1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên đề tài lạm phát và giải pháp kiểm soát lạm phát ở việt nam

13 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 28,41 KB

Nội dung

Họvàtên:NguyễnThịHươngMai MãSinhviên:1973401010079Khóa/Lớp:(tínchỉ)CQ57/31.1 (Niênchế):CQ57/31.03 STT:38 IDphịngthi:582-058-1103 Ngàythi:08/08 Giờthi:7h30 BÀITHIMƠN:TÀICHÍNH– TIỀN TỆ Hìnhthức thi:TiểuluậnThờigianthi: 2ngày Tênđềtài:LạmphátvàgiảiphápkiểmsốtlạmphátởViệtNam BÀILÀM LỜIMỞ ĐẦU Lýdochọnđềtài: Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô quan trọng mà mọiquốc gia quan tâm trình phát triển kinh tế xã hội Lạm phát mộthiệntượngkinhtếphứctạp,xuấthiệnkhinềnkinhtếpháttriểnbịmấtcânđốivà thường gây hậu nghiêm trọng Nói đến lạm phát nhiều người cócảm giác quen thuộc cho vấn đề gặp Lạm phát lúc nàocũnglà chủđềmớicả,nó thayđổiliêntục,có khitạmổn,có giảmxuống,cókhilạilên cơnsốt,trongmỗigiaiđoạnpháttriểnkinhtếxãhộilạmphátcónhững sắc thái riêng Lạm phát lần xuất mang theo sức mạnhtiềm ẩn, làm rối loạn kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm mức sống củangười dân mức độ não đổ lạm phát gây rối ren trị -xã hội Kiểm Sốt lạm phát khơng phải dễ dàng mã địi hỏi phải có giảipháp đồng khơn ngoan Vậy kinh tế nước ta năm qua cólạm phát hay khơng, có bao nhiêu, cao hay thấp, mức lạm phát cóảnhhưởngnhưthếnàođếnnềnkinhtế,nhữngngunnhân nàogâyralạmphátởnướcta,lànhữngvấnđềcầnphảilàmsảngtỏ.Xuấtpháttừđóemtiến hànhnghiêncứuđềtài“Lạmphátvà giảiphápkiểmsốtlạmphátở ViệtNam” Kếtcấuchính: Phần 1: Lý luận chung lạm phát biện pháp chống lạm phát.Phần2:Thực trạnglạmphátvàhạnchếkiểmsoátlạmphátởViệtNam Phần : Quan điểm cá nhân số kiến nghị, đề xuấtgiúp kiểm soát lạmphát PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁPCHỐNGLẠMPHÁT 1.1 Địnhnghĩavàcácloạilạmphát 1.1.1 Địnhnghĩa Có nhiều định nghĩa khác lạm phát song có điểm chung ra“Lạm phát tượng phát hành thừa tiền vào lưu thông, làm cho giá hànghóatăngliêntục’’ 1.1.2 Chỉtiêuđánhgiámức độlạmphát Lạmphátđượcđobằngcácchỉsốgiácả,baogồm: - Chỉsố giátiêudùng (CPI):phảnánhmứcgiá cảbìnhqncủanhómhàng hóavàdịchvụchonhucầutiêudùng - Chỉ số giá sản xuất (PPI): số giá bán buôn lần đầu số sản phẩmquan trọng kinh tế Tùy theo điều kiện nước, số lượng sản phẩmcóthểđượclựachọncó thểkhácnhau - Chỉ số giảm phát GDP: cho thấy thay đổi giá tất mặt hàng tạo nêntổngsảnphẩmquốcnội 1.1.3.Cácloạihìnhlạmphát - Dựavàotínhchấtlạmphátchiathành +Lạmphátcânbằng:khi lạmphát tăngcùngtỷlệvớithu nhập +Lạmphátkhơngcânbằng:khilạmpháttăngkhơngtương ứngvớithunhập + Lạm phát dự báo trước: lạm phát xảy thời gian tương đối dài, vớitỷlệhàngnămkháđềuđặn + Lạm phát bất thường: lạm phát xảy có tính đột biến thiên tai chínhtrị - Dựa vào chỉsốgiálạmphát + Lạm phát vừa phải: lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm, mức độdưới10%/năm + Lạmphátphimã: lạmphátnàylàmchogiá cảhànghóatăngvớitỷ lệtừ23consốmộtnăm + Siêulạmphát: giá cảhànghóa tăngtừ1000%/nămtrởlên 1.2 Nguyênnhâncủalạmphát 1.2.1 Lạmphátcầukéo Địnhnghĩa: Lạmphátcầukéolàloạilạmphátdotổngcầu(AD)- Tổngchitiêu xã hội tăng lên vượt mức cung ứng hàng hóa xã hội dẫn đến áplựctănggiácả - NguyênnhâncóthểdotăngcầutiềndothâmhụtngânsáchNhànước hoặctăngcầutiềnbắtnguồntừnhucầuhànghóa - Bảnchất:sựtácđộngqualạicủaviệctăngtiền lương tăngtổngcầu làmchomứcgiácảbị đẩylêntrongkhimứcsảnlượngthựctếđượcduytrìởmứcsảnlượngtiềmnăng -Tácđộng: + Trong điều kiện kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm việc tăngtổng cầu sách lạm phát có hiệu để đẩy mạnh khả sản xuấtcủaxãhội + Trong điều kiện kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng, tăng lên củatổngcầuchỉ làmgiácảtănglêntrong khisản lượngkhơngtăng 1.2.2 Lạmphátchiphíđẩy Định nghĩa: Lạm phát chi phí đẩy loại lạm phát xuất phát từ tăng lên củachiphísảnxuấtvượtqmứctăngcủanăngsuấtlaođộngxãhộivàlàmgiảmmứccungứnghàng hóacủa xãhội làmtăng giácả - Nguyênnhân +Tănglươngvượtquámứctăngnăngsuấtlaođộngxãhội +Đầutưcơbảnkémhiệuquả +Lãngphíquámứctrongtiêudùngxãhội - Tácđộng: + Khi chi phí sản xuất tăng nhân tố tác động vào mức lương thực tế củangườilaođộnghoặc cácnhântố khácthịlạmphátxảyra trongngắnhạn.Do cơcấutự điềuchỉnhcủathịtrườngnếutổngcầukhơngthayđổi,mứcsảnxuấtsẽquayvềmứcsản lượngtiềmnăng vàgiácảquay vềvịtríbanđầu + Tổngcầutănglêndo chínhphủ mongmuốnkhơiphụclạitỷ lệthấtnghiệpvàsảnlượngtiềm năngthìgiácảtiếptụctăngtrongkhimứcsảnxuấtdaođộngdưới mứcsảnlượngtiềmnăng 1.2.3 Lạmphátdohệthốngchínhtrị khơngổnđịnh: Xã hộibấtổn,ngườidânthiếusựtintưởngvàonhànướcvà đồngtiềnquốcgia,dâncưvàcác doanhnghiệpđổxơrúttiềntronghệthốngngânhàngmuavàng,ngoạitệ đểbảo tồnvốn,làmcholạmphátbùngphát Nhận xét: Giá bị đẩy lên đột biến phía cầu cú sốccủacung,nhưngsựtănggiáđóchỉmangtínhchấttạmthờinếukhơngcósự tácđộngcủacácchínhsáchlàmtăngtổngcầu 1.3 Ảnhhưởngcủalạmphátđếnsựpháttriểnkinhtế-xãhội Lạmphát có thểảnh hưởng nhấtđịnhđếnsựpháttriểnkinhtếxãhộitùytheomứcđộcủanó - Lạm phát vừa phải, tạo nên chênh lệch giá hàng hóa, dịch vụ cácvùng làm cho thương mại động Các doanh nghiệp gia tăngsản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh, đưa thị trường nhiều sản phẩm với chấtlượng cao Lạm phát vừa phải làm cho nội tệ giá nhẹ so với ngoại tệ,đây lợi để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất tăng thu ngoại hối,khuyến khích sản xuất nước phát triển Lạm phát vừa phải thường tươngđồng với tỷ lệ thất nghiệp Đó yếu tố buộc người lao động muốn cóviệc làm phải nâng cao trình độ chuyên moon, cạnh tranh chỗ làm ciệc.N h người sử dụng lao động có hội tuyển chọn lao động có chấtlượng cao Nhìn chùn, lạm phát vừa phải có ảnh hưởng tích cực đến pháttriểnkinhtế-xãhội.Tuynhiên,đểduytrìtỷlệlạmphátnày,địihỏichính phủphảitổchứcvàquảnlýkinhtếvĩmơnăng động vàhiệuquả - Lạm phát phi mã siêu lạm phát, có ảnh hưởng xấu xấu đến tất cáclĩnhvựctrongnềnkinhtếquốcdân.Dogiácảcủatấtcảcácloạihànghóađềutăng cao với tốc độ nhanh liên tục, làm cho lợi nhuận doanhnghiệp bị giảm thấp Vì dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, tín dụng bị giảmthấp tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, đời sống tầng lớp dân cư đặc biệt lànhững người làm cơng hưởng lương trở nên khó khăn Tất trạngtrênlàmchothungânsáchgiảmsútnghiêmtrọng.Đểbù đắpsựthiếuhụtnày,chỉcịncáchduynhấtlàpháthànhtiền.Nhưvậy,vịngxốylạmphátlạiđượclặplạiởmứcđộ caohơn.NếuChínhphủkhơngcónhữnggiảiphápđộtpháthìkhơngthểchấmdứt đượclạmphátđểlậplạithếổnđịnhcholưuthơngtiềntệ 1.4 Biệnphápchốnglạmphát 1.4.1 Nhómbiệnpháptácđộngvàotổngcầu Các giảiphápnày nhằmhạnchếsựgia tăngquámức tổngcầu - Thực sách tiền tệ thắt chặt: kiểm soát hạn chế cung ứng tiền từngân hàng trung ương, từ mà hạn chế mở rộng tín dụng hệ thống ngânhàng thương mại ; tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lãi suất ngân hàng lãi suất thịtrườngnhằmhạnchếnhucầutiêudùngvàđầutư,giảmáplực đốivớihànghóavàdịchvụcungứng - Kiểm soát gắt gao chất lượng cung ứng nhằm hạn chế khối lượng tín dụng,đồngthờiđảmbảohiệuquảcủakênhcungứngtiềncũngnhưchấtlượngtiềntệ - Kiểm sốt chi tiêu nhà nước từ trung ương đến địa phương, nhằm đảm bảotiết kiệm hiệu qảu chi tiêu ngân sách nhà nước Hạn chế phát hành tiềnđểbùđắp thiếuhụtngânsáchnhànước - Thực sách khuyến khích tiết kiệm giảm tiêu dùng cách tăng lãisuấttiềngửi,đặcbiệtlàtiềngửitiếtkiệm - Điềuchỉnhtỷgiáhốiđối,giảmthuếnhậpkhẩu,khuyếnkhíchtựdomậudịch 1.4.2 Nhómgiảipháptácđộngvàotổngcung - Các giải pháp tác động vào mối quan hệ mức tăng tiền lương mức tăngcủanăngsuấtlaođộnggiúpthiếtlậpmộtcơchếđảmbảomứcchitrảlươngphùhợpvớihiệuquảkinhdoanhcủatừng doanhnghiệpcũngnhưtồnbộnềnkinhtế,hạnchếnhững địi hỏităng lươngbấthợp lý,tránh lạmphát - Các giải pháp tác động vào chi phí ngồi lương giúp sử dụng nguồn lựcmột cách tiết kiệm, hiệu để giảm chi phí sản xuất xã hội, nâng cao suấtlaodộngxãhội,tăngtổngcung,làmgiảmáplựctăng giá 1.4.3 Giảiphápcảicáchtiềntệ Là thực xóa bỏ tồn hay phần tiền cũ, phát hành tiền vào lưuthông.Là biệnpháp cuốicùng nếucác giải pháptrênkhơnghiệuquảvìkhơi phụclạitìnhtrạng lưuthơngtiềntệnhưng làmgiảm lịng tin vớiChính phủvàmấtuytínđốivớiđồngtiềnquốcgia PHẦN 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ CƠNG TÁC KIỂM SỐTLẠMPHÁTỞVIỆTNAM 2.1Tìnhhìnhlạmphátv cơngtáckiểmsốtlạmphátởViệtNam Chỉsốgiátiêudùngtăn 2016 2017 2018 2019 2020 2,66% 3,53% 3,54% 2,79% 3,23% 1,83% 1,41% 1,48% 2,01% 2,31% g Lạmphát cơbản Bảng1:Chỉsốgiátiêudùng vàlạmphátcơbảngiaiđoạn2016-2020 (NguồnTổngcụcThốngkê) - Trong giai đoạn 2016-2020, lạm phát Việt Nam lạm phát vừa phải, sốgiátiêudùngvà lạm phát ổn định mức 4% phạm vi lạm phátmục tiêu Quốc hội định Cụ thể, CPI bình quân năm 2016 tăng 2,66%;CPInăm2017 tăng3,53%; CPInăm2018 tăng3,54%;CPInăm2019 tăng 2,79%;CPInăm2020tăng3,23% - Xuất đợt lạm phát mang tính chất tạm thời mặt hàng thiết yếu,nhất số mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng cao vào dịp cuối năm vàcác hàng hóa nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt người dân bị ảnh hưởng bởithiên tai, lũ lụt, dịch bệnh Bên canh hoạt động đầu cơ, thao túng giá,thổigiáđểtrụclợi Cónhữngthờiđiểm,mộtsốmặthàngcógiávơlý, thịtlợnlàmộtvídụ Cóthờiđiểmgiáthịtlợntạichuồngxuống60.000-65.000đồng/kg,nhưng giá thịt siêu thị cao Người trực tiếp chăn ni, trồng trọtđượchưởnglợiít,trongkhingườitiêudùngởthànhphốphảibỏchiphíkhácao,lợi nhuậnrơi vào cácthương láithổi giánhằmtrụclợi - Chính phủ ban hành sách, biện pháp kiểm soát lạm phát Các biệnpháp quản lý, điều hành giá triển khai liệt, phối hợp linh hoạt vớicác sách tài khóa, tiền tệ, thương mại, giúp cho cung cầu ổn định, ítxảyratìnhtrạngkhanhiếmvàtạosựổnđịnhchonềntảngkinhtếvĩmơ,giúpkiểmsốtgiảipháp - Trong vai trò quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá Thủ tướngChínhphủ,BộTàichínhđãkịpthờibanhànhcácchỉthịtăngcườngcơngtácquản lý, điều hành bình ổn giá phù hợp với tình hình lạm phát thờiđiểm Ví dụ, Chỉ thị số 06/CT-BTC ngày 21/12/2020 gửi đơn vị thuộc BộTài chính, Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm tăngcường cơng tác quản lý, điều hành bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán TânSửunăm2021.Haycôngvănsố 4896/BTC-QLGngày14/05/2021đềnghịUỷban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cườngcơng tác quản lý, điều hành bình ổn giá thị trường địa bàn để tháo gỡkhó khăn cho sản xuất, kinh doanh đời sống người dân, vừa hỗ trợ thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, tránh để xảy biến động bất thường giá ảnhhưởngđếnđờisốngkinhtếxãhộitrongđợtdịchCovid 19 Đồng thời, Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành đánh giá, dự báo tìnhhình giá tính tốn kịch bản, giải pháp điều hành báo cáo Thủ tướngChính phủ để đạo, quán triệt triển khai đồng bộ, đảm bảo mục tiêu kiểm sốtlạmphát theomụctiêuQuốchộivàChínhphủđềra 2.2 ThuậnlợivàhạnchếtrongkiểmsốtlạmphátởViệtNam 2.2.1 Thuậnlợi -Lạm phát năm gần kiềm chế mức tương đối thấp, chỉsốCPI luônởdưới4% - Kinh tế vĩ mô tương đối ổn định tạo điều kiện để Chính phủ tiếp tục ban hànhcác sách kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởngkinh tế mức hợp lý Cụ thể chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 nhưngkinhtếViệtNamvẫntăngtrưởngvớiconsốấntượng,năm2019tăng7,02%,năm2020 tăng2,01%,làmột trongsố ítcácquốcgiatăngtrưởngdương + Sau hàng chục năm liên tục nhập siêu, cán cân thương mại Việt Nam đảochiều sang xuất siêu năm liên tiếp tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa nămtronggiai đoạn2016-2020lầnlượtlà: 1,6tỷUSD;1,9tỷ USD;6,5tỷUSD;10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Xuất siêu tạo thuận lợi giúp tỷ giá ổn định, quađó giảmáplựclênlạmphát +Dựtrữ ngoạihốiliêntụctăngvà ởmứcdựtrữ ngoạihốicaođãgópphầngiúpNgân hàngNhànướcổnđịnhtỷgiá,làmgiảmáplựclạmphát - Nguồn cung hàng hóa nước, đặc biệt lương thực - thực phẩm, khádồi dào, đảm bảo không xảy biến động lớn giá Giá lương thực thựcphẩm ổn định giúp kiềm chế lạm phát, điều kiện Việt Nam khinhómhànglươngthực-thựcphẩmhiệnchiếmtỷtrọnglớn(gần40%)trongrổhàng hóatínhchỉsốCPI 2.2.1.Hạnchế - Việt Nam kinh tế gia công xuất dựa nhập phần lớnnguyênphụliệu,linhphụkiệnvàmáymócthiếtbị.Giáhànghóathếgiới(đặcbiệt hàng hóa đầu vào cho kinh tế Việt Nam) tăng đẩy giá trongnướctăngtheo - BộichiNgânsáchNhànước cao(trên5%)và liêntụctrongnhiềunămtạosứcéprấtlớnlênlạmphát - Tồntạicáchànhvithaotúnggiá,thổigiá nhằmtrụclợi.Cơngtác theodõi,kiểmsốtgiácủacáccơquanchứcnăng vẫncịn nhiềuthiếusót PHẦN 3: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤTGIÚPKIỂMSOÁTLẠMPHÁT 3.1Quanđiểmcánhân Chính phủ có quan điểm rõ ràng, cụ thể, qn kiểm sốt lạmphátđểổnđịnhkinhtếvĩ mơ,thúcđẩytăngtrưởngkinhtế.Kiểmsốtlạmphátlànhiệmvụ trọngtâmtrongviệcpháttriểnkinhtếtheođịnhhướngxãhộichủnghĩa Chính phủ có biện pháp kiểm sốt lạm phát giai đoạn đạthiệuquả cao.Bằngviệc thựcthiphốihợp,linhhoạtgiữachínhsáchtàikhóavà58chính sáchtiềntệ.Cácchínhsáchđềunhằmhỗtrợtốiđachoviệckiểmsốtlạmphát,ổnđịnhđờisống,ansinhxãhộivàthúcđẩytăngtrưởng kinhtế.Tuynhiênkhinhìnlạivềlạmphátgiaiđoạn2010-2020cùngvớinhữngchínhsáchđể kiểm sốt lạm phát thấy lạm phát kiểm sốt thànhcơng,kinhtếđãcódấu hiệuphụchồituynhiêntốcđộ tăngtrưởngchưa cao Các sách cịn có vài khuyết điểm Vì , phải có giải pháp cụthểhơnchothờigiantới 3.2.Mộtsố kiếnnghị,đề xuất - Tiếp tục sách kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ, điều hànhchính sách tài khóa chủ động, phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ cácchính sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.Đồng thời, kết hợp thực sách phục hồi tăng trưởng như: hỗ trợdoanhnghiệpvượtqua khókhăn,nớilỏngchínhsáchtiềntệvà chínhsáchtàikhóa(đầutưcơng)ởmứcđộnhấtđịnh Trong dài hạn, để đảm bảo kiểm soát lạm phát trì kinh tế vĩ mơ ổn định,đồng thời phục hồi tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cần mạnh mẽ tái cấu kinh tếvàchuyểnđổimơhìnhtăngtrưởngtheochiềurộng (dựa trênmởrộngđầutưvàtíndụng, sửdụnglaođộnggiảnđơngiárẻ,khaitháctàingun,xuấtkhẩungun liệu thơ, gia cơng xuất khẩu) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu(dựa trình độ cơng nghệ cao, suất lao động cao, nhân lực trình độ cao,kỹnăngquảntrị hiệnđại,xuất khẩusảnphẩmgiátrị giatăngcao) - Tiếp tục phối hợp tốt bộ, ngành, địa phương điều hành giá Theo đó,cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan (Bộ Cơng Thương, BộTàichính,BộYtế,BộGiáodụcvàĐàotạo)vàcácđịaphương(nơiđượctraothẩm quyền tăng giá dịch vụ y tế, giáo dục địa bàn) để kiểm soát chặt chẽviệc tăng giá điện, giá dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục theo lộ trình, tránh hiệntượngcộnghưởngđẩygiácảtăngvọt -Tăng cường kiểm tra, giám sát giá thị trường để kịp thời tham mưu cho cáccấpcóthẩmquyềnđiềuhànhgiácảchophùhợpvớinguntắcthịtrườngvàđiều hànhkinhtếvĩmơ - Kiểm sốt tốt cấu chất lượng tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần thựchiện biện pháp giám sát chặt chẽ, nhằm đảm bảo tín dụng đưa vào sảnxuất–kinhdoanhvàtránhkhơngđổqmứcvàocáclĩnhvựcmangtínhđầucơ, tiềm ẩn nhiều rủi ro dễ trở thành bong bóng, gây sức ép đẩy giá lêncao,nhưbấtđộngsảnvàchứngkhoán Kếtluận Lạm phát vấn đề muôn thuở mà nhà hoạch định sách, quản lýkinh tế ln phải tâm thận trọng Với độ mở ngày rộng củanềnkinhtế,việcảnh hưởngbởicác biếnđộngkhơng lườngtrướcđượclàmcho việcổnđịnhkinhtếvàtốcđộtăngtrưởnglàmộtviệckhákhókhăn Songcùng vớinhữngkinhnghiệmcủacác nămquavàhọchỏitừcác quốc gia trênthếgiới ,ViệtNamcầncónhữngchiếnlượcriêngchomìnhđể theođuổivàthựchiện Việt Nam đánh giá nước phát triển có tốc độ cao socùng quốc gia khu vực Triển vọng lạm phát giai đoạn tớiđược 65 kỳ vọng tiếp tục thấp Tuy nhiên, năm gần đây, nợ xấuvà nợ công cao nguyên nhân dẫn đến đầu tư thấp, tăng trưởng thấp lạmphátthấpởnướcta.Bêncạnhnhữngthuậnlợithìkinhtếnướctacũnggặpnhiều khó khăn, thử thách Vì vậy, cần có sách cụ thể, linh hoạt, dựbáotốtnhữngbiếnđộngđểnângcaonăng lực cạnhtranh,ổnđịnhkinhtếvĩmô,thúcđẩytăng trưởngkinhtế,đưakinhtếViệtNamvươncaohơntrênthịtrườngthếgiới Danhmụctài liệuthamkhảo Đồng chủ biên: PGS TS Phạm Ngọc Dũng PGS TS Đinh XnHạng (năm 2020), Tài cơng, Giáo trình Tài tiền tệ, Nhà xuấtbản Tàichính,HàNội Kiểm soát giải pháp lạm phát Việt Nam giai đoạn hiệnnay.(2010) https://123docz.net/document/2746504-giai-phap-de-kiem-soat-lam-phat-o-viet-namtrong-giai-doan-hiennay.htm? fbclid=IwAR0Ta7gIafgW93iAaFprx8XzxqoUPzHzT9NAx3klroKWH7afHJdZhB2a34 Thuậnlợi vàtháchthứctrongkiểmsốtlạmphát (2017).Nghiêncứutraođổi.Tạpchítàichính.Đượcđăngtảingày26/03/2017 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuan-loi-va-thach-thuc-trongkiem-soat-lam-phat-118875.htm

Ngày đăng: 10/10/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w