ủ ị ầ ả ừ năm 2003 ở Việt Nam cũng như một số nước trong khu vực, thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp, dịch bệnh đố ới v i ngành th y h i sủ ả ản, cũng tác động ngay đến nhóm mặt hàng lương thực - thực phẩm trong nước Điều này đã khiến cho giá c c a các mả ủ ặt hàng này tăng cao, dẫn đến lạm phát Đặc biệt, d ch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 đã gây ra những tác động ị tiêu cực đến n n kinh t toàn cề ế ầu, trong đó có Việt Nam D ch bị ệnh đã khiến cho làm giá cả xăng dầu, nguyên nhiên liệu cũng như là lương thực phẩm tăng cao, khiến cho chi phí s n xu t c a doanh nghiả ấ ủ ệp tăng lên Điều này đã buộc doanh nghi p phệ ải tăng giá bán sản phẩm, dịch v c a mình ụ ủ (Hà và Nguyễn, 2006).
TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY L M PHÁT Ạ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 2023 –
Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2018
Năm 2018, Quốc hội đã thông qua Nghị quyế ềt v kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2018, trong đó đề ra chỉ tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân ở mức 4% Dù mục tiêu kiểm soát l m phát th c hiạ ự ện trong năm 2017 đã thành công - ở mức 3,53%, song việc ki m soát lể ạm phát năm 2018 vẫn đang hiện hữu nhiều thách th c Lứ ạm phát năm 2018 dự báo s p tẽtiế ục ở m c th p, kho ng 4% ứ ấ ả
Trong năm 2018, lạm phát chung tăng 3,54%, vượt xa lạm phát cơ bản là 1,48% Sự chênh lệch này được lý giải chủ yếu do giá lương thực, thực phẩm, xăng dầu cùng giá dịch vụ y tế và giáo dục tăng cao.
• Giá lương thực, thực phẩm tăng cao, trong giá g o đó ạ tăng 3,71%, giá thị ợ tăng t l n 10,37%
• Giá xăng dầu tăng mạnh, trong giá đó xăng A5 tăng 15,25%, giá d u diesel ầ tăng 10,25%
• Giá dịch v giao thông ụ công c ng, ga, v t u b o ộ ậ liệ ả dưỡng nhà , nhà ở ởthuê, du lịch trọn gói cũng tăng cao
• Giá dịch v y t và giáo d c ụ ế ụ tăng 5,6%
S gia ự tăng c a ủ CPI gây ra l m phát, khi n đã ạ ế cho giá c hàng hóa và dả ịch v ụ tăng lên,ảnh hưởng n i s ng của đế đờ ố người dân và doanh nghiệp.
Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2019
Theo tính toán c a B Tài chính, ch s l m phát (CPI) củ ộ ỉ ố ạ ủa năm 2019 ước tăng 2,73%, thấp hơn mức tăng 3,54% của năm 2018 và 3,53% của năm 2017 Nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI trong năm 2019 là do một s mố ặt hàng tăng giá theo quy luật hàng năm bao gồm:
• Giá nhiên liệu, chất đốt trong nước tăng theo giá thế ới gi
• Giá dịch vụ y t ế điều chỉnh tăng theo mức tăng thêm của lương cơ bản
• Giá vật liệu xây dựng và nhân công tăng do nhu cầu và chi phí đầu vào
• Giá thịt heo tăng cao do ảnh hưởng c a d ch t châu Phi khi n ngu n cung s t giủ ị ả ế ồ ụ ảm.Ngoài ra, giá lương thực, dầu, gas, viễn thông, đường giảm, đã góp phần làm giảm mức tăng CPI nhờ có công tác điều hành, phối hợp các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá cả hiệu quả.
Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2020
Năm 2020, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động s n xu t và xuả ấ ất, nhập kh u cẩ ủa Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, ch s giá ỉ ố tiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng k ỳ năm trước Như vậy, bình quân năm 2020, CPI tăng 3,23% so với năm 2019, đạt mục tiêu ki m so t l m ph t, giể á ạ á ữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% c a Qu c Hủ ố ội đề ra trong bối cảnh một năm với nhi u biề ến động khó lường
Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 (ĐVT: %)
(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồ ổ ụ ố CPI bình quân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân ch yếu sau: ủ
• Giá lương thực tăng 4,51%, trong đó giá gạo tăng 5,14% do giá gạo xuất khẩu và nhu c u ầ tiêu dùng trong nước tăng.
• Giá th c phự ẩm tăng 12,28%, trong đó giá thị ợn tăng 57,23% do nguồn cung chưa t l được đảm b o ả
• Giá thu c và thi t b y t ố ế ị ế tăng 1,35% do nhu cầu v m t hàng này ề ặ ở m c cao do d ch ứ ị Covid-19 trên th gi i v n di n bi n phế ớ ẫ ễ ế ức tạp
• Giá d ch v giáo dị ụ ục tăng 4,32% do thực hi n lệ ộ trình tăng học phí theo Nghị định s ố 86/2015/NĐ-CP
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụ ạt t i các t nh mi n Trung trong tháng 10 và ỉ ề tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư h ng, cuỏ ốn trôi,…làm cho giá rau tươi, khô và chế ến tăng bi
Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2021
Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng CPI của các năm từ 2021 – T9/2023 (ĐVT: %)
(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồ ổ ụ ố Trong giai đoạn từ 2021 đến 2023, tình hình lạm phát trên thế giới đã trải qua nhiều biến động do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm đại dịch COVID-19, biến động trên thị trường hàng hóa và nguyên liệu, cũng như các chính sách kinh tế và tiền tệ c a từng qu c ủ ố gia
Bình quân so với năm trước
Năm 2021, mặc dù chịu tác động của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt Theo số liệu thống kê, lạm phát của Việt Nam năm 2021 chỉ đạt 1,84%, thấp hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu Điều này khiến Việt Nam trở thành một "làn gió ngược" trong xu hướng lạm phát cao trên toàn thế giới, trở thành điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu.
• Thứ nh t, t ng c u c a n n kinh t suy gi m do ấ ổ ầ ủ ề ế ả ảnh hưởng của làn sóng đại dịch l n ầ thứ tư Điều này khiến người dân chỉ tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu, dẫn đến giá các hàng hóa th c ph m gi m so vự ẩ ả ới năm trước Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch, văn hóa, vui chơi, giải trí giảm mạnh, khiến người dân chỉ tập trung vào tiêu dùng các hàng hóa thật sựthiế ếu Do đó, chỉ ốt y s giá tiêu dùng neo mở ức thấp
• Thứ hai, chính sách tài khóa hỗ trợ đặc thù, k p th i và hi u qu N i l ng chính ị ờ ệ ả ớ ỏ sách tiền t , tài khóa giúp nhi u n n kinh t ệ ề ề ếphục hồi đà tăng trưởng, nhưng đi kèm với đó là lạm phát tăng cao Ví dụ như: o Chính phủ đã 5 lần gi m tiả ền điện cho người dân và doanh nghi p ch u nh ệ ị ả hưởng tiêu cực của đại d ch ị o Giá nước sinh hoạt cũng giảm, lần giảm thứ nhất thực hiện trong năm 2020 và l n th hai thầ ứ ực hiện t ừ tháng 8 năm 2021 o Gói h ỗtrợ d ch v ị ụviễn thông được triển khai t ừ ngày 05 tháng 08 năm 2021, kéo dài trong 3 tháng, cũng lên tới gần 10 nghìn tỷ đồng
• Thứ ba, cùng v i xu th biớ ế ến động giá xăng dầu th giế ới, giá xăng dầu trong nước đã được điều chỉnh hơn 20 đợt, khi n giá ế xăng dầu bình quân năm 2021 tăng khoảng 30% so với năm trước Tương tự, giá gas cũng tăng tới 25%, tác động làm tăng chỉ s ốCPI của n n kinh tề ế, ảnh hưởng đến thu nh p và chi tiêu cậ ủa người dân
• Cuối cùng là giá m t s các mộ ố ặt hàng như gạo, vật liệu xây dựng, dịch v giáo d c ụ ụ vẫn tăng lên theo hàng năm Cụ thểlà: giá gạo tăng 5,79% do sự tăng lên của nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội; giá v t liậ ệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên v t liậ ệu đầu vào; giá d ch v giáo dị ụ ục tăng 1,87% do ảnh hưởng t ừ đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 c a Chính ph ủ ủ
Tình hình và nguyên nhân lạm phát năm 2022
Năm 2022, lạm phát Việt Nam đạt 3,15%, cao hơn mục tiêu kiểm soát lạm phát của Chính phủ và cũng cao hơn mức lạm phát bình quân 5 năm từ 2017-2021 Tháng 12/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước tăng 0,58% so với tháng trước và tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 4,55% so với cùng kỳ năm trước Trong
11 nhóm hàng tiêu dùng chính có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm gi m giá ả được nêu trong bi u ể đồ 2.3 dưới đây:
Biểu đồ 3 T2 ốc độtăng/giảm CPI tháng 12/2022 so với cung k năm trướcỳ (ĐVT: %)
(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồ ổ ụ ố
Nguyên nhân làm CPI năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt m c tiêu Qu c hụ ố ội đề ra là do:
• Giá xăng dầu tăng 28,01% do giá xăng dầu th giế ới tăng cao, cộng v i viớ ệc giá xăng dầu trong nước được điều ch nh 34 ỉ đợt trong năm.
I HÀNG ĂN VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
X VĂN HÓA, GIẢI TRÍ VÀ DU LỊCH
II ĐỒ UỐNG VÀ THUỐC LÁ
XI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ KHÁC
BỊ VÀ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
III MAY MẶC, MŨ NÓN, GIÀY DÉP
VIII BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
• Giá gas tăng 11,49% do giá gas thế giới tăng cao.
• Giá gạo tăng 1,22% theo giá xu t kh u do nhu c u tiêu dùng g o n p và g o t ngon ấ ẩ ầ ạ ế ạ ẻ tăng trong dịp Lễ, Tết
• Giá thực phẩm tăng 1,62%, trong đó giá thịt bò tăng 0,8%; giá thịt gà tăng 4,29%
• Giá nhà và v t li u xây dở ậ ệ ựng tăng 3,11% so với năm trước, do giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng.
• Giá d ch v giáo dị ụ ục tăng 1,44% do mộ ố ỉt s t nh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học 2022-2023
• Giá vé máy bay, vé tàu h a, vé ô tô khách và giá du l ch trỏ ị ọn gói cũng tăng do ảnh hưởng c a việc tăng giá xăng dầu ủ
Một số nguyên nhân dẫn đế ạm phát năm 2022:n l
• Sự gia tăng chi phí đầu vào gây lạm phát chi phí đẩ Trong năm 2022, bên cạy nh sự gia tăng chi phí của n n kinh t do lãi suề ế ất tăng, chi phí nguyên nhiên li u dùng ệ cho s n xuả ất cũng tăng tương đối Cụ thể, ch sỉ ố giá cước v n tậ ải năm 2022 tăng 8,36%, trong đó dịch vụ vận tải đường hàng không tăng 35,84%; chỉ số giá nguyên nhiên v t li u dùng cho s n xuậ ệ ả ất tăng 6,79%, trong đó dùng cho s n xu t nông, lâm, ả ấ thủy sản tăng 9,9%, công nghiệp tăng 5,53%, xây dựng tăng 6,96%.
• Giá nhập khẩu hàng hóa tăng gây lạm phát nh p khậ ẩu Trong năm 2022, chỉ ố s giá nh p khậ ẩu tăng 8,56% so với cùng kỳ Trong đó, chỉ ố s giá nh p kh u nhi u mậ ẩ ề ặt hàng có mức tăng rất cao (kho ng 20 - 30%) so vả ới các năm trước, như xăng dầu, khí đốt, thức ăn gia súc, phân bón, sắt thép Ngoài ra, chỉ số giá USD tăng khoảng 2,1% so v i cùng kớ ỳ, cũng góp phần làm tăng giá nhập kh u hàng hóa thông qua ẩ kênh t giá ỉ
• Giá các mặt hàng thiế ết y u bao gồm giá năng lượng, lương thực thực phẩm đề- u tăng cao so với các năm trước, điển hình là giá xăng dầu trong nước tăng 28,01% làm CPI chung tăng 1,01 điểm %, giá hàng ăn - dịch vụ ăn uống tăng 2,55% làm CPI chung tăng 0,86 điểm % Tính chung hai nhóm hàng này đã chiếm tỉ trọng gần 60% t ng mổ ức tăng CPI bình quân năm 2022.
• Tăng trưởng tín dụng tăng nhanh, cùng với đó, mặt b ng lãi su t và t ằ ấ ỉ giá cũng tăng cao hơn so với năm trước Tính đến cuối năm 2022, tổng dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đạt 11,92 tri u tệ ỉ đồng, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 14,18%, cao hơn so v i cùng ớ kì năm 2021 (13,61%) Điều này ph n ánh nhu c u tín dả ầ ụng cao hơn do tăng chi tiêu cho tiêu dùng và đẩy mạnh sản xuất nhưng cũng gây sức ép làm tăng l m phát Bên cạ ạnh đó, lãi suất tái chi t khế ấu cũng tăng từ 2,5% lên 4,5%, lãi suất tái c p vấ ốn tăng từ 4% lên 6%, lãi suất cho vay 12 tháng tăng từ 8% lên 9,5% cũng ảnh hưởng đến hoạt động s n xu t, kinh doanh c a doanh nghiả ấ ủ ệp
6 Tình hình và nguyên nhân l m phát ạ năm 2023
Theo T ng c c Th ng kê, thổ ụ ố ị trường hàng hóa th giế ới trong 9 tháng năm 2023 có nhiều biến động, ch u ị ảnh hưởng c a các y u t kinh t , chính tr , xã hủ ế ố ế ị ội Xung đột quân s ựgiữa Nga - Ukraine ti p di n, c nh tranh giế ễ ạ ữa các nước l n gay g t, nhi u qu c gia duy trì chính ớ ắ ề ố sách ti n tề ệ thắt ch t, t ng c u suy y u, các n n kinh t lặ ổ ầ ế ề ế ớn đối m t vặ ới tăng trưởng th p, ấ thị trường tài chính tiền tệ, bất động s n tại m t sả ộ ố nước tiềm ẩn r i ro ủ
Tình trạng thời ti t cế ực đoan diễn ra nhiở ều nơi, hạn hán kéo dài, bão lũ, thiên tai làm sản xuất lương thực mất cân đối L m phát toàn c u t ạ ầ ừ đầu năm đến nay có xu hướng gi m d n ả ầ sau khi các nước đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, nhưng so với mục tiêu dài h n, m c l m phát hi n t i vạ ứ ạ ệ ạ ẫn ở mức cao đối với nhi u qu c gia Tuy nhiên Vi t Nam ti p ề ố ệ ế t c thuụ ộc nhóm các nước ki m soát t t l m phát khi CPI thánể ố ạ g 9/2023 tăng 3,16% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 4,49% ố S liệu được thể hiện trong biểu đồ 2.4:
Biểu đồ 4 T2 ốc độ tăng trưởng tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước(ĐVT: %)
(Ngu n: T ng c c Th ng kê) ồ ổ ụ ố Nguyên nhân xảy ra lạm phát tính đến tháng 9/2023:
• B ộ Công thương hiện đang xây dựng l ộ trình tăng giá điện trong năm 2023 Giá một s m t hàng và d ch v ố ặ ị ụ công được Nhà nước quản lý như y tế, giáo dục… cũng đang được cân nhắc điều chỉnh, sẽ làm gia tăng áp lực lạm phát trong năm 2023
• VNĐ mất giá mạnh trong giai đoạn tháng 9-10/2022 sẽ làm gia tăng áp lực lên chi phí s n xu t và ch s ả ấ ỉ ố giá tiêu dùng, tuy có độ trễ nhất định nhưng sẽ ần đượ d c phản ánh trong quý I và quý II/2023
Quá trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu thô Điều này vừa tạo ra lợi thế hỗ trợ giá bán hàng hóa trong năm 2023, vừa gia tăng rủi ro khiến lạm phát tăng trở lại.
Và các yếu t s ố ẽ ảnh hưởng đế ạn l m phát trong các tháng cuối năm:
• Lương cơ bản tăng 20% từ ngày 1/7/2023 tác động đến giá các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, khi n chi phí s n xu t và kinh doanh c a doanh nghiế ả ấ ủ ệp tăng lên Do đó, có th dể ẫn đến việc doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm, dịch v ụ để bù đắp chi phí
• Dịch v du l ch tiụ ị ếp đà phục hồi tr lại sau khi d ch bở ị ệnh được kiểm soát Doanh nghi p du l ch có thệ ị ể tăng giá dịch vụ để bù đắp chi phí tăng, như chi phí vận t i, ả chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu
• Giá các m t hàng th c phặ ự ẩm, đồ ố u ng, may mặc tăng theo quy luật vào thời điểm đầu năm và cuối năm do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và các lễ hội
Dịch vụ y tế vẫn có khả năng tăng giá theo mức lương cơ bản, tuy nhiên do sức mua của người dân sụt giảm, các doanh nghiệp y tế có thể sẽ cân nhắc không tăng giá để duy trì lượng khách hàng.
• Giá xăng dầu thế giới đang có xu hướng tăng trở lại Tuy nhiên, do Việt Nam đã thực hi n chệ ủ trương bình ổn giá xăng dầu, nên giá xăng dầu trong nước có th ể không tăng hoặc tăng ở mức thấp hơn so với giá xăng dầu thế giới
Tình hình l m phát ạ ở Việt Nam trước xung đột Nga – Ukraine
C Nga và Ukraiả ne đều là những đối tác thương mại truy n th ng và quan tr ng c a Viề ố ọ ủ ệt Nam t i khu v c Á-Âu V kim ngạ ự ề ạch thương mại, Nga x p th nh t, Ukraine x p th 6 ế ứ ấ ế ứ Tổng kim ng ch xu t, nh p kh u gi a Vi t Nam vạ ấ ậ ẩ ữ ệ ới Nga và Ukraine năm 2021 vào khoảng 7,6 t USD, chi m 1,2% trong t ng kim ng ch xuỉ ế ổ ạ ất nhập kh u c ẩ ả nước
Hiện nay, Vi t Nam ch y u xu t khệ ủ ế ấ ẩu sang Nga điện tho i các lo i và linh ki n; máy vi ạ ạ ệ tính, s n phả ẩm điện t và linh ki n; hàng d t may Ba nhóm hàng này chi m kho ng 57% ử ệ ệ ế ả kim ng ch xu t khạ ấ ẩu sang Nga, đây s là các nhóm hàng b ẽ ị tác động nhi u nh t trong thề ấ ời gian tới
Khủng hoảng Nga-Ukraine trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa thế giới do gián đoạn nguồn cung và sản xuất Nga và Ukraine đóng vai trò quan trọng trong cung cấp các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, khí đốt, lúa mì, nhôm, niken và ngô, khiến tình hình thiếu hụt và gia tăng giá cả trên thị trường.
Vì v y n u cu c kh ng ho ng Nga-Ukraine kéo dài có thậ ế ộ ủ ả ể gây khó khăn về ngu n cung ồ các lo i nguyên, nhiên v t li u này trong th i gian t i, ạ ậ ệ ờ ớ ảnh hưởng tới quá trình ph c h i và ụ ồ phát tri n kinh tể ế nước ta Chỉ riêng mặt hàng xăng dầu trong nước bình quân quý I/2022 tăng 48,81% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp tới 1,76 điểm phần trăm trong mức lạm phát bình quân 1,92% của 3 tháng đầu năm nay Song song với đó, giá gas trong nước biến động theo giá xăng dầu và giá gas thế giới, bình quân quý I/2022 giá gas tăng 21,04% so v i cùng k ớ ỳ năm trước, làm CPI chung tăng 0,31%
Bên cạnh giá xăng dầu và gas tăng cao, giá các loại nông sản như: Lương thực, bông; thức ăn chăn nuôi; phân bón; kim loại công nghiệp; sắt thép xây dựng tăng cao sẽ tạo áp lực rất lớn đến mục tiêu kiểm soát lạm phát năm nay của Việt Nam Áp lực lạm phát năm nay của nước ta chịu tác động khá lớn do nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài và lạm phát chi phí đẩy Kh ng ho ng Nga-Ukraine làm giá nh p kh u m t s ủ ả ậ ẩ ộ ố nguyên, nhiên v t liậ ệu đầu vào cho s n xuả ất trong nước quý I/2022 so v i cùng kớ ỳ năm trước tăng cao như: Giá nhập khẩu sắt thép tăng 43,87%; giá xăng dầu tăng 40,44%; giá thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 27,73%.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT L M PHÁT VIỆT NAM Ạ Ở
Dưới tác động của đại dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn có thể đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trong giai đoạn 2016-2021 Đây được coi là m t thành công c a nền kinh tế Việt Nam khi kiểm soát ộ ủ đượ ỷc t l lệ ạm phát tương đối th p, trong khi nhi u qu c gia trên th ấ ề ố ếgiới đang chậ ật đốt v i phó v i lớ ạm phát tăng kỷ l c trong hàng chụ ục năm trở lại đây Nội dung chính trong chương
Trong ba năm trở lại đây, chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp tích cực nhằm kiểm soát lạm phát Mục tiêu của những giải pháp này là tìm ra các biện pháp hiệu quả để giảm thiểu lạm phát, từ đó góp phần ổn định nền kinh tế và cải thiện đời sống người dân.
1 Đề xuất các giải pháp giảm tỷ lệ lạm phát
Kiềm ch l m phát là m t m c tiêu quan tr ng c a b t k n n kinh t nào Chính phế ạ ộ ụ ọ ủ ấ ỳ ề ế ủ có thể l a ch n chiự ọ ến lược gi m l m phát t tả ạ ừ ừ nhưng ít gây biến động ho c chiặ ến lược giảm nhanh chóng tác động mạnh đến việc giảm về sản lượng trong quá trình điều chỉnh một cách nhanh chóng
Các gi i pháp, chiả ến lược ch ng lố ạm phát thường được xây d ng d a trên vi c phân tích ự ự ệ nguyên nhân gây l m phát Nguyên nhân tr c ti p cạ ự ế ủa lạm phát có th do: ể
• Tổng cầu tăng quá mức: do tăng thu nhập, tăng chi tiêu của Chính phủ, tăng đầu tư của doanh nghiệp, hoặc tăng nhập khẩu,
• Tổng cung giảm: do giá cả đầu vào tăng, thiên tai, dịch bệnh, hoặc các yếu tố khác làm giảm kh ả năng sản xuất
Nguyên nhân sâu xa c a l m phát có th ủ ạ ể là do cơ chế qu n lý kinh t c a Chính ph không ả ế ủ ủ phù h p; v n hành chính sách ti n t , tài khóa không hi u quợ ậ ề ệ ệ ả; cơ cấu kinh t mế ất cân đối, giá hàng hóa th giế ới tăng cao hay do những tác nhân không lường trước được như COVID -19 đã ảnh hưởng đến cán cân thương mại qu c tố ế, Để gi i quy t nh ng nguyên nhân sâu ả ế ữ xa c a l m phát c n có thủ ạ ầ ời gian và đi kèm với các cu c c i cách lộ ả ớn Thông thường, để tác động vào các nguyên nhân tr c ti p c a l m phát, Chính ph s d ng các gi i pháp ự ế ủ ạ ủ ử ụ ả nh m làm giằ ảm tổng c u hoầ ặc khắc phục các nguyên nhân làm gia tăng chi phí.
Việc áp dụng giải pháp tác động đến tăng cầu hay tăng cung cần được cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể của từng nền kinh tế dựa trên các yếu tố như: mục tiêu của Chính phủ, tình hình kinh tế vĩ mô, các nguồn lực sẵn có.
1.1 Nhóm giải pháp tác động vào t ng c u ổ ầ
M t trong nguyên nhân chính gây ra lộ ạm phát đó là do lạm phát cầu kéo Đây là lạm phát x y ra do t ng cả ổ ầu tăng quá mức, vượt quá tổng cung Các giải pháp chính sách kinh tế để ki m ch l m phát c u kéo, bao gề ế ạ ầ ồm: Chính sách ti n t , chính sách tài khóa ề ệ thắt ch tặ, chính sách khuy n khích tiế ết kiệm hay can thi p vào t giá ệ ỉ
Để kiềm chế lạm phát, chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm tổng cung tiền trong nền kinh tế Ngân hàng trung ương sẽ hạn chế mua trái phiếu Chính phủ, tăng lãi suất tái cấp vốn, từ đó làm giảm M1 Ngân hàng trung ương cũng có thể yêu cầu các ngân hàng thương mại thắt chặt tín dụng bằng cách tăng lãi suất cho vay, giảm hạn mức tín dụng.
Chính sách tài khóa th t chắ ặt cũng làm ảgi m t ng c u b ng cách gi m chi tiêu c a Chính ổ ầ ằ ả ủ phủ và tăng thu ngân sách Chính phủ ẽ ắ s c t gi m các kho n chi tiêu, khoả ả ản đầu tư không cần thiết và các khoản chi phúc lợi vượt quá khả năng của nền kinh tế, tăng cường tiết ki m, Gi m chi tiêu c a Chính ph s làm gi m cệ ả ủ ủ ẽ ả ầu đố ới v i hàng hóa và d ch v Bêị ụ n cạnh đó, tăng thu ngân sách cũng là một gi i pháp h u d ng giúp làm giả ữ ụ ảm lượng ti n trong ề lưu thông, từ đó giảm tổng cầu: Chính phủ sẽ tăng thuế hay thu hồi các khoản nợ công, Chính sách khuy n khích ti t ki m, giế ế ệ ảm tiêu dùng cũng là một gi i pháp khá nh m giả c ằ ảm t ng cổ ầu Đây là giải pháp nh m khuyằ ến khích người dân ti t ki m thay vì tiêu dùng ch ng ế ệ ẳ hạn như việc lãi suất danh nghĩa được các ngân hàng đưa lên cao hơn tỷ lệ lạm phát để hấp dẫn người g i tiử ền
Bên cạnh đó, trong điều ki n kinh t m , Chính ph ệ ế ở ủ cũng có kh ả năng can thiệp vào tỷ giá để kiềm chế lạm phát cầu kéo C thể, Chính ph có thể giảm giá tr ng tiền bằng cách ụ ủ ị đồ bán ngo i t ra thạ ệ ị trường Điều này sẽ làm tăng giá hàng nhập kh u, gi m s c c nh tranh ẩ ả ứ ạ của hàng hóa trong nước, từ đó giảm tổng cầu Tuy nhiên, việc can thiệp vào tỷ giá có thể gây ra m t s ộ ố tác động tiêu c c, ch ng hự ẳ ạn như làm xáo trộn th ị trường ngoại h i, làm giố ảm d ựtrữ ngo i h i c a qu c gia C n có nh ng cân nh c rõ ràng khi th c hi n gi i pháp này ạ ố ủ ố ầ ữ ắ ự ệ ả
GIẢI PHÁP KI M SOÁT L Ể ẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 2023 –
Gi i pháp ki m ch l m phát c a Vi ả ề ế ạ ủ ệt Nam trong giai đoạn 2018 – 2023
Theo T ng c c Th ng kê t i cu c h p báo công b tình hình kinh t xã h i, CPI b nh quân ổ ụ ố ạ ộ ọ ố ế ộ ì năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017 và tăng 2,98% so với tháng 12 năm 2017 Như vậy, m c tiêu ki m so t l m ph t, giụ ể á ạ á ữ CPI bình quân năm 2018 dưới 4% đã đạt được trong bối cảnh điều chỉnh được gần h t giá các mế ặt hàng do nhà nước quản lý đặt ra trong năm 2018 Để đạt được mục tiêu đó, Chính phủ Việt Nam đã ban hành xuống các b , ngành tri n khai ộ ể một loạt các giải pháp như:
Ngành Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan chỉ đạo doanh nghiệp thương mại dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường để phục vụ Tết Nguyên đán Nhờ đó, giá cả hàng hóa trong dịp Tết không tăng đột biến.
• Bộ Tài chính tăng cường ki m tra, ki m soát thể ể ị trường, t chức các đoàn công tác ổ liên ngành ki m tra tình hình triể ển khai th c hi n qu n lý bình n giá t i mự ệ ả ổ ạ ộ ố địa t s phương Bên cạnh đó, phối hợp với Bộ Công Thương điều hành kinh doanh xăng d u phù h p tình hình th ầ ợ ị trường th giế ới và trong nước.
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chính sách ti n t và t ề ệ ỷ giá để gi ữ ổn định vĩ mô
Năm 2019, để tiếp tục kiểm soát lạm phát dưới 4% theo mục tiêu của Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá đã họp định kỳ hoặc đột xuất để đánh giá tình hình và đưa ra các kịch b n l m phát cho các tháng còn l i C ả ạ ạ ụthể, các Bộ, ngành đã phố ợi h p ch t ch vặ ẽ ới các cơ quan đầu mối để tính toán dự báo, xây dựng kịch bản chi tiết cho từng mặt hàng thiết yếu
B K hoộ ế ạch và Đầu tư tính toán, cân đối chính sách kinh tế vĩ mô, gắn điều hành tăng trưởng với kiểm soát lạm phát Bộ Tài chính ch trì, ph i h p v i các Bộ, ngành, địa ủ ố ợ ớ phương triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành giá, đẩy mạnh công tác kiểm tra thực hi n pháp lu t v giá, ki m soát ch t ch vi c kê khai giá Các giệ ậ ề ể ặ ẽ ệ ải pháp này đã góp phần ki m soát lể ạm phát năm 2019 ở Việt Nam ở m c 3,84%, thứ ấp hơn mục tiêu c a Chính ph ủ ủ 2.3 Giải pháp năm 2020
Trước tác động của dịch COVID-19, lạm phát năm 2020 ở Việt Nam có thể tăng lên Bộ
Kế hoạch và Đầu tư dự báo, n u d ch bế ị ệnh được ki m soát trong quý 1/2020, ch s CPI ể ỉ ố năm 2020 tăng 3,96% Nếu dịch bệnh được kiểm soát trong quý 2/2020, chỉ số CPI năm
2020 tăng 4,86% Để đạt m c tiêu lụ ạm phát dưới 4%, Chính ph ủ đãthực hi n các gi i pháp ệ ả sau:
• Theo dõi sát di n bi n giá c và có các gi i pháp ki m soát d ch bễ ế ả ả ể ị ệnh để ổn định ngu n cung thồ ực phẩm, h n ch ạ ế tăng giá.
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành giữ ổn định lãi suất và tỷ giá, giữ mức lạm phát cơ bản trong kho ng 2 2,5% ả –
• Tăng cường tuyên truyền và kiểm soát thông tin mạng để hạn chế thông tin không đúng gây nên lạm phát kỳ vọng
Tháng 2/2020, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia khẳng định, tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, tạo nền tảng cho phát triển bền vững.
Các bộ, ngành và địa phương cần chủ động kiểm soát, phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc điều hành giá cả các mặt hàng Công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động để đạt được mục tiêu lạm phát dưới 4%.
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện đồng b các giộ ải pháp để ể ki m soát l m phát trong 6 ạ tháng đầu năm 2021, bao gồm: giữ ổn định giá các mặt hàng do Nhà nước định giá; giảm giá m t s hàng hóa, d ch v thi t y u; bộ ố ị ụ ế ế ảo đảm cung ứng đầy đủ lương thực, th c phự ẩm thiết y u; ki m tra, ki m soát vi c niêm y t giá và x lý nghiêm các hiế ể ể ệ ế ử ện tượng tăng giá bất hợp lý
Các giải pháp này đã góp phần kiểm soát lạm phát trong 6 tháng đầu năm 2021 Theo Tổng cục Th ng kê, ch s giá tiêu dùng ố ỉ ố (CPI) tháng 6 năm 2021 tăng 1,94% so với cùng k ỳ năm trước, thấp hơn 0,14% so với tháng 5 năm 2021 CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng 1,84% so v i cùng kớ ỳ năm trước, thấp hơn 0,31% so với m c tiêu Qu c hụ ố ội đề ra Số u liệ được thể hiện trong hình 3.1 dưới đây:
Hình 3.1 Diễn biến CPI 6 tháng đầu năm 2021 (ĐVT: %)
Trong nh ng tháng còn l i cữ ạ ủa năm 2021, Cục Quản lý giá đã đưa ra mộ ố ải pháp đểt s gi kiểm soát lạm phát như:
• Tiếp t c theo dõi sát di n bi n cung c u, giá c ụ ễ ế ầ ảthị trường các m t hàng quan tr ng, ặ ọ thiết yếu
• Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát th ị trường giá cả, ngăn chặn tình trạng lợi d ng d ch bụ ị ệnh để tăng giá trục lợi.
• Đánh giá, cập nh t k ch bậ ị ản điều hành giá cho n a cuử ối năm đảm b o m c tiêu kiả ụ ểm soát lạm phát trong b i c nh dố ả ịch bệnh v n còn di n bi n phẫ ễ ế ức tạp
• Rà soát, sửa đổi, b sung hoàn thiổ ện các văn bản quy ph m pháp lu t v qu n lý, ạ ậ ề ả điều hành giá
• Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, ổn định tâm lý người tiêu dùng, kiểm soát lạm phát k v ng ỳ ọ
Năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã triển khai đồng bộ các gi i pháp bình n giá trong thả ổ ời gian qua nhằm ứng phó v i áp l c lớ ự ạm phát gia tăng, bao gồm các chính sách, gi i pháp tài ả chính tiền tệ cũng như là các công tác điề hành giá xăng dầu u, c ụthể là:
• Ổn định lãi su t cho vay ấ ở m c th p nh m h ứ ấ ằ ỗtrợ doanh nghi p s n xu t, kinh doanh, ệ ả ấ giảm chi phí đầu vào
• Giảm thu giá trế ị gia tăng với m t s nhóm hàng hóa, d ch v t 10% xu ng còn ộ ố ị ụ ừ ố 8% nh m gi m giá bán l ằ ả ẻ cho người tiêu dùng
• Giảm 50% m c thu b o vứ ế ả ệ môi trường đố ới v i nhiên li u bay nh m gi m chi phí ệ ằ ả v n t i hàng không ậ ả
• Giảm mức thu 37 kho n phí, l ả ệ phí trong 6 tháng đầu năm 2022 nhằm gi m chi phí ả cho doanh nghiệp và người dân
Bộ Công Thương và Bộ Tài chính vẫn theo dõi diễn biến giá xăng dầu thế giới để kịp thời điều chỉnh quỹ bình ổn giá xăng dầu nhằm hạn chế tối đa tác động tăng giá của mặt hàng này đối với chỉ số giá tiêu dùng chung.
• Tăng cường hợp tác với Chính phủ các nước giàu tài nguyên, hỗ trợ các doanh nghi p ký hệ ợp đồng nh p kh u nguyên li u dài hậ ẩ ệ ạn để ạ h n ch tình tr ng b nh ế ạ ị ả hưởng do giá cả nguyên liệu trên thế giới tăng trong tương lai.
Các giải pháp này đã góp phần gi m áp l c lên mả ự ặt bằng giá, h n ch nhạ ế ững tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã h i Tuy nhiên, áp lộ ực lạm phát vẫn còn tiềm ẩn, đặc biệt là do giá c nguyên li u trên th gi i sả ệ ế ớ ẽ tiếp tục tăng trong tương lai Do đó, Chính phủ ần c tiếp t c th c hi n hi u qu các giụ ự ệ ệ ả ải pháp đã đề ra, đồng th i ph i h p ch t ch v i các b , ờ ố ợ ặ ẽ ớ ộ ngành, địa phương để triển khai đồng bộ, thống nhất